KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương CPTPP và tác động của nó đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam (Trang 27 - 29)

Từ các kết quả thực thi hai năm đầu thực thi CPTPP, có thể thấy Hiệp định này đã có những tác động tích cực bƣớc đầu cho nền kinh tế, mang tới những lợi ích thực tế cho một số doanh nghiệp. Mặc dù vậy, những gì đã đạt đƣợc cịn thấp hơn đáng kể so với kỳ vọng, mà nguyên nhân không chỉ từ các biến cố khách quan nhƣ tình hình căng thẳng thƣơng mại tồn cầu hay đại dịch COVID-19, mà cịn ở các vấn đề chủ quan của chính các doanh nghiệp và các cơ quan Nhà nƣớc và các chủ thể khác có liên quan.

Để thu hút thêm đầu tư, trước hết Việt Nam cần tuân thủ nghiêm các yêu cầu về đầu tư được quy định cụ thể trong Chương Đầu tư của CPTPP. Quan trọng hơn nữa,

Việt Nam cần thực thi các giải pháp, cam kết về cải thiện MTĐT hiện nay một cách hiệu quả và thực chất hơn nhằm giảm chi phí đầu tƣ của doanh nghiệp, từ đó góp phần gia tăng thu hút đầu tƣ của doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

Từ các thực tế đƣợc nhận diện, có thể thấy phần lớn các doanh nghiệp đã nhận thức đầy đủ, thậm chí đã nhận diện rất rõ ràng về những vấn đề tồn tại trong năng lực cạnh tranh của chính mình cũng nhƣ các giải pháp cần tập trung thực hiện để khắc phục. Tuy nhiên, cũng từ bức tranh chung về quan ngại của doanh nghiệp trong q trình này, có thể rút ra một số lƣu ý sau đây cho các doanh nghiệp khi thực hiện các kế hoạch cải thiện năng lực cạnh tranh của mình.

Trong đó, các điều chỉnh kinh doanh nhằm tận dụng cơ hội hội nhập CPTPP và các FTA có thể đƣợc thực hiện dần dần, từng bƣớc, bắt đầu từ những vấn đề tồn tại cản trở năng lực cạnh tranh lớn nhất của doanh nghiệp tới những vấn đề xa hơn; Không phải mọi giải pháp cải thiện năng lực cạnh tranh đều đòi hỏi đầu tƣ lớn, nhƣng chắc chắn cần một quyết tâm rõ ràng và cách thức thực hiện đúng; doanh nghiệp có thể tìm kiếm các hỗ trợ từ các cơ quan Nhà nƣớc (đặc biệt là trong khn khổ các chƣơng trình hỗ trợ nâng cao

22 năng lực cạnh tranh nhƣ đề cập ở trên), từ các tổ chức nhƣ VCCI, hiệp hội ngành nghề năng lực cạnh tranh nhƣ đề cập ở trên), từ các tổ chức nhƣ VCCI, hiệp hội ngành nghề cho các kế hoạch điều chỉnh của mình.

Về ưu tiên điều chỉnh, các doanh nghiệp được khuyến cáo ưu tiên các điều chỉnh hướng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tận dụng các cơ hội CPTPP và các FTA; Các doanh nghiệp Nhà nƣớc

có lẽ cần tập trung tăng cƣờng khả năng linh hoạt, cơ động trong sắp xếp chuỗi cung ứng và tổ chức dây chuyền sản xuất kinh doanh để có thể đáp ứng các quy tắc xuất xứ, qua đó chớp đƣợc các cơ hội thuế quan từ CPTPP nói riêng và các FTA nói chung.

Cộng đồng doanh nghiệp trong nước cần hợp tác, liên kết, liên doanh với các đối tác để cùng kinh doanh tận dụng cơ hội từ CPTPP và các FTA. Đồng thời, hợp tác, liên

kết với các doanh nghiệp khác trong các vấn đề khác ngồi kinh doanh nhƣng có tác động trực tiếp và hữu ích tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng là điều cần chú ý.

Bên cạnh các hình thức hợp tác kinh doanh thƣờng thấy và rất hữu ích trong việc triển khai các hợp đồng lớn hay đáp ứng yêu cầu của các đối tác lớn, hình thức hợp tác dƣới dạng tham gia chuỗi sản xuất cũng rất đáng chú ý.

Một số hoạt động có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập CPTPP và các FTA có thể được thực hiện một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí nếu có sự kết nối, hợp tác giữa các doanh nghiệp. Ví

dụ các chiến dịch xúc tiến thƣơng mại; cơng tác tìm kiếm và cập nhật thông tin thị trƣờng; hoạt động vận động chính sách, cải thiện mơi trƣờng kinh doanh… Với các hoạt động này, doanh nghiệp có thể tự làm một cách đơn lẻ nhƣng sẽ hoặc là rất tốn kém, hoặc là khó đạt hiệu quả khơng đƣợc nhƣ mong đợi (nhất là với các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa). Vì vậy việc liên kết cùng hành động với các doanh nghiệp khác, đặc biệt trong khn khổ các liên kết sẵn có (ví dụ các hiệp hội ngành hàng, các câu lạc bộ, hội doanh nghiệp có cùng mối quan tâm…) là giải pháp hiệu quả cần đƣợc chú ý khai thác.

Có thể thấy, thực thi CPTPP là một chặng đƣờng dài. Hai năm đã qua là những bƣớc khởi đầu, tuy chƣa có mấy thành tựu và cịn nhiều ngập ngừng dị dẫm, nhƣng có ý nghĩa quan trọng cho rất nhiều bƣớc tiếp theo sau đó. Một trong các lý do làm nên ý nghĩa đó chính là ở những bài học rút ra từ những lợi ích và vấp váp đã nếm trải. Hy vọng rằng với sự trợ giúp của những kinh nghiệm đã qua, với niềm tin về tƣơng lai CPTPP và với quyết tâm sắt đá hội nhập để cùng thịnh vƣợng, Chính phủ và các doanh nghiệp sẽ đi những bƣớc dài hơn, nhanh và hiệu quả hơn trong chặng đƣờng thực thi tiếp theo của Hiệp định quan trọng này. [6]

23

Một phần của tài liệu hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương CPTPP và tác động của nó đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam (Trang 27 - 29)