vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

12 501 0
vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 7: Vai trò mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước nước ngoài trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam. Nguồn vốn trong nước: Nguồn vốn nhà nước; Nguồn vốn của dân cư tư nhân; Nguồn vốn của các ngân hàng thương mại; Nguồn vốn trên thị trường vốn Nguồn vốn nước ngoài: Nguồn vốn ODA; Nguồn vốn tín dụng từ các NHTM quốc tế; Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI; Nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế I. VAI TRÒ CỦA HAI NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THÚC ĐẨY TT&PT KINH TẾ Trước hết chúng ta cần khẳng định: đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế một quốc gia, nguồn vốn trong nước nguồn vốn nước ngoài có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhau trong đó nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định nguồn vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. 1. Nguồn vốn trong nước - Nguồn vốn trong nướcnguồn đóng góp lớn vào GDP toàn xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. Thông qua việc sử dụng nguồn vốn đầu tư trong nước để đầu tư vào nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nguồn vốn đầu tư trong nước đã đóng góp 1 phần lớn vào GDP toàn xã hội. Cụ thể như việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đã tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực khác phát triển. Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng thường đòi hỏi nguồn vốn huy động lớn khả năng thu hồi vốn chậm, do đó ít doanh nghiệp nào có đủ tiềm lực kinh tế để thực hiện. Vì thế nguồn vốn trong nước sẽ được đầu tư vào xây dựng các kết cấu hạ tầng cơ bản như hệ thống điện lưới quốc gia, đường xá, giao thông liên lạc từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển xây dựng hoạt động nhà xưởng, mở rộng hoạt động kinh doanh, qua đó phát triển kinh tế vùng, miền tạo ra nguồn GDP không nhỏ đóng góp vào tổng GDP của toàn xã hội. Còn nguồn vốn tín dụng nhà nước với ưu điểm lãi suất thấp đã bổ sung cho các doanh nghiệp một nguồn vốn rẻ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tranh thủ được các cơ hội tạo thêm lợi nhuận, vốn để mở rộng qui mô cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó làm tăng doanh thu đồng thời góp phần làm tăng GDP cho toàn xã hội. - Nguồn vốn đầu tư trong nước đóng vai trò định hướng cho việc thay đổi cơ cấu kinh tế, cân bằng thị trường hàng hóa, giúp cho nền kinh tế quốc gia tăng trưởng, phát triển toàn diện, đồng đều. Các doanh nghiệp trong nước nước ngoài đa phần lựa chọn cho mình các ngành, lĩnh vực có vốn đầu tư không quá lớn, thu hồi vốn nhanh chóng để đầu tư thu lợi nhuận. Mặt khác, nền kinh tế lại có những ngành vai trò không thể thiếu nhưng đòi hỏi nguồn vốn đầu tư rất lớn như điện, xi măng, dầu khí; hoặc những ngành lợi nhuận thu về nhỏ, khả năng thu hồi vốn chậm ví dụ như các công trình công cộng, các hoạt động của nhà nước nhằm giải quyết những thất bại của thị trường. Chỉ có thông qua nguồn vốn trong nước cụ thể là nguồn vốn nhà nước mới có thể đầu tư vào các vấn đề này. Vì vậy, nguồn vốn trong nước đặc biệt nguồn vốn nhà nước lúc này sẽ đóng vai trò chủ đạo giúp cân bằng thị trường hàng hóa trong nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế quốc gia tăng trưởng, phát triển toàn diện, đồng đều. Không chí có vậy, vai trò quyết định của nguồn vốn đầu tư trong nước đối với tăng trưởng phát triển nền kinh tế còn được thể hiện trong việc định hướng cho quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế. Bằng việc nguồn vốn đầu tư trong nước tập trung vào những ngành quan trọng như công nghiệp, dịch vụ, cơ cấu kinh tế của quốc gia sẽ từng bước biến chuyển theo định hướng đã đề ra của nhà nước: tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ; giảm tỉ trọng nông nghiệp. Theo đó, nguồn vốn nước ngoài có được định hướng đầu tư, tiếp tục trợ giúp nguồn vốn trong nước đẩy nhanh thời kì quá độ đưa nền kinh tế quốc gia tiếp tục phát triển lên một trình độ cao hơn. - Nguồn vốn đầu tư trong nướcvai trò đảm bảo sự phát triển toàn diện, không lệch lạc giữa các vùng miền của nền kinh tế, góp phần giúp nền kinh tế tăng trưởng, phát triển một cách bền vững Trong một quốc gia việc phát triển không đồng đều giữa các vùng miền là khó tránh khỏi. Vì vậy cần có các nguồn vốn đầu tư hợp lí để giảm bớt sự không đồng đều này, làm cho nền kinh tế trở nên phát triển toàn diện hơn. Đối với những khu vực vùng sâu, vùng xa nơi mà nền sản xuất còn chưa phát triển, hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc còn lạc hậu thì việc đón nhận nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư vào đây là rất ít có hi vọng. Lí do là nguồn vốn từ nước ngoài thường chọn những vùng, thành phố trọng điểm nơi mà có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối phát triển, gần nguồn nguyên liệu có thị trường tiêu thụ lớn. Lúc này nguồn vốn đầu tư trong nước sẽ đảm nhận vai trò đầu tư vào các vùng còn khó khăn, kinh tế chưa phát triển, giúp các vùng miền đó tận dụng phát huy được thế mạnh, nội lực của mình. Qua đó sẽ giải quyết công ăn việc làm cho lao động trong vùng, nâng cao mức sống cũng như trình độ dân trí từ đó sẽ làm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các vùng. Điều này cho thấy nguồn vốn trong nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển tăng trưởng toàn diện của nền kinh tế. - Nguồn vốn trong nước góp phần kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp nhà nước, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế. Đầu tư quá mức là một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhưng đó là nói về đầu tư có hiệu quả. Còn nếu đầu tư không có hiệu quả, thì chẳng những tăng trưởng kinh tế phải tốn nhiều vốn đầu tư hơn, mà còn gây ra lạm phát, xét trên nhiều mặt lạm phát do "chi phí đẩy" lạm phát do "cầu kéo". Bản thân vốn đầu tư sẽ làm cho lạm phát "cầu kéo"; còn đầu tư kém hiệu quả sẽ làm cho lạm phát do "chi phí đẩy". Lạm phát do quan hệ cung - cầu, quan hệ tiền - hàng mất cân đối thường có bề nổi, dễ nhận thấy, nhưng lạm phát do đầu tư không có hiệu quả thì thường là lạm phát ngầm, lúc đầu rất khó nhận thấy, nhưng khi nó bộc phát thì rất cao, rất khó trị việc trị nó thường phải kèm theo cái giá phải trả không nhỏ, thậm chí còn có thể rơi vào cuộc khủng hoảng. Do đó việc kiểm soát cả về mặt lượng mặt chất của việc sử dụn nguồn vốn trong nước đặc biệt là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước việc kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là một trong những biện pháp được nêu ra để chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Một trong số những vai trò không thể không kể đến của nguồn vốn trong nước đối với tăng trưởng phát triển kinh tế đó là : nguồn vốn đầu tư trong nước đặc biệt là nguồn vốn dồi dào của khu vực dân cư tư nhân là tác động lớn nhất thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh chóng đồng bộ. Từ đó giải quyết những tồn tại tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế. - Nguồn vốn trong nước xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đạt một trình độ nhất định tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài cũng như tăng tính hiệu quả, nhanh chóng của việc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, tạo nền tảng vững chãi cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Nền tảng cơ sở kiến trúc hạ tầng của quốc gia cũng có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thu hút nguồn vốn, triển khai thực hiện trong các giai đoạn của quá trình sử dụng vốn đầu tư. Mục tiêu của phát triển kinh tế là phải xây dựng được các cơ sở kiến trúc hạ tầng kinh tế ở một trình độ nhất định: điện, nước, đường xá giao thông đi lại, các công trình văn phòng hiện đại, các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung… để đảm bảo sao cho có thể khai thác tốt nhất các nguồn nguyên nhiên liệu, nguồn lao động, công nghệ… cần thiết. Bên cạnh các khu vực kinh tế nổi bật, trọng điểm dễ thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài luôn còn có các khu vực có tiềm năng nhưng còn đôi chút hạn chế về địa hình, công nghệ, lực lượng lao động… thì lúc này vai trò của nguồn vốn trong nước để khắc phục các hạn chế này là rất quan trọng. Nguồn vốn trong nước sẽ đóng vai trò mở đường, đầu tư vào việc san lấp giải phóng mặt bằng, xây dựng các kết cấu hạ tầng cơ bản, đầu tư đổi mới trang thiết bị trong các nhà xưởng mở các lớp đào tạo tay nghề cho đội ngũ công nhân. Nhờ có nguồn vốn trong nước mà các vấn đề về địa điểm, công nghệ, trình độ tay nghề của đội ngũ lao động được giải quyết, tạo nên một môi trường đầu tư thuận lợi đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Hơn nữa việc đó cũng tạo cho quốc gia một lợi thế so sánh về môi trường đầu tư với các nước trong khu vực, tạo ấn tượng trong con mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ có nguồn vốn trong nước mà các vùng có điều kiện chưa thật sự thuận lợi đã có khả năng thu hút đón nhận vốn đầu tư nước ngoài, tạo cơ hội phát triển kinh tế của vùng. - Sự lớn mạnh, ổn định nguồn lực vốn trong nước giúp hạn chế những mặt tiêu cực của nguồn lực nước ngoài tới nền kinh tế, đồng thởi tạo dựng một khung xương vững chắc cho nền kinh tế, chống lại những cơn sóng gió từ thị trường kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Trong tình hình hội nhập với nền kinh tế trên thế giới như hiện nay thì việc bị ảnh hưởng do các biến động kinh tế từ bên ngoài là điều không thể tránh khỏi. Khi những biến động đó xảy ra thì nền kinh tế quốc gia sẽ chịu ảnh hưởng ít nhiều, gặp những khó khăn như giá cả tăng cao kéo theo lạm phát, sản xuất bị đình trệ, xảy ra tình trạng thất nghiệp Lúc đó thì ta càng không thể trông chờ vào các nguồn lực từ phía bên ngoài. Do đó, vai trò của nguồn vốn trong nước trong lúc này mang tính quyết định đối với sự tăng trưởng phát triển của một quốc gia. Sự ổn định lớn mạnh nguồn vốn trong nước sẽ tạo thành một khung xương vững chắc giúp chúng ta thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô các biện pháp cần thiết để tránh khắc phục các ảnh hưởng do các cú sốc bên ngoài gây ra cho nền kinh tế như điều chỉnh cung cầu, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội… Không chỉ có vậy, các nguồn vốn nguồn lực trong nước, quan trọng là các nguồn chi từ ngân sách nhà nước, các khoản tín dụng, các khoản đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước phải nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế: tài chính, dầu khí, viễn thông Mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài song các chính sách của chính phủ vẫn quy định rõ ràng những ngành nghề mà nguồn vốn đầu tư nước ngoài có thể tiếp cận. Đó là sự cẩn trọng để kiểm soát việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài nhằm hạn chế những mặt trái mà nguồn vốn này có thể đem theo: thâu tóm về chính trị, sự phụ thuộc về kinh tế (trở thành sân sau của các cường quốc ). Có như vậy nền kinh tế mới có thể phát triển ổn định, bền vững. 2. Nguồn vốn nước ngoài - Nguồn vốn đầu tư nước ngoàinguồn vốn bổ sung quan trọng đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế. - Nguồn vốn ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuấ công nghiệp, tăng tỷ trọng của những ngành quan trọng cho sự TT&PT của nền kinh tế Nguồn vốn đầu tư nước ngoài làm thay đổi: thứ nhất là cơ cấu ngành của nước nhận đầu tư, từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp dịch vụ, sau cùng là sản xuất dịch vụ; thứ hai là thay đổi cơ cấu bên trong một ngành sản xuất, từ năng suất thấp công nghệ lạc hậu, lao động nhiều sang năng suất cao, công nghệ hiện đại, lao động ít nhưng chất lượng trình độ cao; thứ ba là thay đổi cơ cấu bên trong một lĩnh vực sản xuất, từ sản xuất lĩnh vực có hàm lượng công nghệ thấp sang lĩnh vực sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến, có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao. Từ đó năng lực sản xuất trong nền kinh tế được nâng cao, thể hiện rõ ràng nhất trong sản xuất công nghiệp, những ngành quan trọng cần thiết để phát triển kinh tế vì thế cũng được chú trọng đầu tư hiệu quả chất lượng hơn. - Nguồn vốn đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ khoa học công nghệ của nước nhận đầu tư để từ đó, tạo đà tăng trưởng phát triển kinh tế Khoa học công nghệ luôn được coi là yếu tố then chốt tác động đến tăng trưởng kinh tế. Đây là yếu tố quyết định để các nước có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện được cuộc sống. Trong đó nguồn vốn đầu tư nước ngoàivai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển khoa học công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ, phổ biến công nghệ phát minh công nghệ. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài luôn mang theo công nghệ sản xuất cao vào nước tiếp nhận đầu tư, khi đó, nước sở tại sẽ có cơ hội được tiếp cận học hỏi các công nghệ cao này. Từ đó, năng lực sản xuất năng suất lao động được cải thiện. Các sản phẩm sản suất trong nước sẽ nâng cao được tính cạnh trạnh trên thị trường thế giới cũng như là so với sản phẩm ngoại nhập. Nền tảng công nghệ vững chắc, tiên tiến sẽ là một bệ phóng cho nền kinh tế của quốc gia tăng trưởng & phát triển đến một trình độ cao hơn. - Dòng vốn đầu tư nước ngoài giúp tạo dựng một môi trường cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế tạo động lực cho sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Điều đầu tiên chúng ta cần khẳng định: cạnh tranh luôn là động lực cho sự phát triển. So với các nhà đầu tư trong nước, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài luôn lợi thế hơn do có nguồn vốn lớn, công nghê, kinh nghiệm quản lý hiện đại, nhiều ưu đãi, khuyến khích mà chính phủ nước nhận đầu tư dành cho họ. Vì vậy, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài là rất cao. Để có thể cạnh tranh với các đối tác nước ngoài trên sân nhà, các doanh nghiệp nước sở tại buộc phải tự mình đổi mới, mở rộng quy mô hoạt động, gia tăng sô lượng chất lượng các nguồn vốn đầu tư (đi vay, liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp ) đồng thời cải tiến công nghệ, học hỏi các kỹ năng kinh nghiệm trong quản lý sản xuất. Như vậy, chính nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra động lực cạnh tranh làm cho nguồn vốn trong nước phải được sử dụng hiệu quả hơn, hợp lý hơn. Tựu chung lại, nền kinh tế của quốc gia nhận đầu tư sẽ có được những bước phát triển đáng kể nhờ hiệu quả chất lượng của việc huy động sử dụng các nguồn vốn đầu tư trong ngoài nước. - Nguồn vốn ĐTNN đóng góp đáng kể vào NSNN các cân đối vĩ mô khác Gần đây, mức đóng góp hàng năm vào NSNN của khu vực kinh tếvốn ĐTNN đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD/năm. FDI có tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào VN mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc, NVL - Nguồn vốn ĐTNN góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực. Đến nay, khu vực có vốn đầu tư NN đã tạo ra việc làm cho trên 1,2 triệu lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp khác. Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, VN đã từng bước hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao có tác phong công nghiệp hiện đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi được các phương thức lao động tiên tiến. Hoạt động của các DN có vốn đầu tư nước ngoài tại VN cũng đã thúc đẩy các DN trong nước không ngừng đổi mới C, phương thức quản lý để nâng cao hơn chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường trong nước quốc tế. Đặc biệt, một số chuyên gia VN làm việc tại các DN có vốn ĐTNN đã dần thay thế các chuyên gia nước ngoài trong việc đảm nhận các vị trí quản lý DN cũng như điều khiển các quy trình công nghệ hiện đại. - Nguồn vốn ĐTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực thế giới. ĐTNN góp phần quan trọng trong việc xoá bỏ cấm vận của Hoa Kỳ đối với VN, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, thúc đẩy VN chủ động hội nhập kinh tế khu vực & thế giới, đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại đầu tư. VN đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, ASEM, WTO. Nước ta cũng đã kí kết khoảng 50 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, trong đó có hiệp định thương mại VN- Hoa Kỳ (BTA), hiệp định tự do hoá, khuyến khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản. Thông qua tiếng nói sự ủng hộ của các nhà ĐTNN, hình ảnh vị thế của VN không ngừng được cải thiện. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NGUỒN VỐN TRONG VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NÊN KINH TẾ VIỆT NAM. 1. Nguồn vốn trong nước tác động tới nguồn vốn nước ngoài một cách gián tiếp như sau: Nguồn vốn trong nước mà đặc biệt là nguồn vốn nhà nước đã đẩy nhanh quá trình phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế : Để phát triển nhanh bền vững, thực hiện công nghiệp hoá nguồn vốn nhà nước đã tập trung đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội những công trình thiết yếu của nên kinh tế nhà nước cần tập trung đầu tư; các công trình giao thông then chốt của nên kinh tế như đường bộ, sân bay, bền cảng, đường sắt, công trình thuỷ lợi được nâng cấp làm mới, tập trung xây dựng các công trình điện, thông tin liên lạc, cải tạo xây dựng mới kết cấu hạ tầng các khu đô thị, khu công nghiệp, các bệnh viện trường học, công trình văn hoá thể thao, đầu tư nhiều hơn cho các chương trình mục tiêu quốc gia. Điều đó đã tạo điều kiện phát triển sản xuất, đặc biệt là thu hút các nhà đầu tư nước ngoài hay là nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng gia tăng bởi vì khi đầu tư vào đâu thì các nhà đầu tư nước ngoài luôn xem xét vấn đề lợi nhuận điều kiện ở nơi đầu tư có cơ sở hạ tầng có tốt không nguồn vốn trong nước có thể nói là đã rải thảm để đón nguồn đầu tư nước ngoài. [...]... động lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước nhằm thích ứng trong bối cảnh toàn cầu hoá 4 ĐTNN làm tăng trực tiếp nguồn vốn trong nước Đó là mức đóng góp đáng kể của ĐTNN đóng góp đáng kể vào NSNN các cân đối vĩ mô, cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam, mức đóng góp của khu vực kinh tếvốn ĐTNN vào ngân sách này càng tăng Thời kỳ 1996-2000, không kể thu từ dầu...2 ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế: Đóng góp của ĐTNN trong tổng vốn đầu tư xã hội có biến động lớn từ tỷ trọng chiếm 13,1% vào năm 1990 đó tăng lờn mức 32,3% trong năm 1995 Tỷ lệ này đó giảm dần trong giai đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực (năm 2000 chiếm 18,6%) trong 5 năm 2001-2005... xuất Đồng thời, có tác động lan toả đến các thành phần kinh tế khác của nên kinh tế thông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước, công nghệ năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn ĐTNN Sự lan toả này có tể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành Mặt khác,... tổng vốn đầu tư xã hội; hai năm 2006-2007 chiếm khoảng 16% (Theo Niên giám Thống kê cơ cấu vốn đầu tư thực hiện của khu vực ĐTNN năm 2003 là 16%, năm 2004 là 14,2%, năm 2005 là 14,9% năm 2006 là 15,9%, ước năm 2007 đạt trên 16%) 3 Tác động lan toả của ĐTNN đến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế: Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN được nâng cao qua số lượng các doanh nghiệp tăng vốn. .. năm trước Trong những năm 2001-2005, thu ngân sách trong khối doanh nghiệp ĐTNN đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24% năm Riêng 2 năm 2006 2007 khu vực kinh tếvốn ĐTNN đã nộp ngân sách đạt trên 3tỷ USD gấp đôi thời kỳ 1996-2000 bằng 83% thời kỳ 2001-2005 ĐTNN tác động tích cực đến cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông... động tích cực đến cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc nguyên , vật liệu . Câu 7: Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam. Nguồn vốn trong nước: Nguồn vốn nhà nước; Nguồn vốn. ảnh và vị thế của VN không ngừng được cải thiện. II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NGUỒN VỐN TRONG VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÊN KINH TẾ VIỆT NAM. 1. Nguồn vốn trong nước tác động tới nguồn. nước ngoài đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. 1. Nguồn vốn trong nước - Nguồn vốn trong nước là nguồn đóng góp lớn vào GDP toàn xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế. Thông

Ngày đăng: 30/05/2014, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan