1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài

70 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 409,5 KB

Nội dung

Li m u Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu t cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa . đất nớc, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, do đó nguồn vốn đầu t lại càng là yếu tố đặc biệt quan trọng. Ngày nay bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tự do hoá thơng mại diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính đặc điểm này của nền kinh tế thế giới đã và đang làm cho các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, gặp không ít khó khăn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nhất là về vấn đề vốn đầu t. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu t bao gồm nguồn vốn đầu t trong nớc nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Đối với Việt Nam, trên cơ sở xác định rõ vốn trong nớc là quyết định , vốn nớc ngoàiquan trọng, để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững, nhằm mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa, Nhà nớc rất coi trọng việc huy động sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn trong ngoài nớc để đầu t phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Chính vì lí do đó, cùng với thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu t trên ở Việt Nam hiện nay, nhóm em xin trình bày đề tài thảo luận : Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu t : nguồn vốn đầu t trong nớc nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp cùng với việc tham khảo một số tài liệu, nhóm em xin trình bày nội dung đề tài này nh sau: 1 Ch¬ng I: Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nướcnước ngoài - những vấn đề lý luận chung Ch¬ng II: Mối quan hệ giữa hai nguôn vốn- Thực trạng ở Việt Nam Ch¬ng III: Một số khuyến nghị để tăng cường mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước nguồn vốn nước ngoài 2 Chương I.Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước nước ngoài - những vấn đề lý luận chung I.Khái niêm,bản chất phân loại nguồn vốn đầu tư 1.Khái niệm Nguồn vốn đầu là các nguồn tập trung phân phối vốn cho đầu phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước xã hội. 2.Bản chất của nguồn vốn đầu Xét về bản chất,nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác- Lê nin, kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm”Của cải của các dân tộc”(1776),Adamsmith.một đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển đã khẳng định:”Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm.Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa,nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”. Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề lien quan trực tiếp tới tích lũy, Các Mac đã chứng minh rằng: Trong nền kinh tế với hai khu vực,khu vực I sản xuất liệu sản xuất,khu vực II sản xuất liệu tiêu dung.Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vựcđều bao gồm (c+v+m),trong đó c là phần tiêu hao vật chất,(v+m) là phần mới sáng tạo ra.Khi đó,điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo: (v+m)I > cII Hay nói cách khác: (c+v+m)I > (cII+cI) 3 Điều đó có nghĩa là liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế mà còn phải dư thừa để làm tăng quy mơt liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)II Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị tạo ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này được thỏa mãn, nền kinh tế mới có thể dành một phần thu nhậpđể tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầu sẽ tăng. Như vậy theo Mac- Lênin,thì nguồn lực cho đầu tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được đáp ứng do sự gia tăng sản xuất tích lũy cho nền kinh tế. Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu lại tiếp tục được các nhà kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng “ Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất tiền tệ” của mình, John Maynard Keynes đã chứng minh được rằng:đầu chính bằng phần thu nhập không chuyển vào tiêu dung.Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng,tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng.Tức là: thu nhập = tiêu dùng + đầu tư Tiết kiệm = thu nhập – tiêu dùng Từ đó suy ra: tiết kiệm = đầu tư Tuy nhiên,điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng.Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết liệm của khu vực tư nhân chính phủ. Điều cần lưu ý là tiết kiệm đầu xem xét tên góc độ toàn nền kinh tế khhong nhất thiết được tiến hành bởi cùng một cá nhân hoặc doanh nghiệp nào đó. Có thể có những cá nhân hoặc doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó có tích lũy nhưng không trực tiếp tham gia đầu tư. Trong khi đó, có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầu khi chưa 4 tích lũy đủ. Khi đó thị trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề này bằng việc điều tiết khoản vốn từ nguồn dư thừa hoặc tạm thời dư thừa sang cho người có nhu cầu sử dụng. Trong nền kinh tế mở,đẳng thức đầu bằng tiết kiệm của nền kinh tế không phải bao giờ cũng được thiết lập.Mức chênh lệch giữa tiết kiệm đầu tư được thể hiện trên tài khoản vãng lai: CA = S – I Như vậy,trong nền kinh tế mở,nếu nhu cầu đầu lớn hơn tích lũy nội bộ nền kinh tế tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầu từ nước ngoài. Khi đó, đầu nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trong những nguồn vốn đầu quan trọng của nền kinh tế. Nếu tích lũy của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu trong nước trong điều kiện thặng dư tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu ra nước ngoài hoặc cho nước ngoài vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. 3.Phân loại nuồn vốn đầu tư Trên góc toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu bao gồm nguồn vốn đầu trong nước nguồn vốn đầu nước ngoài. 3.1.Nguồn vốn đầu trong nước Nguồn vốn đầu trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực nhân, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. Biểu hiện cụ thể của vốn đầu trong nước gồm vốn đầu của nhà nước vốn đầu của dân cư nhân. 3.1.1.Nguồn vốn nhà nước 5 Nguồn vốn đầu của nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước nguồn đầu phát triển của doanh nghiệp nhà nước. a.Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Đó chính là một nguồn vốn đầu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn. b/ Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước Vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đầu là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Bên cạnh đó, vốn tín dụng phát triển của nhà nước còn phục vụ công tác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô.Thông qua nguồn vốn tín dụng, nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực rheo hướng chiến lược của mình. c/ Nguồn vốn đầu của doanh nghiệp nhà nước. 6 Được xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế,các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ một khối lượng vốn khá lớn.Mặc dù vẫn còn một số hạn chế,nhưng khu vực kinh tế nhà nước với sự tham gia của doanh nghiệp nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần,hiệu quả của khu vực này ngày càng được khẳng định, tích lũy của khu vực này ngày càng tăng. Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước,thong thường chiếm 14-15% tổng vốn đầu tư xã hội. 3.1.2.Nguồn vốn của dân cư nhân Nguồn vốn của doanh nghiệp nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư,phần tích lũy của doanh nghiệp dân doanh,các hợp tác xã. Đầu của các doanh nghiệp nhân hộ gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn,mở mang ngành nghề,phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…. Nguồn vốn trong dân cư là một nguồn vốn quan trọng, nếu có những biện pháp thích hợp,chúng ta có thể huy động được một khối lượng vốn đáng kể cho sự phát triển kinh tế. Các loại hình doanh nghiệp nhân ngày càng phát triển,phần tích lũy của các doanh nghiệp này sẽ góp phần đáng kể vào tổng quy mô nguồn vốn của toàn xã hội,nó được coi như những tế bào có khả năng tái tạo các nguồn tài chính. 3.2.Nguồn vốn đầu nước ngoài Nguồn vốn của doanh nghiệp nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế chính phủ nước ngoài có thể huy động được vào quá trình đầu phát triển của nước sở tại. 7 Có thể xem xét nguồn vốn đầu nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế. Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu hiện cụ thể của quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới.Theo tính chất của dòng luân chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài chính thức như sau: - Nguồn viện trợ phát triển chính thức( ODA) - Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) - Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế. - Nguồn tín dụng từ các ngân hang thương mại quốc tế. 3.2.1. Nguồn vốn ODA. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế, các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các nguồn tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi hơn bất cứ nguồn ODF nào khác. Bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ,các tổ chức liên hợp quốc…Vốn ODA được các chính phủ tài trợ là để thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo ở các nước đang phát triển như xây dựng cơ sở hạ tầng,đầu nghiên cứu các yếu tố không hoàn lại của vốn vay ODA ít nhất 25%, thời gian cho vay dài, khối lượng cho vay lớn, thời gian ân hạn dài. Bên cạnh đó, ODA còn mang tính chất ràng buộc với nước tiếp nhận vốn nguồn vốn vay có khả năng gây nợ. Vì vậy, chính phủ các nước phải quảnnguồn vốn vay để sử dụng có hiệu quả. 3.2.2. Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài(FDI) Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển không chỉ đối với nước nghèo mà cả đối với các nước công nghệ phát triển. Nguồn vốn đầu nước ngoài có đặc điểm khác với các nguồn vốn khác là việc tiếp nhận nguồn vốn 8 này không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận đầu tư. Thay vì nhận lãi trên vốn đầu tư, nhà đầu sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án hoạt động có hiệu quả. Đầu nước ngoài đem theo toàn bộ tì nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành nghề đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay nhiều vốn. Vì thế, nguồn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng trưởng nhanh của nước tiếp nhận đầu tư. 3.2.3. Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế Điều kiện ưu đãi dành cho loại nguồn vốn này không dễ dàng như đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại có ưu điểm rõ rang là không gắn với các rang buộc chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này là tương đối khắt khe, thời gian trả nnghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với những nước nghèo. Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hang, nguồn vốn tín dụng của các ngân hang thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu thường là ngắn hạn.Một bộ phận nguồn vốn này có thể dung để đầu phát triển. 3.2.4. Thị trường vốn quốc tế Với xu hướng toàn cầu , mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia làm tăng lượng vốn lưu chuyển trên phạm vi toàn cầu. Thị trường vốn quốc tế được biểu hiện bằng sự phát triển của thị trường chứng khoán, dòng vốn đầu qua thị trường chứng khoán của các nước đang phát triển ngày càng mạnh mẽ. Chính phủ của các nước đang phát triển có thể 9 phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế để huy động nguồn vốn lớn, tập trung cho phát triển kinh tế. II.Mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu trong nước nước ngoài Nguồn vốn đầu trong nước nguồn vốn nước ngoàihai bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu nguồn vốn của một nước. Trong đó nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định. 1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu trong nước nước ngoài trong cơ cấu nguồn vốn của các quốc gia đang phát triển nói chung Việt Nam nói riêng 1.1 Nghiên cứu về “cái vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển”, những vấn đề đặt ra Các nước đang phát triển là các nước có nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc các nước nông-công nghiệp đang từ sản xuất nhỏ tiến lên con đường công nghiệp hoá.Ví dụ: Việt Nam,Braxin, Cam Pu Chia, Lào Đa số các nước này đều là những nước mới dành đựơc độc lập. Nhóm các nước này có các đặc trưng như sau: (1) Mức sống thấp: Ở các nước đang phát triển, mức sống nói chung đều rất thấp đối với đại đa số dân chúng. Mức sống thấp biểu thị cả về lượng về chất dưới dạng thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khoẻ kém, ít được học hành, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp. Bảng một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người 10 [...]... động qua lại với nhau 2.1 Nguồn vốn trong nước tác động đối với nguồn vốn nước ngoài 2.1.1 Nguồn vốn trong nước nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả Thông thường để vốn đầu nước ngoài phát huy được tác dụng thì cần phải có một tỷ lệ vốn đối ứng trong nước thích hợp Nghĩa là muốn tiếp nhận được vốn đầu nước ngoài thì trong nước cũng cần chuẩn bị sẵn... cho vốn nước ngoài, do đó có thể gây ra làn sóng “bài ngoại” của vốn trong nước hiện ng xung đột ngấm ngầm, hoặc công khai trong quan hệ giữa vốn trong nước vốn nước ngoài 2.2.2.3 Nguồn vốn nước ngoài được đầu khá nhiều vào khai thác tài nguyên, dẫn đến làm giảm khả năng phát triển lâu dài của nguồn vốn trong nước Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên là bắt nguồn từ tính chất quý hiếm và. .. triển của khu vực này 32 Chương II Mối quan hệ giữa hai nguôn vốn- Thực trạng ở Việt Nam 1 Nguồn vốn trong nước tác động đối với nguồn vốn nước ngoài 1.1 Nguồn vốn trong nước nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả: Đơn vị: tỷ đồng Kinh tế ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu nước ngoài Năm Tổng số Kinh tế nhà nước 1995 72447 30447 20000 22000 1996 87394... nước thực sự đóng vai trò quyết định tới việc thu hút vốn nước ngoài tới tăng trưởng của nền kinh tế 2.2 Nguồn vốn nước ngoài tác động tới nguồn vốn trong nước 2.2.1 Nguồn vốn nước ngoài có tác động tích cực tới nguồn vốn trong nước 2.2.1.1 .Nguồn vốn nước ngoài hỗ trợ cho những thiếu hụt về vốn trong nước Vốn là một trong 3 yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tăng trưởng bên cạnh lao động năng... của nguồn vốn trong nước Do đó, trong khi 29 hoạch định chính sách sử dụng ODA cần phải phối hợp với các loại nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả năng xuất khẩu 2.2.2.2 Nguồn vốn nước ngoài di chuyển vào trong nước làm tăng thu nhập của vốn nước ngoài trên thị trường trong nước làm giảm thu nhập của nguồn vốn trong nước. Về thực chất đây là việc tái phân phối thu nhập của vốn trong nước. .. ổn định ), đảm bảo đầu có lợi với phí tổn đầu thấp, hiệu quả đầu cao Muốn vậy, đầu của Nhà nước phải được tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện xây dựng mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng Nguồn vốn để Nhà nước có thể giải quyết những đầu này là phải dựa vào nguồn vốn ODA giúp bổ sung cho vốn đầu hạn hẹp từ ngân sách Nhà nước Một khi môi trường đầu được cải thiện... nước phải được tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện xây dựng mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng Nguồn vốn để Nhà nước có thể giải quyết những đầu này là phải dựa vào nguồn vốn ODA giúp bổ sung cho vốn đầu hạn hẹp từ ngân sách Nhà nước Một khi môi trường đầu được cải thiện sẽ tăng sức hút dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy đầu trong nước tăng, dẫn đến sự phát... phát triển trong nước ở các nước đang phát triển.Như đã biết, để có thể thu hút được các nhà đầu trực tiếp nước ngoài bỏ vốn đầu vào một lĩnh vực nào đó, các quốc gia phải đảm bảo cho họ có được môi trường đầu tốt ( cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống chính sách, pháp luật ổn định ), đảm bảo đầu có lợi với phí tổn đầu thấp, hiệu quả đầu cao Muốn vậy, đầu của Nhà nước phải được... hút dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy đầu trong nước tăng, dẫn đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế Mặt khác, việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu trong nước tập trung đầu vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận Như vậy, hỗ trợ phát triển chính thức, ngoài việc bản thân nó là nguồn vốn bổ... cũng là nguồn bù đắp lớn cho Ngân sách Nhà nước, mà đây cũng chính là nguồn cung ứng vốn lớn ở trong nước Nguồn vốn đầu nước ngoài cùng với nguồn vốn trong nước hình thành những hình thức hợp tác như công ty liên doanh, công ty cổ phần Việc liên doanh liên kết này sẽ giảm bớt gánh nặng về vốn, đầu đổi mới công nghệ do được san sẻ giữa các bên Bên cạnh đó tạo điều kiện tốt cho phía trong nước có . tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. 3.1 .Nguồn vốn đầu tư trong nước Nguồn vốn đầu tư trong nước. quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài Nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn nước ngoài là hai bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu nguồn

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng, nhỡn chung cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Nhật đó đạt được cỏc chỉ tiờu phỏt triển xó hội rất tốt, trong khi đú những chỉ tiờu này ở cỏc nước cú  mức thu nhập thấp như : CH Trung Phi, Bangladet, Lào, Campuchia lại khụng  được khả quan. - thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư  nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài
ua bảng, nhỡn chung cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Nhật đó đạt được cỏc chỉ tiờu phỏt triển xó hội rất tốt, trong khi đú những chỉ tiờu này ở cỏc nước cú mức thu nhập thấp như : CH Trung Phi, Bangladet, Lào, Campuchia lại khụng được khả quan (Trang 12)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w