1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chính sách nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

46 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Microsoft Word Nhóm 5 Chính sách nh±m h¡n ch¿ các tác �Ùng tiêu cñc cça �§u t° trñc ti¿p n°Ûc ngoài t¡i ViÇt Nam (1) 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ ———— BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài Chính sách nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Nhóm thực hiện 5 Lớp HP 2209FECO2022 Hà Nội, 2022 2 LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ nhiệ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ———— BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: Chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Nhóm thực :5 Lớp HP : 2209FECO2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình ThS Nguyễn Thị Thanh, giảng viên môn Kinh tế đầu tư quốc tế – Đại học Thương Mại dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ Đồng thời trang bị kiến thức bản, hữu ích phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu chúng em Bài thảo luận chắn khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận đóng góp bảo thầy, cô bạn để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài: Chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Môn: Kinh tế đầu tư quốc tế Mã lớp học phần: 2209FECO2022 Sinh viên thực hiện: Nhóm Các thành viên nhóm: STT HỌ TÊN LHC NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM 49 Lê Thị Thùy Linh K56EK2 Nội dung phần III 9.5 50 Nguyễn Diệu Linh K56EK1 Nội dung phần I 9.5 51 Nguyễn Thành Luân K56EK2 Nội dung phần IV 9.5 52 Nhữ Thị Khánh Ly K56EK1 Nội dung phần V 9.5 53 Nguyễn Thị Lý K56EK2 Nội dung phần V 9.5 54 Lê Nguyệt Minh K56EK1 Nội dung phần VI 9.5 55 Nguyễn Hồng Nam K56EK2 Word + Tóm tắt 56 Nguyễn Thị Nga K56EK1 Nội dung phần V 9.5 57 Phùng Thị Bích Ngọc K56EK1 Nội dung phần II 9.5 58 Lê Minh Nguyệt K56EK1 Powerpoint 9.5 59 Phạm Khánh Nhi K56EK2 Thuyết trình 9.5 60 Vũ Thị Hoài Nhi K56EK1 Nội dung phần V 9.5 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI TỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 Đầu tư trực tiếp FDI 2.2 Các tác động tiêu cực FDI tới nước nhận đầu tư 2.3 Chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực FDI tới nước nhận đầu tư TÌNH HÌNH FDI VÀO VIỆT NAM GĐ 2017 - 2021 12 3.1 Tổng vốn, dự án FDI vào Việt Nam 2017-2021 12 3.2 FDI theo lĩnh vực, đối tác, địa bàn (lũy kế 2021) 14 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI ĐẾN VIỆT NAM 16 4.1 Về kinh tế 16 4.2 Về xã hội 17 4.3 Về môi trường 19 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI TẠI VIỆT NAM 21 5.1 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt kinh tế 21 5.2 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt xã hội 28 5.3 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt môi trường33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Bài thảo luận FDI vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam thơng qua kênh tác động trực tiếp gián tiếp Theo quan điểm thảo luận, để tăng cường tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới đầu tư trực tiếp Việt Nam thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp sau: (1) Điều chỉnh sách hạn chế tác động tiêu cực FDI tới nước nhận đầu tư; (2) Tác động tiêu cực FDI đến Việt Nam; (3) Giải nguyên nhân gây tác động tiêu cực FDI tới đầu tư trực tiếp Việt Nam; (4) Thực trạng sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực FDI Việt Nam; (5) Tăng cường nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập đầu tư thương mại ĐẶT VẤN ĐỀ Các nước phát triển Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường tiêu thụ lớn Với lực có nước phát triển tự giải vấn đề mà địi hỏi cần phải có tác động bên ngồi để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế mức cao Cụ thể mơi trường bên ngồi nguồn lực, nguồn lực bao gồm FDI Xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tác động đến tất quốc gia giới Để tồn phát triển quốc gia phải tìm cho đường hội nhập vào kinh tế giới Vốn đầu tư yếu tố cần thiết cho việc mở rộng quy mô cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh hoạt động kinh tế xã hội Thu hút FDI quốc gia tham gia hoạt động hình thức biểu xu hướng tồn cầu hoá, giúp nước hội nhập với quốc gia giới Tồn cầu hố tất yếu nên thu hút FDI tất yếu Với nguồn vốn FDI giúp cho đất nước có nguồn thu ngân sách lớn, tăng kim ngạch xuất khẩu, qua thúc đẩy phát triển kinh tế nước hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm qua, từ ban hành luật Đầu tư nước ngồi năm 1987, Việt Nam thức mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước Sau 30 năm, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có đóng góp quan trọng cho kinh tế Việt Nam, từ nước nghèo, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình khu vực nơi thu hút vốn nước mạnh mẽ Đặc biệt năm 2020, Việt Nam nằm top 20 quốc gia thu hút nhiều FDI giới, đứng vị trí thứ 19, tăng bậc so với 2019 Tuy nhiên, cần nhìn thẳng vào vấn đề cịn tồn thu hút FDI Việt Nam tình trạng chuyển giá, trốn thuế, gây nhiễm mơi trường, chí khu vực FDI chưa tạo lan toả việc kết nối với khu vực kinh tế tư nhân mong đợi Việt Nam có sách để giảm thiểu, khắc phục tồn hạn chế trên, giúp cho môi trường đầu tư trở nên công trở thành điểm thu hút đầu tư thời gian tới Vì vậy, nhóm định thực đề tài nghiên cứu “Chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” nhằm làm rõ tác động tiêu cực gì, sách mà Việt Nam đưa có tác động đến hạn chế Ngồi ra, nhóm đưa số đánh giá sách mà Nhà nước ta thực nhằm hạn chế tác động tiêu cực dòng vốn FDI Trên sở nghiên cứu đó, nhóm đưa số kiến nghị, giải pháp giúp Việt Nam tận dụng hiệu dịng vốn FDI, góp phần tạo nên mơi trường đầu tư thu hút nước ngồi giai đoạn tới CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI TỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 Đầu tư trực tiếp FDI - FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án - Theo IMF, FDI khoản đầu tư quốc tế thực thể thường trú (resident entity) quốc gia vào doanh nghiệp quốc gia khác với mục tiêu thiết lập lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý thực doanh nghiệp - FDI vào (inward FDI flows, inflows): nhà đầu tư nước ngồi nắm quyền kiểm sốt tài sản nước nhận đầu tư - FDI (outward FDI flows, outflows): nhà đầu tư nước nắm quyền kiểm soát tài sản nước - Nước tiếp nhận đầu tư gọi nước chủ nhà (host country); nước mang vốn đầu tư gọi nước chủ đầu tư hay nước xuất xứ (home country) 2.2 Các tác động tiêu cực FDI tới nước nhận đầu tư 2.2.1 Tác động tiêu cực FDI kinh tế - Tạo sức ép cho doanh nghiệp sản phẩm nước: Sự gia tăng MNC nước nhận đầu tư tạo nên hỗn loạn doanh nghiệp sản phẩm nước Các MNC hoạt động hiệu tốt chiếm lĩnh nhanh chóng thị trường tiêu dùng Kết nhu cầu sản phẩm nước giảm thị phần doanh nghiệp nước giảm Chính điều tạo nên sức ép lớn với doanh nghiệp quốc nội - Tạo nên sức mạnh độc quyền: Các vụ mua bán sáp nhập lớn nước nhận đầu tư MNC dẫn đến việc gia tăng sức mạnh độc quyền Tạo sức mạnh độc quyền kinh tế làm sai lệch phân bổ nguồn lực cách hiệu giảm thặng dư tiêu dùng Chính điều làm suy yếu mục tiêu phúc lợi quốc gia - Ảnh hưởng bất lợi đến cán cân toán: Các MNC gây nên ảnh hưởng bất lợi cán cân toán Các MNC chuyển tiền quyền cho công ty mẹ nước họ Giá chuyển nhượng thường hợp lý MNC phải trả thuế gây nên hiệu ứng tiêu cực đến cán cân tốn Ngồi ra, MNC cịn truy xuất lợi nhuận cơng ty mẹ dạng lãi suất cổ tức Tất yếu tố tạo nên tác động bất lợi cán cân toán nước sở - Hội nhập kinh tế quốc tế: Bằng việc làm trầm trọng cán cân tốn thơng qua việc hạn chế xuất khẩu, xúc tiến nhập loại trừ công ty địa xuất nhiều nhập 2.2.2 Tác động tiêu cực FDI xã hội - Khơng có mạng lưới an tồn cho người lao động: Các MNC sử dụng công nghệ dựa nhiều vào vốn điều dẫn đến chuyển dịch lao động lớn ngành truyền thống dẫn đến thất nghiệp thiếu việc làm Chính điều dẫn đến bất ổn lao động gia tăng vấn đề xã hội nước sở - Bất bình đẳng thu nhập: Các MNC trả lương cho nhân viên thường cao doanh nghiệp/công ty nước Chính điều làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập Khi bất bình đẳng tăng cao dẫn đến bất ổn xã hội gây nhiều tệ nạn xã hội Khi bất bình đẳng xuất quốc gia nhóm người thu nhập thấp bị ảnh hưởng nặng nề, vào thời kỳ lạm phát - Làm suy yếu chủ quyền quốc gia: Một số MNC lớn khiến họ thống trị chủ quyền quốc gia Các cơng ty vị gây ảnh hưởng đến đảng phái trị quốc gia sở (quốc gia nhận vốn đầu tư) Chính hành động MNC làm gia tăng tham nhũng số trị gia 2.2.3 Tác động tiêu cực FDI môi trường Giả thuyết nơi ẩn giấu ô nhiễm (Pollution Haven Hypothesis) cho rằng: bên cạnh mục đích khai thác tài ngun, dịng vốn FDI nhằm thay đổi nơi xả thải cịn nhằm tìm nơi để chơn cất chất thải không xử lý mà quốc gia phát triển, doanh nghiệp không phép thực hay thực quy định rât nghiêm ngặt mơi trường, chi phí xử lý thuế suất xả thải cao) Giả thuyết khái niệm di dời MNC quốc gia mà quy định điều luật liên quan đến môi trường lỏng lẻo hon Các quốc gia mà quy định bảo vệ mơi trường khơng chặt hở thành “thiên đường nhiễm” Chính quốc gia thu hút ngành công nghiệp gây ô nhiễm từ quốc gia khác Hậu công ty di dời đến quốc gia kiểm sốt mơi trường làm nhiễm trầm trọng quốc gia 2.3 Chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực FDI tới nước nhận đầu tư 2.3.1 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt kinh tế  Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển Chính sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển bao gồm biện pháp cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; xây dựng mơi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo; Giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp… giúp doanh nghiệp nội địa gia tăng khả cạnh tranh, tăng cường vị so với doanh nghiệp FDI  Tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Thúc đẩy sức lan tỏa khối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa, đưa doanh nghiệp nội địa trở thành mắt xích chuỗi giá trị tồn cầu, thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững làm giảm tác động tiêu cực FDI trình hội nhập quốc tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước tránh bẫy thu nhập trung bình số nước nhận đầu tư 2.3.2 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt xã hội  Chính sách lao động Khơng có hạn chế hay ưu tiên việc sử dụng lao động trả lương lao động nước hay nước Đưa điều kiện để cơng ty tham gia FDI phải có khả đáp ứng tiêu chí định có khả cạnh tranh có khả tạo việc làm bình đẳng thu nhập cho người lao động  Chính sách giảm khoảng cách giàu nghèo Hỗ trợ cho người nghèo, người gặp rủi ro, khuyết tật thơng qua chương trình kinh tế - xã hội, quỹ trợ cấp quốc gia, trợ cấp, tín dụng, ưu đãi; tổ chức vận động xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ vùng thiên tai; tăng cường dịch vụ công dự án y tế công cộng, bệnh viện miễn phí cho người nghèo, chương trình nước sạch, chăm sóc người già đơn, trẻ em mồ cơi…  Chính sách quốc phịng, an ninh Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng đổi sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi gắn với bảo đảm quốc phịng, an ninh nước sở tại; rà sốt, hồn thiện thể chế, sách thu hút đầu tư trực tiếp nước bảo đảm chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia phù hợp với luật pháp quốc tế  Chính sách giáo dục, đào tạo, y tế Tăng cường chất lượng lao động cung cấp cho dự án FDI có vốn sử dụng cơng nghệ cao để tránh tình trạng thất nghiệp khơng đáp ứng u cầu trình độ chun mơn nước đầu tư 2.3.3 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt mơi trường  Chính sách FDI xanh FDI xanh đầu tư trực tiếp nước vào sản xuất sản phẩm dịch vụ môi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi có quy trình sản xuất giảm thiểu hủy hoại mơi trường; nhằm mục đích vừa phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên, tránh việc hủy hoại môi trường, biến đổi khí hậu cân sinh thái nước nhận đầu tư Những sách quan trọng đầu tư xanh bao 10 5.2.2 Chính sách nhằm hạn chế khoảng cách giàu nghèo  Theo luật đầu tư 2020, Điều 16, khoản quy định địa bàn ưu đãi đầu tư có: “Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” Các doanh nghiệp đầu tư vào vùng hưởng hình thức hỗ trợ đầu tư ưu đãi đầu tư cụ thể:  Điều 15, Khoản hình thức ưu đãi đầu tư bao gồm : a) Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bao gồm áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp mức thuế suất thơng thường có thời hạn tồn thời gian thực dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế ưu đãi khác theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; b) Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c) Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất; d) Khấu hao nhanh, tăng mức chi phí trừ tính thu nhập chịu thuế 32  Điều 18, Khoản hình thức hỗ trợ đầu tư bao gồm: a) Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào dự án đầu tư; b) Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; c) Hỗ trợ tín dụng; d) Hỗ trợ tiếp cận mặt sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh di dời theo định quan nhà nước; đ) Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; e) Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin; g) Hỗ trợ nghiên cứu phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, quan hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với địa phương trình triển khai nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo, phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; đồng thời tham mưu cho quan có thẩm quyền tiếp tục hồn thiện chế, sách giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh nhằm thu hút nguồn lực đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 5.3 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt môi trường 5.3.1 Thực FDI “xanh” Nhằm hạn chế tác động ô nhiễm môi trường từ dự án FDI, quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ môi trường thể nhiều văn pháp luật khác như: Luật Đầu tư năm 2014; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;… Các văn pháp quy có quy định khác tùy theo giai đoạn hoạt động doanh nghiệp Theo văn pháp quy này, giai đoạn đăng ký doanh nghiệp, Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định ngành nghề mà pháp luật cấm liên quan đến môi trường Luật quy định ngành nghề pháp luật cấm kinh doanh kinh 33 doanh có điều kiện, có liên quan đến mơi trường; số ưu đãi cho đầu tư mà tác động tích cực đến mơi trường Theo đó, nhà đầu tư phải điều chỉnh dự án để phù hợp với định phê duyệt đánh giá tác động môi trường Thực tất giải pháp để bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị dự án giai đoạn xây dựng dựa nội dung định phê duyệt đánh giá tác động môi trường (thiết kế cài đặt sở môi trường bao gồm xử lý nước thải, chất thải nguy hại chất thải khơng nguy hại, bụi khí thải…) Đối với giai đoạn doanh nghiệp vào hoạt động, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định rõ hành vi bị nghiêm cấm như: Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên; khai thác phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt; vận chuyển, chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường; thải chất thải chưa xử lý; đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật; nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước ngồi hình thức…  Vẫn cịn khơng doanh nghiệp vi phạm môi trường Về bản, thời gian qua doanh nghiệp FDI thể việc tuân thủ quy định môi trường tốt Ví dụ Bắc Ninh, năm 2015 có khoảng 85 - 90% cơng ty đầu tư nước ngồi tỉnh có báo cáo thường xuyên hạn theo dõi chất lượng mơi trường có - 7% số doanh nghiệp FDI khảo sát có vi phạm mơi trường mà chủ yếu chưa tuân thủ thủ tục hành báo cáo thay đổi hệ thống quản lý mơi trường họ Tuy nhiên, có khơng doanh nghiệp FDI vận hành nhà máy xử lý nước thải chưa tuân thủ theo quy định, gây tác động không nhỏ đến môi trường Mặt khác, quan quản lý giám sát mơi trường cịn thiếu thiết bị nhân lực nên 34 công tác giám sát, kiểm tra, tra hạn chế, chế tài xử phạt chưa có tính răn đe cao Chẳng hạn, vụ việc Công ty Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng làm cá chết hàng loạt xảy vào tháng 4/2016 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế ví dụ điển hình Tại thời điểm thẩm định dự án Formosa năm 2008, dự án FDI thực thẩm định theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn chi tiết thực Luật Đầu tư năm 2005 Theo đó, dự án FDI phân cấp cho UBND tỉnh phê duyệt, bộ, ngành đóng vai trị thẩm định Việc xả môi trường lượng lớn nước thải chưa qua xử lý, thể tính thiếu trách nhiệm nhà đầu tư Formosa, cho thấy lỗ hổng quản lý nhà nước khâu kiểm tra, giám sát chất lượng nước thải môi trường Hoặc nhiều phương tiện thông tin đại chúng phản ánh: Ngày 10/5/2016, đồn cơng tác liên ngành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phải niêm phong xưởng nhuộm Công ty TNHH Mei Sheng Textiles Việt Nam Dù không cấp phép công ty tự ý làm phân xưởng nhuộm công suất 1.100 tấn/năm; tự ý khoan 26 giếng khoan; khai thác trái phép ngày 2.700 m3 nước ngầm xả thải trái phép Đáng ý, lần niêm phong thứ công ty từ cấp phép hoạt động 5.3.2 Chính sách cơng nghệ  Chính sách ưu đãi nhằm thu hút dự án FDI mang theo công nghệ xanh, sạch, thân thiện với môi trường Theo Luật bảo vệ môi trường (2014) Điều 5, Khoản quy định: “Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường” 35 Đồng thời Điều 6, Khoản luật bảo vệ mơi trường khuyến khích: “Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường” Việt Nam cần hoàn thiện áp dụng triệt để quy định kỹ thuật, điều kiện tiên khoa học công nghệ hay tiêu chuẩn môi trường dự án FDI bên cạnh sách ưu đãi nhằm thu hút dự án FDI mang theo công nghệ xanh, sách, thân thiện với môi trường Thứ nhất, ưu tiên thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; sản xuất thiết bị y tế, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài chính, logistics dịch vụ đại khác; sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại, đặc biệt ngành nghề tảng công nghiệp 4.0 Thu hút FDI phải bảo đảm hài hòa tăng trưởng xuất với đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực nước Thứ hai,chủ động theo dõi, đánh giá xu hướng dịch chuyển dịng vốn FDI vào Việt Nam có cơng nghệ lạc hậu, có nguy gây nhiễm mơi trường từ số nước khu vực để có giải pháp ngăn chặn kịp thời Việc thu hút FDI từ DN nhỏ vừa, dự án quy mô nhỏ, siêu nhỏ phải đảm bảo điều kiện nâng cấp công nghệ gia nhập mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu, phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Thứ ba, thu hút FDI phải phù hợp với lợi thế, điều kiện, trình độ phát triển quy hoạch địa phương mối liên kết vùng, đảm bảo hiệu tổng thể kinh tế-xã hội-môi trường Đối với địa bàn, khu vực nhạy cảm, liên quan đến quốc phòng, an ninh, khu vực biên giới, vùng biển, hải đảo, vùng đặc quyền kinh tế, việc thu hút FDI cần bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia lên hàng đầu 36 Dự thảo định hướng chiến lược thu hút FDI hệ (giai đoạn 2018-2030) vừa đưa lấy ý kiến rộng rãi đề xuất khuyến nghị đột phá theo giai đoạn cụ thể sau: Ưu tiên trước mắt (2018-2020): (1) Thành lập “cơ quan quản lý đầu tư nước hệ mới” có đầy đủ chức để đạo việc thực Chiến lược thu hút FDI hệ này; (2) Hiện đại hóa cơng tác xúc tiến đầu tư-bao gồm phạm vi hoạt động xúc tiến đầu tư, cách tiếp cận, công cụ số hiệu FDI sử dụng; (3) Thực sách để tăng cường liên kết nguồn từ FDI Ưu tiên từ ngắn tới trung hạn (2018-2030): (4) Thúc đẩy mạnh nguồn cung kỹ để bảo đảm thực FDI hệ mới; (5) Giới thiệu “Môi trường kinh doanh 4.0” ứng với nhu cầu kinh doanh kỷ nguyên số; (6) Cải tổ toàn diện khung sách ưu đãi hành chuyển hướng sang ưu đãi dựa hiệu quả; (7) Mở cửa ngành quan trọng tảng làm nên lực cạnh tranh tăng trưởng FDI; (8) Giới thiệu sách chiến lược xúc tiến FDI nước 5.3.3 Tập trung FDI mặt chất lượng số lượng Trong giai đoạn tới, chiến lược thu hút vốn FDI Việt Nam tiếp tục xu hướng chuyển từ “thu hút giá” sang “thu hút có chọn lọc”; chuyển từ “thu hút thụ động” sang “thu hút chủ động”; chuyển từ “thu hút dựa hiệu tài quy mơ dự án” sang “thu hút dựa hiệu kinh tế - xã hội - môi trường” nhằm tăng lực sản xuất quốc gia, tính lan tỏa khu vực FDI với khu vực kinh tế nước Do đó, “chọn lọc” Nghị số 50-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 gắn với tiêu chí cơng nghệ, mơi trường, đặc biệt cam kết hợp tác đưa doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng tồn cầu Theo đó, bổ sung thêm mục tiêu cụ thể đề án là: Đến năm 2025, sở liệu 4.000 hồ sơ cơng nghệ nước ngồi tổng hợp; 400 cơng nghệ chuyển 37 giao; 10 công nghệ giải mã, làm chủ; 4.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên doanh nghiệp, tổ chức tập huấn, đào tạo tìm kiếm cơng nghệ, giải mã làm chủ công nghệ, đánh giá công nghệ, chuyển giao cơng nghệ thơng qua hình thức trực tiếp trực tuyến; thiết lập mạng lưới 200 đối tác công nghệ quốc tế; số lượng dự án FDI có chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nước tăng trung bình 10%/năm; 30% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực ngành ưu tiên có đầu tư hạ tầng nghiên cứu phát triển phục vụ chuyển giao, hấp thụ công nghệ Đến năm 2030, sở liệu 10.000 hồ sơ cơng nghệ nước ngồi tổng hợp; 1000 công nghệ chuyển giao; 30 công nghệ giải mã, làm chủ; 10.000 cán bộ, kỹ thuật viên, quản trị viên doanh nghiệp, tổ chức tập huấn, đào tạo tìm kiếm cơng nghệ, giải mã làm chủ công nghệ, đánh giá công nghệ, chuyển giao cơng nghệ thơng qua hình thức trực tiếp trực tuyến; thiết lập mạng lưới 500 đối tác công nghệ quốc tế; số lượng dự án FDI có chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nước tăng trung bình 15%/năm; 70% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực ngành ưu tiên có đầu tư hạ tầng nghiên cứu phát triển phục vụ chuyển giao, hấp thụ công nghệ Về nhiệm vụ giải pháp thực Đề án, Quyết định sửa đổi nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cụ thể, hỗ trợ nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, kỹ sư, cán nghiên cứu, cán kỹ thuật cho doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ thông qua đào tạo chuyên sâu nước mời chuyên gia nước làm việc đào tạo Việt Nam Hỗ trợ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức kỹ tìm kiếm, đàm phán, đánh giá, thẩm định giá, chuyển giao, hấp thụ công nghệ doanh nghiệp, tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Giải pháp triển khai hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam sửa đổi Theo đó, hỗ 38 trợ tổ chức, doanh nghiệp: nghiên cứu, đào tạo, tìm kiếm, phân tích, đánh giá, thẩm định, giải mã, chuyển giao cơng nghệ; chi phí th chun gia cơng nghệ người Việt Nam nước ngồi chun gia cơng nghệ nước ngồi việc kết nối, tìm kiếm, tư vấn chuyển giao cơng nghệ Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp thực dự án chuyển giao, giải mã, làm chủ phát triển công nghệ từ nước vào Việt Nam; hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tìm kiếm, khai thác tài sản trí tuệ, tư vấn sở hữu trí tuệ; thực thủ tục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng Bối cảnh đặt yêu cầu, Việt Nam phải thực ý đến vấn đề cải thiện mơi trường vĩ mơ, hồn thiện khn khổ pháp luật, đổi mới, cải tiến thủ tục hành liên quan đến CGCN; Có sách đầu tư phát triển công nghiệp; Tăng cường hoạt động đánh giá, thẩm định công nghệ; Tạo gắn kết DN, nhà nước tổ chức nghiên cứu KHCN Cụ thể: - Thực đa dạng hoạt động CGCN (bao gồm đối tượng, luồng chuyển giao, nội dung lẫn hình thức) từ nước vào Việt Nam - Phát huy lực nội sinh để nâng cao hiệu CGCN Muốn vậy, trọng đến lực nội sinh địa phương vùng miền nước, cần phải trọng việc nhập công nghệ phát triển công nghệ nội sinh, bước nâng cao tiềm lực nghiên cứu phát triển DN Việt Nam - CGCN phải đặt quy hoạch, chiến lược gắn với sách đổi Một mặt, DN phải tự xây dựng chiến lược kinh doanh, mặt khác, Nhà nước cần lấy chiến lược việc thực chiến lược DN làm sở để xem xét vi phạm CGCN - Phải “lựa chọn công nghệ phù hợp” hoạt động CGCN Cơng nghệ thích hợp có nghĩa phải tính đến nhiều nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh nước như: yếu tố dân số, tài ngun, mơi trường văn hóa – xã hội hệ thống 39 pháp lý – trị Như vậy, vấn đề không nằm tiêu chuẩn khoa học, mà nằm tiêu chuẩn hành vi, đặc điểm văn hóa – xã hội cơng nghệ - Cần có phối hợp chặt chẽ địa phương với việc tiếp nhận CGCN Việc phối hợp nhằm khắc phục cản trở q trình nhập cơng nghệ như: vốn ít, thơng tin ít, lực lượng tư vấn ít, độc quyền bên - CGCN phải đảm bảo hiệu kinh tế – xã hội Nghĩa là, việc CGCN mặt phải đảm bảo mục tiêu trước mắt, mặt khác phải đảm bảo thực mục tiêu lâu dài - Đổi chế quản lý hoạt động CGCN theo hướng hình thành chế phù hợp với chế thị trường với đặc thù hoạt động CGCN yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động CGCN - Cần đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế – xã hội, tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất đời sống; Tạo lập môi trường pháp lý cho hoạt động thị trường công nghệ; Cải thiện môi trường đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ mới; Phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường công nghệ - Phát triển hệ thống thông tin quốc gia hoạt động CGCN Nhà nước cần tăng cường đầu tư, nâng cấp, đại hóa sở thông tin hoạt động CGCN thành tựu ứng dụng KHCN có; Xây dựng phát triển hệ thống thông tin KHCN quốc gia liên thơng quốc tế; Xây dựng chế, sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động CGCN, khuyến khích DN đầu tư đổi cơng nghệ; Thu hút nguồn vốn FDI, sử dụng viện trợ phát triển thức đầu tư cho phát triển KHCN; Khuyến khích thành lập quỹ phát triển KHCN quỹ đầu tư mạo hiểm có vốn ngân sách nhà nước 40 41 ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ - Việt Nam nước phát triển nên nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế cao Cùng với q trình hội nhập kinh tế quốc tế, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm qua tăng lên đáng kể có đóng góp định cho tăng trưởng kinh tế đất nước Nhờ sách Đảng Nhà nước, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể như: + Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) vừa cho biết tính đến 202, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) nhà đầu tư nước đạt gần tỉ USD, 91,5% so với kỳ năm 2021 + Trong đó, vốn đăng ký có 183 dự án (tăng 45,2% so với kỳ), đạt gần 631,8 triệu USD Vốn điều chỉnh tăng thêm đạt gần 3,6 tỉ USD, 142 dự án Theo Cục Đầu tư nước ngồi, có 51 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam tháng đầu năm 2022 Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 1,7 tỉ USD, chiếm 34,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với 1,4 tỉ USD, chiếm 28,2% tổng vốn đầu tư Trung Quốc đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 538 triệu USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Hồng Kông, Nhật Bản, Thái Lan,… + Nếu xét số lượng dự án tháng đầu năm, Hàn Quốc đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm đưa định đầu tư mở rộng dự án đầu tư góp vốn mua cổ phần lớn + Trong tháng qua, Bắc Ninh địa phương dẫn đầu thu hút vốn FDI, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 1,3 tỉ USD Thái Nguyên không thu hút dự án mới, song với dự án điều chỉnh vốn quy mô lớn giúp tỉnh xếp thứ với gần 924 triệu USD + Cục Đầu tư nước nhấn mạnh, xét số dự án FDI mới, nhà đầu tư nước tập trung đầu tư nhiều thành phố lớn, có sở hạ tầng 42 thuận lợi TP HCM, Hà Nội Trong đó, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu số dự án mới, số lượt dự án điều chỉnh góp vốn mua cổ phần + Trong tháng đầu năm 2022, có số dự án FDI "khủng" như: Dự án Đầu tư xây dựng hạ tầng khu đô thị dịch vụ Vsip Bắc Ninh (Singapore) điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm gần 941 triệu USD; Dự án Công ty TNHH Samsung Electromechanics Việt Nam (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 920 triệu USD Thái Nguyên; Dự án Nhà máy chế tạo thiết bị điện tử, phương tiện thiết bị mạng sản phẩm âm đa phương tiện (Hồng Kông), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm gần 306 triệu USD Bắc Ninh - Theo Cục Đầu tư nước ngồi, Chính phủ ban hành triển khai kịp thời nhiều giải pháp phù hợp để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hại, trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Nhờ đó, việc thu hút vốn FDI đạt kết khả quan Tuy nhiên sách cịn bộc lộ thiếu sót gây số hạn chế định: + Đầu tư nước vào Việt Nam tập trung số khu vực số ngành nghề định + Các doanh nghiệp FDI chưa tạo nhiều lan tỏa công nghệ, kĩ thuật doanh nghiệp nước + Nhiều dự án FDI ảnh hưởng tới môi trường - Nguyên nhân vì: Trong thời gian dài kể từ mở cửa đầu tư, để thu hút FDI số địa phương Việt Nam đưa nhiều sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh tính chất chung nhà nước, địa phương lại áp dụng thêm số biện pháp ưu đãi hình thức riêng để thu hút nhiều tốt Chính thành tích FBI mà việc sàng lọc dự án chất lượng tốt, dự án cơng nghệ cao, dự án có lợi cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam khơng trọng Ngồi sách biện pháp quản lý FDI sau thành lập 43 Việt Nam có nhiều hạn chế Nhiều doanh nghiệp FDI lợi dụng điểm yếu sách quản lý Việt Nam để trốn thuế, khai thác triệt để tài nguyên, bóc lột lao động, gây ô nhiễm môi trường, - Căn vào thực tiễn mặt trái đầu tư trực tiếp nước nguyên nhân gây mặt trái đó, nhóm kiến nghị số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn, trở ngại để cải thiện môi trường đầu tư sau: + Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư theo hướng quán, công khai, minh bạch, có tính dự báo, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư có tính cạnh tranh so với nước khu vực Đồng thời, hoàn thiện chế, sách nhằm khuyến khích thu hút dự án công nghệ cao; ban hành tiêu chuẩn để hạn chế, ngăn chặn dự án chất lượng + Cơ cấu lại nguồn vốn FDI phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng quan trọng + Không nên cấp phép cho dự án có cơng nghệ lạc hậu gây nhiễm mơi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp FDI quy trình xử lý chất thải; yêu cầu doanh nghiệp FDI trước thành lập phải nêu phương án, biện pháp khắc phục chất thải mơi trường bên ngồi phải Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra Cơ quan có thẩm quyền việc nhập thiết bị, dây chuyền công nghệ nhằm tránh việc phải nhập thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu, để tránh trở thành "bãi thải công nghiệp” gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống sản xuất + Xây dựng quy định quyền nghĩa vụ cán bộ, công nhân làm việc doanh nghiệp FDI Có chế tài cụ thể ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật chủ doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi đáng cho người lao động, đặc biệt phải phát huy tối đa vai trị cơng đồn 44 + Nâng cao trình độ đội ngũ cán thẩm định dự án FDI, đào tạo cách có hệ thống trình độ chun mơn, có kiến thức, có kinh nghiệm thực tế đủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp thẩm định giá + Khắc phục tình trạng báo cáo lỗ (đang xét mặt lỗ giả) không với thực chất hoạt động doanh nghiệp FDI cách xây dựng khung pháp lý cho Cơ quan thuế có thẩm quyền xử lý thông tin liên quan đến công tư liên kết với doanh nghiệp FDI; xây dựng áp dụng biện pháp chống chuyển giá có hiệu + Cải thiện khâu thực thi pháp luật: tăng cường lực máy thực thi địa phương Cải cách thủ tục máy hành theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp làm đối tượng phục vụ Gắn trách nhiệm người đứng đầu quan với việc thực thi không quy định pháp luật Thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực thi pháp luật quan quản lý địa phương để có biện pháp nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời - Việc thu hút FDI vào Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên điều có hai mặt, vốn FDI mang đến cho lợi ích thiết thực, có mặt trái tồn Đó vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có kết hợp đồng quan ban ngành doanh nghiệp tất thành phần kinh tế phải đặt hệ thống giải pháp phát triển kinh tế chung toàn kinh tế Nếu có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, Việt Nam hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực xử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu tư nước ngồi với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO "Tình hình đầu tư - List." https://fia.mpi.gov.vn/List/CatID/f3cb5873-74b14a47-a57c-a491e0be4051 Ngày truy cập thg 2022 "Các sách thúc đẩy hoạt động xuất https://voer.edu.vn/m/cac-chinh-sach-thuc-day-hoat-dong-xuatkhau/a13c47b1 Ngày truy cập thg 2022 VOER." "Hội thảo chuyên đề “Lao động khu vực doanh nghiệp có vốn " http://www.dpiqnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=109&Group=26&NID=230 0&hoi-thao-chuyen-de-lao-dong-trong-khu-vuc-doanh-nghiep-co-von-dautu-nuoc-ngoai thuc-trang-va-giai-phap Ngày truy cập thg 2022 "Khắc phục hạn chế đầu tư trực tiếp nước Việt Nam." 20 thg 2017, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1846-khacphuc-han-che-trong-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-viet-nam.html Ngày truy cập thg 2022 "chiến lược tổng thể sách bảo hộ sản xuất công nghiệp " thg 11 2009, https://phapluatdansu.edu.vn/2009/11/05/22/57/4026-2/ Ngày truy cập thg 2022 46 ... VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI TỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 2.1 Đầu tư trực tiếp FDI 2.2 Các tác động tiêu cực FDI tới nước nhận đầu tư 2.3 Chính sách nhằm. .. TRẠNG CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI TẠI VIỆT NAM 21 5.1 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt kinh tế 21 5.2 Nhóm sách hạn chế tác động tiêu cực FDI mặt... sách hạn chế tác động tiêu cực FDI tới nước nhận đầu tư; (2) Tác động tiêu cực FDI đến Việt Nam; (3) Giải nguyên nhân gây tác động tiêu cực FDI tới đầu tư trực tiếp Việt Nam; (4) Thực trạng sách

Ngày đăng: 28/04/2022, 22:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng hợp của nhóm từ Bộ kế hoạch và Đầu tư - chính sách nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam
Bảng 1 Tổng hợp của nhóm từ Bộ kế hoạch và Đầu tư (Trang 13)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w