Đánh giá kết quả hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 56 - 64)

31 Công ty môi giới bảo hiểm Thái Bình Dương MGBH 32 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ NewYork Life

6.3.Đánh giá kết quả hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam

Cùng với sự phát triển nền kinh tế sau thời kỳ đội mới, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ nhưng tương đối ộn định trong những năm qua. Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm không ngừng tăng lên, các loại hình bảo hiểm được phát triển đa dạng, doanh thu phí bảo hiểm tăng mạnh cùng với mức đóng góp ngày càng đáng kể của ngành bảo hiểm vào GDP đã chứng tỏ sức hấp dẫn đặc biệt của thị trường này. Tuy nhiên một thị trường có tốc độ phát triển nhanh và mạnh cũng không có nghĩa là thị trường đó phát triển bền vững và thị trường đó không có những vấn đề nội tại. Thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện có những nét đặc trưng cơ bản sau:

6.3.1. Tốc đố phát triển của thi trường

Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường bảo hiểm Việt Nam được thể hiện ở các khía cạnh:

• Không giống như khu vực thị trường tiền tệ-tín dụng, von dĩ phải chịu nhiều hệ quả để lại từ thời kỳ bao cấp với các khoản nợ đọng kéo dài, trong khi đa sô các ngân hàng thương mại đều còn yếu với lượng vốn tự có nhỏ và

năng lực cạnh tranh còn thấp. Cũng không giống nhu khu vực thị trường chứng khoán lại còn quá non trẻ với cơ sở thị trường còn quá nhiều rủi ro để có thể đầu tư, thị trường bảo hiểm Việt Nam mặc dù không phải là mới mẻ nhưng ít phải chịu các ảnh hưởng do cơ chế cũ đem lại hơn so với khu vực ngân hàng. Trong khi đó, thị trường đã có mữt nền tảng nhất định cùng với quá nhiều nguồn bảo hiểm tiềm năng chưa được khai thác. Đây chính là những lợi thế để công nghiệp bảo hiểm phát triển nhanh và hòa nhập có lợi thế vào thị trường bảo hiếm quốc tế.

Tốc đữ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm bình quân hàng năm của Việt Nam đạt tới mức 30%/năm, trong đó mức tăng trưởng bình quàn của các doanh nghiệp bảo hiếm nhà nước là 1 8 % và chiếm khoảng 7 5 % tổng doanh thu phí bảo hiểm.

• Tốc đữ phát triển nhanh chóng của thị trường này còn thể hiện ở mức đóng góp ngày càng tăng của ngành bảo hiếm vào GDP, sự đa dạng hoa sản phẩm bảo hiểm, số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường gia tăng nhanh. Cho đến nay, thị trường bảo hiểm có 3 doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, 12 doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài, 6 công ty liên doanh và l i công ty bảo hiểm cổ phẩn đang hoạt đững. Bên cạnh đó, thị trường bảo hiểm còn có công ty tái bảo hiểm, các công ty môi giới báo hiểm và mữt số công ty giám định. Sức hấp dẫn của thị trường bảo hiểm Việt Nam đã thu hút khoảng 40 văn phòng đại diện của các công ty bảo hiểm và môi giới báo hiểm nước ngoài hoạt đững và gián tiếp tham gia thị trường qua các hình thức hỗ trợ môi giới, sắp đặt giao dịch, đào tạo cán bữ và chuyển giao công nghệ. Tuy nhiên, trong những năm tới, nhóm các doanh nghiệp bảo hiểm có ảnh hưởng nhất tới thị trường vẫn là các doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài, doanh thu phí bảo hiểm của hai khu vực này chiếm khoảng 9 5 % thị phần bảo hiểm. Có thể nói, Việt Nam là mữt trong những nước có tốc đữ mở cửa thị trường tương đối mạnh mẽ nhất trong khu vực xét trên số lượng các doanh nghiệp có vốn nước ngoài tham gia thị trường

trong thời gian qua cũng như thị phần của các doanh nghiệp này trên thị trường bảo hiểm của Việt Nam.

• Cùng với sự tăng lên của con số các doanh nghiệp bảo hiểm, số lượng các sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm nhàn thọ đã được tăng lên đáng kể. Nếu như trước k h i ngành bảo hiểm chuyển sang cơ chế thị trường thì thị trường bảo hiểm mới chỉ có 22 sản phẩm bảo hiểm truyền thống thì hiện nay số lượng các sản phẩm bảo hiểm đã là hơn 600 sán phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ trên cả 3 lĩnh vực bảo hiểm con người, bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm trách nhiệm. Đặc biệt, sự phát triển mạnh mẽ của bảo hiểm nhân thọ chính là yếu tố thúc độy sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam trong vài năm gần đây. Để bảo hiểm nhân thọ tiếp tục là nhân tố chủ đạo thúc đẩy sự phát triển của thị trường này trong những năm tới với tốc độ tăng trưởng bình quân của thu phí bảo hiểm là 28%/năm, Chính phủ hiện đang thực hiện một số chính sách khuyến khích phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ như sửa đổi chính sách thuế theo hướng miễn thuế thu nhập đối với thu nhập sử dụng mua bảo hiểm nhân thọ, điều chỉnh tỷ lệ hoa hồng để khuyến khích bán các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ dài hạn, đơn giản hoa thủ tục phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm nhân thọ...

6.3.2. Ánh hưởng của thi trường bảo hiểm dối vói đời sống kinh tế- xã hổi

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bảo hiểm ngày càng thế hiện rõ hơn vai trò và vị trí của mình trong một xã hội đang trên đà phát triển và hoàn thiện. Ý thức về tẩm quan trọng và sự cần thiết của bảo hiểm đã và đang ngày càng tăng lên trong đại bộ phận dân chúng cũng như trong đa phẩn các doanh nghiệp sản xuột kinh doanh ờ Việt Nam. Trong nền kinh tế hội nhập, bảo hiểm là một bộ phận không thế tách rời củanền kinh tế. Một mặt bảo hiểm là phương tiện để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường nước ngoài, mặt khác, bảo hiếm Việt

Nam còn là điều kiện thỏa thuận quan trọng m à các đối tác nước ngoài đặt ra trong quá trình Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế.

Bên cạnh vai trò của ngành bảo hiểm với tư cách là kênh thu hút vốn quan trọng của nền kinh tế, ngành bảo hiểm còn thu hút được một bộ phận đáng kể lực lượng lao động tham gia vào khu vực thấ trường còn mới mẻ này. Cùng với số lượng ngày càng tăng các doanh nghiệp bảo hiểm tham gia vào thấ trường Việt Nam, với một tiềm năng rất lớn về khả năng khai thác và mờ rộng thấ trường, con số 150000 đại lý bảo hiểm vào năm 2010 theo dự kiến của chiến lược có lẽ có phẩn nào còn khiêm tốn so với năng lực thu hút thực tê của thấ trường.

6.3.3. Tốc đố hỏi nháp của thi trường

Nghấ đấnh 100/CP của Chính phủ ban hành ngày 18/12/1993 đã tạo ra một bước ngoặt trong việc phát triển một thấ trường bảo hiểm cạnh tranh, đa dạng hoa sở hữu các doanh nghiệp tại Việt Nam. Trước năm 1994, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) là doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước duy nhất hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực này. Nghấ đấnh 100/CP đã thể hiện rõ quan điểm của Chính Phủ trong việc phát triển thấ trường bảo hiểm dựa trên cơ sở cạnh tranh và đa dạng sờ hữu, cho phép các doanh nghiệp thuộc các thành phẩn kinh tế ngoài nhà nước như công ty cổ phẩn, cõng ty 1 0 0 % vốn nước ngoài, liên doanh hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Sau Nghấ đấnh 100/CP được ban hành, quá trình đa dạng hoa thấ trường đã diễn ra nhanh chóng. Từ năm 1994 đến nay, trên thấ trường đã xuất hiện thêm 31 doanh nghiệp bảo hiểm, đưa hệ thống doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thấ trường từ Ì lên 32 doanh nghiệp bao gồm: 3 doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, 12 doanh nghiệp bảo hiếm 1 0 0 % vốn nước ngoài, 6 công ty liên doanh và l i công ty bảo hiểm cổ phẩn. Bẽn cạnh đó còn có công ty tái bảo hiểm, các công ty môi giới và một số công ty giám đấnh. Có thể nói tốc độ đa dạng hoa và phát triển thấ trường trên là khá nhanh chóng trong một thời gian ngắn. Việc đa dạng hoa thấ trường đã phá vỡ cơ chế độc quyền và tạo nên cơ chế cạnh tranh trên thấ

trường bảo hiểm. Các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh về giá cả, phân phối và đưa các sản phẩm bảo hiểm tốt nhất cho khách hàng.

6.3.4. Nàng lúc canh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam bị thu hẹp dẩn. Chi một thời gian ngắn sau khi chính thức có chỗ đứng của mình trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, cấc công ty bảo hiểm nưọc ngoài đã nhanh chóng khẳng định vị t h ế của mình trên thị trường. Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nưọc ngoài đã tăng lên đáng kể qua các năm. Nếu như trong năm 2000, thị phần của Bảo Việt là 71.4% thì đến năm 2001 thị phẩn của Bảo Việt là 55.6% và năm 2004 chỉ còn 3 9 % . Sự giám sút này là do sự vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp bảo hiểm nưọc ngoài.

Thị phần các doanh nghiệp bảo hiểm theo loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp bảo hiểm 2002 2003 2004 2005

Khối Nhà nưọc 56,54 55,29 52,92 51,25

Công ty cổ phần 5,02 5,26 7,04 7,48

DNBH có vốn đầu tư nưọc ngoài 38,44 39,26 39,68 41,27

Nguồn: Thị trường bảo hiểm 2005 - 2006

Đố i vọi các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trong lĩnh vực phi nhân thọ, mặc dù vẫn còn một số rào cản hành chính và phi hành chính nhất định, nhưng các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nưọc ngoài vẫn dần dần chiếm được thị trường. N ă m 2001, thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nưọc ngoài chỉ chiếm xấp xỉ 1 0 % thị phẩn thì tọi năm 2004 đã chiếm tọi 2 0 % thị phẩn

Hiện nay tương quan về vốn và thị phẩn giữa các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nưọc ngoài và doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vẫn còn chênh lệch tương đối đáng kể. Nguyên nhân do năng lực cạnh tranh thực sự cùa các doanh nghiệp ngoài nưọc chưa được thế hiện đầy đủ vì môi trường cạnh tranh còn chưa thực sự bình đẳng

Quy định về vốn pháp định L o ạ i hình công ty M ứ c vốn pháp định

Công ty bảo hiểm nhân thọ 140 tỷ V N D hoặc 10 triệu USD Công tỵ bảo hiểm phi nhân thọ 70 tỷ V N D hoặc 5 triệu USD Công ty môi giới bảo hiểm 4 tỷ V N D hoặc 300.000 USD

Nguồn: Bộ Tài chính

So với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn hạn chế. Những hạn chế về nguồn nhân lực là mởt trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hệ quả là các hạn c h ế về năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.

Sự hạn chế về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn được thể hiện ở tỷ lệ thu hồi vốn quá thấp. Có lẽ chính do sự hạn chế về nguồn nhân lực m à các doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần có tỷ lệ lợi nhuận ( 6 % ) thấp hơn cả lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước (bình quân 10%/doanh thu bảo hiểm thuần) như của Bảo Minh và Bảo Việt.

Mởt trong những yếu tố quan trọng thể hiện trình đở còn hạn chế của các doanh nghiệp bảo hiểm đó là cách thức quản lý thủ công hay là tự đởng hóa đối với các nghiệp vụ bảo hiểm. Mởt khi thị trường ngày càng được mở rởng và sản phẩm bảo hiểm ngày càng trở nên phức tạp, những yếu tố mang tính kỹ thuật như quản lý tự đởng hóa, phần mềm tính phí...sẽ là những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh những hạn chế rõ ràng về vốn và nguồn nhân lực, theo phân tích của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đã làm cho các phẩn mềm ứng dụng ở thị trường bảo hiểm Việt Nam nhiều khi chỉ còn mang tính hình thức. Trong nhiều trường hợp, các doanh nghiệp cạnh tranh bằng cách liên tục hạ phí bảo hiểm so với đối thủ của mình m à không cẩn tính tới khả năng trang trải và mức đở rủi ro tiềm năng của đối tượng bảo hiểm.

6.3.5. Đ a dang hoá các loai hình bảo hiểm

Trước năm 1993, thị trường bảo hiểm mới chỉ có 22 sản phẩm bảo hiểm chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ truyền thống. Đế n nay, đã có hơn 600 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ thuộc cá 3 lĩnh vực: bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm được cung cấp trên thị trường nhỗm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cẩu phong phú của người tham gia bảo hiểm.

6.3.6. Nâng cao tính minh bách trên thi trường

Trong những nỗ lực nhỗm tiếp tục lành mạnh hóa thị trường bảo hiểm Việt Nam, Chính Phủ đã đưa ra những yêu cẩu bắt buộc về kiểm toán độc lập đôi với các doanh nghiệp bảo hiểm. Xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm có một ý nghĩa hết sức quan trọng.

li. C ơ HỘI VÀ T H Á C H THỨC CỦA T O À N CẨU H Ó A KINH TÊ ĐẾN N G À N H BẢO HIỂM VIỆT NAM

Quá trình toàn cẩu hóa kinh tế sẽ có những tác động nhiều mặt đến sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong hiện tại cũng như trong tương lai. Nền kinh tế mờ của và hội nhập kinh tế thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng đang đặt những cơ hội và thách thức m à doanh nghiệp bảo hiểm gặp phải trong giai đoạn tới.

1. C ơ hội

LI. Cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Ngành bảo hiểm Việt Nam khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoa sẽ giúp chúng ta có được một môi trường pháp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn, có sức hấp dẫn hơn đôi vói đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Tham gia vào quá trình toàn cầu hoa kinh tế cũng là thông điệp hết sức rõ ràng về quyết tàm cải cách của Việt Nam, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư khi bỏ vốn vào làm ăn tại Việt Nam. Ngoài ra, cơ hội tiếp cận thị trường của các nhà đầu tư quốc tế một cách bình đẳng và minh bạch, theo đúng chuẩn mực quốc tế cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đẩu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, ờ nền kinh tế phát

triển, bảo hiểm là yêu cầu không thể thiếu với bất kỳ doanh nghiệp nào. K h i các nhà đầu tư đem tiền và tài sản đầu tư vào một nước khác, họ muốn có sự đảm bảo về tài chính trong trường hợp không may gặp rủi ro. Do vậy, sự có mặt nhiều hơn của các công ty bảo hiểm lớn của nước ngoài tữi Việt Nam sẽ giúp cho các nhà đẩu tư nước ngoài yên tâm hơn về việc đáp ứng những nhu cầu về bảo hiểm của họ, do đó sẽ gián tiếp cải thiện môi trường đầu tư tữi Việt Nam.

1.2. Cơ hội đê vón đầu tư trở lại nền kinh tế được sử dụng hiệu quả hơn

Các doanh nghiệp bảo hiểm, cũng giống các công ty chứng khoán hay các quỹ đầu tư chứng khoán, có khả năng thu thập thông tin, phán tích thông tin và do đó thường ra các quyết định đẩu tư hợp lý hơn các nhà đẩu tư cá nhân. Các công ty bảo hiểm thường có một bộ phận chuyên trách về đẩu tư, do đó có thể theo dõi thường xuyên danh mục đầu tư của mình, tiến hành các điều chỉnh hoặc can thiệp kịp thời nhằm tối đa hoa lợi nhuận đầu tư, do đó tăng cao hiệu quả sử dụng vốn đẩu tư. Mặc dù hiện nay tữi Việt Nam, hoữt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đẩu tư nước ngoài còn nhiều hữn chế, chưa thực sự đem lữi nhiều hiệu quả, nhưng đa số các công ty đều bắt đầu chú ý tới việc thành lập một bộ phận chuyên trách đầu tư nhằm tăng cường hiệu quả của vốn nhàn rỗi. V ớ i sự phát triển của thị trường cổ

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 56 - 64)