1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thách thức thực hiện chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2020 và kinh nghiệm quốc tế xây dựng chính sách về biến đổi khí hậu giai đoạn mới

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 289,86 KB

Nội dung

Bài viết Thách thức thực hiện chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2020 và kinh nghiệm quốc tế xây dựng chính sách về biến đổi khí hậu giai đoạn mới trình bày về những thách thức trong thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2020 và đúc kết những kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050. Mời các bạn cùng tham khảo!

RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT THÁCH THỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN MỚI Chu Thị Thanh Hương* Tóm tắt: Sau 10 năm triển khai thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (BĐKH), bối cảnh giới Việt Nam có nhiều thay đổi BĐKH diễn biến ngày nhanh hơn, mạnh hơn, tác động đến phát triển kinh tế, xã hội tài nguyên môi trường Các thách thức suy thối tài ngun mơi trường, suy giảm kinh tế… hữu giới Việt Nam tiếp tục trình hội nhập quốc tế sâu rộng, bắt đầu giai đoạn phát triển 2021-2030 với nhiều hội thách thức đan xen chuyển từ giai đoạn giảm phát thải “tự nguyện” sang giảm phát thải “bắt buộc” theo quy định Thỏa thuận Paris BĐKH Bài viết trình bày thách thức thực Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn 2011-2020 đúc kết kinh nghiệm quốc tế xây dựng Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; Thích ứng với biến đổi khí hậu Bối cảnh 1.1 Đánh giá chung kết đạt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2020 Ngày 05 tháng 12 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành Chiến lược quốc gia BĐKH (Thủ tướng Chính phủ, 2011) Chiến lược đề mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể 10 nhóm nhiệm vụ Sau 10 năm triển khai thực hiện, Chiến lược đạt kết Trên sở đánh giá kết tình hình thực chiến lược cho thấy, đến năm 2020, Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực an ninh lượng; xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội tiếp tục bảo đảm; sức khỏe cộng đồng quan tâm, đời sống nhân dân bước nâng cao So với giai đoạn trước ban hành Chiến lược, nhận thức BĐKH nâng cao (AFD Cục BĐKH, 2020) Việt Nam thành viên có trách nhiệm, nỗ lực tham gia Thỏa thuận Paris BĐKH, phê duyệt Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris * Tiến sĩ, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường 107 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG BĐKH; xây dựng cập nhật Đóng góp quốc gia tự định (NDC), theo giảm 9% phát thải khí nhà kính (KNK) đến năm 2030 so với kịch phát triển thông thường nguồn lực nước giảm 27% phát thải KNK (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2020b) thông qua hợp tác song phương, đa phương khác, góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế ứng phó với BĐKH tồn cầu Bên cạnh kết đạt được, thách thức thực Chiến lược giai đoạn 2011-2020 tồn trình bày cụ thể sau: 1.2 Những thách thức thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2020 Thách thức thích ứng với BĐKH ngành khí tượng thủy văn phịng chống thiên tai Xu hướng BĐKH nước biển dâng Việt Nam ngày rõ tác động đến tất ngành, lĩnh vực địa phương Theo kịch BĐKH nước biển dâng (NBD), BĐKH làm gia tăng tượng thời tiết cực đoan thiên tai (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016) Một số tỉnh thường xuyên bị thiệt hại lớn thiên tai Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú n… Thiệt hại thiên tai kinh tế cịn lớn, ước tính khoảng 1-1,5% GDP/năm (Bộ Tài ngun Môi trường, 2020b) Tuy nhiên, hệ thống trạm quan trắc khí tượng thủy văn chưa đáp ứng yêu cầu đại hóa cơng tác dự báo, cảnh báo thiên tai, đặc biệt, số loại hình thiên tai lũ quét, lũ ống, sạt lở, dông, lốc, mưa đá sương mù biển Việc đầu tư, xây dựng nâng cấp cơng trình trọng điểm ứng phó với thiên tai gồm đê sơng, đê biển, hồ chứa, cơng trình tránh trú tàu thuyền, điểm sạt lở chưa đáp ứng yêu cầu Việc điều tra, thành lập đồ phân vùng cảnh bảo nguy sạt lở đất đến cấp xã chưa triển khai rộng rãi đến địa phương Thách thức thích ứng với BĐKH ngành nơng nghiệp Trong giai đoạn 10 năm tiếp theo, với định hướng phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, khai thác phát huy lợi thể nơng nghiệp nhiệt đới, việc nâng cao khả chống chịu, thích ứng nơng nghiệp, nơng dân với biến đổi khí hậu vùng, miền cần thiết Nhưng khó khăn việc chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng phi nông nghiệp tiếp tục diễn nhiều địa phương; chủ trương tích tụ đất nơng nghiệp, xây dựng cánh đồng lớn cịn gặp khó khăn; quy hoạch chuyển đổi trồng, vật nuôi chưa đồng bộ; số lượng giống trồng vật ni mới, có khả chống chịu với BĐKH cịn ít; việc cảnh báo, dự báo kiểm soát, dịch bệnh BĐKH gây cho trồng vật ni cịn hạn chế; bảo hiểm nông nghiệp thực thí điểm Thách thức thích ứng với BĐKH phát triển bảo tồn tài nguyên nước Tài ngun nước có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu; thách thức căng thẳng chia sẻ tài nguyên nước vùng, khu vực, địa phương lưu vực sông, hay quốc gia có hệ thống sơng xun biên giới… Làm để thúc đẩy phát triển sử dụng tài nguyên nước bền vững; nâng cao lực thích ứng hệ thống tài nguyên nước nhằm giảm tính dễ bị tổn thương trước BĐKH thách thức lâu dài phát triển bảo tồn tài nguyên nước điều kiện nâng cao lực thích ứng với BĐKH Những thách 108 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT thức như: cịn 70% diện tích nước chưa lập đồ điều tra tài nguyên nước đất theo tỷ lệ 1:100.000 (AFD Cục BĐKH, 2020); sách, pháp luật sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tích nước, điều tiết, quản lý, khai thác đa mục tiêu tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân chưa đồng hoàn thiện Việc xây dựng, nâng cấp cơng trình thủy lợi, thủy điện, hệ thống đê sông, đê biển chưa đáp ứng yêu cầu Tình trạng xâm ngập mặn ĐBSCL, thiếu nước hạn hán tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên tiếp tục diễn ngày trầm trọng Thách thức thích ứng với BĐKH, nước biển dâng vùng ven biển hải đảo Việt Nam nằm số 10 nước giới có số cao chiều dài bờ biển (3260 km) so với diện tích lãnh thổ (không kể số đảo), với khoảng 20 triệu người sống ven bờ 17 vạn người sống đảo, chiếm 35,47% lao động nước Với lợi đó, giai đoạn 20212030, phát triển kinh tế biển giải pháp chiến lược đánh giá đóng vai trị ngày quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội nước ta, phấn đấu đến năm 2030, quy mô kinh tế 28 tỉnh, thành phố ven biển 65 - 70% GDP nước (Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021) Tuy nhiên, BĐKH NBD thách thức lớn với việc phát triển bền vững kinh tế biển Những thách thức kể đến như: thiếu lực việc giám sát môi trường biển, cảnh báo sớm ứng phó khẩn cấp với thảm họa đại dương liên quan đến biến đổi khí hậu; xói mịn bờ biển, bờ sơng, xâm thực nước biển, mặn hóa đất dòng chảy ngược nước biển vào cửa sông nước biển dâng; chưa thực cách đầy đủ hoạt động bảo vệ phát triển vùng hải đảo ứng phó với BĐKH, NBD Thách thức việc bảo tồn phát triển rừng Bảo tồn phát triển rừng biện pháp giảm thiểu BĐKH nhanh hiệu nhất, đem lại ý nghĩa lớn mặt thích ứng giảm nhẹ Rừng “bể chứa” hấp thụ lưu giữ cácbon tự nhiên Trong đó, trồng rừng coi hoạt động quan trọng hành động giảm thiểu biến đổi khí hậu vơ điều kiện Giai đoạn, 2011-2020, Việt Nam ghi nhận độ che phủ rừng có tăng, chất lượng rừng tiếp tục suy giảm Với quan điểm, rừng vừa yếu tố quan trọng mơi trường sinh thái, góp phần giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học, tỷ lệ che phủ rừng giữ ổn định mức 42-43%, đóng góp hiệu vào việc thực cam kết giảm phát thải KNK quốc gia tự định (Thủ tướng Chính phủ, 2021) Với mục tiêu đó, việc quản lý chặt chẽ, bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái; phát triển mạnh nâng cao chất lượng rừng trồng, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển thách thức không nhỏ Đặc biệt, bối cảnh, phá rừng xảy nhiều địa phương Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Kinh phí cho việc trồng rừng ngập mặn ven biển không đáp ứng đủ so với mục tiêu đề Đa dạng sinh học tiếp tục có xu hướng suy giảm Sự tham gia doanh nghiệp lâm nghiệp vào bảo vệ phát triển rừng để ứng phó BĐKH chưa xứng với tiềm năng; việc sử dụng đất nơng, lâm trường cịn bất cập 109 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Thách thức quan trọng mô hình phát triển giảm cường độ phát thải khí nhà kính Giao thơng vận tải tiếp tục ngành sử dụng nhiều lượng, phát thải khí nhà kính (KNK) lớn, gây nhiễm mơi trường khơng khí Theo Thơng báo quốc gia lần thứ ba Việt Nam gửi Ban Thư ký Công ước, phát thải khí nhà kính lĩnh vực giao thơng vận tải 30,5 triệu CO2tđ, chiếm 17,8% tỷ lệ phát thải khí nhà kính năm 2014 lĩnh vực lượng (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2019) Trong đó, hệ thống giao thơng vận tải cơng cộng thị Việt Nam cịn hạn chế Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng xe buýt năm 2019 Hà Nội đạt 17,3% (Báo điện tử Hà Nội mới, 2019) khố lượng vận tải hành khách cơng cộng TP Hồ Chí Minh đạt 98,3% (Ấn phẩm điện tử Thời Báo nhân dân, 2020) Phương tiện vận tải cá nhân chiếm tỷ trọng lớn tiếp tục gia tăng nhanh Việc phát triển sử dụng nhiên liệu phát thải nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG), khí hóa lỏng (LPG), xăng sinh học cịn hạn chế Nơng nghiệp tiếp tục ngành kinh tế quan trọng quốc gia Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu cịn thách thức lớn việc thay đổi phương thức canh tác nơng nghiệp, sử dụng nước, phân bón, thức ăn chăn nuôi phù hợp diện rộng Phát triển vùng, liên kết vùng nông nghiệp, chia sẻ nguồn nước tưới nhiều bất cập Việc lạm dụng phân bón hóa học thuốc BVTV canh tác nơng nghiệp, xử lý chất thải vật nuôi tiếp tục yếu gây nhiễm, suy thối mơi trường phát thải KNK Theo Thông báo quốc gia Việt Nam, tổng phát thải lĩnh vực nông nghiệp LULUCF năm 2014 52,3 triệu CO2 tđ, dự báo tăng lên 69 triệu năm 2020 đạt 63,2 triệu CO2 tđ vào năm 2030 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2019) Do vậy, mục tiêu giảm 20% phát thải KNK 10 năm (tức đến 2024 khoảng 42 triệu CO2 tđ) ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn khó đạt Sản xuất cơng nghiệp xây dựng Nhiều mẫu hình sản xuất bền vững công nghiệp, thiết kế sản phẩm bền vững bước đầu thực hiện, nhiên, thực tế, phạm vi hẹp, đa phần nhờ hỗ trợ dự án có hỗ trợ đối tác phát triển Hiện khơng có số liệu thống kê tiêu giá trị sản xuất ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam, song thấy tỷ lệ chưa cao yêu cầu Chiến lược “Tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao ngành công nghiệp trọng điểm; đến năm 2020, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đảm bảo giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 42 - 45%; tăng cường đổi công nghệ theo hướng áp dụng công nghệ cao, đạt tỷ lệ đầu tư đổi máy móc, thiết bị 20% vào năm 2020” Việc xây dựng công trình xanh, nhìn chung, chưa phát triển mạnh mẽ, chưa xứng với tiềm thị trường Quản lý chất thải Theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2020 Bộ Tài ngun Mơi trường lượng chất thải rắn tăng nhanh, cấu thành phần phức tạp, tỷ lệ chất thải nhựa 110 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT cao Tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn 51/63 tỉnh thành phố khoảng 66.904 tấn/ngày Các địa phương có khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh 1.000 tấn/ngày chiếm 25% (trong có Đồng Nai, Hà Nội phát sinh 6.000 tấn/ngày) (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2020a) Về xây dựng cộng đồng mơ hình cộng đồng với sinh kế theo hướng các-bon thấp manh mún, nhỏ lẻ Các mơ hình cộng đồng chủ yếu thực triển khai từ nguồn hỗ trợ tổ chức NGO, CSO triển khai thí điểm mà chưa nhân rộng quy mơ lớn Thách thức lớn với cấu lượng than đá chiếm ưu thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Nguồn điện quốc gia thời gian tới chịu phụ thuộc vào nhiệt điện than, ngun liệu nguồn than nhập khẩu, đặt nguy ô nhiễm môi trường an ninh lượng Trong nguồn lượng từ thủy điện nhỏ gần khai thác tới hạn; nguồn lượng tái tạo có tiềm khai thác lớn Việt Nam lượng gió lượng mặt trời cịn thiếu đồng phát triển, hệ thống truyền tải điện gây lãng phí, gián đoạn nguồn lực đầu tư; cơng tác quy hoạch lương tái tạo cịn bất cập, chưa có tầm nhìn xa Ngồi ra, tiềm lớn sử dụng tiết kiệm hiệu lượng ngành, lĩnh vực chưa khai thác hết Việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ, thiết bị, sản phẩm tiêu dùng sử dụng lượng hiệu quả, sử dụng nguồn lượng phi hóa thạch, phát thải thấp chưa có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Nhìn chung, đến năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức an ninh nguồn nước, đặc biệt khu vực ven biển Nam Trung Bộ, ĐBSCL Tây Nguyên Cơ sở hạ tầng y tế chưa đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân bối cảnh dịch bệnh BĐKH diễn biến phức tạp Nền kinh tế các-bon thấp chưa trở thành xu hướng chủ đạo; giảm nhẹ phát thải KNK tăng khả hấp thụ KNK chưa trở thành tiêu bắt buộc phát triển kinh tế - xã hội (sẽ bắt buộc kể từ năm 2021) Đây tiếp tục thách thức cho phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu giai đoạn mới, phù hợp với đánh giá Ban Chấp hành Trung ương: “Năng lực nguồn lực quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai hạn chế” Kinh nghiệm quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn Để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn mới, quốc gia đề xuất giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính hướng tới kinh tế các-bon thấp, tăng cường hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu tăng cường phương thức ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể sau: 2.1 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hướng tới kinh tế các-bon thấp xu hướng bắt buộc Kiểm sốt phát thải khí nhà kính Trong Chương trình quốc gia BĐKH (The Auspices of National Development and Reform Commission People’s Republic of China, 2007), Trung Quốc 111 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG đề giải pháp nhằm kiểm sốt phát thải khí nhà kính như: đẩy nhanh việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế; tăng cường hướng dẫn sách tiết kiệm sử dụng lượng hiệu quả; tăng cường giám sát điều hành phủ tiết kiệm lượng; phát huy tác dụng chế dựa thị trường để tiết kiệm lượng; nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội tiết kiệm lượng; đẩy nhanh việc xây dựng xã hội bảo tồn tài nguyên Năng lượng lĩnh vực ưu tiên cao nông nghiệp sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) lĩnh vực trọng nước phát triển Năng lượng lĩnh vực phát thải KNK trọng tâm, đồng thời gắn chặt với phát triển kinh tế, xã hội Do đó, tất nước phát triển phát triển, kể quốc gia đảo nhỏ trọng giảm phát thải KNK lĩnh vực lượng Nội dung tập trung vào: (i) sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng ngành, lĩnh vực và; (ii) phát triển lượng tái tạo Đây lĩnh vực trọng tâm nước phát triển EU, Nhật Bản Hàn Quốc Ngay từ năm 1980, Chính phủ Trung Quốc áp dụng nguyên tắc “đối xử bình đẳng để phát triển bảo tồn với nhấn mạnh cho sau này”, coi bảo tồn lượng vấn đề có tầm quan trọng chiến lược sách lượng Với mục tiêu, giảm tỷ trọng than cấu lượng sơ cấp Trung Quốc từ 76,2% năm 1990 xuống 68,9% năm 2005, tỷ trọng dầu, khí đốt thủy điện tăng lên 16,6%, 2,1% 5,1% năm 1990 lên 21,0%, 2,9% 7,2 % vào năm 2005, tương ứng (China, 2007) Ở nước phát triển, điều kiện cấu kinh tế, lĩnh nông nghiệp, lâm nghiệp LULUCF coi trọng, bảo vệ phát triển rừng, chương trình REDD+ triển khai nhiều quốc gia (Fiji, Tanzania, Kenya…) Tăng cường hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, mục tiêu tự nguyện để thúc đẩy giảm phát thải KNK lĩnh vực lượng Nhật Bản ưu tiên phát triển phương tiện giao thơng vận tải có mức tiêu hao nhiên liệu phát thải các-bon thấp Các nhóm ngành cơng nghiệp Nhật Bản ưu tiên thiết lập kế hoạch hành động tự nguyện (VAP) đặt giới hạn phát thải mục tiêu giảm thiểu tự nguyện Tiêu chuẩn “top-runner” Chính phủ đặt thúc đẩy ngành cơng nghiệp đạt mục tiêu tự nguyện họ (The Plan for Global Warming Countermeasures) Tại Hàn Quốc Nhật Bản, tiêu chuẩn dấu chân các-bon sản phẩm thiết lập, qua việc dán nhãn các-bon giúp doanh nghiệp đổi công nghệ, thay nguyên liệu đầu vào xử lý chất thải trình sản xuất nhằm đáp ứng tiêu chuẩn phát thải KNK Hàn Quốc ban hành tiêu chuẩn đầu tư tái tạo (RPS) đặt quy định nghiêm ngặt nhà sản xuất điện quốc gia nhằm đáp ứng mục tiêu cho tỷ lệ điện từ nguồn lượng tái tạo (Government of the Republic of Korea, 2017) Thiết lập hệ thống buôn bán phát thải (ETS), thực chế tín chung (JCM) thể chế hóa hoạt động giảm nhẹ Kinh nghiệm EU, Hàn Quốc Nhật Bản cho thấy ETS thúc đẩy hoạt động giảm phát thải KNK, huy động nguồn lực từ khối tư nhân khuyến khích đổi cơng nghệ, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 112 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT 2.2 Tăng cường hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu lấy nơng nghiệp lĩnh vực ưu tiên An ninh lương thực lĩnh vực cần quan tâm bối cảnh BĐKH diễn biến ngày gia tăng, đặc biệt nước phát triển vốn dựa vào nông nghiệp Đây ưu tiên sách, chiến lược kế hoạch thích ứng với BĐKH quốc gia đảo nhỏ SIDS, quốc gia phát triển LDC Tài nguyên nước nước phát triển điều kiện để bảo đảm an ninh lương thực có mối quan hệ chặt chẽ với hạn hán, lũ lụt sản xuất lương thực Việc bảo đảm sinh kế cho người dân khu vực chịu tác động mạnh BĐKH khu vực ven biển, thường xuyên xảy hạn hán, lũ lụt, xâm nhập mặn quan trọng Vì vậy, cần có đánh giá tác động xây dựng phát triển sinh kế bền vững, chống chịu với BĐKH khai thác thủy sản bền vững, du lịch sinh thái thực Kenya, Malawi… Thái Lan (Intended Nationally Determined Contributions) đạt thành công định việc phân bổ nước hiệu quả, ứng phó lũ lụt hạn hán, lồng ghép quản lý tổng hợp tài nguyên nước kết hợp với quy hoạch sử dụng đất, điển hình dự án “Túi chứa nước” quận Bang Khu Thian, ngoại Bangkok Thích ứng với nước biển dâng dựa vào hệ sinh thái Kinh nghiệm nước đảo nhỏ cho thấy nước biển dâng vấn đề đảo ngược, liên quan đến sinh kế, hạ tầng kỹ thuật, xã hội tài nguyên môi trường vùng ven biển Việc thích ứng với nước biển dâng gắn liền với đa dạng hóa sinh kế phịng chống rủi ro thiên tai Rất nhiều quốc gia phát triển, SIDS, LDC Seychelles (Seychelles, 2020), Quần đảo Solomon, Kenya, Malawi, Thái Lan, Bangladesh, Gambia… lựa chọn giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EbA), giải pháp dựa vào tự nhiên (NbS) giải pháp ưu tiên, cụ thể phát triển bảo vệ rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái biển… Các giải pháp gắn liền với bảo đảm sinh kế bền vững dựa vào nguồn lợi từ biển cho cộng đồng, nâng cao sức chống chịu trước tác động BĐKH Việc phát triển hài hòa với tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên quan trọng Bảo vệ phát triển rừng giải pháp mang lại lợi ích kép thích ứng giảm nhẹ Do đó, nhiều nước Kenya, nơi rừng hỗ trợ hàng triệu người chăn ni; nơi cư trú lồi động vật hoang dã nguồn lợi lớn du lịch khuyến khích thúc đẩy bảo vệ phát triển rừng (Government of Kenya, 2010) Nâng cao vai trò quyền địa phương, tăng cường liên kết vùng, địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu Liên minh châu Âu khuyến khích tất quốc gia thành viên áp dụng chiến lược thích ứng cách tồn diện Theo đó, cung cấp hướng dẫn để xây dựng chiến lược, kế hoạch thích ứng Đồng thời, khuyến khích liên kết, hợp tác thành viên khối thơng qua việc đưa nội dung thích ứng với BĐKH Thoả ước Thị trưởng (AFD Cục BĐKH, 2020) Ưu tiên lĩnh vực thích ứng liên quan đến sức khỏe người, trọng đến biện pháp ứng phó với tác động BĐKH gia tăng dịch bệnh Châu Âu Nhật Bản có nhiều kinh 113 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG nghiệm vấn đề sức khỏe bối cảnh BĐKH, đặc biệt người già Trong đó, cần đánh giá thống kê ảnh hưởng BĐKH đến sức khỏe người để lồng ghép vào kế hoạch, chương trình y tế cơng cộng, đảm bảo ứng phó tốt tác động thay đổi nhiệt độ, bệnh truyền nhiễm mới… Vấn đề đặc biệt cần quan tâm bối cảnh dịch Covid 19 lây lan mạnh 2.3 Tăng cường phương thức ứng phó với biến đổi khí hậu a) Tăng cường phát triển nguồn nhân lực, phát triển các-bon thấp thích ứng với khí hậu Tại Điều Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC), giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng xác định lĩnh vực quan trọng góp phần vào nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu, tăng cường khả thích ứng khả chống chịu trước tác động tiêu cực BĐKH Thỏa thuận Paris (Mục 72-84) nêu rõ nhu cầu quốc gia việc tăng cường lực thể chế Đây trụ cột quan trọng việc đảm bảo quốc gia thực NDC Kế hoạch thích ứng quốc gia (NAP) Malawi quốc gia tiên phong việc xây dựng quốc gia chống chịu với biến đổi khí hậu dựa tri thức vào năm 2030, theo đuổi lộ trình phát triển cácbon thấp, quan điểm Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Malawi cập nhật vào năm 2021 (Malawi, 2021) Trong NDC cập nhật năm 2020, Việt Nam đưa việc phát triển sử dụng hiệu nguồn lực, gồm nhân lực, công nghệ, tài chính, giải pháp quan trọng để thúc đẩy việc thực NDC Trong việc phát triển sử dụng hiệu nguồn lực nhân lực nêu với giải pháp tăng cường lực cho Bộ hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn đầu tư từ quỹ nước cách hiệu hơn; Xây dựng, triển khai chương trình đào tạo, đào tạo lại cán biến đổi khí hậu; Xây dựng, triển khai chương trình giảng dạy, cập nhật kiến thức biến đổi khí hậu môi trường hệ thống giáo dục, đào tạo quốc gia b) Tăng cường tiếp cận huy động nguồn lực tài quốc tế, nguồn lực nước tham gia khối doanh nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu Quỹ quốc tế Kinh nghiệm quốc gia đảo nhỏ SIDS nước phát triển tương tự cho rằng, nguồn lực quan trọng để ứng phó với BĐKH Điều hồn tồn phù hợp với sách nhận định mà UNFCCC Thỏa thuận Paris đề cập Các nước Gambia, Kenya, Tanznia, Quần đảo Solomon (Ministry of Environment, Climate Change, Disaster Management and Meteorology, 2012) thực dự án hỗ trợ từ quỹ mơi trường khí hậu đa phương Quỹ Khí hậu Xanh (GCF), Quỹ Mơi trường Toàn cầu (GEF), Quỹ quốc gia phát triển (LDCF), Quỹ thích ứng (AF), WB, ADB, Quỹ Ngân hàng Phát triển Châu Phi (AfDB), Quỹ Biến đổi Khí hậu Đặc biệt (SCCF), ngân hàng quỹ song phương Các đối tác phát triển khác đóng vai trò quan trọng GIZ, USAID, AusAID… Các lĩnh vực hỗ trợ lâm nghiệp, phòng chống thiên tai, hạ tầng thích ứng BĐKH, lượng tái tạo, tăng cường lực… 114 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Quỹ quốc gia để ứng phó với biến đổi khí hậu Tanzania thành lập Quỹ Ủy thác Môi trường Quốc gia, Quỹ Quốc gia BĐKH Quỹ REDD; Thanh tốn cho Dịch vụ Mơi trường (ví dụ, Thanh toán cho Dịch vụ Hệ sinh thái - PES); Quỹ từ tổ chức phi phủ Các quỹ nguồn thu Chính phủ thu thơng qua khoản thuế phí từ khoản đầu tư khác liên quan đến ứng phó với BĐKH Bangladesh (Bangladesh’s Ministry of Finance, 2014) thành lập quỹ ứng phó với BĐKH Quỹ doanh thu, Quỹ ủy thác BĐKH Quỹ chống chịu BĐKH Bangladesh - huy động nguồn lực từ đối tác tài đối tác phát triển phủ Thái Lan thành lập Quỹ quay vòng để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư dự án tiết kiệm lượng Khu vực tư nhân Theo Tanazia, cá nhân tổ chức lớn tài trợ cho sáng kiến thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Các tổ chức cá nhân cung cấp nguồn vốn quan trọng cho cộng đồng nhỏ/các dự án thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu riêng lẻ như: Quỹ Clinton; Quỹ Mellinda Gates; Quỹ Rockefeller; Quỹ WaterAid Ford Từ kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc việc huy động nguồn lực từ khối tư nhân quan trọng, đặc biệt lĩnh vực giảm nhẹ phát thải KNK Việc phát hành trái phiếu xanh trọng, huy động tham gia nhà đầu tư Cả quốc gia trọng đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D), thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, thương mại hóa kết nghiên cứu Qua đó, phát triển mạnh mẽ thị trường cơng nghệ ứng phó với BĐKH tăng cường tham gia đầu tư c) Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo Theo kinh nghiệm số quốc gia, để giảm phát thải khí nhà kính, cần nghiên cứu đề xuất Chiến lược như: Công nghệ than sạch; Đốt nghiền bột giấy cực siêu tới hạn (PC USC); Đốt tầng sơi tuần hồn áp suất, siêu tới hạn Chu trình hỗn hợp (PCFBC SC CC); Chu trình kết hợp khí hóa tích hợp (IGCC); Pin nhiên liệu oxyt rắn (SOFC); Pin nhiên liệu khí hóa tích hợp (IGFC); Điện hạt nhân khí hóa than ngầm (UCG); Lị phản ứng nước có áp, Lị phản ứng nước điều áp tích hợp, Lị phản ứng nước nặng tiên tiến (AHWR); Lò phản ứng tạo giống nhanh (FBR) Một số biện pháp giảm mạnh phát thải khí nhà kính quốc gia đề xuất sử dụng hydrogen lưu trữ lượng, vật liệu các-bon thấp (thép nhôm), chôn lấp lưu trữu các-bon Những cơng nghệ giải lượng khí thải lĩnh vực chiếm 90% lượng khí thải tồn cầu, khoảng 45 tỷ CO2-e hàng năm, biện pháp đắt đỏ mà giới nghiên cứu, đồng thời áp dụng biện pháp định giá các-bon để buộc doanh nghiệp phát thải lớn phải thay đổi cơng nghệ sang phát thải (AFD Cục BĐKH, 2020) Kết luận Để ứng phó với BĐKH giai đoạn mới, số nhận định sau học kinh nghiệm tốt cho xây dựng Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn đến năm 2050: - Giải vấn đề BĐKH khuôn khổ phát triển bền vững Đặt trọng tâm ứng phó với BĐKH vào giảm nhẹ phát thải KNK thích ứng với BĐKH nhằm giảm tính dễ bị tổn thương 115 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG rủi ro trước tác động BĐKH, cần đảm bảo phát triển kinh tế các-bon thấp, nâng cao chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế - Hội nhập quốc tế cách tích cực sâu rộng; phát huy, mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt tiếp cận quỹ GCF, GEF đối tác phát triển bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình để huy động nguồn lực tài kỹ thuật Đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý, giám sát việc phân bổ nguồn tài qua xây dựng, hồn thiện thể chế, sách - Tăng cường lực, nâng cao nhận thức, kiến thức tham gia cộng đồng ứng phó với BĐKH, đặc biệt thu hút thêm nguồn lực từ khối tư nhân phòng tránh thiên tai, công nghệ các-bon thấp, giảm nhẹ phát thải KNK - Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ, dựa vào tiến đổi khoa học công nghệ, công nghệ số, cách mạng 4.0 thúc đẩy đổi công nghệ cách hiệu giảm nhẹ phát thải KNK thích ứng với BĐKH Tài liệu tham khảo Ấn phẩm Điện tử Thời Báo Nhân dân (2020) Lấy https://nhandan.vn/baothoinay-xahoi/dua-van-tai-cong-cong-den-voi-nguoi-dan-629181/ từ Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Triển khai Chiến lược phát triển kinh tế biển theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Lấy từ https://dangcongsan.vn/bien-dao-viet-nam/tintuc/trien-khai-chien-luoc-phat-trien-kinh-te-bien-theo-tinh-than-nghi-quyet-dai-hoi-xiii580432.html Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2019) Thông báo quốc gia lần thứ Việt Nam cho UNFCCC Bộ Tài nguyên Môi trường (2020a) Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2020b) Báo cáo kỹ thuật Đóng góp quốc gia tự định cập nhật Báo điện tử Hà Nội (2019) Lấy từ http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/giaothong/939700/ha-noi-den-nam-2020-van-tai-hanh-khach-cong-cong-dap-ung-khoang-21-nhu-cau AFD Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường (2020) Báo cáo tổng hợp “Đánh giá tình hình thực Chiến lược Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp đẩy mạnh thực Chiến lược giai đoạn 2021-2030” Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 116 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT 10 Thủ tướng Chính phủ (2021) Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 11 Bangladesh’s Ministry of Finance (2014) Bangladesh Climate Fiscal Framework 12 Government of Kenya (2010) National Climate Change Response Strategy 13 Malawi (2021) Strategy on climate change learning 14 Ministry of Environment, Climate Change, Disaster Management and Meteorology (2012) Solomon Islands National Climate Change Policy: 2012 - 2017 15 Seychelles (2020) National Climate Change Policy, Ministry of Environment, Energy and Climate Change, Seychelles 16 The Auspices of National Development and Reform Commission People’s Republic of China (2007) China’s National Climate Change Programme 17 The Government of the Republic of Korea (2017) Second Biennial Update Report of the Republic of Korea Under the United Nations Framework Convention on Climate Change 117 ... trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai cịn hạn chế” Kinh nghiệm quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn Để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn mới, quốc gia đề xuất giải... đồng quốc tế ứng phó với BĐKH tồn cầu Bên cạnh kết đạt được, thách thức thực Chiến lược giai đoạn 2011-2020 tồn trình bày cụ thể sau: 1.2 Những thách thức thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu. .. phải thay đổi cơng nghệ sang phát thải (AFD Cục BĐKH, 2020) Kết luận Để ứng phó với BĐKH giai đoạn mới, số nhận định sau học kinh nghiệm tốt cho xây dựng Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn đến

Ngày đăng: 31/12/2022, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w