1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra

34 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang Mục Lục A. Lời mở đầu 3 B. Nội dung 4 I. Những lí luận về đầu t nớc ngoàiViệt Nam 4 1. Những vấn đề liên quan đến đầu t 4 1.1 Các khái niệm cơ bản 4 1.2 Một số khía cạnh kinh tế của hoạt động đầu t nớc ngoài 6 1.3 Điều kiện cơ bản đảm bảo sự thành công của hoạt động đầu t 7 2. Những kinh nghiệm thu hút đầu t của một số quốc gia trong khu vực 8 2.1 Cách tiếp cận đầu t nớc ngoài ở Đông Nam A 8 2.2 Kinh Nghiệm của Thái Lan Malayxia 10 3. Một số thuận lợi khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn 10 3.1 Thuận lợi 10 3.2 Khó khăn 11 4. Mục tiêu định hớng thu hút FDI tại Việt Nam 12 4.1 Mục tiêu 12 4.2 Cơ hội 12 II. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng những vấn đề đặt ra 13 1. Vai trò 13 1.1 Đầu t nớc ngoài là điều kiện để Việt Nam thực hiện tốt sự 13 nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc 14 1.2 Đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản lợng Công Nghiệp 14 1.3 Tạo ra số lợng lớn công ăn việc làm cho ngời lao động 15 1.4 Thúc đẩy sản xuất hàng hoá, thúc đẩy quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt nam 15 2. Thực trạng 17 2.1 Những thành tựu đạt đợc 17 2.2 Những hạn chế cần khắc phục 200 2.3 Những thách thức từ bên ngoài 22 2.4 ODA Một trong ba nguồn vốn chính cho tăng trởng 23 3. Những vấn đề đặt ra đối với việc thu hút đầu t ở Việt Nam 23 III. Triển vọng, giải pháp chính sách trong thời gian tới 25 1. Triển vọng 25 1.1 Triển vọng dựa trên yếu tố khách quan 25 1.2 Triển vọng dựa trên yếu tố chủ quan 26 2. Chính sách thu hút 28 2.1 Định hớng thu hút đầu t theo ngành, lĩnh vực 29 2.2 Định hớng thu hút đầu t theo địa bàn đối tác 30 3. Một số giải pháp thu hút FDI trong thời gian tới 31 C Kết Luận 35 1 §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ TrÇn Thu Trang Lời Mở Đầu Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trong những năm tới của Việt Nam là 9-10%/năm phấn đấu đến năm 2020 đưa mức GDP bình quân đầu người tăng lên gấp 8-10 lần so với hiện nay, tương đương mức 2000-3000 USD/người-năm. Để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế đó, yêu cầu về vốn là một trong những thách thức lớn nhất khó giải quyết nhất đối với 2 §Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ TrÇn Thu Trang nền kinh tế Việt Nam. Theo tính toán sơ bộ, để duy trì tốc độ tăng trưởng GDP 9-10% một năm như mục tiêu đã đề ra, trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, Việt Nam cần đầu khoảng 40-42 tỷ USD. So với năng lực tiết kiệm nội địa hiện tại của Việt Nam thì con số này thực sự là khổng lồ, vì vậy chúng ta phải tính đến khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu đầu tư. Về nguyên tắc, muốn tích luỹ vốn chúng ta phải tăng cường sản xuất và thực hành tiết kiệm, nhưng thu hút đầu nước ngoài là một cách tạo vốn tích luỹ nhanh mà các nước đi sau có thể làm được. Đầu nước ngoài nói chung và đầu trực tiếp nước ngoài nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng to lớn, nó đã đang trở thành xu hướng của thời đại. Đối với quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam; từ một điểm xuất phát thấp, đầu trực tiếp nước ngoàivai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ sung lớn cho đầu tư, là một kênh để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu nhập cho ngân sách giúp đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế. Vì vậy, thu hút sử dụng có hiệu quả đầu từ nước ngoài trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đã đang là mối quan tâm của toàn xã hội. 3 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang Nội dung I. Những lí luận về đầu t nớc ngoàiViệt Nam 1. Những vấn đề liên quan đến đầu t 1.1 Các khái niệm cơ bản Đầu t nớc ngoàinhững phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Về bản chất, đầu t nớc ngoàinhững hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay. Cùng với hoạt động thơng mại quốc tế, hoạt động đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợp thành những dòng chính trong trào lu có tính quy luật trong liên kết kinh tế toàn cầu hiện nay. Vốn đầu t nớc ngoài có hai dòng chính: Đầu t của t nhân trợ giúp phát triển chính thức (ODA) của các chính phủ, các tổ chức quốc tế. Đầu t t nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp tín dụng th- ơng mại bằng nguồn vốn của t nhân nớc ngoài. Sự trợ giúp của chính phủ đợc thực hiện nhờ: hỗ trợ dự án, hỗ trợ phi dự án tín dụng thơng mại. Đầu t nớc ngoài là một tất yếu khách quan vì những nguyên nhân chủ yếu sau: a. Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá thơng mại đầu t. Ngày nay quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng, với quy mô tốc độ ngày càng lớn tạo nên một nền kinh tế thị trờng toàn cầu, trong đó tính phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế dân tộc ngày càng gia tăng. Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả năng về vốn công nghệ, nguồn tài nguyên, mức độ chi phí ở các nớc khác nhau, nguồn vốn đầu t quốc tế với t cách của loại hàng hoá đặc biệt tất yếu sẽ tuân theo những quy luật của thị trờng vốn là chảy từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn theo tiếng gọi của lợi nhuận cao. b. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nớc tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo nên sự biến đổi nhanh chóng kì diệu của thế giới. Thời gian nghiên cứu từ khâu phát triển đến ứng dụng sản xuất rất nhanh chóng, chu kì sống của sản phẩm rút ngắn nhanh, sản phẩm hàng hoá ngày càng đa dạng phong phú. Đối với doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển đổi mới thiết bị có ý nghĩa sống còn cho sự tồn tại phát triển. Đối với các quốc gia làm chủ đi đầu trong khoa học công nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc váo các nớc khác trong tơng lai. Do 4 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang đó, cuộc chạy đua giữa các quốc gia, nhất là các nớc phát triển bên thềm thế kỉ XXI ngày càng quyết liệt. Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của cách mạng thông tin bu chính viễn thông, phơng tiện giao thông vận tải đã khắc phục sự xa cách về không gian; giúp các chủ đầu t thu thập xử lí thông tin kịp thời; đa ra quyết định đầu t, điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn ở cách xa hàng vạn km; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô để chuyển vốn trên toàn cầu đến các địa chỉ đầu t hấp dẫn. c. Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn tạo nên lực đẩy đối với đầu t quốc tế. Trình độ phát triển kinh tế cao ở các nớc công nghiệp phát triển đã nâng cao mức sống khả năng tích luỹ vốn của các nớc này. Điều đó, một mặt dẫn đến hiện tợng "thừa" tơng đối vốn ở trong nớc; mặt khác làm cho chi phí tiền lơng cao, nguồn tài nguyên thiên nhiên thu hẹp chi phí khai thác tăng lên dẫn đến giá thành sản phẩm tăng tỉ suất lợi nhuận (p=m/c + v) giảm dần, lợi thế cạnh tranh trên thị trờng không còn. Chính những nguyên nhân này tạo nên lực đẩy các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu t ở nớc ngoài để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trờng mới, nguồn nguyên liệu mới nhằm thu lợi nhuận cao. d. Nhu cầu vốn đầu t phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đang phát triển rất lớn, tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với nguồn đầu t nớc ngoài. Hiện nay, trình độ chênh lệch phát triển giữa các nớc công nghiệp phát triển và các nớc đang phát triển ngày càng dãn cách ra, nhng sự phát triển của một nền kinh tế toàn cầu đang đòi hỏi kết hợp chúng lại. Các nớc t bản phát triển không chỉ coi các nớc đang phát triển là địa chỉ đầu t hấp dẫn do chi phí thấp - lợi nhuận cao, thuận lợi cho việc dịch chuyển thiết bị, công nghệ lạc hậu mà còn thấy rằng sự thịnh vợng của các nớc này sẽ nâng cao sức mua mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Các nớc đang phát triển cũng trông chờ mong muốn thu hút đợc vốn đầu t, công nghệ của các nớc phát triển để thực hiện công nghiệp hoá, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Đầu t nớc ngoài là sự kết hợp lợi ích của cả hai phía. 1.2 Một số khía cạnh kinh tế của hoạt động đầu t nớc ngoài Ta biết rằng, tiền đề của việc xuất khẩu t bản là t bản thừa xuất hiện trong các nớc tiên tiến. Nhng thực chất vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế khách quan, khi mà quá trình tích tụ tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thờng khi nền kinh tế ở các nớc công nghiệp đã phát triển, việc đầu t ở trong nớc không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà t bản, vì các lợi thế so sánh ở trong nớc không 5 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang còn nữa. Để tăng thêm lơi nhuận, các nhà t bản ở các nớc tiên tiến đã thực hiên đầu t ra nớc ngoài. Nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu t nớc ngoài lợi dụng đợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả hai bên: bên đi đầu t và bên nhận đầu t. Những thuận lợi về kĩ thuật của các công ty, cho phép nó khai thác những lợi thế so sánh trong các công ty con của nó ở những vị trí khác nhau do việc chuyển giao các công nghệ sản xuất của nớc ngoài, tới những nơi mà giá thành thấp. Do có những thay đổi trong chính sách kinh tế của các nớc công nghiệp phát triển các nớc đang phát triển đã thúc đẩy mạnh hoạt động đầu t nớc ngoài. Ví dụ việc thay đổi tỷ lệ thu thuế (thuế TVA, thuế thu nhập vv ) ở nhiều nớc công nghiệp theo xu hớng ngày càng tăng cao. Trong khi đó, ở nhiều quốc gia đang phát triển, để tranh thủ nguồn vốn nớc ngoài, họ đã có chủ trơng giảm tỷ lệ thu thuế, nhất là đã có nhiều u đãi về thuế với các hoạt động đầu t nớc ngoài. Chỉ riêng điều đó đã có sức hấp dẫn mạnh mẽ đầu t của nớc ngoài. 1.3 Điều kiện cơ bản đảm bảo sự thành công của hoạt động đầu t từ nớc ngoài a. Sự ổn định về chính trị - xã hội năng lực tổ chức quản lý của chính phủ nớc tiếp nhận đầu t. Sự ổn định về chính trị - xã hội là vấn đề sống còn, là điều kiện tiền đề đảm bảo cho sự phát triển của một quốc gia. Với tầm quan trọng nh vậy nên nó là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn của các nhà đầu t. Giữ vững ổn định chính trị có ý nghĩa quyết định đến việc thu hút trực tiếp đầu t nớc ngoài, vì nếu chính trị không ổn định sẽ dẫn đến sự thay đổi của các mục tiêu, thay đổi phơng thức sản xuất để đạt đợc mục tiêu đó. Mỗi sự biến động chính trị cũng rất dễ dẫn đến tình trạng xung khắc giữa chế độ chính trị mới với chế độ chính trị cũ. Kết quả của cuộc xung khắc này là những sự phủ nhận phá bỏ, thay đổi làm thiệt hại nhiều đối bởi các nhà đầu t. Sự ổn định về chính trị là điều kiện kiên quyết đảm bảo cho một xã hội an toàn, an ninh quốc phòng đợc giữ vững. Các nhà đầu t nớc ngoài thờng lấy ổn định chịnh trị, tính nhất quán bền vững trong các chính sách của nớc nhận đầu t để xác định hệ số an toàn, cũng nh khả năng sinh lời của đồng vốn mà họ bỏ ra đầu t. Các nhà đầu t sẽ không bao giờ đầu t hoặc nếu đã có các dự án đầu t, thì họ sẵn sàng rút khỏi những quốc gia có tình hình chính trị không ổn định, các chính sách hay biến động thiếu nhất quán. Các nhà đầu t chỉ muốn đến đầu t ở những quốc gia có chính phủ đủ năng lực điều kiện dể thực hiện cam kết với độ tin cậy cao. b. Trình độ phát triển kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t Đối với các nớc có điều kiện khác nhau trong đó nếu nớc nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hôi càng cao thì ở đó đầu t sẽ có điều kiện đảm bảo cho sự thành công hơn. 6 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang Về trình độ phát triển kinh tế, các nhà đầu t nớc ngoài cần quan tâm đến các mặt nh: + Tốc độ tăng trởng kinh tế cao. + Hớng dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo đặc trng của một nền kinh tế hiện đại, Công nghiệp hoá ngày càng tiến bộ. + Giá trị đồng tiền ổn định. + Mức độ triển vọng xâm nhập của khoa học - kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất - kinh doanh đời sống kinh tế - xã hội. + Thu nhập của ngời lao động, mức sống của dân cao, thị trờng phát triển đồng bộ có khả năng thanh toán lớn. + Có cơ sở hạ tầng kinh tế các loại dịch vụ phát triển. + Mức độ hiệu quả hoạt động tài chính tiền tệ, khả năng hoạt động của thị trờng vốn. c. Những mối quan hệ giữa kinh tế - kỹ thuật - xã hội chi phối mức độ hiệu quả của hoạt động đầu t. Đó là: Một nền kinh tế phát triển có định hớng có quy hoạch phù hợp điều kiện của đất nớc có đủ năng lực để chỉ đạo thực hiện đúng theo định hớng theo quy hoạch. Một nền kinh tế đã từng có sự bố trí đầu t tơng đối hợp lý, hoạt động của đồng vốn đầu t có hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận, triển vọng thu hồi vốn nhanh. Một nền kinh tế biểu hiện có nhiều tiềm lực cần thiết để đối ứng hợp tác và cho thấy triển vọng đạt hiệu quả cao của đầu t trực tiếp nớc ngoài. 2. Những kinh nghiệm thu hút đầu t của một số quốc gia 2.1 Cách tiếp cận đầu t nớc ngoài ở Đông Nam A Gần 4 thập kỷ trở lại đây, sự trỗi dậy đầy ấn tợng của Đông á về kinh tế đã khởi nguồn cho nhiều khám phá về lí thuyết phát triển mang đặc trng khu vực, trong đó FDI đóng vai trò là một nhân tố chủ đạo. Có nhiều cách tiếp cận để phân loại FDI tại Đông á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, về cơ bản FDI có thể chia thành 4 loại hình chủ yếu sau đây: Loại hình FDI truyền thống, đây là loại hình đầu t mà các nhà đầu t thờng sử dụng để khai thác lợi thế so sánh của riêng mình, thông qua FDI hãng muốn tối u hoá nguồn cung cấp nguyên vật liệu thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Các nhà kinh tế học đẫ sử dụng lý thuyết lợi thế so sánh của hãng để giải thích nguồn gốc của loại hình FDI này. Do sự phát triển không ngừng của hãng về mặt qui mô công nghệ đã tạo ra cho hãng những lợi thế riêng, tuy nhiên chính sự phát triển đó lại tạo ra những thách thức về nguyên vật liệu cũng nh thị trờng. Kết hợp của những thách thức lợi thế đó đòi hỏi hãng phải quốc tế hoá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình khi thị trờng nội địa trở nên nhỏ hẹp cả về đầu vào đầu ra. Đây là động cơ thúc đẩy hãng đầu t ra nớc ngoài nhằm thoả mãn cả mục đích đa dạng hoá nguồn cung ứng nguyên vật liệu. Mặt khác khi đầu t ra nớc ngoài 7 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang hãng còn giảm đợc chi phí giao dịch, một yếu tố làm giảm tổng chi phí cơ sở để nâng gửi đợc lợi thế so sánh trong cạnh tranh. Đặc biệt đối với những hãng kinh doanh ở những ngành đòi hỏi sự ổn định về cung ứng nguyên vật liệu với khối lợng lớn thì FDI là một giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiếu những rủi ro khi có biến động, đó chính là điều kiện cơ bản để đảm bảo sự phát triển bền vững của hãng. Trong vài thập kỉ, Đông Nam A chứng kiến sự xuất hiện của những hãng hàng đầu nh: các hãng này hoặc thiết lập các cơ sở sản xuất hoặc trở thành trung tâm phân phối có trụ sở ở những khu vực trung tâm hoặc đầu mối giao thông của thế giới. Tỷ suất lợi nhuận thờng đạt từ 24%-30% năm, một lợi suất cao hơn nhiều khi hoạt động trong nớc. Thống kê cho thấy, Mỹ là quốc gia có nhiều hãng có FDI đợc xếp vào loại hình FDI truyền thống. Loại hình FDI Đàn sếu bay: hay còn đợc gọi là làn sóng đầu t cũ. Loại hình FDI này đợc xem nh là phơng tiện để phân bổ lại nguồn lực nhằm thích ứng với sự thay đổi về lợi thế so sánh dựa trên nền tảng khác biệt nhau về con đờng Công nghiệp hoá ở mỗi nớc trong khu vực. Loại hình FDI Làn Sóng đầu t mới, loại hình FDI này diễn ra kể từ năm 1985 trở đi khi đồng Yên Nhật đồng tiền của các nền kinh tế mới lên giá so với đồng Đô La của Mỹ. FDI đợc xem nh là một phơng tiện để chuyển sản xuất ra nớc ngoài khi phải đối mặt với chi phí sản xuất (chủ yếu là tiền lơng) tăng lớn trong nội địa sự mất giá của đồng Đô la so với đồng nội tệ. Việc di chuyển sản xuất ra nớc ngoài giúp cho chi phí sản xuất giảm xuống, các hãng mới giữ đợc lợi thế cạnh trang của sản phẩm xuất khẩu của mình, điều này đặc biệt có ý nghĩa khi hầu hết các nền kinh tế đều theo đuổi chiến lợc hớng vào xuất khẩu. Loại hình FDI từ cộng đồng chung Châu Âu (EC), sự thành công của khu vực Đông á Đông Nam á trong một thời gian dài đã làm khu vực này có lực hấp dẫn mạnh đối với các nhà Đầu T trên toàn thế giới. Trong khi tại Châu Âu, Bắc Mĩ, Châu Phi tốc độ tăng GDP thấp thì Đông Nam á luôn có tốc độ tăng cao hơn so với tốc độ thế giới gấp 2.5 lần. Một số nền kinh tế có GDP tăng hàng năm hai con số trong suốt một thập kỉ nh Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc 2.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực Đông Nam A về thu hút FDI Malaisia Thái Lan là những nớc có nền kinh tế thị trờng với quy mô nền kinh tế tơng đối nhỏ, hai nớc này đều đã có gần 40 năm tiến hành công nghiệp hoá chủ trơng thực hiện chiến lợc kinh tế thị trờng vào xuất khẩu. Qua số liệu thống kê cho thấy đặc điểm chung của luồng FDI vào hai nớc này: Thứ nhất, luồng FDI gia tăng mạnh mẽ vào nửa cuối thập kỉ 80 đầu thập kỉ 90. Thứ hai, luồng FDI của Nhật Bản vào khu vực của cả hai nớc 8 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang Malaisia Thái Lan đều chiếm tỉ trọng lớn tơng ứng là 69% 59.9% trong luồng vốn FDI. Khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 cả Thái Lan Malaisia đều nằm ở tâm điểm chịu ảnh hởng nặng nề. Sau hơn một thập kỉ cố định đồng bản tệ với Đô la Mỹ, Thái Lan đã chuyển từ chế độ tỷ giá hối đoái cố định sang chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có kiểm soát. Thái Lan Malaisia đã ban hành chính sách khuyến khích, thu hút FDI. Tất cả những nỗ lực đó đã khôi phục lại lòng tin của các nhà đầu t nớc ngoài vì vậy luồng FDI đã quay trở lại. 3. Một số thuận lợi khó khăn của Việt Nam trong thu hút vốn 3.1 Thuận lợi Với đờng lối đổi mới đúng đắn do Đảng cộng sản Việt Nam đề xớng lãnh đạo, chúng ta đã giành đợc sự thành công nhất định trong thực hiện bớc chuyển từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cập sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, mở cửa hội nhập. Cùng với những thành tựu đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam đã tạo ra một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế rộng rãi tơng đối có hiệu quả. Vị thế Việt Nam trên thế giới đang ngày càng đợc củng cố, cải thiện tăng c- ờng về nhiều mặt. Mặc dù cha hết những thế lực chống phá, nhng trong thời gian qua Việt Nam cũng đã tạo ra đợc một sự ổn định về chính trị, xã hội, giữ vững đợc nền an ninh quốc phòng, giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài có đợc tâm lí tin tởng, yên tâm về sự an toàn trong hoạt động đầu t. Nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những bớc phát triển tơng đối khả quan. Điều này cho thấy, nếu khi có các điều kiện tốt, các nhân tố đảm bảo sự phát triển đạt đợc mức cần thiết có quan hệ hợp lý thì khả năng phát triển của nền kinh tế Việt Nam là không nhỏ. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một thành phần bình đẳng trong tổng thể thành phần của kinh tế Việt Nam Sự đánh giá cao nhất quán này không những đã tạo ra những triển vọng tốt đẹp cho sự hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang tồn tại ở Việt Nam mà nó còn là yếu tố tạo thêm sức hấp dẫn về môi trờng đầu t của Việt Nam đối với các nhà đầu t trên thế giới đang tìm hiểu để lập dự án ở Việt Nam. Đến nay chúng ta đã trải gần hai mơi năm thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài, so với một số nớc thì khối lợng vốn nớc ngoài đầu t vào nớc ta cha đủ lớn cũng cha đủ đáp ứng nhu cầu cho phát triển của Việt Nam. Tuy vậy, từ sự đa dạng, phong phú về các đối tác đầu t nớc ngoài đã giúp ta có thể rút ra một số vấn đề trong công tác thu hút, quản lí, cũng nh tổ chức hoạt động đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. 3.2 Khó khăn 9 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang Thế giới (nói chung) châu A(nói riêng) đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong khi, đa số các nhà đầu t nớc ngoài dành sự chú ý nhiều hơn đến các nền kinh tế phát triển thì Việt Nam vẫn đang đứng trong hàng ngũ những nền kinh tế có trình độ phát triển thấp thuộc các nớc đang phát triển. Tơng quan này đã đặt ra những thách thức to lớn trong cuộc cạnh tranh đầy khó khăn phức tạp để thu hút đợc đầu t trực tiếp nớc ngoài. Các điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài còn rất thiếu, yếu lạc hậu. Chẳng hạn, chúng ta đang rất thiếu vốn trong n- ớc để tham gia đối ứng với các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong khi đó thị trờng vốn vừa yếu vừa thiếu đồng bộ, các cơ sở hạ tầng các dịch vụ còn rất lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu của một nền sản xuất hiện đại. Chúng ta cha hình thành hệ thống luật pháp đồng bộ, nhất quán ổn định với đầu t trực tiếp nớc ngoài, cha thực sự tạo ra đợc sự hấp dẫn có sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào tơng đối có tiềm năng nhng cha có sự chuẩn bị, cha có quy hoạch đào tạo một cách hệ thống cho hoạt động kinh tế đối ngoại, nhất là cho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Hay nói cách khác, hiện nay chúng ta đang rất thiếu những nhà doanh nghiệp giỏi (có trình độ, khả năng kinh nghiệm trong tổ chức quản lí hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ) những công nhân kĩ thuật lành nghề. 4. Mục tiêu định hớng thu hút FDI tại Việt Nam 4.1 Mục tiêu Theo dự báo, trong giai đoạn 2001 - 2005, khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển vào khoảng 830 - 850 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 11-12% một năm, trong đó FDI chiếm khoảng 31-32%. Trên cơ sở đó, chính phủ đã đề ra mục tiêu định hớng trong hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam nh sau: + Giai đoạn 2001-2005, vốn FDI đăng kí cấp phép mới khoảng 12 tỷ USD, vốn thực hiện 11 tỷ USD, thu hút 1-2 tỷ USD vốn FDI khác qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngoài. + Khuyến khích đầu t FDI vào các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dầu khí, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng các Việt Nam có lợi thế để gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. + Khuyến khích các nhà đầu t từ tất cả các nớc vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các đầu t có tiềm năng lớn về tài chínhvà công nghệ nguồn từ các nớc phát triển. + Tiếp tục thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. 10 [...]... Nam có cơ hội phát triển thi trờng ra nớc ngoài Hiệp định mở ra cho Việt Nam một thị trờng rộng lớn, đặc biệt có lợi cho ngành sản xuất quần áo, giày dép FDI vào Việt Nam trong những ngành này sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới, vì các nớc có vốn muốn tận dụng lợi thế nhân công rẻ ở Việt Nam để sản xuất hàng hoá xuất khẩu vào thị trờng Mỹ II u t nc ngoi vo Vit Nam: vai trũ, thc trng v nhng vn t ra. .. trọng hàng đầu là sự ổn định về chính trị, tạo sự an toàn cho nhà đầu t Hiệp định thơng mại Việt Mỹ: Việt Nam đã kí kết hiệp định song phơng về khuyến khích bảo hộ đầu t với 41 nớc vùng lãnh thổ, tham gia Công ớc về bảo đảm đầu t đa bên hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN Đặc biệt, với việc ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ (7/2000), Việt Nam đã cam kết thực hiện tiêu chuẩn quốc tế về đầu t ở.. .Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang + Có kế hoạch vân động các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa nhỏ, nhng công nghệ hiện đại, khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc 4.2 Cơ hội Toàn cầu hoá kinh tế: Ngày nay, tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không, đều bị cuốn hút vào dòng chảy... mức độ cao nhất so với các điều ớc trớc đó Hiệp định tạo cơ sở để Việt Nam phát triển một nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh, do đòi hỏi của hiệp định là xoá bỏ các phân biệt đôi xử có lợi cho kinh tế quốc doanh tạo sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Các doanh nghiệp Mỹ các nớc khác đầu t vào nớc ta sẽ làm cho thị trờng mang tính cạnh tranh, có lợi cho ngời tiêu dùng giúp Việt. .. cạnh tranh quốc tế Tuy nhiên, hội nhập không chỉ bao hàm cạnh tranh Sự hợp tác liên minh giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng phải đợc đặt ra nh một mục tiêu thiết yếu Toàn cầu hoá là cơ hội rất tốt cho Việt Nam tham gia sâu vào phân công lao động quốc tế, khai thác các lơi thế so sánh của đất nớc trong quá trình công nghiệp hoá Việt Nam là nơi an toàn nhất: Tổ chức t vấn rủi... sánh của đất nớc trong quá trình công nghiệp hoá Việt Nam là nơi an toàn nhất: Tổ chức t vấn rủi ro về kinh tế chính trị đã tiến hành khảo sát về sự an toàn của môi trờng đầu t ở khu vực Châu á -Thái Bình Dơng đa ra kết quả: Việt Nam là nơi an toàn nhất cho đầu t nớc ngoài Nh vậy, Việt Nam không chỉ có lợi thế về các mặt: giá nhân công rẻ, quy mô dân số đông, một nền kinh tế thi trờng cha phát... phỏp lut v s hu trớ tu Vit Nam Vit nam cha cú d ỏn FDI no trong lnh vc sn xut phn mm, phỏt hnh sỏch hay bng a, nguyờn nhõn l quyn s hu trớ tu cha c m bo Vit Nam Trong tng lai, cn cú nhng lut riờng v c th iu chnh tng i tng nh Lut sỏng ch, Lut s hu nhón hiu Vic hon 29 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang thin h thng phỏp lut v s hu trớ tu cn c xem nh l mt phn ng chin lc t ra trc nhng thỏch thc ngy... vc ụng v ụng Nam ang trong quỏ trỡnh ci thin mụi trng u t, to nhiu u ói v ti chớnh, thu i vi cỏc nh u t Chng hn, Trung Quc hon ton min thu li tc trong 2 nm u v c hng thu u ói 50% trong 3 nm tip theo Ngoi ra, cũn cú cỏc hỡnh thc u ói nhiu hn cỏc tnh Qung ụng, Võn Nam, An Huy, T Xuyờn Tỡnh hỡnh cng tng t i vi cỏc nc Malaixia, Inụnờxia, Thỏi Lan 20 Đề án kinh tế chính trị Trần Thu Trang 2.4 ODA Mt... 0,47 0,33 0,27 0,30 0,35 Nhỡn vo s luõn chuyn FDI trờn th gii v Vit Nam, chỳng ta cú th nhn xột: dũng vn u t vo Vit Nam chu nh hng ca s tng gim ca dũng FDI ton cu Cỏc nh u t quc t ỏnh giỏ rt cao mụi trng u t ti Vit Nam, trong cuc thm dũ gn õy ca UNTAD, Vit Nam c cụng ty xuyờn quc gia la chn l mt trong nhng im u tiờn trong chin lc u t ca h ra nc ngoi vi 5% tng s phiu thm dũ, cao hn Thỏi Lan (1% s phiu),... c trờn cú th i n khng nh: Vit Nam s l mt gam mu sỏng trong bc tranh u t quc t Tuy nhiờn, dũng vn u t vo Vit Nam cú tng lờn hay khụng ph thuc vo mc thc thi ca chớnh sỏch ó ban hnh trong thc t v nhng ci cỏch hn na trờn mi phng din, c bit l nhng ci thin v mụi trng u t ca Vit Nam trong nhng nm ti 2 Ch trng thu hỳt v s dng u t nc ngoi trong thi gian ti Ch trng chung ca Vit Nam i vi u t nc ngoi trong thi . tại Việt Nam 12 4.1 Mục tiêu 12 4.2 Cơ hội 12 II. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra 13 1. Vai trò 13 1.1 Đầu. 2. Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từ khi có luật đầu tư cho đến nay 2.1 Những thành tựu đạt được Sau năm 1975, nước ta đã ban hành những

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: Tỷ trọng của khu vực FDI trong một số sản phẩm cụng nghiệp năm 2003 - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 1 Tỷ trọng của khu vực FDI trong một số sản phẩm cụng nghiệp năm 2003 (Trang 12)
BẢNG 3: Đúng gúp của cỏc thành phần kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giỏ so sỏnh năm 1996 (%) - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 3 Đúng gúp của cỏc thành phần kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giỏ so sỏnh năm 1996 (%) (Trang 13)
BẢNG 2: Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp bỡnh quõn hàng năm Thời kỳToàn ngành DNNNDoanh nghiệp ngoài - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 2 Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp bỡnh quõn hàng năm Thời kỳToàn ngành DNNNDoanh nghiệp ngoài (Trang 13)
BẢNG 5: Kim ngạch xuất khẩu của cỏc doang nghiệp FDI giai đoạn 1991 - 2003 - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 5 Kim ngạch xuất khẩu của cỏc doang nghiệp FDI giai đoạn 1991 - 2003 (Trang 15)
BẢNG 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phõn theo ngành đối với những dự ỏn cũn hiệu lực giai đoạn 1988 - 2003 - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 7 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phõn theo ngành đối với những dự ỏn cũn hiệu lực giai đoạn 1988 - 2003 (Trang 16)
BẢNG 6: Đầu tư nước ngoài được cấp giấy phộp giai đoạn 1988 -2003 NămSố dự ỏnVốn đăng ký - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 6 Đầu tư nước ngoài được cấp giấy phộp giai đoạn 1988 -2003 NămSố dự ỏnVốn đăng ký (Trang 16)
BẢNG 8: Một số địa phương dẫn đầu về thu hỳt FDI (tớnh đến ngày - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 8 Một số địa phương dẫn đầu về thu hỳt FDI (tớnh đến ngày (Trang 18)
BẢNG 9: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của cỏc khu vực kinh tế Năm ICOR toàn - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 9 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của cỏc khu vực kinh tế Năm ICOR toàn (Trang 22)
BẢNG 10: Nhập siờu của khu vực FDI giai đoạn 1996 -2003 (triệu USD) - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 10 Nhập siờu của khu vực FDI giai đoạn 1996 -2003 (triệu USD) (Trang 23)
BẢNG 11: Sự luõn chuyển FDI trờn thế giới và Việt Nam giai đoạn 1997 - 2004 - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
BẢNG 11 Sự luõn chuyển FDI trờn thế giới và Việt Nam giai đoạn 1997 - 2004 (Trang 24)
1.2 Triển vọng dựa trờn yếu tố chủ quan - đầu tư nước ngoài vào việt nam vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra
1.2 Triển vọng dựa trờn yếu tố chủ quan (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w