Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
574,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng CPTPP tác động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam Nhóm: Lớp học phần: 2166FECO2022 Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhóm nhận đƣợc giúp đỡ cô Nguyễn Thị Thanh, hết lòng hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn đến thầy cô, anh chị bạn bè động viên, khích lệ tinh thần giúp tơi hồn thành nghiên cứu Vì nghiên cứu đƣợc hoàn thành thời gian ngắn, với kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q Thầy (Cơ) ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để tơi làm tốt lần nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nhóm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG I DANH MỤC HÌNH VẼ I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT II ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ THU HÚT FDI 2.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) 2.2 Hiệp định đầu tƣ Quốc tế 2.3 Vai trò IIAs thu hút FDI 3 SƠ LƢỢC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ 3.1 Tổng quan hiệp định CPTPP 3.2 Các điều khoản đầu tƣ Hiệp định CPTPP 3.2.1 Tự hóa đầu tƣ 3.2.2 Bảo hộ đầu tƣ 3.2.3 Điều khoản khác TÁC ĐỘNG CỦA CPTPP TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 13 4.1 Thực trạng đầu tƣ nƣớc Việt Nam trƣớc ký kết CPTPP 13 4.2 Những chuyển biến đầu tƣ nƣớc ngồi sau CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam 17 4.3 Dự báo tác động hiệp định CPTPP tới thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2010-2018) 13 Bảng 2: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2019-10/2021) 18 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2010-2018) 13 Hình 2: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP đầu tƣ vào Việt Nam (lũy 20/12/2018) 16 Hình 3: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2019-10/2021) 17 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi FTA Hiệp định thƣơng mại tự IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IIAs Hiệp định đầu tƣ Quốc tế TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới ISDS Giải tranh chấp Nhà nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế 10 AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN 11 GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ 12 MTĐT Môi trƣờng đầu tƣ 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 14 VCCI Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam 15 SHTT Sở hữu trí tuệ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG CPTPP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM Nhóm 7: Đỗ Khắc Quyền (K56E1), Lại Diễm Quỳnh (K56E3), Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (K56E1), Trần Thị Diễm Quỳnh (K56E2), Võ Thị Ngọc Quỳnh (K56E3), Ngơ Thị San (K56E1), Hồng Thị Sang (K56EK2), Chu Văn Sáng (K56E3), VILAYPHONE Somchay (K56E2), Đoàn Phan Sơn (K56E1) Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế Mã học phần: 2166FECO2022 Tháng 11 2021 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá tác động Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng CPTPP thu hút đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam Nghiên cứu đƣợc thực dựa sở lý thuyết đầu tƣ quốc tế thu hút FDI, tìm hiểu nội dung hiệp định CPTPP tác động tới việc thu hút đầu tƣ vào Việt Nam, sau có kết luận khuyến nghị cho Việt Nam thời gian tới Kết cho thấy Hiệp định CPTPP có tác động tích cực tới kinh tế Việt Nam, rõ nét FDI Việt Nam Đặc biệt, Hiệp định CPTPP giúp Việt Nam giảm phụ thuộc thƣơng mại quốc tế (chủ yếu xuất khẩu) vào số đối tác, khắc phục bất lợi từ Hiệp định CPTPP, FDI Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng tốt bền vững Kết nghiên cứu đem lại nhìn chi tiết tác động hiệp định CPTPP, cho thấy điểm tích cực đồng thời hạn chế để doanh nghiệp Chính phủ có hƣớng phù hợp ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nƣớc, hiệp định có số nƣớc tiếp tục tham gia vào hiệp định với mở cửa hợp tác rộng hơn, phải kể đến Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng.Tính tới nay, Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam đƣợc hai năm Trong hai năm này, nhiều cam kết CPTPP đƣợc triển khai thực tế, kết đƣợc phản ánh thông qua số liệu thống kê vĩ mô thƣơng mại, đầu tƣ Việt Nam với đối tác CPTPP, liệu công tác cải cách thể chế thực thi cam kết CPTPP Việt Nam CPTPP đƣợc coi góp phần tạo sức hấp dẫn riêng cho dòng vốn FDI tƣơng lai Là thỏa thuận thƣơng mại tự (FTA) hệ có quy mơ lớn mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) đƣợc xem cột mốc có tính bƣớc ngoặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu Việt Nam Trong bối cảnh nay, hiệp định CPTPP giúp phát triển chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, từ gia tăng phát triển bền vững kinh tế nƣớc thành viên, đồng thời thúc đẩy việc ứng dụng thƣơng mại điện tử công nghệ số vào hoạt động sản xuất kinh doanh để phục hồi nhanh chóng mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19 Với cam kết bao trùm nhiều lĩnh vực với mức độ tự hóa mạnh phần lớn FTA có Việt Nam, CPTPP đƣợc dự báo tạo tác động tích cực kinh tế thể chế cho Việt Nam Cùng với FTA khác, CPTPP tiếp tục góp phần tạo sức hấp dẫn riêng Việt Nam thu hút dòng vốn FDI dịch chuyển từ Trung Quốc tác động căng thẳng thƣơng mại Mỹ-Trung, nhƣ ảnh hƣởng đại dịch Covid-19 Trong bối cảnh nhóm chúng tơi định chọn đề tài: “Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP tác động thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam” Việc nghiên cứu tác động CPTPP đến đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam giúp có nhìn tổng qt hiểu rõ hiệp định này, đồng thời có hƣớng đắn cho Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu là: Hệ thống thơng tin Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng CPTPP; tìm hiểu tác động CPTPP thu hút đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam dự báo số tác động hiệp định thời gian tới đề xuất khuyến nghị CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ THU HÚT FDI 2.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tƣ quốc tế chủ đầu tƣ nƣớc đầu tƣ toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tƣ cho dự án nƣớc khác nhằm giành quyền kiểm sốt tham gia kiểm sốt dự án đó.[1] Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (1997), FDI khoản đầu tƣ quốc tế thực thể thƣờng trú (resident entity) quốc gia vào doanh nghiệp quốc gia khác với mục tiêu thiết lập lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo Luật Đầu tƣ năm 2014 Việt Nam: Đầu tƣ trực tiếp hình thức đầu tƣ nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ Đầu tƣ nƣớc việc nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định pháp luật 2.2 Hiệp định đầu tƣ Quốc tế ❖ Khái niệm : Hiệp định đầu tƣ Quốc tế (IIAs) thỏa thuận nƣớc đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến đầu tƣ quốc tế điều chỉnh hoạt động này, có FDI Hiệp định Đầu tƣ Quốc tế thƣờng đƣợc áp dụng hoạt động đầu tƣ lãnh thổ quốc gia nhà đầu tƣ quốc gia khác tiến hành, quy định mà chúng thiết lập có ảnh hƣởng đến nhà đầu tƣ tiến hành đầu tƣ quốc gia khác, nƣớc chủ đầu tƣ nƣớc chủ nhà nơi hoạt động đầu tƣ diễn Hiệp định Đầu tƣ Quốc tế thƣờng tập trung vào nội dung nhƣ đãi ngộ, xúc tiến bảo hộ đầu tƣ quốc tế, đặc biệt FDI Mặc dù vậy, thỏa thuận khác khía cạnh này, tùy thuộc vào loại hình mục đích thỏa thuận ❖ Phân loại: Xét vấn đề mà Hiệp định điều chỉnh, IIAs đƣợc phân thành : - Hiệp định quốc tế dành cho đầu tƣ, đƣợc thể ba cấp độ hiệp định đầu tƣ đa phƣơng, khu vực song phƣơng - Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến đầu tƣ ❖ Nội dung: Các điều khoản IIAs phải đƣợc soạn thảo phù hợp với sách pháp luật nƣớc ký kết Những điều khoản IIAs tập trung vào hai vấn đề sau đây: Một là, điều khoản nhằm mục đích tự hố đầu tƣ, giảm loại bỏ dần biện pháp hạn chế hoạt động doanh nghiệp FDI, xoá bỏ phân biệt đối xử doanh nghiệp nƣớc thúc đẩy vận hành hƣớng thị trƣờng Hai là, điều khoản nhằm mục đích bảo hộ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Bên cạnh đó, số IIAs cịn đề cập vấn đề khơng đƣợc coi trọng tâm nhƣng có liên quan đến hoạt động FDI, ví dụ nhƣ vấn đề đánh thuế, mơi trƣờng, việc làm lao động Ba là, điều khoản khác bao gồm quyền quy định, ngoại lệ, 2.3 Vai trò IIAs thu hút FDI Việc ký kết hiệp định đầu tƣ quốc tế giúp cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Đây yếu tố quan trọng có tính định đến việc thúc đẩy dòng vốn FDI IIAs thƣờng đƣợc coi yếu tố bổ sung vấn đề thu hút FDI chúng đƣa tín hiệu rõ ràng cho nhà đầu tƣ quốc tế định đầu tƣ, điều đặc biệt thể rõ chúng đề chế ổn định, quy định rõ ràng Cụ thể, IIAs làm cho môi trƣờng đầu tƣ trở nên hấp dẫn thông qua việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động FDI Đứng từ góc độ nhà đầu tƣ IIAs tạo quy định minh bạch, ổn định hơn, dễ tiên liệu an toàn hơn, nhờ tạo đƣợc tâm lý an tâm tin tƣởng họ tiến hành đầu tƣ Ngoài ra, IIAs cịn có vai trị hỗ trợ hoạt động kinh doanh chủ đầu tƣ nƣớc ngồi thơng qua khuyến khích hay ƣu đãi đầu tƣ 3 SƠ LƢỢC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) 3.1 Tổng quan hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thƣơng mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nƣớc thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Singapore Việt Nam CPTPP hiệp định đầu tƣ đa phƣơng có vai trị ảnh hƣởng quan trọng đến kinh tế Việt Nam, có phạm vi mức độ cam kết rộng cao Việt Nam từ trƣớc tới Khởi đầu, Hiệp định TPP có nƣớc tham gia Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Singapore đƣợc gọi tắt Hiệp định P4 Đến ngày 22/9/2008, Hoa Kỳ, Australia, Peru tuyên bố tham gia TPP Vào năm 2009, Việt Nam giữ vai trò quan sát viên đặc biệt, sau phiên đàm phán, VN thức tham gia hiệp định Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Malaysia, Mexico, Canada Nhật Bản, nâng tổng số nƣớc tham gia lên thành 12 Vào tháng năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trƣớc kiện này, nƣớc TPP lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống đƣợc hƣớng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Tháng 11 năm 2017, 11 nƣớc lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trƣởng 11 nƣớc tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile CPTPP tiếp nối hầu nhƣ toàn cam kết TPP ngoại trừ khác biệt sau: bỏ cam kết riêng Hoa Kỳ với Hoa Kỳ TPP, tạm hỗn khoảng 20 nhóm cam kết nằm rải rác 09 Chƣơng TPP số thƣ song phƣơng sửa đổi/điều chỉnh Bên CPTPP Nhƣ vậy, hiệp định CPTPP gồm 30 Chƣơng, bao trùm nhiều vấn đề, từ vấn đề thƣơng mại truyền thống (hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ…), đến vấn đề thƣơng mại chƣa đƣợc đề cập FTA (mua sắm công, thƣơng mại điện tử, doanh nghiệp nhà nƣớc…), vấn đề khác có liên quan đến thƣơng mại (lao động, mơi trƣờng…) tiến hành cơng khai (cơng chúng tiếp cận) quy định quyền đệ trình ý kiến bên liên quan (trong có cơng đồn, tổ chức xã hội, )Trên thực tế, nguyên tắc ngƣợc lại chất “bí mật/kín” thủ tục trọng tài Việc minh bạch vụ tranh chấp có lợi (ví dụ tranh thủ đƣợc ủng hộ nhóm đó) nhƣng bất lợi cho Nhà nƣớc Bị đơn vụ tranh chấp theo chế ISDS (ví dụ nhà đầu tƣ CPTPP khác sử dụng lập luận tƣơng tự để kiện, nhóm bảo vệ lợi ích nhà đầu tƣ CPTPP tham gia vào trình tố tụng tạo lợi cho nhà đầu tƣ…) [2] 3.2.3 Điều khoản khác ❖ Sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ vấn đề đƣợc coi khó q trình đàm phán CPTPP Các nội dung đàm phán đƣợc phân chia thành nhóm chủ yếu sau: (i) Nhóm cam kết chung việc gia nhập Cơng ƣớc sở hữu trí tuệ; (ii) Nhóm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ; (iii) Nhóm cam kết số sản phẩm sở hữu trí tuệ đặc thù; (iv) Nhóm cam kết liên quan tới việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ - Nhóm cam kết chung: Nhóm bao gồm cam kết việc gia nhập Công ƣớc SHTT đƣợc liệt kê (Việt Nam đƣợc hƣởng lộ trình 2-3 năm tùy Cơng ƣớc); nguyên tắc chung nhƣ đối xử quốc gia, minh bạch; vấn đề khác nhƣ hợp tác nƣớc CPTPP bảo vệ quyền SHTT - Nhóm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: CPTPP bao gồm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ phần lớn loại tài sản SHTT nhƣ nhãn hiệu thƣơng mại, sáng chế, quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý Các tiêu chuẩn CPTPP dựa nhiều trƣờng hợp cao so với tiêu chuẩn tƣơng ứng hiệp định khía cạnh thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ WTO - Nhóm cam kết số sản phẩm SHTT đặc thù: Bên cạnh tiêu chuẩn chung nhóm tài sản SHTT, CPTPP bao gồm cam kết riêng số loại sản phẩm SHTT đặc thù nhƣ dƣợc phẩm, nơng hóa phẩm, giống trồng, vấn đề SHTT thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin (tín hiệu vệ tinh, cơng cụ bảo mật, trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng, ) - Nhóm cam kết liên quan tới việc thực thi quyền SHTT: Nhóm bao gồm cam kết tăng cƣờng mức độ hiệu thực thi bảo hộ quyền SHTT xử lý nghiêm khắc vi phạm quyền SHTT Một số điều khoản rõ bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ tốt, chặt chẽ, tránh tình trạng đánh cắp cơng nghệ, bị copy thơng qua Chƣơng 18 Sở hữu trí tuệ thuộc Văn kiện Hiệp định CPTPP: Điều 18.8: Đối xử quốc gia Đối với tất loại hình sở hữu trí tuệ thuộc Chƣơng này, bên phải dành cho công dân bên khác đối xử không thuận lợi đối xử dành cho cơng dân liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Điều 18.9: Sự minh bạch Ngồi quy định Điều 26.2 (Cơng bố) Điều 18.73.1 (Thực tiễn thực thi liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ), Bên phải nỗ lực đăng tải Internet luật, quy định, thủ tục định hành có hiệu lực áp dụng chung liên quan đến việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Điều 18.11: Cạn quyền Sở hữu trí tuệ Khơng quy định Hiệp định cản trở Bên việc định cạn quyền sở hữu trí tuệ có hay không điều kiện đƣợc áp dụng theo hệ thống pháp luật Điều 18.26: Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu Mỗi bên phải quy định lần đăng ký lần gia hạn đăng ký nhãn hiệu phải có thời hạn khơng 10 năm ❖ Tự hoá thƣơng mại Các Bên công nhận rằng, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thành viên nƣớc, khu vực toàn cầu, nhƣ thúc đẩy hội nhập kinh tế phát triển khu vực thƣơng mại tự mơi trƣờng kinh doanh thành viên phải đáp ứng đƣợc phát triển thị trƣờng Vì vậy, Bên đồng ý thành lập Ủy ban Nâng cao sức cạnh tranh thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh (gọi tắt Ủy ban), gồm đại diện Chính phủ nƣớc thành viên 10 Điều 22.2: Ủy ban Nâng cao sức cạnh tranh thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh Các Bên công nhận rằng, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thành viên nƣớc, khu vực toàn cầu, nhƣ thúc đẩy hội nhập kinh tế phát triển khu vực thƣơng mại tự mơi trƣờng kinh doanh thành viên phải đáp ứng đƣợc phát triển thị trƣờng Điều 22.4: Gắn kết với cá nhân quan tâm Uỷ ban thiết lập chế thích hợp để hội thƣờng xuyên tạo cho cá nhân quan tâm Bên đƣợc đƣa đề xuất liên quan đến việc nâng cao lực cạnh tranh tạo thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh ❖ Xóa bỏ thuế quan Điều 2.4: Xóa bỏ thuế quan Trừ phi có quy định khác Hiệp định này, không Bên đƣợc tăng mức thuế quan có hiệu lực áp dụng mức thuế quan hàng hóa có xuất xứ Trừ phi có quy định khác Hiệp định này, Bên phải xóa bỏ dần thuế quan hàng hóa có xuất xứ phù hợp với Biểu cam kết Phụ lục - D (Xóa bỏ thuế quan) Theo yêu cầu Bên nào, Bên yêu cầu Bên khác tiến hành tham vấn để xem xét đẩy nhanh việc xóa bỏ thuế quan đƣợc quy định Biểu cam kết Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) Một thỏa thuận hai nhiều Bên nhằm đẩy nhanh việc xóa bỏ thuế quan mặt hàng có xuất xứ thay cho mức thuế lộ trình giảm thuế đƣợc quy định Biểu cam kết Bên Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) mặt hàng đƣợc Bên phê chuẩn theo thủ tục pháp lý hành Bên Các bên tham gia thỏa thuận phải thông báo Bên khác sớm tốt trƣớc mức thuế có hiệu lực Một Bên đơn phƣơng đẩy nhanh lộ trình xóa bỏ thuế quan quy định Biểu cam kết Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) hàng hóa có xuất xứ nhiều Bên thời điểm Bên phải thơng báo với Bên khác thời gian sớm trƣớc mức thuế suất có hiệu lực 11 Để giải thích rõ hơn, khơng Bên đƣợc ngăn cấm nhà nhập xin áp dụng mức thuế quan áp dụng khuôn khổ Hiệp định WTO hàng hóa có xuất xứ Để giải thích rõ hơn, Bên tăng thuế quan lên mức quy định Biểu cam kết Bên Phụ lục 2-D (Xóa bỏ thuế quan) sau đơn phƣơng giảm thuế suất năm Điều 2.5: Miễn thuế Khơng bên đƣợc áp dụng quy định miễn thuế mở rộng đối tƣợng đƣợc miễn thuế áp dụng với đối tƣợng quy định miễn thuế hành với điều kiện việc miễn thuế, gián tiếp hay trực tiếp, phải dựa việc hoàn thành yêu cầu thực Không bên đƣợc đƣa điều kiện, gián tiếp hay trực tiếp, phải hoàn thành yêu cầu thực để tiếp tục đƣợc hƣởng quy định miễn thuế hành ❖ Các điều khoản ngoại lệ: Điều 29.4: Các Biện pháp Thuế Điều 9.7 (Tƣớc quyền sở hữu Bồi thƣờng) áp dụng biện pháp thuế nội địa Tuy nhiên, khơng có nhà đầu tƣ viện dẫn Điều 9.7 (Tƣớc quyền sở hữu Bồi thƣờng) làm sở để khiếu nại biện pháp đƣợc xác định hành vi tƣớc quyền sở hữu theo khoản Một nhà đầu tƣ viện dẫn đến Điều 9.7 (Tƣớc quyền sở hữu Bồi thƣờng) biện pháp thuế nội địa trƣớc hết phải tham khảo quan có thẩm quyền đƣợc định Bên nhà đầu tƣ Bên bị kiện, thời điểm đƣa thông báo ý định theo Điều 9.18 (Gửi Khiếu nại lên Trọng tài), vấn đề liệu biện pháp thuế nội địa khơng phải hành vi tƣớc quyền sở hữu hay không Nếu quan có thẩm quyền đƣợc định khơng đồng ý xem xét xem xét nhƣng không thống biện pháp hành vi tƣớc quyền sở hữu vòng sáu tháng kể từ ngày đƣợc yêu cầu, nhà đầu tƣ đƣa khiếu nại lên trọng tài theo Điều 9.18 (Gửi Khiếu nại lên Trọng tài) 12 TÁC ĐỘNG CỦA CPTPP TỚI THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 4.1 Thực trạng đầu tƣ nƣớc Việt Nam trƣớc ký kết CPTPP Với lợi cạnh tranh mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, mơi trƣờng trị ổn định, môi trƣờng kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tƣ nƣớc Nhờ lợi đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm gần có xu hƣớng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thƣơng mại tự (FTA) song phƣơng đa phƣơng Tổng vốn FDI đăng ký (Tỷ USD) FDI thực (Tỷ USD) Số dự án đăng ký 40 3500 35 3000 30 2500 25 2000 20 1500 15 1000 10 500 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Hình 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2010-2018) [3] 13 Bảng 1: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2010-2018) [3] Năm Tổng vốn FDI đăng ký (Tỷ USD) FDI thực (Tỷ USD) Số dự án đăng ký 2010 18,595 11 969 2011 14,696 11 1091 2012 16,3 10,46 1287 2013 22,35 11,5 1530 2014 21,92 12,5 1588 2015 24,115 14,5 2120 2016 24,372 15,8 2556 2017 35,88 17,5 2591 2018 35,46 19,1 3046 Trƣớc hết, quy mô vốn đăng ký quy mô vốn thực nguồn vốn FDI có tƣơng đồng với q trình hội nhập điều chỉnh sách mở cửa thu hút vốn FDI Việt Nam Quy mô vốn FDI (đăng ký thực hiện) vào Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018 đƣợc chia làm giai đoạn nhƣ sau: Giai đoạn 2010-2014: số lƣợng dự án tăng lên qua năm, từ 969 dự án năm 2010 lên 1588 dự án năm 2014, tăng lên 63,9% so với năm 2010 Tuy nhiên, quy mô vốn lại có xu hƣớng dao động mạnh, khơng ổn định Cụ thể, vốn đăng ký, có sụt giảm 20,9% năm 2011 (từ 18,595 tỷ USD năm 2010 xuống 14,696 tỷ USD), sau tăng dần lên đến 22,35 tỷ USD năm 2013 giảm nhẹ 1,92%, xuống cịn 21,92 tỷ USD năm 2014, nhƣng nhìn chung giai đoạn, vốn FDI đăng ký có xu hƣớng tăng Cịn vốn thực hiện, có sụt giảm nhẹ vào năm 2012, giảm 4,9% từ 11 tỷ USD xuống 10,46 tỷ USD, sau tăng lên đến 12,5 tỷ USD năm 2014 Đây giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008, tăng trƣởng kinh tế khó khăn, dịng vốn biến 14 động, thất nghiệp gia tăng nguyên nhân làm ảnh hƣởng lớn đến nguồn vốn FDI đầu tƣ vào quốc gia, có Việt Nam Giai đoạn 2015-2018: quy mô dự án tiếp tục tăng qua năm Bên cạnh quy mơ vốn có xu hƣớng tăng trƣởng liên tục mạnh mẽ Vốn đăng ký tăng từ 24,115 tỷ USD năm 2015 lên đến 35,46 tỷ USD năm 2018 (có giảm nhẹ 1,2% so với năm 2017), vốn thực 14,5 tỷ USD (2015) lên 19,1 tỷ USD (2018) - số vốn thực cao giai đoạn 2010-2018 Đối với Việt Nam, giai đoạn tăng cƣờng hội nhập sâu với giới có cải thiện sách liên quan đến đầu tƣ, số kiện điển hình kể đến nhƣ: + Năm 2015: Việt Nam kết thúc đàm phán hiệp định thƣơng mại tự (FTA) với Liên minh kinh tế Á-Âu, Liên minh châu Âu, Hàn Quốc đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), đƣa tổng số FTA mà Việt Nam tham gia lên 14 Bên cạnh đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đƣợc hình thành từ ngày 31/12/2015 tảng để giúp Việt Nam có nhiều thuận lợi tiến trình hội nhập + Năm 2016: Việt Nam đăng cai tổ chức thành công hội nghị cấp cao ACMECS7, CLMV-8, WEF Mekong, tích cực tham gia diễn đàn khu vực quốc tế + Năm 2017: Việt Nam tổ chức thành công Tuần lễ APEC 2017, đƣa Việt Nam trở thành tâm điểm ý giới + Năm 2018: Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định thƣơng mại tự lớn thứ ba giới [4] ★ Cụ thể hơn, FDI vào Việt Nam từ nƣớc đối tác CPTPP giai đoạn Tính lũy ngày 20/12/2018, nƣớc có 27.353 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 340,1 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ƣớc đạt 191,4 tỷ USD, 56,2% tổng vốn đăng ký hiệu lực Theo đối tác đầu tƣ: Trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngồi Peru chƣa có dự án đầu tƣ nào, tất thành viên lại đầu tƣ vào Việt Nam Tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc thành viên CPTPP vào Việt Nam khoảng 123 tỷ USD, chiếm gần 37% tổng vốn FDI đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam thập kỷ vừa qua Trong đó, quốc gia có số dự án tổng vốn đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam nhiều là: Nhật Bản (3996 dự án, 57,02 tỷ USD) (chiếm 16,76%); Singapore (2159 dự án, 46,62 tỷ USD) (13,71%); Malaysia (586 dự án, 12,48 tỷ USD) (3,67%) Các thành viên khác CPTPP có mức đầu tƣ nhỏ: Canada đầu tƣ tỷ USD, Australia đầu tƣ 1,8 tỷ USD, 15 Brunei tỷ USD, cịn Chile, Mexico, New Zealand có mức đầu tƣ đạt gần trăm triệu USD [5] 16.76% 13.71% 63.50% Nhật Bản Malaysia Các thành viên lại (trừ Peru) 3.67% 1.50% 0.86% Singapore Canada Các quốc gia khác Hình 2: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP đầu tư vào Việt Nam (lũy 20/12/2018) [3] Theo lĩnh vực đầu tƣ: Các nhà ĐTNN đầu tƣ vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực đầu tƣ mà nƣớc thành viên thuộc CPTPP đầu tƣ vào Việt Nam gồm: bất động sản (16%), công nghiệp chế biến, chế tạo (58%) Ngoài lĩnh vực đây, nhà đầu tƣ đến từ quốc gia mở rộng sang lĩnh vực nhƣ nơng nghiệp, tài ngân hàng để tận dụng cam kết mở cửa mạnh mẽ CPTPP hiệp định có hiệu lực Các dự án FDI lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp sáng tạo xuất nhiều Việt Nam nhờ cam kết liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ chặt chẽ CPTPP, từ xóa bỏ lo ngại tình trạng vi phạm quyền Việt Nam doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực công nghệ cao [5] Theo địa bàn: ĐTNN có mặt tất 63 tỉnh, thành phố nƣớc, thành phố Hồ Chí Minh địa phƣơng dẫn đầu thu hút FDI với 45 tỷ USD (chiếm 13,2% tổng vốn đầu tƣ), Hà Nội với 33,1 tỷ USD (chiếm 9,7 % tổng vốn đầu tƣ), Bình Dƣơng với 31,7 tỷ USD (chiếm 9,3% tổng vốn đầu tƣ) 16 Có thể kể đến số dự án đầu tƣ quy mô lớn đến từ nƣớc đối tác thuộc CPTPP giai đoạn nhƣ: Dự án Thành phố thông minh xã Hải Bối, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ ngày 14/7/2018 với tổng vốn đầu tƣ 4,138 tỷ USD Sumitomo Corporation (Nhật Bản) đầu tƣ với mục tiêu xây dựng khu đô thị thông minh, đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội…; Dự án Công ty TNHH Laguna (Việt Nam), cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ ngày 07/03/2007 nhà đầu tƣ Singapore đầu tƣ Thừa Thiên Huế điều chỉnh tăng vốn đầu tƣ thêm 1,12 tỷ USD vào ngày 25/5/2018; Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng vốn đầu tƣ 2,79 tỷ USD nhà đầu tƣ Nhật Bản đầu tƣ Thanh Hóa năm 2017; [3] 4.2 Những chuyển biến đầu tƣ nƣớc sau CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam Ngày 8/3/2018, Bộ trƣởng 11 nƣớc tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định thành phố Santiago, Chile, Hiệp định bắt đầu có hiệu lực Việt Nam vào ngày 14/1/2019 Mặc dù khơng cịn Hoa Kỳ nhƣng Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) đƣợc coi Hiệp định thƣơng mại tự lớn đƣợc kết thúc đàm phán thời gian gần Việt Nam Về kinh tế, việc tham gia CPTPP tổng thể có lợi cho Việt Nam Hiệp định góp phần vào việc thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trƣờng lớn nhƣ Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico nhƣ thu hút đầu tƣ nƣớc vào ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển Tổng vốn FDI đăng ký (Tỷ USD) FDI thực (Tỷ USD) Số dự án đăng ký 40 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 35 30 25 20 15 10 2019 2020 Oct-21 Hình 3: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2019-10/2021) [3] 17 Bảng 2: Số dự án, tổng số vốn đăng ký tổng số vốn thực FDI vào Việt Nam (2019-10/2021) [3] Năm Tổng vốn FDI đăng ký FDI thực Số dự án đăng ký (Tỷ USD) (Tỷ USD) 2019 38,02 20,38 3883 2020 28,53 19,98 2523 23,74 15,15 1375 20/10/2021 Từ góc độ thu hút FDI, năm 2019, tổng vốn FDI đăng ký đạt 38,02 tỷ USD (tăng 7,2% so với năm 2018), FDI thực đạt 20,38 tỷ USD (tăng 6,7% so với năm 2018) Trong đó, thu hút xấp xỉ 9,5 tỷ USD vốn đầu tƣ từ nƣớc CPTPP, giảm gần 36% so với năm 2018 Kết nhiều gây thất vọng, đặc biệt tổng thu hút vốn FDI Việt Nam từ tất nguồn năm 2019 tăng 7,2% tổng vốn đầu tƣ nƣớc đối tác CPTPP tăng 51,3% năm Quy mô dự án tƣơng tự, dù dự án từ đối tác CPTPP từ giới giảm, nhƣng tốc độ giảm đối tác CPTPP cao gấp lần so với trung bình chung (tƣơng ứng giảm 56,9% giảm 26,9%) Điểm sáng tranh vốn FDI từ đối tác CPTPP vào Việt Nam (Canada, Mexico) đối tác truyền thống nhỏ (Brunei, New Zealand) lại đƣợc cải thiện đáng kể Theo Cục Đầu tƣ nƣớc - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, kể từ sau Việt Nam phê chuẩn CPTPP, dòng vốn FDI tiếp tục tăng cao Năm 2020, tình hình đƣợc cải thiện hơn, tổng vốn đầu tƣ thu hút từ đối tác CPTPP đạt 11,8 tỷ USD, tăng 24,4% so với 2019 bối cảnh tổng vốn đầu tƣ nƣớc mà Việt Nam thu hút đƣợc năm đạt 28,53 tỷ USD (giảm 25% so với năm 2019) FDI thực đạt 19,98 tỷ USD (bằng 98% so với năm 2019) [6] Tính đến ngày 20/10/2021, tổng vốn FDI đăng ký đạt 23,74 tỷ USD, tăng 1,1% so với kỳ năm 2020 FDI thực đạt 15,15 tỷ USD, giảm 4,1% so với kỳ năm 2020 có 1.375 dự án đƣợc cấp GCNĐKĐT (giảm 34,5%) [7] Trong đó, thu hút đƣợc 10,4 tỷ USD từ đối tác thuộc CPTPP, quan sát thấy có sụt giảm nhẹ mặt giá trị so với năm 2020, nhƣng 43,77% tổng vốn đầu tƣ đăng ký vào Việt Nam tính đến thời điểm 18 Tính chung năm 2019, 2020 đến tháng 10/2021 đối tác CPTPP đầu tƣ vào Việt Nam khoảng 31,55 tỷ USD, chiếm 34,95% tổng vốn FDI đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam giai đoạn Trong đó, Singapore Nhật Bản quốc gia đối tác thuộc CPTPP dẫn đầu vốn FDI vào Việt Nam, với Singapore 20,26 tỷ USD (tƣơng ứng 22,45% tổng vốn đầu tƣ) Nhật Bản 9,89 tỷ USD (tƣơng ứng 10,95% tổng vốn đầu tƣ) Các đối tác lại trì đầu tƣ nhƣng với quy mơ vốn cịn hạn chế 22.45% 10.95% 0.39% 65.05% 0.59% 0.57% Singapore Nhật Bản Australia Malaysia Các thành vên cịn lại (trừ Peru) Các quốc gia khác Hình 4: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP đầu tư vào Việt Nam (giai đoạn 2019-10/2021) [3] Trong giai đoạn này, dịng vốn FDI chủ yếu đổ vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngành sản xuất, phân phối điện, bán buôn bán lẻ hoạt động kinh doanh bất động sản Và số địa phƣơng nƣớc TP Hồ Chí Minh Hà Nội tiếp tục địa phƣơng dẫn đầu thu hút FDI, với tổng vốn đầu tƣ thu hút đƣợc lần lƣợt 15,38 tỷ USD 13,14 tỷ USD tính chung giai đoạn 2019-10/2021 Tóm lại, tính tới nay, Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam đƣợc hai năm Nhiều cam kết CPTPP đƣợc triển khai thực tế, kết đƣợc phản ánh thông qua số liệu thống kê vĩ mô thƣơng mại, đầu tƣ Việt Nam với đối tác CPTPP, liệu công tác cải cách thể chế thực thi cam kết CPTPP Việt Nam, đặc biệt cần nhìn đến tình hình thu hút FDI Thu hút FDI sau CPTPP có hiệu lực khả quan, nhƣng chƣa nhƣ kỳ vọng năm CPTPP có hiệu lực, có 1/2 thời gian kinh tế toàn cầu nhƣ Việt Nam bị tác động 19 nặng nề đại dịch Covid-19 Trong khai thác FTA, hội đầu tƣ thƣờng không nhanh nhƣ xuất nhập hàng hóa Thực tế, cam kết mở cửa thị trƣờng CPTPP phần lớn có lộ trình dài, chƣa thực năm đầu Chính vậy, Việt Nam đặt nhiều kỳ vọng vào khả thu hút FDI mạnh mẽ mà CPTPP mang lại bối cảnh đại dịch chấm dứt, kinh tế giới phát triển bình thƣờng trở lại Kết luận: Nhìn chung, mặt định tính định lƣợng, Hiệp định CPTPP có tác động tích cực tới kinh tế Việt Nam, rõ nét FDI Việt Nam Đặc biệt, Hiệp định CPTPP giúp Việt Nam giảm phụ thuộc thƣơng mại quốc tế (chủ yếu xuất khẩu) vào số đối tác, khắc phục bất lợi từ Hiệp định CPTPP, FDI Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng tốt bền vững 4.3 Dự báo tác động hiệp định CPTPP tới thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới CPTPP đƣợc dự báo giúp tăng thu hút FDI vào Việt Nam nhờ yếu tố: Cam kết mở cửa đầu tƣ dịch vụ, sản xuất cao WTO; cam kết thể chế, quy tắc tiêu chuẩn cao, tăng mức độ bảo hộ cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nói chung CPTPP nói riêng, đặc biệt chế giải tranh chấp Nhà nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc (ISDS) động lực từ hội xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh, kết nối thƣơng mại CPTPP dự tính mang lại cho Việt Nam 1,51% GDP năm 2030 khơng có Mỹ (Nikkei, 2017), thấp so với dự đoán Petri Plummer (2016), GDP tăng 10,5% có Mỹ, khoảng 8% theo nhƣ đánh giá Ngân hàng Thế giới (2015) Gia nhập CPTPP Việt Nam gia tăng thêm xuất tới năm 2030, mức dự báo 4% [8] Doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) đầu tƣ vào Việt Nam thời gian tới giúp Việt Nam thay đổi đƣợc công nghiệp phụ trợ Nghĩa Việt Nam thu hút doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp phụ trợ đơn lắp ráp, điểm tích cực từ CPTPP mang lại Hơn phân nửa thời gian có hiệu lực CPTPP, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị xáo trộn theo cách chƣa có đại dịch COVID-19 Trƣớc tƣơng lai “bình thƣờng mới” hậu COVID-19, đa phần doanh nghiệp tỏ thái độ bình tĩnh, với 60,4% doanh nghiệp cho biết tiếp tục hoạt động bình thƣờng, 13,3% chí có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh thời gian tới Tuy nhiên có khoảng 17,2% doanh nghiệp rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng, gần 1% tính tới việc ngừng kinh doanh tạm thời vĩnh viễn thời gian tới.[6] 20 Trong bối cảnh quốc tế khu vực, việc cộng đồng nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế đánh giá cao môi trƣờng kinh doanh đầu tƣ Việt Nam, với số hiệp định thƣơng mại tự hệ bắt đầu có hiệu lực; Bộ Chính trị ban hành Nghị 50 định hƣớng, sách FDI, dự báo: tốc độ tăng vốn FDI thực năm 2020 7-8%, đạt 23-24 tỷ USD, chiếm 22 – 23 % tổng vốn đầu tƣ xã hội; vốn đăng ký giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 150 – 200 tỷ USD (30 – 40 tỷ USD/năm), giai đoạn 2026 – 2030 khoảng 200 – 300 tỷ USD (40 – 50 tỷ USD/năm); vốn thực giai đoạn 2021 – 2025 khoảng 100 – 150 tỷ USD (20 – 30 tỷ USD/năm), giai đoạn 2026 – 2030 khoảng 150 – 200 tỷ USD (30 – 40 tỷ USD/năm).[9] KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết thực thi hai năm đầu thực thi CPTPP, thấy Hiệp định có tác động tích cực bƣớc đầu cho kinh tế, mang tới lợi ích thực tế cho số doanh nghiệp Mặc dù vậy, đạt đƣợc thấp đáng kể so với kỳ vọng, mà nguyên nhân không từ biến cố khách quan nhƣ tình hình căng thẳng thƣơng mại tồn cầu hay đại dịch COVID-19, mà vấn đề chủ quan doanh nghiệp quan Nhà nƣớc chủ thể khác có liên quan Để thu hút thêm đầu tư, trước hết Việt Nam cần tuân thủ nghiêm yêu cầu đầu tư quy định cụ thể Chương Đầu tư CPTPP Quan trọng nữa, Việt Nam cần thực thi giải pháp, cam kết cải thiện MTĐT cách hiệu thực chất nhằm giảm chi phí đầu tƣ doanh nghiệp, từ góp phần gia tăng thu hút đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc Từ thực tế đƣợc nhận diện, thấy phần lớn doanh nghiệp nhận thức đầy đủ, chí nhận diện rõ ràng vấn đề tồn lực cạnh tranh nhƣ giải pháp cần tập trung thực để khắc phục Tuy nhiên, từ tranh chung quan ngại doanh nghiệp q trình này, rút số lƣu ý sau cho doanh nghiệp thực kế hoạch cải thiện lực cạnh tranh Trong đó, điều chỉnh kinh doanh nhằm tận dụng hội hội nhập CPTPP FTA đƣợc thực dần dần, bƣớc, vấn đề tồn cản trở lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp tới vấn đề xa hơn; Không phải giải pháp cải thiện lực cạnh tranh đòi hỏi đầu tƣ lớn, nhƣng chắn cần tâm rõ ràng cách thức thực đúng; doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ từ quan Nhà nƣớc (đặc biệt khuôn khổ chƣơng trình hỗ trợ nâng cao 21 lực cạnh tranh nhƣ đề cập trên), từ tổ chức nhƣ VCCI, hiệp hội ngành nghề cho kế hoạch điều chỉnh Về ưu tiên điều chỉnh, doanh nghiệp khuyến cáo ưu tiên điều chỉnh hướng tới việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tận dụng hội CPTPP FTA; Các doanh nghiệp Nhà nƣớc có lẽ cần tập trung tăng cƣờng khả linh hoạt, động xếp chuỗi cung ứng tổ chức dây chuyền sản xuất kinh doanh để đáp ứng quy tắc xuất xứ, qua chớp đƣợc hội thuế quan từ CPTPP nói riêng FTA nói chung Cộng đồng doanh nghiệp nước cần hợp tác, liên kết, liên doanh với đối tác để kinh doanh tận dụng hội từ CPTPP FTA Đồng thời, hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khác vấn đề khác ngồi kinh doanh nhƣng có tác động trực tiếp hữu ích tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp điều cần ý Bên cạnh hình thức hợp tác kinh doanh thƣờng thấy hữu ích việc triển khai hợp đồng lớn hay đáp ứng yêu cầu đối tác lớn, hình thức hợp tác dƣới dạng tham gia chuỗi sản xuất đáng ý Một số hoạt động có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới triển vọng kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập CPTPP FTA thực cách hiệu tiết kiệm chi phí có kết nối, hợp tác doanh nghiệp Ví dụ chiến dịch xúc tiến thƣơng mại; công tác tìm kiếm cập nhật thơng tin thị trƣờng; hoạt động vận động sách, cải thiện mơi trƣờng kinh doanh… Với hoạt động này, doanh nghiệp tự làm cách đơn lẻ nhƣng tốn kém, khó đạt hiệu khơng đƣợc nhƣ mong đợi (nhất với doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa) Vì việc liên kết hành động với doanh nghiệp khác, đặc biệt khn khổ liên kết sẵn có (ví dụ hiệp hội ngành hàng, câu lạc bộ, hội doanh nghiệp có mối quan tâm…) giải pháp hiệu cần đƣợc ý khai thác Có thể thấy, thực thi CPTPP chặng đƣờng dài Hai năm qua bƣớc khởi đầu, chƣa có thành tựu cịn nhiều ngập ngừng dị dẫm, nhƣng có ý nghĩa quan trọng cho nhiều bƣớc sau Một lý làm nên ý nghĩa học rút từ lợi ích vấp váp nếm trải Hy vọng với trợ giúp kinh nghiệm qua, với niềm tin tƣơng lai CPTPP với tâm sắt đá hội nhập để thịnh vƣợng, Chính phủ doanh nghiệp bƣớc dài hơn, nhanh hiệu chặng đƣờng thực thi Hiệp định quan trọng [6] 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Chí Lộc, 2014, Giáo trình Đầu tƣ quốc tế, Nhà xuất đại học quốc gia 2014 [2] Trung tâm WTO hội nhập VCCI, (2019), Văn kiện Hiệp định CPTPP Tóm tắt, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp, ngày truy cập 20/10/2021 [3] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Báo cáo tình hình Đầu tư trực tiếp nước ngồi qua năm, http://www.mpi.gov.vn/Pages/ktxh.aspx?idcm=208, ngày truy cập 13/10/2021 [4] TS Đặng Hồi Linh, Tạp chí Thị trƣờng Tài tiền tệ, (2020), Thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch COVID-19, https://thitruongtaichinhtiente.vn/thu-hut-von-fdi-vao-viet-nam-trong-giai-doan-hau-daidich-covid-19-32615.html, ngày truy cập 13/10/2021 [5] TS Nguyễn Thị Thu Hiền, ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh, (2019), Thu hút đầu tư nước Việt Nam từ nước thành viên Hiệp định Đối tác Tồn diện xun Thái Bình Dương, Bộ mơn Kinh tế học, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Tạp chí Cơng thƣơng Industry and Trade Magazine, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thu-hut-dau-tu-nuocngoai-cua-viet-nam-tu-cac-nuoc-thanh-vien-hiep-dinh-doi-tac-toan-dien-xuyen-thai-binhduong-63444.htm, ngày truy cập 17/10/2021 [6] Đảng Cộng Sản, (2021), Nhìn lại hai năm thực thi CPTPP từ góc nhìn doanh nghiệp, https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/nhin-lai-hai-nam-thuc-thi-cptpp-tugoc-nhin-doanh-nghiep-579461.html, ngày truy cập 3/11/2021 [7] Tài số, (2020), Vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam năm 2020, https://taichinhso.net.vn/chi-tiet/gan-29-t-usd-von-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-trongnam-2020.html, ngày truy cập 2/11/2021 [8] Thị trƣờng tài tiền tệ, (2019), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam, https://thitruongtaichinhtiente.vn/hiep-dinh-doi-tac-toan-dien-va-tien-bo-xuyen-thai-binhduong-va-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-o-viet-nam-23698.html, ngày truy cập 19/10/2021 [9] Thành lập công ty Vĩnh Long, (2020), Dự báo FDI Việt Nam 2020 xa hơn, http://thanhlapcongtyvinhlong.com/dau-tu-nuoc-ngoai/du-bao-fdi-viet-nam-2020-va-xahon/, ngày truy cập 3/11/2021 23 ... tơi định chọn đề tài: ? ?Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP tác động thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam? ?? Việc nghiên cứu tác động CPTPP đến đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam. .. đãi đầu tƣ 3 SƠ LƢỢC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) 3.1 Tổng quan hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng gọi tắt Hiệp. .. nghĩa CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dƣơng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA Hiệp định thƣơng mại tự IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IIAs Hiệp định đầu tƣ Quốc tế TPP Hiệp định Đối tác