1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

thực trạng dòng vốn FDI vào việt nam trong giai đoạn từ năm 2010 đên quý 2 năm 2021 và các vấn đề đặt ra hiện nay

31 35 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN QUÝ NĂM 2021 VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY Nhóm thực hiện: 02 Lớp học phần: 2166FECO2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tóm tắt Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 2.1 Khái niệm FDI 2.2 Đặc điểm FDI 2.3 Phân loại FDI Thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-quý năm 2021 3.1 Thực trạng cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 .6 3.2 Thực trạng cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019 .10 3.3 Thực trạng cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2020-quý 2/2021 16 3.4 Đánh giá chung 21 Các vấn đề đặt thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới 22 4.1 Ảnh hưởng tiêu cực Covid-19 đến hoạt động thương mại đầu tư nước .22 4.2 Dịng vốn FDI tồn cầu sụt giảm sau đại dịch .24 4.3 Thu hút FDI chất lượng ngày trở nên quan trọng 24 Giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI cho Việt Nam 25 Kết luận 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDI (Foreign Direct Investment) Vốn đầu tư trực tiếp nước UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển WB (World Bank) Ngân hàng Thế giới FTA (Free Trade Agreement) Hiệp định Thương mại tự AKFTA (ASEAN-Korea Free Trade Agreement) Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc VKFTA (Vietnam-Korea Free Trade Agreement) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương EVFTA (European-Vietnam Free Trade Agreement) Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tổng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Biểu đồ 3.2 Tổng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu FDI theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu FDI theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2015-2019 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu FDI theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu FDI theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 Biểu đồ 3.9 Tổng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-quý 2/2021 THỰC TRẠNG DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN QUÝ NĂM 2021 VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY Nhóm 2: Trần Vân Anh (K56E1), Nguyễn Thị Minh Ánh (K56E2), Phan Ngọc Ánh (K56E3), Trần Ngọc Ánh (K56E1), Lê Khánh Thảo Chi (K56E3), Nguyễn Ngọc Chi (K56E1), Nguyễn Phương Chi (K56E2), Phạm Xuân Chiến (K56E2), Lê Thị Thanh Chúc (K56E3), Nguyễn Hoa Hải Dương (K56E3) Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế Mã học phần: 2166FECO2022 Tháng 11/2021 Tóm tắt Bài viết nghiên cứu biến động vốn FDI vào Việt Nam qua giai đoạn: từ năm 2010 đến 2014, từ 2015 đến 2019 từ 2020 đến quý năm 2021, từ rút thực trạng chung dòng vốn FDI vào Việt Năm từ 2010 đến quý năm 2021 Kết nghiên cứu thể cụ thể phân tích cấu dịng vốn theo lĩnh vực đầu tư, đối tác đầu tư địa bàn đầu tư Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn đưa vấn đề quan trọng có liên quan đến dịng vốn FDI tình hình dịch bệnh, vấn đề dòng vốn bị sụt giảm, dòng vốn chất lượng cao hạn chế Trên sở rút số học giải pháp cho Việt Nam thu hút dòng vốn FDI giảm thiểu tác động xấu Từ khóa: FDI, biến động, chất lượng cao, giai đoạn 2010-quý 2/2021 Đặt vấn đề Trong 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), Việt Nam có nhiều lợi ích từ việc thu hút vốn đầu tư nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế Vốn FDI phận quan trọng cấu nguồn vốn đầu tư quốc gia địa phương Dòng vốn FDI không thúc đẩy doanh thu xuất nước phát triển mà tạo nhiều việc làm, tác động tích cực đến phát triển sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sản xuất Tại Việt Nam, vốn FDI có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Trong trình biến đổi theo xu hướng tồn cầu hóa, dịng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động, đặc biệt tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, vốn FDI vào Việt Nam năm 2020 có sụt giảm (chỉ 0,7% so với năm 2019) Bên cạnh đó, UNCTAD dự báo FDI toàn cầu năm 2021 yếu giảm từ đến 10% [1] Ngoài ra, hoạt động thu hút sử dụng vốn FDI tồn nhiều mặt tiêu cực đến kinh tế như: vấn đề chuyển giá gây thiệt hại cho kinh tế, khả chuyển giao công nghệ hạn chế nguy trở thành bãi thải công nghệ, khả tạo việc làm chưa ổn định, làm tăng vấn đề xã hội phân hoá xã hội, giàu nghèo, nạn “chảy máu chất xám” nội kinh tế, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề hiệu giải ngân vốn đầu tư… Báo cáo UNCTAD nêu rõ FDI toàn cầu bị thu hẹp thời gian dài, hậu nước phát triển nặng nề nghiêm trọng Vì vậy, việc đánh giá thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2010 - quý năm 2021 vấn đề đặt cần thiết, để từ đề xuất giải pháp nhằm khơi thơng dịng vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Thực trạng dịng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến quý năm 2021 vấn đề đặt nay.” sâu vào phân tích thực trạng FDI các giai đoạn, kết quả, hiệu đạt được, đồng thời nêu mặt hạn chế tồn tại, vấn đề đặt thu hút FDI vào Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn FDI nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước 2.1 Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư quốc tế, chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án 2.2 Đặc điểm FDI (1) Các chủ đầu tư phải đóng góp khối lượng vốn tối thiểu theo quy định quốc gia Theo Điều Luật Đầu tư nước Việt Nam Phần góp vốn Bên nước ngồi vào vốn pháp định xí nghiệp liên doanh khơng bị hạn chế mức cao nhất, theo thỏa thuận hai bên không 30% tổng số vốn pháp định dự án (trừ trường hợp Chính phủ quy định) (2) FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận FDI đầu tư tư nhân số nước quy định trường hợp đặc biệt FDI có tham gia góp vốn Nhà nước Các nước nhận đầu tư phải xây dựng sách phát triển, xây dựng hành lang pháp lý mạnh nhằm phục vụ cho mục đích kiếm lợi nhuận nhà đầu tư (3) FDI thường kèm với việc chuyển giao công nghệ cho quốc gia tiếp nhận đầu tư Khi thực hoạt động đầu tư nước ngoài, bên cạnh vốn tiền tài sản hữu máy móc, thiết bị, bất động sản,… nhà đầu tư cịn mang theo cơng nghệ, kỹ thuật, phát minh sáng chế, kinh nghiệm kỹ quản lý đến nước tiếp nhận đầu tư tạo thị trường cho phía đầu tư phía nhận đầu tư (4) Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Lợi nhuận chủ đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn sau nộp thuế trả lợi tức cổ phần Các nhà đầu tư FDI chủ yếu đầu tư vào ngành có hàm lượng khoa học cao, chu chuyển vốn nhanh có hiệu cao 2.3 Phân loại FDI ❖ Theo cách thức xâm nhập Đầu tư mới: Chủ đầu tư nước góp vốn để xây dựng sở sản xuất, kinh doanh nước nhận đầu tư Sáp nhập mua lại: Chủ đầu tư nước mua lại sáp nhập sở sản xuất kinh doanh sẵn có nước nhận đầu tư Sáp nhập: Là việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Mua lại: việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại ❖ Theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực chủ đầu tư đối tượng tiếp nhận đầu tư FDI theo chiều dọc: Nhằm khai thác nguyên nhiên vật liệu để gần gũi với người tiêu dùng thông qua việc mua lại kênh phân phối nước nhận đầu tư FDI theo chiều ngang: Hướng tới sản xuất loại sản phẩm sản phẩm tương tự chủ đầu tư sản xuất FDI hỗn hợp: Doanh nghiệp chủ đầu tư doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư hoạt động ngành nghề, lĩnh vực khác ❖ Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập khẩu: Nhằm sản xuất cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư sản phẩm mà trước nước phải nhập FDI tăng cường xuất khẩu: Hoạt động nhắm tới thị trường tồn giới có thị trường nước chủ đầu tư FDI theo định hướng khác Chính phủ: Chính phủ nước nhận đầu tư áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư để đề chỉnh dịng vốn FDI chảy vào nước theo ý đồ ❖ Theo định hướng chủ đầu tư FDI phát triển: Nhằm khai thác lợi quyền sở hữu doanh nghiệp nước nhận đầu tư FDI phòng ngự: Nhằm khai thác nguồn lao động rẻ nước nhận đầu tư với mục đích giảm chi phí sản xuất ❖ Theo hình thức pháp lý (Tùy theo quy định pháp luật nước, xét hệ thống pháp lý Việt Nam) Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn ký kết bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam quy định trách nhiệm, nhiệm vụ chia kết doanh thu cho bên mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh Việt Nam Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh Ngồi ra, FDI Việt Nam cịn tiến hành hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Xây dựng - Chuyển giao (BT) Thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-quý năm 2021 3.1 Thực trạng cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 3.1.1 Thực trạng Giai đoạn từ năm 2010-2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19.89 tỷ USD năm 2010 lên 21.92 tỷ USD vào năm 2014 Ngoài gia tăng số vốn đăng ký, vốn FDI thực tăng nhẹ giai đoạn 2010- 2014, từ 11 tỷ USD lên 12.5 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký tăng từ 1.237 dự án năm 2010 lên 1.843 dự án năm 2019 Bảng 1: Tổng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Năm Tổng vốn FDI đăng ký (tỷ USD) Tổng vốn FDI thực (tỷ USD) Số dự án đăng ký 2010 19.89 11 1237 2011 15.60 11 1186 2012 16.35 10.46 1287 2013 22.35 11.5 1530 2014 21.92 12.5 1843 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ kế hoạch Đầu tư [2] Biểu đồ 3.1 Tổng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu lạm phát cao từ cuối năm 2010 đạt đỉnh điểm vào năm 2011 Tỷ lệ lạm phát tăng từ 11,75% đến 18,13% tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 6,78% xuống 5,89% Điều phần lý giải cho nguồn vốn FDI vào Việt Nam có sụt giảm từ 19.89 tỷ USD năm 2010 xuống 15.6 tỷ USD 2011 Bước sang năm 2012 nhà nước ban hành nghị 13/NQ-CP bao gồm sách tài khóa [3] (miễn giảm gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) sách tiền tệ để khắc phục hạn chế khó khăn Năm 2013 kinh tế tồn cầu có dấu hiệu phục hồi, FDI tăng nhẹ nhiên tới năm 2014 sản xuất kinh doanh tiếp tục hứng chịu bất ổn kinh tế trị giới nguyên nhân làm cho nguồn vốn FDI vào nước ta giảm nhẹ 3.1.2 Cơ cấu dòng vốn FDI a Theo lĩnh vực đầu tư Ngày có nhiều lĩnh vực hoạt động thu hút dòng vốn FDI, nhiên lĩnh vực công nghệ chế biến, chế tạo dẫn đầu với lượng vốn FDI đổ vào tăng năm, chiếm 75,9% tổng vốn đầu tư đăng ký 11 tháng năm 2014 Trong giai đoạn nhận thấy chuyển lĩnh vực đầu tư bất động sản, tổng vốn đầu tư tăng qua năm thay đổi vị trí từ thứ hạng năm 2011 lên hàng thứ năm 2014 Cũng giai đoạn có xuất mẻ ngành bán buôn bán lẻ top ngành đầu tư phát triển, năm 2013 ngành bán buôn bán lẻ đạt 483,25 triệu USD, chiếm 3,7% Thơng qua vốn đầu tư nước ngồi ta thấy chuyển biến tích cực chuyển đổi cấu kinh tế đưa đất nước phát triển toàn diện Bảng 2: Vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2010-2014 (tỷ USD) Lĩnh vực 2010 2011 2012 2013 2014 Công nghiệp chế biến, chế tạo 4.37 7.123 9.1 16.636 14.49 Điện 2.94 2.53 Bất động sản 2.85 0.846 Xây dựng 2.031 1.85 1.25 Bán buôn, bán lẻ 0.951 2.54 1.05 0.483 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ kế hoạch Đầu tư [2] Có thể thấy nguồn vốn đầu tư ngày tập trung nhiều vào lĩnh vực chế biến, chế tạo Trong bối cảnh Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự hệ mới, doanh nghiệp có vốn FDI lĩnh vực khí chế tạo có xu hướng tăng đầu tư dự án sản xuất công nghệ cao Từ cuối năm 2013 sau chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 2011, bất ổn trị giới, đất nước ta đẩy mạnh phục hồi phát triển kinh tế xã hội Những lĩnh vực trọng điểm thiết yếu điện, đất đai, xây dựng cơng trình, cầu đường giao thông tất yếu đầu tư mạnh để phục vụ trình phát triển kinh tế toàn quốc gia Đây nguyên nhân khiến cho lĩnh vực nhận nguồn vốn đầu tư lớn từ nước b Theo đối tác đầu tư Ngày có nhiều đối tác quốc tế đầu tư vào Việt Nam, cụ thể năm 2010 có 53 quốc gia tới năm 2014 số 64 Giai đoạn này, Hồng Kông, Hà Lan Hoa c Theo địa bàn đầu tư Về địa bàn đầu tư, FDI có mặt 63 tỉnh, thành phố nước Trong đó, giai đoạn 2015-2019, thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với số vốn đăng ký 27.47 tỷ USD, chiếm 17,6% tổng số vốn đăng ký, đứng thứ Hà Nội với số vốn đăng ký 22.64 tỷ USD chiếm 14,5% tổng số vốn đăng ký, đứng thứ Bình Dương với số vốn đăng ký 13.83 tỷ USD, chiếm 8,8% tổng số vốn đăng ký Ngoài tỉnh Bắc Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa góp mặt top tỉnh thu hút FDI nhiều giai đoạn 2015-2018 Bảng 8: Vốn FDI theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2015-2019 Địa bàn STT Tổng vốn đăng ký (tỷ USD) Cơ cấu TP Hồ Chí Minh 27.47 17,6% Hà Nội 22.64 14,5% Bình Dương 13.83 8,8% Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ kế hoạch Đầu tư [2] Biểu đồ 3.5 Cơ cấu FDI theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2015-2019 Nguyên nhân Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật, đầu mối (Hub) kết nối kinh doanh, với khả cung cấp nhân lực chất lượng cao Đồng thời, thành phố có sở hạ tầng tương đối hoàn thiện, đặc biệt hệ thống cảng biển, dịch vụ logistics, hàng không đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước 15 Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi, đặc biệt hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao hấp dẫn nhà đầu tư, dự án có hàm lượng cơng nghệ cao đón sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng Bình Dương có ưu bật vị trí địa lý, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có sở hạ tầng đồng bộ, thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hóa Bên cạnh đó, thành cơng Bình Dương thu hút vốn FDI phải kể đến quan tâm, không ngừng cải thiện môi trường đầu tư lãnh đạo địa phương Hàng năm tỉnh Bình Dương tổ chức đối thoại trực tiếp [8] để nắm bắt tình hình hoạt động kịp thời tháo gỡ khó khăn theo nhóm doanh nghiệp: doanh nghiệp Hàn Quốc, doanh nghiệp sử dụng tiếng Anh, doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp Đài Loan, hiệp hội… Trước buổi đối thoại tập hợp ý kiến, kiến nghị đóng góp doanh nghiệp Đối với câu hỏi liên quan đến sở ngành đơn vị trả lời cụ thể, rõ ràng Sau tỉnh đóng câu hỏi - trả lời thành gửi đến doanh nghiệp 3.3 Thực trạng cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2020-quý 2/2021 3.3.1 Thực trạng Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28.53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Vốn đầu tư thực dự án đầu tư nước tháng đầu năm 2021 tăng so với kỳ Vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tăng giai đoạn này, với vốn đăng ký điều chỉnh tăng trở lại (tăng 11,7%) sau giảm tháng, góp phần làm tổng vốn đầu tư đăng ký tháng năm 2021 tăng nhẹ 0,8% so với kỳ năm 2020 Bảng 9: Tổng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2020-quý 2/2021 Năm Tổng vốn FDI đăng ký (Tỷ USD) Tổng vốn FDI thực (Tỷ USD) Số dự án đăng ký 2020 28.53 19.98 2523 tháng đầu năm 2020 13.89 6.7 1212 tháng đầu năm 2021 14 7.15 613 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ kế hoạch Đầu tư [2] 16 Nguyên nhân vốn đầu tư vốn đầu tư đăng ký nước ta có gia tăng dịch bệnh diễn biến phức tạp doanh nghiệp khơng nhìn vào diễn biến ngắn hạn để định Chính phủ Việt Nam ln cam kết nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh thực chất, doanh nghiệp nước ngồi coi Việt Nam điểm đến hấp dẫn dài hạn Bên cạnh đó, Việt Nam nằm đồ mở rộng đầu tư nhờ an toàn ổn định thị trường kết tăng trưởng đáng ghi nhận kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam nằm số quốc gia tăng trưởng tốt (năm 2020 2,9%) phần lớn quốc gia khác suy giảm kinh tế nghiêm trọng Đó dấu hiệu khả phục hồi, cho thấy tảng kinh tế Việt Nam vững [9] 3.3.2 Cơ cấu dòng vốn FDI a Theo lĩnh vực đầu tư Trong giai đoạn nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với 1015 dự án đầu tư đăng ký mới, số vốn đăng ký 19.74 tỷ USD, chiếm 46,4% tổng số vốn đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ với 35 dự án đăng ký mới, tổng số vốn đạt 10.57 tỷ USD, chiếm 24,85% Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 89 dự án mới, vốn đăng ký đạt 5.23 tỷ USD chiếm 12,3% tổng vốn giai đoạn Theo sau lĩnh vực khác bán buôn, bán lẻ, khoa học công nghệ, vận tải… Bảng 10: Vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 STT Lĩnh vực Tổng vốn đăng ký (tỷ USD) Cơ cấu Công nghiệp chế biến, chế tạo 19.74 46,4% Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa 10.57 24,85% Kinh doanh bất động sản 5.23 12,3% Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ kế hoạch Đầu tư [2] 17 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu FDI theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 Việt Nam ký kết 02 Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ mới, bao gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Trong hai Hiệp định này, đối tác cam kết mở cửa thị trường mạnh số mặt hàng nguyên vật liệu [10] thép, nhựa, cao su, hóa chất, vật liệu dệt may tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Giai đoạn cịn có dự án FDI lớn nước với số vốn đầu tư tỷ USD dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc Liêu (Singapore), vốn đầu tư đăng ký tỷ USD với mục tiêu sản xuất điện từ khí tự nhiên hóa lỏng LNG (cấp GCNĐKĐT ngày 16/1/2020) [11] b Theo đối tác đầu tư Dù bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 kéo dài, năm 2020 có 111 quốc gia đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên số khơng trì mà có sụt giảm đến quý năm 2021, 70 quốc gia đầu tư vào nước ta Trong giai đoạn này, Singapore dẫn đầu với tổng số vốn đầu tư 14.26 tỷ USD, chiếm 33,53% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc vị trí thứ với tổng số vốn đầu tư 5.78 tỷ USD, chiếm 13,59% tổng số vốn đầu tư Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng số vốn đầu tư đăng ký 4.96 tỷ USD, chiếm 11,66% tổng vốn đầu tư Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan đóng góp vốn đầu tư đáng kể vào nước ta giai đoạn 18 Bảng 11: Vốn FDI theo đối tác đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 STT Đối tác Tổng vốn đăng ký (tỷ USD) Cơ cấu Singapore 14.26 33,53% Hàn Quốc 5.78 13,59% Nhật Bản 4.96 11,66% Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ kế hoạch Đầu tư [2] Biểu đồ 3.7 Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 Việt Nam Singapore có quan hệ Đối tác chiến lược tham gia nhiều hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam thực thi cam kết Hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam với Liên minh châu Âu (EVFTA) bước vào giai đoạn thực thi, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vừa ký kết vào ngày 15/11/2020 Trong đó, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc đối tác chủ chốt FTA có hiệu lực Việt Nam, đặc biệt CPTPP FTA c Theo địa bàn đầu tư Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 60 tỉnh, thành phố nước vào năm 2020 56 tỉnh thành hai quý đầu năm 2021 19 Giai đoạn 2020-quý 2/2021, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.69 tỷ USD, chiếm 13,39% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội đứng thứ với tổng vốn đăng ký 4.18 tỷ USD, chiếm 9,83% tổng vốn đầu tư Vị trí thứ thuộc Long An với tổng vốn đăng ký 4.16 tỷ USD, chiếm 9,78% tổng vốn đầu tư Dù năm 2021 Bạc Liêu không nhận thêm vốn đầu tư, tỷ nhận năm 2020 giúp Bạc Liêu đứng vị trí thứ giai đoạn Tiếp theo Bình Dương, Hải Phịng, Bắc Giang… Bảng 12: Vốn FDI theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 Địa bàn STT Tổng vốn đăng ký (tỷ USD) Cơ cấu TP Hồ Chí Minh 5.69 13,39% Hà Nội 4.18 9,83% Long An 4.16 9,78% Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ kế hoạch Đầu tư [2] Biểu đồ 3.8 Cơ cấu FDI theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2020-quý 2/2021 Giai đoạn ngồi hai vị trí đầu thuộc TP Hồ Chí Minh Hà Nội, Long An ngoạn mục vươn lên vị trí thứ tỉnh nhận dự án Nhà máy điện LNG Long An I II (Singapore), tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải phân phối điện, sản xuất điện Long An (cấp GCNĐKĐT ngày 19/3/2021) Hầu 20 hết dự án trọng điểm tỉnh nằm vùng kết nối hạ tầng giao thông tốt, điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư triển khai dự án nhanh chóng, hiệu sinh lợi cao Nhận thấy Long An cửa ngõ thuận tiện để vận chuyển thức ăn đến tỉnh, thành khu vực Đồng sông Cửu Long - vùng ni thủy sản trọng điểm, năm 2020, Tập đồn Skretting (một tập đoàn chuyên sản xuất thức ăn thủy sản tồn cầu, có trụ sở Na Uy) đầu tư vào Long An sản xuất thức ăn cho tôm, cá [12] 3.4 Đánh giá chung Theo số liệu tổng hợp từ báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư thể biểu đồ 3.9, dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam có chuyển biến tích cực giai đoạn 2010-2019, đặc biệt gia tăng liên tục tổng số vốn đầu tư số dự án đăng ký vào Việt Nam từ năm 2015 trở lại Chính sách mở cửa cho FDI thương mại Việt Nam rõ ràng giúp đẩy mạnh việc Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu, tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực đa dạng hóa xuất Tuy nhiên tác động đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực dự án đầu tư nước năm 2020 quý năm 2021 có sụt giảm Song, xét bối cảnh đầu tư toàn cầu suy giảm mạnh ảnh hưởng đại dịch Covid-19 kết tốt nhiều quốc gia khác, thể sức hấp dẫn Việt Nam mắt giới đầu tư quốc tế Biểu đồ 3.9 Tổng số vốn đăng ký, vốn thực số dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-quý 2/2021 Về lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu với tổng số vốn đăng ký đến năm 2019 87.77 tỷ USD, tăng gấp gần 1,7 lần so với năm 2010 51.72 tỷ USD Tổng số vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa kinh doanh bất động sản không ổn định vị trí thứ hai thứ 21 Về đối tác đầu tư, giai đoạn 2010-2019 Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore ba vị trí đầu số đối tác đầu tư vào Việt Nam, điển hình việc rót thêm vốn Samsung dự án LG Display Tuy nhiên, năm 2020 quý 2/2021, chịu ảnh hưởng đại dịch nên Hàn Quốc Nhật Bản giảm số vốn đăng ký khiến Singapore vươn lên vị trí nhờ dự án Nhà máy điện Bạc Liêu Đây ba quốc gia có số vốn đăng nhiều vào nước ta giai đoạn 2010 - quý 2/2021 Về địa phương nhận đầu tư, giai đoạn TP Hồ Chí Minh thể vai trị đầu mối kinh tế lớn trở thành địa bàn nhận nhiều vốn đầu tư 42.49 tỷ USD Địa phương đứng thứ hai Hà Nội với số vốn đăng ký 29.03 tỷ USD thứ ba Bình Dương với 17.78 tỷ USD Các vấn đề đặt thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới Đại dịch Covid-19 xảy tạo nên khủng hoảng nghiêm trọng chưa có, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, có dịng vốn đầu tư trực tiếp nước Theo báo cáo UNCTAD (Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển), năm 2020, dòng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giảm 25% so với năm 2019 [1] dự báo tiếp tục giảm vào năm 2021 Báo cáo UNCTAD nêu rõ FDI vào Việt Nam bị thu hẹp thời gian dài gây hậu nặng nề Vì vậy, việc đánh giá xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thời gian đại dịch cần thiết, để từ đề xuất giải pháp nhằm khơi thơng dịng vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 4.1 Ảnh hưởng tiêu cực Covid-19 đến hoạt động thương mại đầu tư nước Ảnh hưởng tiêu cực Covid đến hoạt động thương mại Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 [13] Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng 22 đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp FDI rơi vào tình trạng xuất cầm chừng dừng thiếu nguyên phụ liệu chưa thông quan, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất đáp ứng đơn hàng theo thời gian Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp phải vận chuyển nguyên nhiên liệu cho sản xuất đường biển, đường hàng khơng thay cho đường chi phí logistic tăng cao Khơng nằm ngồi xu đó, doanh nghiệp FDI gặp khó khăn tài thị trường tiêu thụ giảm mạnh, sản xuất đình trệ giảm nguồn thu đáng kể hàng hóa xuất sang nước có dịch EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore [14] Ảnh hưởng tiêu cực Covid đến hoạt động đầu tư nước Trong năm 2020, tác động nghiêm trọng đại dịch Covid-19 mà dòng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm sau bùng nổ vào năm 2019 (với tổng số vốn đăng ký lên tới 38.02 tỷ USD) Trong năm 2020, dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19.98 tỷ USD, 98% so với kỳ năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28.53 tỷ USD, 75% so với kỳ năm 2019 [2] Trong năm 2020, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13.6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế, có nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, khu vực sản xuất bị ảnh hưởng, hoạt động đầu tư bị tác động làm giảm đầu tư toàn kinh tế ngắn hạn dài hạn, đặc biệt đầu tư khu vực FDI khu vực ngồi nhà nước Các nhà đầu tư dừng tìm kiếm hội đầu tư, đầu tư FDI, ảnh hưởng tới thu hút đầu tư thời gian tới Đối với dự án đầu tư có khả hoãn lại việc tăng vốn đầu tư Số lượng dự án FDI vào Việt Nam giảm, gây khó khăn cho doanh nghiệp FDI dẫn đến việc trì trệ thực dự án FDI Đối mặt với khó khăn đó, số hoạt động tìm kiếm hội đầu tư, hay hoạt động xúc tiến đầu tư doanh nghiệp bị ảnh hưởng, đơn cử Citigroup lên kế hoạch tổ chức diễn đàn đầu tư Singapore, song phải trì hỗn [14] 23 4.2 Dịng vốn FDI toàn cầu sụt giảm sau đại dịch Theo UNCTAD, FDI toàn cầu năm 2021 dự báo yếu giảm từ đến 10% [1] Theo ông James Zhan – trưởng phận nghiên cứu đầu tư UNCTAD, nước phát triển, triển vọng FDI cho năm 2021 mối quan tâm lớn Mặc dù dòng vốn FDI vào kinh tế phát triển tương đối ổn định vào năm 2020, thu hút lĩnh vực xanh giảm 46% tài trợ cho dự án quốc tế giảm 7% Trong đó, loại hình đầu tư quan trọng lực sản xuất, phát triển sở hạ tầng cho triển vọng phục hồi bền vững UNCTAD kỳ vọng gia tăng dịng vốn FDI tồn cầu năm 2021 đến từ đầu tư vào tài sản sản xuất mà từ hoạt động M&A xuyên biên giới, đặc biệt lĩnh vực công nghệ chăm sóc sức khỏe Mặc dù, thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI tháng đầu năm 2021 có xu hướng giảm ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid 19, song hầu hết chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn, đầy tiềm kinh tế nhà đầu tư ngoại lao động, ưu đãi đầu tư xem yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư Trước đại dịch Covid-19, vốn FDI đầu tư vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chính, là: công nghiệp chế biến - chế tạo, kinh doanh bất động sản bán buôn - bán lẻ - sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (chiếm 81% tổng vốn đăng ký năm 2019) Từ đại dịch Covid-19 xảy ra, nhà đầu tư nước dịch chuyển đầu tư, chủ yếu lĩnh vực: công nghệ thông tin, công nghệ cao (như Samsung, Apple,…); thiết bị điện tử phụ kiện (Panasonic…); logistics, thương mại điện tử (Alibaba…); hàng tiêu dùng, bán lẻ (Zara, H&M)… Bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp World Bank nhận xét, thách thức Việt Nam thời gian tới phải nâng cao khả cạnh tranh để giữ chân nhà đầu tư Trong đó, lĩnh vực cơng nghệ số giữ phần quan trọng để thu hút dịng vốn FDI Có thể nói, “Đại dịch Covid-19 thúc đẩy chuyển đổi số, công nghệ số, điều tạo thay đổi lớn cấu đầu tư doanh nghiệp FDI vào Việt Nam” [15] 4.3 Thu hút FDI chất lượng ngày trở nên quan trọng Sau 30 năm thực sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Nguồn vốn FDI từ trở thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Dòng FDI chất lượng cao khơng có quy mơ vốn hàm lượng công nghệ cao, mang lại hiệu ứng lan tỏa công nghệ, sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao sản phẩm, mà cho phép định vị chuỗi cung ứng giá trị đem đến cho Việt Nam vị 24 lĩnh vực sản xuất, công nghệ, hội đầu tư tài chính, du lịch, bất động sản dịch vụ toàn cầu… Tuy nhiên chất lượng hiệu FDI chưa đáp ứng đòi hỏi đất nước trình chuyển sang định hướng đổi mới, sáng tạo, khoa học, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Trong ngành chế biến, chế tạo chưa thu hút dự án công nghệ tương lai như: AI, blockchain, fintech, trung tâm Nghiên cứu Phát triển (R&D), hai trung tâm kinh tế lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh có tiềm lực khoa học công nghệ lớn, dồi lao động trình độ cao [14] Dưới tác động đại dịch Covid -19, vốn FDI vào Việt Nam khơng có biến động q lớn nhiên dịng vốn FDI chất lượng hạn chế Việc thu hút dòng FDI chất lượng tồn nhiều bất cập dịng dự án thường khó tính khơng mặc định chảy vào quốc gia Vậy nên vấn đề để thu hút vốn FDI chất lượng, đảm bảo mục tiêu đề thu hút nguồn vốn tốn khó cho Việt Nam giai đoạn tới Giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI cho Việt Nam Giải pháp 1: Dần dần mở cửa, thích ứng an tồn đưa lộ trình, kế hoạch phòng, chống dịch hiệu Việt Nam cần phải dần mở cửa trở lại song song với thực linh hoạt biện pháp giãn cách để tái khởi động kinh tế, kinh doanh an toàn Chúng ta áp dụng nguyên tắc hộ chiếu vaccine cho phép người dân sau tiêm đủ mũi tự di chuyển đảm bảo yêu cầu phịng, chống dịch Bên cạnh đó, phủ nên cho doanh nghiệp nước ngồi thấy lộ trình kế hoạch chống dịch rõ ràng, hiệu qua giai đoạn Việc nắm bắt kế hoạch chống dịch Chính phủ hỗ trợ cho định hướng doanh nghiệp, khiến chủ đầu tư yên tâm nguồn vốn nhà đầu tư khác nhận thấy Việt Nam điểm đến an toàn để đầu tư Giải pháp vừa giúp giữ chân nhà đầu tư vừa thu hút nguồn vốn đầu tư chất lượng thời điểm dịch bệnh, từ giải ảnh hưởng Covid đến thương mại đầu tư nước Giải pháp 2: Cải thiện môi trường đầu tư, chủ động hỗ trợ thúc đẩy phát triển nâng tầm doanh nghiệp Việt Nam Chúng ta cần đẩy mạnh thực dự án đầu tư công để cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư thực dự án FDI Cần lựa chọn số khu vực trọng điểm nước để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng theo hướng đại, tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng nhà đầu tư [16] Các doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao 25 tất mặt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Bên cạnh đó, cần hồn thiện văn hướng dẫn thi hành dễ hiểu dễ thực hiện, quy định rõ trách nhiệm khâu, phận, giảm thiểu tới mức tối đa thủ tục hành chính, thời gian chi phí tiếp cận, chi phí thực thi quy định pháp lý luật pháp để tháo gỡ khó khăn cho dự án đầu tư nước củng cố niềm tin cho nhà đầu tư Việc cải thiện môi trường đầu tư giúp thu hút nguồn vốn đầu tư chất lượng từ nước ngồi nguồn FDI có giá trị kinh tế lớn Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam phải sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước ngồi họ tìm đến để đầu tư Vì cần phải gốc rễ: hồn thiện cơng tác hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên phù hợp với lực sở trường thân, đổi chương trình giáo dục theo hướng lý thuyết đơi với thực hành, có sách kêu gọi người tài làm việc nước, đồng thời tăng cường công tác tự đào tạo, đào tạo chỗ đào tạo lồng ghép doanh nghiệp, khối ngành nghề [16] Khi trình độ nguồn nhân lực nâng cao khả thu hút nguồn FDI chất lượng cao tăng lên, góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng phát triển Giải pháp 4: Nâng cao khả chuyển giao công nghệ Để hỗ trợ việc chuyển giao cơng nghệ, cần có chiến lược dài hạn, tham gia doanh nghiệp Chính phủ nhằm thu hút nhà đầu tư chiến lược, tập đoàn đa quốc gia đầu tư, đặt trụ sở xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D), trung tâm đổi sáng tạo Việt Nam Những hoạt động tác động tích cực đến q trình chuyển giao cơng nghệ Cần tạo liên kết, lan tỏa doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước thơng qua việc khuyến khích chuyển giao công nghệ quản trị cho doanh nghiệp Việt Nam, chủ động quảng bá, mời gọi tập đoàn đa quốc gia, công ty thương hiệu tên tuổi đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt từ khu vực mạnh cơng nghệ, vốn, kỹ quản lý Mỹ, EU, Nhật Bản [16] Bên cạnh việc tăng cường đầu tư tích lũy vốn (bao gồm vốn tư vốn người) để đuổi kịp quốc gia khu vực, Việt Nam nên tận dụng lợi người sau, theo đó, nên tập trung vào việc tiếp nhận hấp thu cơng nghệ thay phát minh Với tư cách quốc gia sau trình phát triển kinh tế, học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thất bại thành công quốc gia khác giúp Việt Nam hoàn thiện nâng cao khả cạnh tranh để giữ chân nhà đầu tư thu hút nguồn vốn chất lượng cao 26 Kết luận Qua trình tìm hiểu thực trạng dịng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến quý năm 2021, nhìn chung dịng vốn FDI tăng qua năm Ở giai đoạn giới bị ảnh hưởng dịch Covid-19, dịng vốn có chậm lại khơng có xu hướng rời khỏi Việt Nam ngành công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước ngồi ln nằm top lĩnh vực thu hút FDI nước ta Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ln nhân tố quan trọng phục vụ trực tiếp cho chiến lược phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, động lực giúp nước ta bước rút ngắn khoảng cách, tránh nguy tụt hậu so với giới Phát biểu kết luận họp Chính phủ tháng 5/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: “Nếu Việt Nam không thu hút đầu tư, kể nước đầu tư nước ngồi khơng thành công” Việc thu hút vốn FDI chủ trương lớn Đảng Nhà nước, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, để đạt mục tiêu đó, cần hiểu rõ quy luật vận động dòng đầu tư FDI, xu hướng đầu tư tương lai nắm bắt hội để thu hút giữ chân nguồn đầu tư nước ta đặc biệt giai đoạn hậu Covid-19, tích cực cải thiện chất lượng thu hút đầu tư nước ngồi, mơi trường đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm tạo đứng trình hội nhập kinh tế khu vực giới Trên toàn nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo, vận dụng kiến thức nội dung học nhóm Do trình độ chun mơn khả phân tích, đánh giá chưa sâu sắc nên thảo luận khơng tránh khỏi hạn chế, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp Chúng em xin chân thành cảm ơn! 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Ninh Thị Hoàng Lan (2021), Xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước sau đại dịch Covid-19 số đề xuất cho Việt Nam, truy cập ngày 25/10/2021 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xu-huong-dong-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoaisau-dai-dich-covid-19-va-mot-so-de-xuat-cho-viet-nam-80318.htm [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước qua năm (2010-2020) http://mpi.gov.vn/ [3] TS Vũ Nhữ Thăng (2013), Chính sách tài khóa: Nhìn lại năm 2012 định hướng 2013, truy cập ngày 22/10/2021 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/chinh-sach-tai-khoanhin-lai-nam-2012-va-dinh-huong-2013-40384.html [4] TS Phạm Thị Tường Vân, Mai Thị Hải (2020), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 – 2020: Thực trạng số khuyến nghị, truy cập ngày 27/10/2021 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816360/co-phan-hoadoanh-nghiep-nha-nuoc-giai-doan-2016 -2020 thuc-trang-va-mot-so-khuyennghi.aspx [5] Phạm Duy (2019), FDI vào Việt Nam tăng vọt nhờ thương vụ Beerco mua cổ phần Vietnam Beverage, truy cập ngày 22/10/2021 https://viettimes.vn/fdi-vao-viet-nam-tang-vot-nho-thuong-vu-beerco-mua-co-phanvietnam-beverage-post99721.html [6] Hải Sơn (2021), Giá nhà Việt Nam cao so với thu nhập người dân?, truy cập ngày 27/10/2021 https://vnbusiness.vn/toan-canh/gia-nha-tai-viet-nam-dang-cao-so-voi-thu-nhap-cuanguoi-dan-1075941.html [7] Trung tâm WTO Hội nhập, Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), truy cập ngày 23/10/2021 https://trungtamwto.vn/file/15849/ttwto-tomluocvkfta_QKCM.pdf [8] Hải Âu (2018), Bình Dương đối thoại với doanh nghiệp FDI, truy cập ngày 23/10/2021 https://bnews.vn/binh-duong-doi-thoai-voi-doanh-nghiep-fdi/92039.html 28 [9] Phan An (2021), WB dự báo từ năm 2022 kinh tế Việt Nam phục hồi mức trước dịch COVID-19, truy cập ngày 5/11/2021 https://www.vietnamplus.vn/wb-du-bao-tu-2022-kinh-te-viet-nam-phuc-hoi-ve-muctruoc-dich-covid19/743632.vnp [10] Phan Linh (2021), Tác động Hiệp định thương mại Tự hệ đến việc phát triển công nghiệp vật liệu Việt Nam, truy cập ngày 23/10/2021 https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/tac-dong-cua-cac-hiep-dinh-thuongmai-tu-do-the-he-moi-den-viec-phat-trien-cong-nghiep-vat-lieu-cua-viet-nam.html [11] Trần Thanh Phong (2021), Phê duyệt nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng Bạc Liêu tỉ USD, truy cập ngày 23/10/2021 https://thanhnien.vn/phe-duyet-du-an-nha-may-dien-khi-tu-nhien-hoa-long-bac-lieu-4ti-usd-post1107591.html [12] Lâm Nghi (2021), Long An: Tập đoàn từ Na Uy đầu tư 28,5 triệu USD xây nhà máy thức ăn chăn nuôi, truy cập ngày 27/10/2021 https://doanhnghiephoinhap.vn/long-an-tap-doan-tu-na-uy-dau-tu-28-5-trieu-usd-xaynha-may-thuc-an-chan-nuoi.html [13] Anh Minh (2021), Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng tăng 6,2%, truy cập ngày 13/10/2021 http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Tong-muc-ban-le-hang-hoa-va-doanh-thu-dich-vu-tieudung-thang-6-tang-62/399410.vgp [14] ThS Trần Văn Dũng (2020), Thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam vấn đề đặt nay, truy cập ngày 09/10/2021 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thu-hut-nguon-von-fdi-vao-viet-nam-vanhung-van-de-dat-ra-hien-nay-330589.html [15] Thanh Hoa (2021), Dịch COVID-19 khiến dòng vốn FDI chậm lại, khơng có xu hướng rời khỏi Việt Nam, truy cập ngày 09/10/2021 https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/dich-covid19-khien-dong-von-fdicham-lai-nhung-khong-co-xu-huong-roi-khoi-viet-nam-337957.html [16] TS Đặng Hoài Linh (2020), Thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn hậu đại dịch COVID-19, truy cập ngày 14/10/2021 https://thitruongtaichinhtiente.vn/thu-hut-von-fdi-vao-viet-nam-trong-giai-doan-haudai-dich-covid-19-32615.html 29 ... giao (BT) Thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 20 10- quý năm 20 21 3.1 Thực trạng cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 20 10- 20 14 3.1.1 Thực trạng Giai đoạn từ năm 20 10- 20 14 vốn FDI đăng... biến động vốn FDI vào Việt Nam qua giai đoạn: từ năm 20 10 đến 20 14, từ 20 15 đến 20 19 từ 20 20 đến quý năm 20 21, từ rút thực trạng chung dòng vốn FDI vào Việt Năm từ 20 10 đến quý năm 20 21 Kết nghiên... 2. 3 Phân loại FDI Thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 20 10- quý năm 20 21 3.1 Thực trạng cấu dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 20 10- 20 14 .6 3 .2 Thực trạng cấu dòng vốn

Ngày đăng: 10/03/2022, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w