Tính chung năm 2019, 2020 và đến tháng 10/2021 thì các đối tác CPTPP đã đầu tƣ vào Việt Nam khoảng 31,55 tỷ USD, chiếm 34,95% tổng vốn FDI đăng ký đầu tƣ vào Việt Nam trong giai đoạn này. Trong đó, Singapore và Nhật Bản luôn là 2 quốc gia đối tác thuộc CPTPP dẫn đầu về vốn FDI vào Việt Nam, với Singapore là 20,26 tỷ USD (tƣơng ứng 22,45% tổng vốn đầu tƣ) và Nhật Bản là 9,89 tỷ USD (tƣơng ứng 10,95% tổng vốn đầu tƣ). Các đối tác còn lại mặc dù vẫn duy trì đầu tƣ nhƣng với quy mơ vốn cịn khá hạn chế.
Hình 4: Cơ cấu đối tác thuộc CPTPP đầu tư vào Việt Nam (giai đoạn 2019-10/2021) [3]
Trong giai đoạn này, các dịng vốn FDI chủ yếu đổ vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo và ngành sản xuất, phân phối điện, bán buôn bán lẻ và hoạt động kinh doanh bất động sản. Và trong số các địa phƣơng trên cả nƣớc thì TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục là 2 địa phƣơng dẫn đầu trong thu hút FDI, với tổng vốn đầu tƣ thu hút đƣợc lần lƣợt là 15,38 tỷ USD và 13,14 tỷ USD tính chung trong cả giai đoạn 2019-10/2021.
Tóm lại, tính tới nay, Hiệp định Đối tác tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam đƣợc hơn hai năm. Nhiều cam kết của CPTPP đã đƣợc triển khai trên thực tế, những kết quả đầu tiên cũng đã đƣợc phản ánh thông qua các số liệu thống kê vĩ mô về thƣơng mại, đầu tƣ giữa Việt Nam với các đối tác CPTPP, và các dữ liệu về công tác cải cách thể chế thực thi cam kết CPTPP ở Việt Nam, trong đó đặc biệt cần nhìn đến tình hình thu hút FDI. Thu hút FDI sau khi CPTPP có hiệu lực tuy vẫn khả quan, nhƣng chƣa nhƣ kỳ vọng là do trong hơn 2 năm đầu tiên CPTPP có hiệu lực, đã có hơn 1/2 thời gian nền kinh tế toàn cầu cũng nhƣ Việt Nam bị tác động
22.45% 10.95% 10.95% 0.39% 0.59% 0.57% 65.05% Singapore Nhật Bản Australia Malaysia Các thành vên còn lại (trừ Peru) Các quốc gia khác