Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

65 349 0
Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

1 Mực LỰC Mực LỰC 1 LỜI MỞ ĐẦU rb*> CB 3 Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.5 I.Khái niệm, phân loại và bản chất của nguồn vốn 5 1.Khái niệm: 5 2.Phân loại nguồn vốn đầu tư: 5 3.Bản chất nguồn vốn đầu tư 9 II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đấy tăng trưỏng và phát triến kinh tế 10 1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nưóc và nước ngoài trong các 10 2.Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nưóc và nguồn vốn nưóc ngoài 13 I. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định 24 1. Nguồn vốn trong nưóc mang tính ổn đinh và bền vững, có thể chủ động trong việc huy động và sử dụng 24 2 2.Nguồn vốn trong nước đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nưóc ngoài chảy vào những ngành, lĩnh vực cần thiết 27 Bảng 3: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưọc cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2009 phân 31 theo địa phưong 31 3.Tạo CO' sỏ’ hạ tầng căn bản cho việc chủ động tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài 32 4.Nguồn vốn trong nuó’c là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sỏ’ cho nguồn vốn nưóc ngoài vào hoạt động có hiệu quả 35 5.Nguồn vốn trong nuó’c là nguồn chi trả các khoản vay nuóc ngoài và giảm áp lực nọ’ nuó’c ngoài cho nền kỉnh tế 37 Biểu 1: Tổng nọ’ và thu nhập quốc dân (GNT) 38 II. Tác động của nguồn vốn nước ngoài đối vói nguồn vốn trong nước 1. Thành tựu 41 Biểu 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa qua các năm 49 Biếu 7: Lao động Việt Nam làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50 2. Hạn chế: 52 I. Nguồn vốn trong nưóc: 56 1. Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư: 56 3 2. Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách nhà nưóc: 56 2. Đối vói nguồn vốn ODA: 60 LỜI KẾT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 LỜI MỞ ĐẦU rb*> CB Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những bước phát triến đáng kế, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, GDP đầu người hàng năm tăng. Thêm vào đó, môi trường đầu tư ở nước ta ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước góp phần làm cho nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài đố vào Việt Nam ngày càng tăng mạnh. Đặc biệt, từ năm 2008, sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã làm cho lượng vốn đầu tư đố về Việt Nam càng nhiều hơn đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Hai nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài có quan hệ mật thiết với nhau trong việc thúc đây tăng trưởng và phát triến kinh tế. Hiện nay ở nước ta cũng có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này và các nghiên cứu đó cũng đã đưa ra được rất nhiều nhận định đúng đắn. Tuy nhiên, trên thực tế, nhận định của các nhà nghiên cứu vẫn chưa thực sự đi kèm với các giải pháp đấy mạnh mối quan hệ này nhằm tác động đến việc đấy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế ở nước ta. Chính vì vậy, chúng em đã chọn đề tài này để tài này để nghiên cún nhằm cung cấp thêm cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế đặc biệt là chuyên ngành kinh tế đầu tư những kiến thức chung nhất về nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này trong nền kinh tế hiện nay. Từ đó, các bạn sẽ tìm ra mối liên hệ giữa hai nguồn vốn này trong việc thúc 4 đấy tăng trưởng và phát triến kinh tế nước ta và cuối cùng đi đến những giải pháp thiết thực nhất nhằm kết hợp lợi ích tối ưu của hai nguồn vốn này. Thông qua nghiên cún nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tu - nước ngoài, ngoài việc chỉ ra các lý luận chung về hai nguồn vốn này, đề tài còn cung cấp những thông tin về thực trạng sử dụng cũng như những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến việc tăng giảm dòng vốn đầu tư tại Việt Nam. Từ đó, chúng ta có được cái nhìn bao quát về tình hình kinh tế đất nước để có nhừng phương hướng mới thúc đấy nền kinh tế ngày càng phát triển. Vói việc nghiên cún đề tài: “Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nuóc và nưóc ngoài trong việc thúc đấy tăng trưỏng và phát triến kinh tế Việt Nam” chúng em xin trình bày những nội dung chính sau đây: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về moi quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Chương II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đây tăng trưởng phát triên kinh tê. Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. Qua tìm hiếu và phân tích các số liệu, đề tài của chúng em đã đưa ra một số định hướng rõ rang trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, điều kiện tiếp xúc thực tế chưa nhiều và khả năng đánh giá còn non nớt nên đề tài của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót trong cách nhìn tổng thể. Kính mong thầy giáo và các bạn đóng góp thêm ý kiến đế chúng em có thể hoàn thiện đề tài. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 5 CHƯƠNG I Những vấn đề lý luận chung về mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài I. Khái niệm, phân loại và bản chất của nguồn vốn 1. Khái niệm: 1.1 Von đầu tư: "Capital - vốn (tư bản): một từ dùng để chỉ một yếu tố sản xuất do hệ thống kinh tế tạo ra. Hàng hoá tư liệu vốn là hàng hoá được sản xuất để sử dụng như yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất sau. Vì vậy, tư bản này có thể phân biệt được với đất đai và sức lao động, nhũng thứ không được coi là do hệ thống kinh tế tạo ra. Do bản chất không đồng nhất của nó mà sự đo lường tư bản trở thành nguyên nhân của nhiều cuộc tranh cãi trong lý thuyết kinh tế." (Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1999, Tr. 129). Theo Luật Đầu tư năm 2005, vốn đầu tư là tiền và các tài sản họp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trục tiếp hoặc đầu tư gián tiếp. Như vậy, bản chất của vốn đầu tư là nguồn lực tích lũy được của xã hội, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biểu hiện dưới các dạng tiền tệ các loại hoặc hàng hóa hữu hình, hàng hóa vô hình và các hàng hóa đặc biệt khác. 1.2 Nguồn von đầu tư: Nguồn vốn đầu tư là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xã hội. 2. Phân loại nguồn vốn đầu tư: Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài. 2. ì Nguồn vốn đầu tư trong nước Nguồn vốn đầu tư trong nuớc là phần tích lũy của nội bộ kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cu, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, tiết kiệm của chính phủ đươc huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. 6 2.1.1 Nguồn vốn nhà nuớc Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước. • Nguồn vốn ngân sách nhà nước : Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước. Chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tống thể phát triển kinh tế- xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. • Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước : vốn tín dụng đầu tu - phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyền từ phuong thức cấp phát vốn ngân sách sang phưong thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Thông qua nguồn vốn tín dụng, nhà nước khuyến khích phát triến kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng, chiến lược của mình. • Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước, thông thường chiếm từ 14- 15% tống vốn đầu tư xã hội. 2.1.2 Nguồn vốn của dân cư và tư nhân Nguồn vốn của khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Đầu tư của các doanh nghiệp và các hộ gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triến công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp, vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào : - Trình độ phát triến của đất nước (các nước có trình độ phát triến thấp thì thu nhập thấp, quy mô và tỉ lệ tiết kiệm cũng thấp). - Tập quán tiêu dùng của dân cư. - Chính sách động viên của nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp với xã hội. 2.1.3Thị trường vốn Thị trường vốn là một phần của thị trường tài chính, có ý nghĩa rất quan trọng trong sự 7 nghiệp phát triến kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường. Nó là kênh bố sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu tư - bao gồm cả nhà nước và các loại hình doanh nghiệp. Thị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán đã huy động nguồn tiết kiệm của các hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ tạo thành nguồn lực tài chính cho nền kinh tế. 2.1.4 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại trong nước. Các Ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình vô hình chung đã thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng trở thành cầu nối giữa những người dân có tiền và nhừng doanh nghiệp đang thiếu vốn đầu tư. Từ đó, bằng việc huy động vốn và cho vay lại, các Ngân hàng thương mại đã phần nào giải quyết được một phần nhu cầu về vốn đầu tư của xã hội. 2.2 Nguồn vôn nước ngoài Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tố chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triên của nước sở tại. Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyến vốn quốc tế. về thực chất, các dòng lưu chuyến vốn quốc tế là biếu hiện cụ thế quá trình chuyển giao nguồn lực chính giừa các nước trên thế giới. Theo tính chất của dòng luân chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngoài chính thức như sau: - Tài trợ phát triển chính thức (ODF-official development finance). Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA- official development asistance) và các hình thức viện trợ khác, trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF. - Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế 2.2.1 Nguồn vốn ODA Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính un đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện un đãi về lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn 8 gọi là thành tố hỗ trợ ) đạt ít nhất 25%. Mặc dù có tính un đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường đi kèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyến giao vốn và thị trường), và là nguồn vốn vay có khả năng gây nợ. Vì vậy, chính phủ các nước cần cân nhắc và sử dụng nguồn vốn hiệu quả. 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư trục tiếp (FDĨ): Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển không chỉ đối với các nước nghèo mà đối với cả các nước công nghiệp phát triến. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài có đặc điểm khác với các nguồn vốn khác là khi tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước nhận đầu tư. Thay vì nhận lãi trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án hoạt động có hiệu quả. Đầu tư nước ngoài đem theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là nhũng ngành nghề đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng nhanh của nước tiếp nhận đầu tư. 2.2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với nguồn vốn ODA nhưng có ưu điểm là không gắn với các điều kiện ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với các nguồn vốn này thường tương đối khắc khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo. Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro của nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế ), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng chủ yếu đế đáp ứng nhu cầu xuất khấu và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển,, tỷ trọng của vốn có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài dài đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là sáng sủa. 2.2.4 Thị trường vốn quốc tế Với xu hướng toàn cầu hóa, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng lượng vốn lun chuyển trên phạm vi toàn cầu. Thị trường vốn quốc tế được biếu hiện bằng sự phát triến của thị trường chứng khoán, dòng vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán của các nước đang phát triển ngày càng mạnh mẽ. Chính phủ của các nước đang phát triển có thể phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế để huy động nguồn vốn lớn, tập trung cho phát triển kinh tế. 3. Bản chất nguồn vốn đầu tư Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội . Điều này được cả kinh tế học cố điến, kinh tế chính trị học Mác- Lê Nin và kinh tế học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm “của cải của các dân tộc ”(1776), Adam Smith, một đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cố điển đã khẳng định “tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì vẫn không bao giò' tăng lên”. Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cún về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề liên quan trực tiếp tới tích lũy, Các Mác đã chứng minh rằng : Trong nền kinh tế với hai khu vục, khu vục ĩ sản xuất tư liệu sản xuất, khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng. Cơ cấu tống giá trị của từng khu vục đều bao gồm c+v+m , trong đó c là phần tiêu hao vật chất, v+m là phần mới sáng tạo. Khi đó, điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo : (v+m )ĩ > CĨI hay nói cách khác: (c+v+m)I > (cĩl + cl) Điều đó có nghĩa là tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vục I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của nền kinh tế mà còn phải dư thừa đế làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Đối với khu vục II, yêu cầu phải đảm bảo : c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)II 10 Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vục phải lớn hơn giá trị tạo ra của khu vực II. Chỉ khi điều kiện này đuợc thỏa mãn, nền kinh tế mới có thể dành một phần thu nhập đế tái sản xuất mở rộng. Từ đó, quy mô vốn đầu tu sẽ tăng. Nhu vậy, theo Mác- Lê Nin thì nguồn lực cho đầu tư tái sản xuất mở rộng chỉ có thể đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích lũy cho nền kinh tế. Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tư tiếp tục được các nhà kinh te học hiện đại chứng minh. Trong tác phẩm :”lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, John Maynard Keynes đã chứng minh được rằng: đầu tư chính bằng phần thu nhập không chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời, ông cũng chỉ ra rằng tiết kiệm chính là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Tức là : Thu nhập = tiêu dùng + đầu tư Tiết kiệm = thu nhập - tiêu dùng Từ đó suy ra : Tiết kiệm = đầu tư Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng. Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tư nhân và chính phủ. Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tư bằng tiết kiệm của nền kinh tế không phải bao giờ cũng được thiết lập. Mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư được thể hiện trên tài khoản vãng lai: CA= s - I. Như vậy, trong nền kinh tế mở, nếu nhu cầu đầu tư lớn hơn tích lũy nội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hut thì có thể huy đông vốn đầu tư từ nước ngoài. Khi đó, đầu tư nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trong nhừng nguồn vốn đầu tư quan trọng của nền kinh tế. Neu tích lũy của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu tư trong nước trong điều kiên thặng dư tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu tu - ra nước ngoài hoăc cho nước ngoài vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đấy tăng trưỏng và phát triến kinh tế 1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nưóc và nước ngoài trong các quốc gia đang phát triến nói chung và Việt Nam nói riêng 1.1 Nghiên cứu vê “cái vòng luân quân của các nước đang phát trỉến” và những vân đê đặt ra Các nước đang phát triển hầu hết là các nước có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu hoặc [...]... thường làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Việc này đã làm giảm đáng kể nhân tài cho khu vực trong nước, làm giảm khả năng phát triển của khu vực này 23 CHƯƠNG II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoàỉ trong việc thúc đấy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam I Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định 1 Nguồn vốn trong nưóc mang tính ổn đinh và bền... vói các loại nguồn vốn đế tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khâu 2.2.2.2 Nguồn vốn nước ngoài di chuyển vào trong nước làm tăng thu nhập của vốn nước ngoài trên thị trường trong nước và làm giảm thu nhập của nguồn vốn trong nước về thực chất, đây là việc tái phân phối thu nhập của nguồn vốn trong nước cho vốn nước ngoài, do đó có thể gây ra làn sóng “bài ngoại” của vốn trong nước và hiện tượng... triển - Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiên giúp nước nhận đầu tư tiếp cận với thị trường quốc tế, mở rộng giao lun quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập với thế giới và khu vực 2 Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nưóc và nguồn vốn nưóc ngoài 2.1 Nguôn vôn tro nu; nước đóng vai trò qnyêt định trong việc thúc đây tăng trưởng và phát trỉến kinh tế 2.1.1 Nguồn vốn trong nước mang tính ổn định và bền vững,... nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định - Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên hay tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội 1.3.2 Vai trò của vốn đầu tư trong thúc đây tăng trưởng và phát triến kinh tế Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng và phát triển. .. nền kinh tế thế giới Trong bối cảnh đó, nếu chúng ta phát huy được nội lực nguồn vốn trong nước thì sẽ có thể chủ động trong việc điều hành nền kinh tế và ổn định các chính sách kinh tế Ngoài ra, việc tận dụng nguồn vốn trong nước cũng giúp chúng ta có được sự phát triển bền vững Đe phát triển kinh tế có nhiều con đường khác nhau Nhiều nước đã chọn con đường đi vay và xin viện trợ nước ngoài nhằm phát. .. các quốc gia đang phát triển, việc thu hút và tận dụng các nguồn ngoại lực bên ngoài là vô cùng quan trọng và cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nhưng xét về lâu dài, đế đảm bảo sự phát triến bền vững thì nguồn vốn trong nước vẫn đóng vai trò quyết định vì sự chủ động, ổn đinh và an toàn của nguồn vốn này Hơn nữa, nguồn vốn trong nước còn là cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài hoạt động hiệu... chính là nguồn vốn trong nước 2.1.4 Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả Thông thường để vốn đầu tư nước ngoài phát huy được tác dụng thì cần phải có một tỷ lệ vốn đối ứng trong nước thích hợp Nghĩa là muốn tiếp nhận được vốn đầu tư nước ngoài thì trong nước cũng cần có một số cơ sở hạ tầng nhất định tạo điều kiện cho vốn nước ngoài. .. định và ít chịu biến động từ bên ngoài nên nguồn vón trong nước là nguồn cơ bản tạo sự tăng trưởng bền vững cho đất nước Đồng thời vốn đầu tư trong nước là đối trọng với nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hạn chế được những mặt tiêu cực của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo bộ khung kinh tế để có thể chống lại được nhừng tác động của thị trường thế giới - Nguồn vốn trong nước là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ... đột ngấm ngầm hoặc công khai trong quan hệ giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài 2.2.2.3 Nguồn vốn nước ngoài được đầu tư khá nhiều vào khai thác tài nguyên, dẫn đến làm giảm khả năng phát triển lâu dài của nguồn vốn trong nước Đặc điếm của tài nguyên thiên nhiên là bắt nguồn từ tính chất quý hiếm và sự phân bố không đồng đều giừa các vùng trên trái đất Các nước đang phát triển thường có nhiều tài... gia tăng tích lũy nội bộ nền kinh tế 2.2.1.4 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế của một quốc gia là tống thế mối quan hệ hừu cơ giừa các yếu tố cấu thành nền kinh tế Một đất nước có nền kinh tế phát triển phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý Muốn chuyến dịch cơ cấu kinh tế của một đất nước cần có rất nhiều nguồn lực Trong đó yếu tố vốn đóng vai trò quyết định Neu chỉ dựa vào nguồn vốn trong . về moi quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Chương II: Thực trạng mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đây tăng trưởng phát triên kinh tê. Chương. 9 II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đấy tăng trưỏng và phát triến kinh tế 10 1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nưóc và nước ngoài trong. tế. II. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và vốn nước ngoài trong việc thúc đấy tăng trưỏng và phát triến kinh tế 1. Sự cần thiết phải có cả nguồn vốn đầu tư trong nưóc và nước ngoài trong các quốc

Ngày đăng: 06/10/2014, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan