1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tìm hiểu về hiệp định CPTPP và tác động của hiệp định đến hoạt động xuất khẩu nông sản của việt nam vào thị trường nước thành CPTPP Nhật bản

43 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Tìm hiểu Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên CPTPP - Nhật Bản Mã lớp học phần: 2224ITOM2011 Giảng viên: Vũ Anh Tuấn Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội – 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: HỢP TÁC ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển trình đàm phán Hiệp định 1.1.3 Nội dung Hiệp định 1.2 Cơ hội thách thức tham gia CPTPP 25 1.2.1 Cơ hội 25 1.2.2 Thách thức 27 1.3 Ý nghĩa CPTPP với Việt Nam 30 1.3.1 Về trị - đối ngoại 30 1.3.2 Về kinh tế 30 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN 31 2.1 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 31 2.1.1 Trước ký kết 31 2.1.2 Sau ký kết 33 2.2 Tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 34 2.2.1 Tác động tích cực 34 2.2.2 Tác động tiêu cực 35 2.3 Triển vọng tương lai 36 2.4 Thách thức Việt Nam 37 2.5 Nguyên nhân 39 2.6 Giải pháp 40 C KẾT LUẬN 43 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CPTPP FTA TPP APEC WTO NGHĨA TIẾNG ANH Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Free Trade Agreement NGHĨA TIẾNG VIỆT Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại Tự Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ASEAN MFN EVFTA Association of Southeast Asian Nations Most Favoured Nation European-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU JAS Japan Agricultural Standard Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JIS Japan Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2015 - 2017 31 Hình 2.2: Kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2019 đến (Từ CPTPP có hiệu lực đến nay) 33 A MỞ ĐẦU Hiện nay, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nước, ngồi hiệp định có số nước tiếp tục tham gia vào hiệp định với mở cửa hợp tác rộng hơn, phải kể đến Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương.Tính tới nay, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam ba năm Trong ba năm này, nhiều cam kết CPTPP triển khai thực tế, kết phản ánh thông qua số liệu thống kê vĩ mô thương mại, đầu tư Việt Nam với đối tác CPTPP, đặc biệt Nhật Bản CPTPP hiệp định thương mại tự thứ mà Việt Nam Nhật Bản tham gia ký kết Trước đó, hai nước tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện ASEAN – Nhật Bản (có hiệu lực vào năm 2008) Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (có hiệu lực vào năm 2009) Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản ngày tốt đẹp thể qua kim ngạch xuất nhập nước, cam kết xóa bỏ thuế quan, hay cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Nhật Bản Việt Nam Hiệp định hợp tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) làm gia tăng xuất sang thị trường Nhật Bản Từ giúp Nhật Bản trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nông sản lĩnh vực có lợi ích cho phát triển quan hệ kinh tế - thương mại song phương Do đó, nhóm thực đề tài “Tìm hiểu Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên CPTPP Nhật Bản” Việc nghiên cứu tác động CPTPP đến xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản giúp có nhìn tổng qt hiểu rõ hiệp định này, đồng thời có hướng đắn cho Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu là: Hệ thống thông tin Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP; tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản; dự báo số tác động hiệp định thời gian tới đề xuất khuyến nghị B NỘI DUNG Chương 1: HỢP TÁC ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP 1.1.1 Định nghĩa Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mehico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định ký kết ngày 8/3/2018 thành phố Santiago, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mehico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Australia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/1/2019 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển trình đàm phán Hiệp định Khởi đầu, Hiệp định TPP có nước tham gia Brunei, Chile, New Zealand, Singapore gọi tắt Hiệp định P4 Ngày 22/9/2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Oxtraylia Peru tuyên bố tham gia TPP Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14/11/2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Malaysia, Mehico, Canada Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10/2015 Ngày 4/2/2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, New Zealand Tuy nhiên, vào ngày 30/1/2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Tháng 11/2017, Đà Nẵng, Việt Nam 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi ngày 8/3/2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile 1.1.3 Nội dung Hiệp định Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mehico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam ký ngày 6/2/2016 New Zealand; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, tồn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP I, Cắt giảm thuế nhập Lộ trình cắt giảm thuế nhập Các thành viên CPTPP thống giữ nguyên cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Hiệp định TPP khn khổ Hiệp định CPTPP Theo đó, thành viên CPTPP cam kết xóa bỏ thuế nhập gần toàn Biểu thuế quan nhập nước Các cam kết mở cửa thị trường thể chi tiết theo dòng thuế Biểu thuế nhập nước CPTPP Nhìn chung, phần lớn nước CPTPP áp dụng mức thuế nhập chung cho tất đối tác khác Các nước áp dụng chung Biểu thuế quan nhập bao gồm Australia, Brunei, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Trong đó, số nước khác áp dụng Biểu thuế nhập riêng cho nước CPTPP khác (Canada, Chile, Nhật Bản Mexico) Tuy nhiên, số nước nhóm Chile Canada chỉ áp dụng mức thuế nhập riêng với số dịng thuế, cịn lại áp dụng chung phần lớn Biểu thuế Về bản, cam kết xóa bỏ cắt giảm thuế quan nhập CPTPP chia làm ba nhóm chính: - Nhóm xóa bỏ thuế nhập ngay: Thuế nhập xóa bỏ Hiệp định CPTPP có hiệu lực - Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình: Thuế nhập đưa 0% sau khoảng thời gian định (lộ trình) Trong CPTPP, phần lớn lộ trình 3-7 năm, nhiên số trường hợp, lộ trình 10 năm Cá biệt, có số dịng thuế có lộ trình xóa bỏ thuế nhập 20 năm - Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Đối với nhóm hàng hóa này, thuế nhập chỉ xóa bỏ cắt giảm với khối lượng hàng hóa định (gọi xóa bỏ/giảm thuế hạn ngạch) Với khối lượng nhập vượt lượng hạn ngạch biểu cam kết, mức thuế nhập áp dụng cao hơn, không hưởng ưu đãi Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2020, với số lượng lớn doanh nghiệp (48.456 doanh nghiệp nước, tổng vốn đăng ký 434.708 tỷ đồng) 3.928 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 35,4 tỷ đô la Mỹ) quy mô thị trường xuất nhập gần 50 tỷ USD/năm, CPTPP có tác động trực tiếp lớn đến ngành hàng xuất khẩu, nhập Bình Dương, kể đến số ngành chủ lực như: gỗ, da giày, dệt may, Cam kết thuế nhập nước CPTPP Việt Nam Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dòng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết nước Gần toàn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình Một số cam kết thuế nhập đối tác CPTPP sau: - Canada cam kết xoá bỏ thuế nhập cho 95% số dòng thuế 78% kim ngạch xuất Việt Nam sang Canada Hiệp định có hiệu lực Trong đó, 100% kim ngạch xuất thủy sản 100% kim ngạch xuất gỗ xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực - Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực 86% số dòng thuế (tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản), gần 90% số dòng thuế sau năm Trong Hiệp định CPTPP, Nhật Bản lần cam kết xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất ta - Peru cam kết xóa bỏ 80,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 62,1% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,4% số dòng thuế vào năm thứ 17 kể từ Hiệp định có hiệu lực - Mexico cam kết xóa bỏ 77,2% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 36,5% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ Hiệp định có hiệu lực - Chile cam kết xóa bỏ 95,1% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 60,2% kim ngạch nhập từ Việt Nam xóa bỏ thuế quan 99,9% số dòng thuế vào năm thứ kể từ Hiệp định có hiệu lực - Australia cam kết cắt giảm 93% số dòng thuế, tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 2,9 tỷ USD) thực Hiệp định Các sản phẩm lại xóa bỏ thuế với lộ trình cắt giảm cuối tối đa vào năm thứ - New Zealand cam kết xóa bỏ 94,6% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, tương đương 69% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường (khoảng 101 triệu USD) Vào năm thứ kể từ thực Hiệp định, dòng thuế lại dần xóa bỏ hồn tồn - Singapore cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan tất mặt hàng thực Hiệp định - Malaysia cam kết xóa bỏ 84,7% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ dần có lộ trình dịng thuế cịn lại Vào năm thứ 11, số dòng thuế cam kết cắt giảm Malaysia lên tới 99,9% - Brunei cam kết xóa bỏ 92% số dịng thuế hàng hóa nhập từ Việt Nam (tương đương 7.639 dịng) Hiệp định có hiệu lực, xóa bỏ tới 99,9% vào năm thứ xóa bỏ hồn tồn thuế nhập vào năm thứ 11 Lưu ý ngành gỗ: Ngành gỗ hưởng lợi thuế quan: Hiệp định CPTPP tạo hội để doanh nghiệp xuất gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ đẩy mạnh xuất sản phẩm ván dán, ván ghép, khung tranh, khung cửa đồ nội thất có thuế nhập dao động từ 6% đến 9,5% xóa bỏ Hàng thủ công mỹ nghệ gỗ hưởng lợi Canada đồng ý xóa bỏ mức thuế nhập từ 7% 0% Nhờ CPTPP, doanh nghiệp Việt Nam có hội để thâm nhập thị trường Mexico sâu hơn, nước cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho toàn sản phẩm gỗ, ván sàn đồ nội thất, ngoại thất Việt Nam với lộ trình tối đa 10 năm Khả gia tăng kim ngạch xuất đồ gỗ cách đột biến khơng có nhiều, hội cho doanh nghiệp Việt lớn dần theo lộ trình giảm thuế Lưu ý ngành dệt may Khác với hiệp định mà Việt Nam ký kết, Hiệp định CPTPP có chương riêng dệt may Ngoài việc áp dụng quy định chung hàng hóa khác, hàng dệt may có quy định riêng mang tính đặc thù Nội dung cam kết dệt may bao gồm: 10 ... tài ? ?Tìm hiểu Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên CPTPP Nhật Bản? ?? Việc nghiên cứu tác động CPTPP đến xuất nông sản Việt Nam sang... 1.3.2 Về kinh tế 30 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN 31 2.1 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản. .. Dương CPTPP; tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản; dự báo số tác động hiệp định thời gian tới đề xuất khuyến nghị B NỘI DUNG Chương 1: HỢP TÁC ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ

Ngày đăng: 23/04/2022, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Báo Quân đội Nhân dân (2018), Cơ hội nào cho Việt Nam khi tham gia CPTPP. https://bom.so/jRJElU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội nào cho Việt Nam khi tham gia CPTPP
Tác giả: Báo Quân đội Nhân dân
Năm: 2018
[3] Nông nghiệp – Nông thôn (2019), Nông sản hội nhập CPTPP. https://bom.so/A1G1Kq Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông sản hội nhập CPTPP
Tác giả: Nông nghiệp – Nông thôn
Năm: 2019
[5] Báo Công Thương, Nông sản Việt và cơ hội vàng từ CPTPP. https://bom.so/3Sv6Vm [6] Nguyễn Hạnh (2017), Xuất khẩu nông lâm thủy sản. https://bom.so/4OsqQO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông sản Việt và cơ hội vàng từ CPTPP". https://bom.so/3Sv6Vm [6] Nguyễn Hạnh (2017), "Xuất khẩu nông lâm thủy sản
Tác giả: Báo Công Thương, Nông sản Việt và cơ hội vàng từ CPTPP. https://bom.so/3Sv6Vm [6] Nguyễn Hạnh
Năm: 2017
[7] Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 2017. https://bom.so/q4UK7B [8] Đỗ Hương (2022), Nhật Bản “rộng cửa” đón nhận nông sản Việt Nam.https://bom.so/MjkR9J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 2017". https://bom.so/q4UK7B [8] Đỗ Hương (2022), "Nhật Bản “rộng cửa” đón nhận nông sản Việt Nam
Tác giả: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 2017. https://bom.so/q4UK7B [8] Đỗ Hương
Năm: 2022
[1] Thi Oanh, N. (2019). Participating CPTPP: Opportunities and Challenges for Vietnam’s Exports of Goods. VNU Journal Of Science: Economics And Business, 35 Khác
[4] Khuê, Đ. C., Thao, T. Đ., & Thủy, N. T. Tiềm năng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong những năm 2015 - 2017   - Tìm hiểu về hiệp định CPTPP và tác động của hiệp định đến hoạt động xuất khẩu nông sản của việt nam vào thị trường nước thành CPTPP  Nhật bản
Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản trong những năm 2015 - 2017 (Trang 31)
Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2019 đến nay (Từ khi CPTPP có hiệu lực đến nay)  - Tìm hiểu về hiệp định CPTPP và tác động của hiệp định đến hoạt động xuất khẩu nông sản của việt nam vào thị trường nước thành CPTPP  Nhật bản
Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2019 đến nay (Từ khi CPTPP có hiệu lực đến nay) (Trang 33)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w