Tỡnh trạng lũng đoạn thị trường của nhà đầu tư nước ngoài và cạnh tranh khụng cõn sức giữa doanh nghiệp trong nước với và doanh

Một phần của tài liệu thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài (Trang 30 - 31)

nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú thể làm phỏ sản doanh nghiệp trong nước và gõy thất nghiệp.

Một thực tế mà tất cả chỳng ta đều cú thể dễ dàng nhỡn thấy, đú là doanh nghiệp nước ngoài thường làm ăn cú hiệu quả hơn với doanh nghiệp trong nước đú là bởi cỏc lý do sau

• Thứ nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước đang phỏt triển thường rất hạn chế bởi đa số cỏc doanh nghiệp đều cú quy mụ nhỏ và ớt vốn. Cộng thờm vào đú là đa số cỏc chủ doanh nghiệp và giỏm đốc doanh nghiệp tư nhõn chưa được đào tạo một cỏch bài bản về kiến thức kinh doanh, quản lý, kinh tế – xó hội, văn húa, luật phỏp… và kỹ năng quản trị kinh doanh, nhất là kỹ năng kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Điều đú được thể hiện rừ trong việc nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành tốt cỏc quy định về thuế, quản lý nhõn sự, quản lý tài chớnh, chất lượng hàng húa, sở hữu cụng nghiệp…

• Thứ hai, sự lạc hậu về khoa học – cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nước. Hiện nay, đa số cỏc doanh nghiệp nước ta đang sử dụng cụng nghệ lạc hậu so với mức trung bỡnh của thế giới từ 2 đến 3 thế hệ, trong đú số mỏy múc hiện đại chiếm tuỷ lệ thấp. Bờn cạnh đú đầu tư để dổi mới cụng nghệ lại thường chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 0.2 dờn 0.5 % doanh thu

• Thứ ba, hạn chế về khõu nguyờn vật liệu và sự yếu kộm về thương hiệu cỏc doanh nghiệp

• Thứ tư, chiến lược phõn phối, chiến lược truyền thụng và xỳc tiến thương mại của cỏc doanh nghiệp trong nước cũn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài (Trang 30 - 31)