1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

xu hướng dòng vốn ODA vào việt nam giai đoạn 2010 2020 và những vấn đề đặt ra hiện nay

24 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG DÒNG VỐN ODA VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY Nhóm thực hiện: Nhóm Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thanh HÀ NỘI - 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii TÓM TẮT Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết ODA 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.3 Phân loại nguồn vốn ODA Xu hướng dòng vốn ODA giai đoạn 2010-2020 3.1 Các xu hướng dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 3.2 Đánh giá đưa nhận định xu hướng tương lai dòng vốn ODA vào Việt Nam 16 3.3 Những vấn đề đặt 17 Kết luận Khuyến nghị 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng so sánh điều kiện vay IDA IBRD 10 Bảng 3.2 Bảng so sánh điều kiện vay ADF OCR 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể tổng vốn ODA cam kết giải ngân vào Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể tỉ lệ vốn ODA từ nước DAC vào Việt Nam 11 giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể tỉ lệ vốn ODA từ tổ chức đa phương 12 vào Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố nguồn ODA vào lĩnh vực 14 Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (đơn vị %) Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố nguồn ODA vào lĩnh vực Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (đơn vị %) 15 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Hỗ trợ Phát triển Chính ODA Official Development Assistance thức Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Cooperation and Development triển Kinh tế ADF Asian Development Fund Quỹ Phát triển Châu Á WB World Bank Ngân hàng giới OECD Ngân hàng Phát triển Châu ADB The Asian Development Bank Á Economic Development Quỹ Hợp tác Phát triển Cooperation Fund Kinh tế EDCF Đầu tư theo hình thức đối PPP Public – Private Partnership tác công tư International Development Hiệp hội Phát triển Quốc Association tế General Statistíc Office Tổng cục thống kê IDA GSO Hiệp định vay nguồn vốn OCR thơng thường 4 XU HƯỚNG DỊNG VỐN ODA VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY Nhóm 1: Nguyễn Xn Hồng An (K56E1), Bùi Lan Anh (K56E2), Hoàng Ngọc Anh (K56E3), Lê Ngọc Bảo Anh (K56E1), Lê Thị Ngọc Anh (K56E3), Nguyễn Minh Anh (K56E1), Nguyễn Ngọc Anh (K56E2), Nguyễn Thị Diệu Anh (K56E3), Phạm Thị Lan Anh (K56E1), Trần Thị Phương Anh (K56E3) Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế Mã học phần: 2166FECO2022 Tháng 11 2021 TÓM TẮT Dựa bối cảnh kể từ năm 2010 Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, điều có tác động đáng kể đến dòng vốn ODA đổ vào Việt Nam Vậy nên nhóm thực nghiên cứu xu hướng ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Kết cho thấy kể từ năm 2010 dòng vốn ODA có xu hướng giảm dần lượng lẫn mức độ ưu đãi khoản vay dành cho Việt Nam Bên cạnh đó, nhóm nhận thấy xu hướng thay đổi tỷ trọng loại vốn ODA xu hướng phân bổ vốn ODA tập trung vào xây dựng sở hạ tầng Từ nghiên cứu kể nhóm đưa nhận định xu hướng tương lai, với khuyến nghị dành cho cấp có thẩm quyền nhằm giải vấn đề cịn tồn đọng Từ khóa: ODA; xu hướng giai đoạn 2010-2020; dự báo 5 Đặt vấn đề Trong trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam, đạt thành tựu đáng kể, kinh tế - xã hội có biến đổi rõ rệt Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách để thực mục tiêu kinh tế mà nước ta đặt Chính vậy, nhu cầu vốn vấn đề cấp bách chiến lược phát triển kinh tế Nhưng nguồn vốn nước lại khơng đủ đáp ứng, địi hỏi nước ta phải thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn nước ngồi Với tính ưu đãi lãi suất thấp lãi suất thương mại, thời gian cho vay dài thời gian ân hạn dài, nguồn vốn ODA (Nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức) nguồn vốn nước ngồi vơ quan trọng cho việc đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung, hỗ trợ thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Trong nhiều năm qua, nguồn vốn ODA cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập quốc tế Tuy nhiên từ năm 2010, Việt Nam thức vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019).[1] Điều cho thấy phát triển tích cực Việt Nam, đồng thời đặt trở ngại khơng nhỏ sách viện trợ vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Việt Nam thời gian tới có nhiều thay đổi mạnh mẽ trở nên khơng cịn dồi Trong giai đoạn 2010-2020, xu hướng dòng vốn ODA vào Việt Nam có nhiều biến đổi: lượng ODA tính ưu đãi ODA giảm dần, dòng vốn ODA tiếp nhận trực tiếp từ nước DAC suy giảm dần tỷ trọng, dịng vốn ODA tiếp nhận thơng qua tổ chức đa phương chiếm tỷ trọng ngày lớn vốn ODA sử dụng chủ yếu để xây dựng sở hạ tầng, Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 2011-2015 xuống cịn 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống 27,3% (2016-2020).[1] Vì vậy, nhóm định thực nghiên cứu “Xu hướng dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 vấn đề đặt nay” nhằm làm rõ xu hướng dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn kinh tế có nhiều biến đổi với ảnh hưởng đại dịch Covid-19 cuối năm 2019 Đồng thời, đưa đánh giá nhận định xu hướng dòng vốn tương lai Trên sở nghiên cứu đó, nhóm đưa số kiến nghị, giải pháp giúp Việt Nam sử dụng hiệu nguồn vốn ODA chuẩn bị tốt trước xu hướng dòng vốn thay đổi tương lai Cơ sở lý thuyết ODA 2.1 Khái niệm Nguồn vốn ODA (viết tắt Official Development Assistance) khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc (UN), tổ chức tài quốc tế dành cho nước phát triển vay nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội 2.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA - Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi nước ngoài, nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án, tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Chủ yếu dành hỗ trợ cho dự án đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải, giáo dục y tế, - Nguồn vốn ODA gồm viện trợ khơng hồn lại khoản viện trợ ưu đãi Tuy vậy, quản lý, sử dụng vốn ODA không hiệu có nguy để lại gánh nặng nợ nần tương lai - Các nhà tài trợ tổ chức viện trợ đa phương (các tổ chức thuộc Tổ chức Liên Hợp Quốc, EU, tổ chức phi Chính phủ IMF, WB, ADB) tổ chức viện trợ song phương nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, nước phát triển Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc Các nước cung cấp viện trợ nhiều Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Australia,… 2.3 Phân loại nguồn vốn ODA ❖ Theo tính chất cung cấp vốn ODA Nguồn vốn ODA khơng hồn lại: cấp dạng hình thức hỗ trợ kỹ thuật, khoản xóa nợ,… Nguồn vốn ODA vay ưu đãi cung cấp thông qua khoản vay gồm: vay theo dự án, xây dựng sở hạ tầng, chương trình trọng điểm quốc gia,… Nguồn vốn ODA vay hỗn hợp: hình thức cung cấp vốn ODA tiền vật kết hợp ODA khơng hồn lại ODA vay ưu đãi theo điều kiện bên tài trợ vốn ODA 7 ❖ Theo nhà tài trợ cung cấp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA song phương: khoản tài trợ vốn ODA Chính phủ nước chuyển giao đến Chính phủ nước khác thơng qua hiệp định ký kết Chính phủ hai nước ODA đa phương: khoản tài trợ vốn ODA chuyển giao đến Chính phủ nước từ tổ chức tài quốc tế, tổ chức liên Chính phủ như: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổ chức Y tế Thế giới (WHO),… ❖ Theo điều khoản, điều kiện nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Nguồn vốn ODA không ràng buộc: khoản vốn không kèm theo điều khoản, điều kiện ràng buộc bên tài trợ vốn ODA liên quan đến mua sắm hàng hóa, dịch vụ Nguồn vốn ODA có ràng buộc: khoản vốn có kèm theo điều khoản, điều kiện ràng buộc bên tài trợ vốn ODA liên quan đến mua sắm hàng hóa, dịch vụ ❖ Theo hình thức cung cấp nguồn vốn ODA Cứu trợ viện trợ khẩn cấp: cung cấp nguồn vốn ODA cho nước tiếp nhận trường hợp khẩn cấp như: chiến tranh, động đất, thiên tai, sóng thần, thảm họa thiên nhiên gây ra,… Hỗ trợ lương thực: cung cấp lương thực cho nước tiếp nhận vốn ODA theo chương trình quốc gia quốc tế với mục tiêu phát triển, xóa đói giảm nghèo,… Hỗ trợ hợp tác kỹ thuật độc lập: cung cấp nguồn nhân lực, chuyên gia, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ cho nước tiếp nhận vốn nhằm hỗ trợ cơng tác nghiên cứu sách, nghiệp vụ, nâng cao lực người hay để thực chương trình, dự án Hỗ trợ ngân sách: chuyển trực tiếp vào ngân sách Nhà nước nhằm đạt mục tiêu đề sở thỏa thuận bên tài trợ bên tiếp nhận vốn ODA Hỗ trợ cán cân toán: phương thức hỗ trợ tài trực tiếp cung cấp hàng hóa, ngoại tệ, hỗ trợ xuất nhập nhằm cải thiện cán cân toán quốc tế nước tiếp nhận vốn ODA Hỗ trợ dự án: phương thức cung cấp vốn để thực dự án cụ thể, cung cấp tiền, vật, hàng hóa, chuyên gia,… Hỗ trợ phi dự án: phương thức cung cấp vốn hình thức khoản tài trợ riêng lẻ, khơng cấu thành nên dự án cụ thể, cung cấp tiền, vật,…[2] Xu hướng dòng vốn ODA giai đoạn 2010-2020 3.1 Các xu hướng dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 ❖ Lượng vốn ODA giảm dần 7000 140% 6000 120% 5000 100% 4000 80% 3000 60% 2000 40% 1000 20% 0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 ODA cam kết ODA giải ngân ODA giải ngân/ODA cam kết Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể tổng vốn ODA cam kết giải ngân vào Việt Nam giai đoạn 2010-2019.[3] Số ODA giải ngân Việt Nam có xu hướng tăng lên từ năm 2010 đến năm 2014 bắt đầu suy giảm từ năm 2015 đến 2019 nhà tài trợ bắt đầu cắt giảm ODA cho Việt Nam Bên cạnh thực trạng nêu tỷ lệ giải ngân thấp chậm hạn chế lớn nguyên nhân làm giảm hiệu thu hút dịng ODA vào Việt Nam Tính đến năm 2019, tỷ lệ giải ngân lũy kế đạt khoảng 75% tổng vốn ODA vay ưu đãi ký kết với Việt Nam Tính riêng giai đoạn 2016-2020, theo kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2016-2020, vốn vay ODA vay ưu đãi nước điều chỉnh theo Nghị Quốc hội 360.000 tỷ đồng Đến hết năm 2019, tổng số giao dự toán NSNN giai đoạn 2016-2019 244.300 tỷ đồng, 67,9% kế hoạch điều chỉnh giai đoạn Số giải ngân, lũy kế từ năm 2016-2019 133.042 tỷ đồng, 54,5% kế hoạch giai đoạn 2016-2019, tương đương 36,96% kế hoạch trung hạn điều chỉnh giai đoạn 2016-2020 Nếu so với kế hoạch ban đầu (300.000 tỷ đồng), tỷ lệ giải ngân đạt 46% Tỷ lệ giải ngân khoản vay từ nhóm ngân hàng phát triển giảm từ 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018, thấp nhiều so với mức trung bình tồn cầu nhóm ngân hàng Trong đó, tỷ lệ giải ngân toàn cầu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA chậm không làm phát sinh chi phí, ảnh hưởng tới việc thực dự án, mà dẫn tới tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam định đầu tư nhà tài trợ.[4] ❖ Tính ưu đãi vốn ODA giảm dần Từ năm 2010, Việt Nam thức vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp làm cho nguồn vốn ODA không giảm mà trở nên ưu đãi Trong giai đoạn này, Việt Nam khơng cịn tiếp cận số khoản vay vốn ODA ưu đãi từ ngân hàng lớn Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) mà thay vào đó, Việt Nam tiếp cận khoản vay vốn ODA ưu đãi hơn, lãi suất cao, thời gian cho vay thời gian ân hạn ngắn Cụ thể kể đến việc Việt Nam tốt nghiệp nguồn vốn IDA WB (2017) nguồn vốn ADF ADB (2019) Được biết WB tổ chức quốc tế gồm có quan hoạt động tương đối độc lập với số có Hiệp hội Phát triển Quốc Tế (IDA) Ngân hàng Quốc tế Tái Thiết Phát triển (IBRD) Tuy nhiên, nói đến WB nói đến hai tổ chức IBRD IDA IDA chuyên cung cấp khoản hỗ trợ tài cho quốc gia nghèo giới với mục tiêu nhằm xóa đói giảm nghèo Tiêu chuẩn để vay IDA tùy thuộc vào mức độ đói nghèo tương đối quốc gia đó, xác định theo tỷ lệ tổng thu nhập Quốc dân (GNI) đầu người ngưỡng quy định WB cập nhật hàng năm (hiện ngưỡng 1.135 USD) Cịn IBRD tổ chức nhằm xóa đói trì phát triển bền vững cho nước phát triển có thu nhập đầu người tương đối cao Kể từ năm 2009, Việt Nam trở thành nước vay hỗn hợp từ WB (tức vừa vay từ nguồn IBRD từ nguồn IDA) Đến ngày 1/7/2017, Việt Nam “tốt nghiệp” IDA, có tổng thu nhập quốc dân (GNI) đầu người vượt ngưỡng trần nhận ưu đãi tín dụng IDA.[5] Sau tốt nghiệp, Việt Nam chuyển qua thời kì IDA 18, tức dừng nhận khoản vay ưu đãi IDA mà thay vào khoản hỗ trợ IDA chuyển tiếp với điều kiện vay tương tự khoản vay IBRD Và dần sau Việt Nam tiếp cận khoản vay IBRD So với khoản vay IDA ưu đãi, khoản vay IDA 18, IBRD có điều kiện vay ưu đãi Cụ thể khoản ưu đãi IDA có lãi suất việc trả nguồn vốn kéo dài từ 35 đến 40 năm, bao gồm thời gian ân hạn 10 năm trả vốn Còn khoản vay IDA 18, IBRD có thời gian cho vay tối đa 35 năm thời gian ân hạn tối đa 20 năm Lãi suất khoản vay IDA 18/IBRD linh hoạt hơn, tính theo lãi suất cố định phụ thuộc vào điều kiện thị trường (khoảng 4,32%) tính theo lãi suất thả LIBOR điều chỉnh tháng/lần 10 TIÊU CHÍ SO SÁNH IDA IDA 18/IBRD Thời hạn cho vay 35-40 năm 35 năm Thời gian ân hạn 10 năm đầu không cần trả vốn 20 năm Khơng có lãi suất với khoản trợ cấp IDA Cố định: khoảng 4,32% Lãi suất thấp theo giai đoạn 10, 15, 20 năm khoản tín dụng IDA Thả nổi: tính theo LIBOR Lãi suất Bảng 3.1 Bảng so sánh điều kiện vay IDA IDA 18/IBRD.[6][7] Tương tự IDA, vào ngày 1/1/2019, Việt Nam thức “tốt nghiệp” ADF Quỹ phát triển châu Á thuộc ADB Việt Nam nâng hạng từ quốc gia nhóm B thành quốc gia nhóm C Theo sách cho vay ADB, quốc gia nhóm B vay vốn hỗn hợp, bao gồm vay vốn ưu đãi ADF vay vốn thông thường OCR, quốc gia nhóm C vay vốn OCR Các khoản vay OCR cho ưu đãi khoản vay ADF có thời hạn vay, thời gian ân hạn ngắn Ngoài ra, khoản vay OCR áp dụng lãi suất cố định lãi suất vay vốn thả dựa LIBOR/ EuriBOR/JPY Libor kỳ hạn tháng (tuỳ thuộc vào đồng tiền vay) TIÊU CHÍ SO SÁNH ADF OCR Thời hạn cho vay 38 năm 15-32 năm Thời gian ân hạn năm 3-8 năm Cố định: Cố định: 1% thời gian ân hạn 1,5% thời gian khấu Tại thời điểm giải ngân thời điểm sau giải hao ngân Thả nổi: khơng có Thả dựa LIBOR/EuriBOR/JPY Libor Khơng có Phí cam kết, phụ phí theo thời hạn Lãi suất Các loại phí Bảng 3.2 Bảng so sánh điều kiện vay ADF OCR [8][9] 11 Nhìn chung, nguồn vốn ODA giai đoạn 2010-2020 có xu hướng trở nên ưu đãi, Việt Nam phải đối mặt với áp lực trả nợ nhanh, lãi suất tăng cao năm gần Điều gây áp lực khơng nhỏ cho Chính phủ Việt Nam ❖ Dịng vốn ODA tiếp nhận trực tiếp từ nước DAC suy giảm dần tỷ trọng Development Assistance Committee (DAC) nhóm gồm 30 thành viên chủ yếu các quốc gia phát triển Liên minh châu Âu (EU) Mỗi năm thành viên thuộc DAC cung cấp lượng ODA khổng lồ dành cho nước phát triển giới có Việt Nam Nguồn vốn ODA cung cấp chủ yếu thơng qua hai kênh song phương hay đa phương Biểu đồ mô tả biến động dòng vốn ODA tiếp nhận trực tiếp từ nước thuộc DAC đổ vào Việt Nam 7000 80% 6000 70% 60% 5000 50% 4000 40% 3000 30% 2000 20% 1000 10% 0% 2010 2011 2012 2013 DAC 2014 2015 2016 Tổng ODA 2017 2018 2019 Tỉ lệ Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể tỉ lệ vốn ODA từ nước DAC vào Việt Nam giai đoạn 2010-2019.[10] Giai đoạn 2010-2016: Trung bình giai đoạn nước DAC cung cấp trực tiếp cho Việt Nam khoảng từ đến tỉ USD vốn ODA năm, chiếm từ 60% đến 70% tổng lượng ODA đổ vào Việt Nam Trong nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc với trung bình 1,8 tỉ USD 268 triệu USD năm 12 Giai đoạn 2017-2019: Sang đến giai đoạn dòng vốn ODA tiếp nhận trực tiếp từ nước thuộc DAC có sụt giảm mạnh lượng lẫn tỷ trọng đóng góp Cụ thể, năm 2016 lượng ODA tiếp nhận trực tiếp từ nước DAC đạt 3,5 tỉ USD chiếm 67%, đến năm 2017 giảm xuống 1,7 tỉ USD chiếm 48% kết thúc năm 2019 thống kê cho thấy lượng ODA cam kết 617 triệu USD chiếm 37% tổng lượng vốn ODA Đây hệ từ việc nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc dần siết chặt điều kiện tiếp cận nguồn vốn ODA ưu đãi với Việt Nam, tiếp cận khoản vay ưu đãi với thời gian trả nợ ngắn hơn, kèm với yêu cầu ràng buộc khác từ nước tài trợ Điều khiến cho phủ cần có cân nhắc kỹ lưỡng nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế lẫn trị ❖ Dịng vốn ODA tiếp nhận thơng qua tổ chức đa phương chiếm tỷ trọng ngày lớn Cũng giai đoạn dòng vốn ODA tiếp nhận thông qua tổ chức đa phương có thay đổi lớn lượng lẫn tỷ trọng đóng góp Biểu đồ mơ tả biến động dòng vốn ODA giai đoạn 2010-2019 7000 70% 6000 60% 5000 50% 4000 40% 3000 30% 2000 20% 1000 10% 0% 2010 2011 2012 2013 2014 Tổ chức đa phương 2015 2016 2017 Tổng ODA 2018 2019 tỉ lệ Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể tỉ lệ vốn ODA từ tổ chức đa phương vào Việt Nam giai đoạn 2010-2019.[10] 13 Giai đoạn 2010-2016: Theo tổng hợp giai đoạn 2010-2016, năm Việt Nam thường tiếp nhận khoảng từ 1-2 tỉ USD nguồn vốn ODA từ tổ chức đa phương, chiếm từ 30-40% tổng vốn ODA đổ vào Việt Nam Trong đó, tổ chức đa phương cung cấp ODA lớn cho Việt Nam WB với trung bình 1,3 tỉ USD/năm ADB với trung bình 348 triệu USD/năm Giai đoạn 2017-2019: Sang đến giai đoạn 2017-2019 tổng lượng ODA tiếp nhận thông qua tổ chức đa phương dần có sụt giảm mạnh sau Việt Nam thức tốt nghiệp chương trình vay ưu đãi IDA WB Năm 2017 lượng ODA từ tổ chức đa phương đổ vào Việt Nam ghi nhận 1,8 tỉ USD sang đến năm 2018 605 triệu USD giảm lần so với năm trước Điều đáng ngạc nhiên thụt giảm lượng kể từ năm 2016 dòng vốn ODA tiếp nhận từ tổ chức đa phương có xu hướng gia tăng tỷ trọng đáng kể tổng vốn ODA đổ vào Việt Nam Kể từ năm 2017 dòng vốn ODA chiếm 52% tổng vốn ODA vào Việt Sau năm, tới năm 2019 tỷ lệ gia tăng lên 63% Cần lưu ý rằng: Viện trợ song phương phân phối trực tiếp từ nước tài trợ cho nước nhận viện trợ cho tổ chức đa phương với hạn chế nhà tài trợ áp đặt việc sử dụng Viện trợ đa phương phân phối nhà tài trợ song phương cho tổ chức đa phương mà khơng có hạn chế sử dụng nào, sau giải ngân tổ chức đa phương đó, chẳng hạn Ngân hàng Thế giới quan khác Liên hợp quốc Và theo báo cáo của ODI năm 2016 cho thấy khoảng 3/4 lượng ODA phân phối tổ chức đa phương xếp loại ODA đa phương chiếm khoảng 30% tổng lượng ODA toàn giới [11] Trong bối cảnh dòng vốn ODA viện trợ cho nước ta ngày bị siết chặt, phủ cần có cho hướng tiếp cận nguồn vốn Việc ưu tiên thu hút ODA từ tổ chức đa phương đặc biệt ODA đa phương hướng phù hợp giai đoạn 14 ❖ Vốn ODA sử dụng chủ yếu để xây dựng sở hạ tầng Vốn ODA huy động vào ngành như: giao thông vận tải; môi trường phát triển đô thị; lượng công nghệ; nông nghiệp phát triển nông thôn; y tế xã hội; giáo dục;… Nhưng nguồn vốn ODA tiếp nhận chủ yếu dùng để đầu tư sở hạ tầng giao thơng vận tải, cơng trình trọng yếu môi trường Nguyên nhân chủ yếu lĩnh vực lĩnh vực ưu tiên hàng đầu đầu tư nguồn ODA cần lượng vốn đầu tư lớn, bên cạnh đầu tư vào giao thông vận tải phát triển đô thị giúp cho đời sống xã hội người dân Việt Nam nâng cao hơn, thúc đẩy phát triển mặt góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế quốc dân Ước tính, nguồn vốn dành cho đầu tư sở hạ tầng chiếm tới 40% tổng vốn ODA.[12] - Giai đoạn 2011-2015: Giao thông vận tải 4.23% 9.05% Môi trường phát triển đô thị 31.20% 5.57% Năng lượng công nghệ Nông thôn phát triển nông nghiệp 10.87% Y tế - xã hội Giáo dục đào tạo 27.45% Ngành khác Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố nguồn ODA vào lĩnh vực Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (đơn vị %).[13] Dựa vào biểu đồ thấy trọng vào cải thiện sở hạ tầng quy mơ lớn trì giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, lĩnh vực giao thông vận chiếm đến 31,2 % tổng nguồn vốn ODA Trong q trình cải thiện sở hạ tầng giao thơng vận tải Việt Nam, vốn ODA thường ưu tiên cho dự án khu vực thành thị xây dựng đường cao tốc cải thiện đường xá khu vực nông thôn Các dự án trọng điểm quốc gia sử dụng vốn ODA như: cao tốc Nội Bài – Lào Cai, cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, cầu Vĩnh Thịnh, cầu Nhật Tân, đường liên kết nhà ga Sân bay quốc tế Nội Bài Bên cạnh trọng xây dựng tuyến đường giao thông, 27,45 % nguồn vốn ODA cung cấp cho cơng trình phát triển thị, hầu hết thành phố, thị xã, thị trấn xây dựng 15 mới, cải tạo mở rộng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước số nhà máy xử lý nước thải.[14] - Giai đoạn 2016-2020 Giao thông vận tải 3.35% 11.05% Môi trường phát triển đô thị 4.65% 35.68% Năng lượng công nghệ Nông thôn phát triển nông nghiệp 9.47% Y tế - xã hội 17.14% Giáo dục đào tạo 18.65% Ngành khác Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố nguồn ODA vào lĩnh vực Việt Nam giai đoạn 2016-2020 (đơn vị %).[13] Với tổng nguồn vốn 39,5 tỷ USD, sang đến giai đoạn 2016-2020, ODA tiếp tục huy động vào dự án đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng KT-XH lớn, quan trọng, thiết yếu đất nước đặt biệt số vốn đầu tư vào sở hạ tầng giao thông không ngừng tăng cao, chiếm tỉ lệ nguồn ODA cao tăng vượt trội so với giai đoạn 2010-2015 với 35,68 % Chính nhờ hỗ trợ từ nguồn vốn ODA, tuyến cao tốc trọng điểm nằm trục Bắc-Nam, kết nối hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam với cảng biển cửa ngõ cửa quốc tế, bao gồm tuyến đường, giúp Việt Nam đứng vào top nước có đường cao tốc lớn đại khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên chất lượng mạng lưới đường nơng thơn cịn thấp phân bố không đồng đều, đặc biệt khu vực miền núi vùng sâu, vùng xa giao thơng cịn khó khăn Nguồn vốn dành cho phát triển thị bị giảm so với giai đoạn trước 18,65% trọng vào số vùng định góp phần tích cực phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.[15] 16 3.2 Đánh giá đưa nhận định xu hướng tương lai dòng vốn ODA vào Việt Nam ❖ Đánh giá chung dịng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Có thể thấy, nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 có suy giảm mạnh mẽ lượng tính ưu đãi qua năm; tỉ lệ giải ngân vốn ODA không ngừng sụt giảm, tạo nhiều áp lực lên kinh tế ODA tài trợ cho Việt Nam giai đoạn chủ yếu ODA song phương tỷ trọng có xu hướng giảm Vốn ODA cho Việt Nam phần lớn đầu tư phát triển kinh tế với việc trọng phát triển sở hạ tầng cơng trình phát triển thị Giảm dần vốn vay ODA nhìn nhận tín hiệu tích cực cho nội nước ta, mặt chứng tỏ phát triển lên hình ảnh đất nước kinh tế - Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Mặt khác, ODA khơng cịn dồi địi hỏi Chính phủ cần có phương hướng phù hợp để phát triển đất nước ❖ Nhận định xu hướng dòng vốn ODA tương lai Xu hướng 1: Nguồn vốn ODA tiếp tục khơng cịn dồi dào, tính ưu đãi giảm Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, mức sống thu nhập người dân phần cải thiện Do đó, việc tổ chức đa phương, Chính phủ cắt giảm viện trợ cho Việt Nam điều tất yếu Dự đoán tương lai, xu hướng ODA cung cấp cho nước ta tiếp tục giảm tính theo phần trăm thu nhập quốc dân giá trị thực; đất nước chuyển dịch xu hướng tiếp nhận khoản vay ưu đãi Xu hướng 2: Việt Nam cung cấp ODA cho quốc gia khó khăn khác Khơng vậy, nhờ kinh tế đạt nhiều khởi sắc, nhiều năm tới, Việt Nam, từ nước nhận nhiều ODA, chí trở thành nước cung cấp ODA, hỗ trợ cho quốc gia khó khăn, phát triển Những tín hiệu tích cực mở đầu xu hướng phải kể đến việc năm 2021, Việt Nam nhiều lần hỗ trợ tài chính, đặc biệt vật tư y tế, trang thiết bị, cử chuyên gia sang Lào Campuchia, sát cánh nước bạn ứng phó với dịch bệnh Xu hướng 3: ODA đa phương ngày chiếm tỷ trọng lớn Dựa vào thực trạng nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020, dễ dàng nhận thấy tỷ trọng ODA thông qua tổ chức đa phương cung cấp cho nước ta tăng dần qua năm Cụ thể, từ năm 2017, ODA đa phương chiếm tỷ trọng lớn 50% tổng số vốn ODA vào Việt Nam Trong thời gian tới, xu hướng dòng vốn ODA tài trợ cho Việt Nam ODA đa phương Lý giải cho điều này, ODA 17 song phương trị hóa nhiều ODA đa phương (theo nhận định ODI), Việt Nam đạt thành tựu định phát triển kinh tế nên nhu cầu nhận viện trợ khơng cịn cấp thiết trước Với ODA song phương, nước viện trợ đưa ràng buộc ngày khắt khe, đó, lượng vốn tính ưu đãi khoản vay khơng cịn dồi thuận lợi Do đó, Chính phủ nước ta chuyển dần sang hạn chế triển khai giải pháp thu hút nguồn viện trợ với ràng buộc trị cao, tìm kiếm viện trợ phù hợp phát triển đất nước giai đoạn 3.3 Những vấn đề đặt ❖ Vấn đề 1: Nguồn vốn ODA giảm, tình trạng sử dụng vốn vay chưa hợp lý Việc nguồn ODA vào Việt Nam giảm đòi hỏi Chính phủ cần đưa định hướng quản lý sử dụng ODA cách hợp lý, tránh làm tăng quy mô nợ công, đặt gánh nặng trả nợ lên kinh tế Đặc biệt khó khăn đặt vào tình hình đất nước ta nay, ngân sách Nhà nước liên tục thâm hụt nhiều năm, tình trạng bội chi ngân sách chưa cải thiện Thêm vào đó, nhiều dự án ODA triển khai khơng hiệu quả, tình trạng đội vốn diễn liên tục tổ chức thiếu chặt chẽ chưa sát nhu cầu thực tế địa phương Điểm qua loạt dự án điển dự án Cát Linh - Hà Đông, phải điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.770 tỷ đồng lên 18.001,6 tỷ đồng, tăng 9.231,6 tỷ đồng - tương đương 205,27%; Bến Thành - Suối Tiên đội vốn 30.000 tỷ, ❖ Vấn đề 2: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA cịn hạn chế Một vấn đề khó khăn Việt Nam cần phải đối mặt tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư vay nước giảm mạnh Nguyên nhân vướng mắc trình triển khai dự án, chậm giải phóng mặt bằng, tái định cư, thiết kế sở, chậm đấu thầu, ký hợp đồng; dự án trình thực thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, định đầu tư, điều chỉnh hiệp định vay với nội dung gia hạn thời gian thực hiện, thời gian giải ngân, sử dụng vốn dư, điều chỉnh chủ đầu tư, tỷ lệ toán ngoại tệ/nội tệ, điều chỉnh kinh phí hạng mục Bên cạnh đó, nguyên nhân kế hoạch vốn chưa tốt, nhiều bộ, ngành chưa thể giao hết kế hoạch vốn chi tiết, dẫn đến phải hủy dự toán ❖ Vấn đề 3: ODA phân bố không lĩnh vực Sự phân bổ ODA không lĩnh vực tốn khó cần giải Nguồn vốn ODA chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực giữ vai trò đầu tàu kinh tế, cụ thể sở hạ tầng Bởi lẽ phát triển kinh tế kéo theo việc đạt tiến định số ngành khác Tuy nhiên, thời điểm nước ta trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, lượng vốn ODA nhận khơng cịn 18 nhiều trước, ODA khơng phù hợp để tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng trước Thay vào ODA nên tập trung nhiều vào thúc đẩy sáng kiến nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội Phải hiểu rằng, nguồn tài ưu đãi dành cho Việt Nam giảm, nguồn lực khan nên sử dụng hiệu nhằm đảm bảo ODA chất xúc tác cho phát triển xã hội thể chế không đơn nguồn tiền tạo dịch vụ sở hạ tầng, nguồn lực huy động thơng qua hình thức khác, bao gồm thu ngân sách nội địa đầu tư từ khu vực tư nhân lĩnh vực thích hợp Vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm phân bổ ODA kể đến vấn đề liên quan đến thúc đẩy bình đẳng giới Cho đến nay, hầu hết chương trình bình đẳng giới Việt Nam nhận hỗ trợ từ bên ODA tạo điều kiện thuận lợi cho đổi thay lĩnh vực thông qua đưa ý tưởng để cải cách, thúc đẩy thành viên có ý tưởng cải cách tích cực bộ, ngành chủ chốt tạo chứng cho đối thoại sách, điều chưa tồn trước Theo người thực hành giới địa phương, nhiều chương trình tài trợ vốn ODA có ảnh hưởng đến sách q trình định Chính phủ, giúp tạo dựng sách, luật pháp văn pháp luật theo hướng ủng hộ cải cách Khi ODA giảm, hội trì đối thoại bị giảm đáng kể, dẫn đến nguy động lực thay đổi sách người nghèo Kết luận Khuyến nghị Có thể thấy nguồn vốn viện trợ ODA Việt Nam có ý nghĩa vai trị vô quan trọng nhiều lĩnh vực Nhà nước có quy định cụ thể quản lí sử dụng ODA.[16] ❖ Điều Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi Nội dung quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi: a) Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi; b) Xây dựng tổ chức thực Đề án thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi cho thời kỳ để hỗ trợ thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm; giải pháp, sách quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn này; c) Theo dõi, cung cấp thông tin quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi; d) Giám sát, đánh giá, kiểm tra, tra tình hình, kết quản lý, sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi theo quy định pháp luật 19 Nguyên tắc quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi: a) Vốn vay ODA, vay ưu đãi sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Không sử dụng vốn vay nước ngồi để nộp thuế, trả loại phí, lãi suất tiền vay, mua sắm ô tô (trừ ô tô chuyên dụng cấp có thẩm quyền định), vật tư, thiết bị dự phịng cho q trình vận hành sau dự án hồn thành; chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí hoạt động Ban Quản lý dự án; b) Chính phủ thống quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi sở bảo đảm hiệu sử dụng vốn khả trả nợ; thực phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực bộ, quan trung ương, địa phương; bảo đảm phối hợp quản lý, giám sát đánh giá quan có liên quan theo quy định hành pháp luật; c) Bảo đảm công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình sách, trình tự, thủ tục vận động, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi ngành, lĩnh vực địa phương, tình hình thực kết sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi; d) Cơng bố thơng tin sách hợp tác, lĩnh vực ưu tiên nhà tài trợ nước Hệ thống Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (chinhphu.vn; mpi.gov.vn; mof.gov.vn; mofa.gov.vn); đ) Phòng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, ngăn ngừa xử lý hành vi theo quy định pháp luật; e) Phương thức xác định khoản mục chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước: Việc xác định khoản mục chi đầu tư phát triển thực theo quy định Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng văn pháp luật có liên quan ❖ Góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, nhóm có số kiến nghị, giải pháp sau:[12] Một là, tập trung đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên Cần nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA với mặt trị kinh tế gắn kết chặt chẽ với để sở khai thác tác động tích cực trị kinh tế vốn ODA có lợi cho nghiệp phát triển đất nước Trong bối cảnh nước có mức thu nhập trung bình, Việt Nam cần xác định rõ định hướng tổng thể thu hút sử dụng nguồn vốn ODA để làm cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc huy động nguồn lực; xác định lĩnh 20 vực ưu tiên cần sử dụng vốn ODA tránh tình trạng phân bổ dàn trải, tạo tâm lý ỷ lại, không nỗ lực tìm kiếm nguồn vốn khác Hai là, thúc đẩy triển khai dự án sử dụng vốn ODA Thúc đẩy việc triển khai thực dự án để có khối lượng hồn thành giải ngân Các quan chủ quản, chủ dự án chịu trách nhiệm khẩn trương hoàn tất thủ tục đầu tư, xây dựng, tái định cư, giải phóng mặt để triển khai thực dự án Xử lý dứt điểm vướng mắc dự án đầu tư lớn, tập trung đẩy mạnh giải ngân dự án đầu tư có tiềm giải ngân, dự án hoàn tất thủ tục đầu tư, đấu thầu, triển khai việc ký kết gói thầu có ý kiến không phản đối nhà tài trợ Nâng cao lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán quản lý thực dự án quan chủ quản, chủ đầu tư Ban Quản lý dự án Đồng thời, Bộ ngành chịu trách nhiệm bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng để thực dự án, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài giải vướng mắc phát sinh Điều chỉnh chủ trương đầu tư điều chỉnh Hiệp định vay Đối với chương trình, dự án cần điều chỉnh chủ trương đầu tư, Bộ, ngành gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để chủ trì, phối hợp với quan liên quan trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Trên sở định điều chỉnh chủ trương đầu tư, Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành nhà tài trợ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gia hạn, điều chỉnh Hiệp định vay ký Kiểm soát chi, giải ngân, xử lý đơn rút vốn nhà tài trợ Bộ Tài cần phối hợp với chủ dự án, nhà tài trợ khẩn trương hoàn tất thủ tục giải ngân hết số vốn kiểm soát chi Kho bạc Nhà nước chưa hoàn tất giải ngân Chỉ đạo đơn vị rút ngắn thời gian thực kiểm sốt chi khơng q 03 ngày Thời gian xử lý đơn rút vốn vòng 01 ngày đủ hồ sơ hợp lệ, tăng cường thực kiểm soát chi, rút vốn giải ngân qua hệ thống công nghệ thông tin Đề nghị nhà tài trợ phối hợp xử lý nhanh rút vốn Bộ Tài ký, thúc đẩy việc hồn chứng từ chi tiêu từ tài khoản đặc biệt Ba là, đẩy mạnh hợp tác công - tư (PPP) Nhà nước nên khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào dự án dịch vụ công trình cơng cộng Nhà nước có sử dụng vốn ODA làm hạt nhân thực Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế toán theo chất lượng dịch vụ Việc thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án sử dụng nguồn vốn ODA phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn 21 Xây dựng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý nguồn vốn ODA cách đồng minh bạch Trước mắt, để phù hợp với yêu cầu đòi hỏi đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, đồng thời nhằm quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu quả, bảo đảm hài hịa hóa quy trình thủ tục quản lý với nhà tài trợ, trì quản lý điều phối thống nguồn tài trợ phát triển, hướng tới tối ưu hoá sử dụng nguồn vốn này, cần thay Nghị định số 132/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Nghị định phù hợp với tình hình nay,… Để bảo đảm an tồn nợ bền vững trước định, cần tăng cường công tác giám sát Quốc hội, khiếm khuyết sử dụng viện trợ nhóm lợi ích nước ngồi, nhà tài trợ; phân tích mặt lợi, bất lợi vốn ODA từ đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng có chọn lọc, có hiệu 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Phạm Mai Ngân, TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2019), Việt Nam trước tác động suy giảm vốn ODA, Tạp chí Ngân hàng, link nguồn [2] Dân Kinh tế, Phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, ngày truy cập 15/10/2021, link nguồn [3] OECD, Query Wizard for International Development Statistics, ngày truy cập 13/10/2021, link nguồn [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư (NCIF) (2020), Tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn ưu đãi Việt Nam thời gian qua, link nguồn [5] Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quan hệ với tổ chức quốc tế: Ngân hàng giới (WB), link nguồn [6] IDA Terms (2021), link nguồn [7] Chinhphu.vn (2018), Cập nhật Khung điều kiện vay ODA, vay ưu đãi Ngân hàng phát triển, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, link nguồn [8] Chinhphu.vn (2020), Cập nhật khung điều kiện vay Ngân hang Phát triển, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, link nguồn [9] Asian Development Bank, Public Sector (Sovereiogn) Financing, ngày truy cập 5/11/2021, link nguồn [10] OECD, Aid (ODA) commitment to countries and regions [DAC3a], ngày truy cập 13/10/2021, link nguồn [11] Nilima Gulrajani (2016), Bilateral versus multilateral aid channels: Strategic for donors, ODI Report, link nguồn [12] TS Nguyễn Thị Vũ Hà (2018), Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, link nguồn [13] Bộ Kế hoạch Đầu tư (NCIF) (2020), Tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Việt Nam thời gian qua, link nguồn [14] OpenDevelopment Vietnam (2018), Viện trợ phát triển, link nguồn 23 [15] Đầu tư (2016), Nhu cầu vốn ODA vay ưu đãi giai đoạn 2016-2020 gần 40 tỷ USD, link nguồn [16] Chính phủ Việt Nam (2020), Điều 6, nghị định 56/2020/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, link nguồn ... đưa nhận định xu hướng tương lai dòng vốn ODA vào Việt Nam ❖ Đánh giá chung dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 Có thể thấy, nguồn vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 có suy giảm... Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết ODA 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.3 Phân loại nguồn vốn ODA Xu hướng dòng vốn ODA giai đoạn 2010- 2020 3.1 Các xu hướng dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn. .. dự án cụ thể, cung cấp tiền, vật,…[2] Xu hướng dòng vốn ODA giai đoạn 2010- 2020 3.1 Các xu hướng dòng vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 ❖ Lượng vốn ODA giảm dần 7000 140% 6000 120% 5000

Ngày đăng: 10/03/2022, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w