1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA tại Việt Nam

23 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 46,47 KB

Nội dung

Tổ chức tài chính quốc tế WB Ngân hàng thếgiới đã được thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944tại Bretton Woods Mỹ với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh

Trang 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA

1 Nguồn gốc ra đời.

Sau đại chiến thế giới thứ II các nước công nghiệp phát triển đã thoả thuận

về sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiệm ưuđãi cho các nước đang phát triển Tổ chức tài chính quốc tế WB( Ngân hàng thếgiới) đã được thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổ chức tháng 7 năm 1944tại Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởngphúc lợi của các nước với tư cách như là một tổ chức trung gian về tài chính, mộtngân hàng thực sự với hoạt động chủ yếu là đi vay theo các điều kiện thương mạibằng cách phát hành trái phiếu để rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước

Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Paricác nước đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển( OECD)

Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhấttrong việc dung cấp ODA song phương cũng như đa phương Trong khuôn khổhợp tác phát triển , các nước OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có

uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp các nước đang phát triển phát triển kinh

tế và nâng cao hiệu quả đầu tư

2 Khái niệm, đặc điểm.

ODA là tên gọi tắt của ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance,

có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chínhthức Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ cácnước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển

Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thứcban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính Phủ

thì ODA được định nghĩa như sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các

tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ”.

Trang 2

Phân loại nguồn vốn ODA

Theo Nhà tài trợ:

- ODA song phương: là nguồn vốn ODA của Chính phủ một nước cung cấp

cho Chính phủ nước tiếp nhận Thông thường vốn ODA song phương được tiếnhành khi một số điều kiện ràng buộc của nước cung cấp vốn ODA được thoả mãn

- ODA đa phương: là nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc tế cung cấp choChính phủ nước tiếp nhận So với vốn ODA song phương thì vốn ODA đa phương

ít chịu ảnh hưởng bởi các áp lực thương mại, nhưng đôi khi lại chịu những áp lựcmạnh hơn về chính trị

Căn cứ theo mục đích:

- Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ

sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường Đây thường là những khoản cho vay ưuđãi

- Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, côngnghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư,phát triển thể chế và nguồn nhân lực… hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợkhông hoàn lại

- ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoảnvay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng

Trang 3

tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay córàng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.

ODA có những đặc điểm chủ yếu sau:

Vốn ODA mang tính ưu đãi

Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài.Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm, thờigian ân hạn là 10 năm Ngoài ra, vốn ODA còn có thành tố viện trợ không hoàn lạitùy thuộc thời gian cho vay,thời gian ân hạn và lãi suất viện trợ ODA chỉ dànhriêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội

Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trong nhữngđiều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nước phát triển sangcác nước đang phát triển Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điềuchỉnh của dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từ phía nước tiếp nhậnODA

Vốn ODA mang tính ràng buộc

Các nhà tài trợ có thể ràng buộc nước nhận về địa điểm chi tiêu hay một số điềukiện chặt chẽ khác Vốn ODA mang yếu tố chính trị thể hiện ở chỗ Các nước việntrợ vừa gây ảnh hưởng chính trị nhằm xác định vị thế và ảnh hưởng của mình đồngthời thực hiện xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ để

mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư Xét về lâu dài, các nhàtài trợ sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước nghèo tăngtrưởng Họ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi chính sách phát triển cho phù hợpvơí lợi ích của bên mình

ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ

Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợthường chưa xuất hiện Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạonên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần dokhông có khả năng trả nợ

Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu:

Trang 4

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đông Tây: Trên thế giới tồn tại 3 nguồnODA chủ yếu:

- Liên xô cũ, Đông Âu

- Các nước thuộc tổ chức OECD

- Các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ

Hiện nay, trên thế giới có hai nguồn ODA chủ yếu: các nhà tài trợ đa phương, vàcác tổ chức viện trợ song phương

* Các nhà tài trợ đa phương gồm :

- Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc như :Chương trình phát triển củaLiên Hiệp Quốc (UNDP) ; Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) Tổ chức Nôngnghiệp và lương thực (FAO); Chương trình lương thực thế giới (WFP+ Tổ chức y tếthế giới (WHO)…

- Các tổ chức tài chính quốc tế như:+ Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)+ Ngân hàng thếgiới (WB)+ Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)…

- Liên minh Châu Âu (EU), Các tổ chức phi Chính phủ (NGO), Tổ chức xuất khẩudầu mỏ (OPEC), Quĩ Cô - Oét

* Các nước viện trợ song phương:

- Các nước thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) của tổ chức Hợp tác và pháttriển kinh tế (OECD) và Các nước phát triển

3 Vai trò của nguồn vốn ODA

a Đối với nước xuất khẩu vốn

Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt độngthuận lợi hơn tại các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp Cùng với sự gia tăngcủa vốn ODA, các dự án đầu tư của những nước viện trợ cũng tăng theo với nhữngđiều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo sự gia tăng về buôn bán giữa hai quốc gia.Ngoài ra, nước viện trợ còn đạt được những mục đích về chính trị, ảnh hưởng của họ

về mặt kinh tế - văn hoá đối với nước nhận cũng sẽ tăng lên

Trang 5

b Đối với các nước tiếp nhận

Thông qua ODA, các nước đang và kém phát triển sẽ có thêm vốn để phục vụ choquá để nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ các nước phát triển ODA mang lạinguồn lực cho đất nước, tạo ra cơ hội giúp các nước tiếp nhận được những điều kiệntốt nhờ nâng cấp cơ sở hạ tầng tạo ra tiền đề đầu cho sự phát triển về lâu dài, giúpcác nước chịu các gánh nặng nợ lớn thực hiện việc thanh toán nợ tới hạn ; các nướcđang lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ có thể phục hồi đồng tiền… Thông quanước cung cấp ODA nước nhận viện trợ còn có thêm nhiều cơ hội mới để tham giavào các tổ chức tài chính thế giới, đạt được sự giúp đỡ lớn hơn về vốn từ các tổ chứcnày

c Đối với Việt Nam

Xuất phát từ kinh nghiệm của các nước trong khu vực như: Hàn Quốc,Malaixia và từ tình hình thực tế trong nước, trong những năm gần đây Việt Nam đã

và đang thực hiện chiến lược phát triển kinh tế với xu hướng mở rộng và đa dạnghoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế Một trong những mục tiêu chính trong chiếnlược này là thu hút ODA cho phát triển kinh tế Vai trò của ODA được thể hiện ởmột số điểm chủ yếu sau:

ODA là nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển

Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam đang thực hiện đòi hỏi một khối lượngvốn đầu tư rất lớn mà nếu chỉ huy động trong nước thì không thể đáp ứng được Do

đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngoài quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn chođầu tư phát triển Trải qua hai cuộc chiến tranh những cơ sở hạ tầng kỹ thuật củachúng ta vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hầu như không còn gì,nhưng cho đến nay hệ thống kết cấu hạ tầng đã được phát triển tương đối hiện đạivới mạng lưới điện, bưu chính viễn thông được phủ khắp tất cả các tỉnh, thành phốtrong cả nước, nhiều tuyến đường giao thông được làm mới, nâng cấp, nhiều cảngbiển, cụm cảng hàng không cũng được xây mới, mở rộng và đặc biệt là sự ra đờicủa các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao đã tạo ra một môitrường hết sức thuận lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoàinước Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật mộtlượng lớn vốn ODA đã được sử dụng để đầu tư cho việc phát triển ngành giáo dục,

y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp …

Trang 6

ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực

Một trong những yếu tố quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình CNH,HĐH đất nước đó là yếu tố khoa học công nghệ và khả năng tiếp thu những thànhtựu khoa học tiên tiến của đội ngũ lao động Thông qua các dự án ODA các nhà tàitrợ có những hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học côngnghệ và phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp các tài liệu kỹ thuật, tổ chức cácbuổi hội thảo với sự tham gia của những chuyên gia nước ngoài, cử các cán bộViệt Nam đi học ở nước ngoài, tổ chức các chương trình tham quan học tập kinhnghiệm ở những nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự

án và trực tiếp cung cấp những thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ hiện đạicho các chương trình, dự án Thông qua những hoạt động này các nhà tài trợ sẽ gópphần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát triển nguồnnhân lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài đối với chúngta

ODA giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế

Các dự án ODA mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vàophát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiệnthuận lợi cho việc phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng khác nhau trong cảnước Bên cạnh đó còn có một số dự án giúp Việt Nam thực hiện cải cách hànhchính nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước Tất cảnhững điều đó góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

ODA góp phần tăng khả năng thu hút FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển

Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bỏ vốn đầu tư vào một nước,trước hết họ quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại nước đó Do đó, một

cơ sở hạ tầng yếu kém như hệ thống giao thông chưa hoàn chỉnh, phương tiệnthông tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lượng không đủcho nhu cầu sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư vì những phí tổn mà họ phải trả choviệc sử dụng các tiện nghi hạ tầng sẽ lên cao Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng

là lý do làm cho các nhà đầu tư e ngại, vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ thốngthanh toán và sự thiếu thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư sẽ làm phí tổnđầu tư gia tăng dẫn tới hiệu quả đầu tư giảm sút

Trang 7

Như vậy, đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các

cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm chomôi trường đầu tư trở nên hấp dẫn hơn Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở

hạ tầng là rất lớn và nếu chỉ dựa vào vốn đầu tư trong nước thì không thể tiến hànhđược do đó ODA sẽ là nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhànước Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ làm tăng sức hút dòng vốn FDI.Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiệncho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xuất kinhdoanh có khả năng mang lại lợi nhuận

Rõ ràng là ODA ngoài việc bản thân nó là một nguồn vốn bổ sung quantrọng cho phát triển, nó còn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ,điều chỉnh cơ cấu kinh tế và làm tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn FDI góp phầnquan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Trang 8

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG

NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM

1 Thực trạng huy động vốn ODA tại Việt Nam.

Các nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam:

Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: Các nướcthành viên của DAC; Liên Xô cũ và các nước Đông Âu; Một số nước arập và một

số nước đang phát triển Trong các nguồn này ODA từ các nước thành viên DAC

là lớn nhất Bên cạnh ODA từ các quốc gia thì ODA từ các tổ chức viện trợ đaphương cũng chiếm một khối lượng lớn trong đó bao gồm: Các tổ chức thuộc hệthống Liên hợp quốc, Liên minh châu âu(EU), các tổ chức phi chính phủ(NGO),các tổ chức tài chính quốc tế( WB, ADB, IMF)…

Nhà tài trợ Ưu tiên toàn cầu Ưu tiên ở Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế; ổn địnhdân số và sức khoẻ

Phát triển đô thị; GTVT; giáodục; khai thác mỏ

Cơ sở hạ tầng; phát triển khuvực tư nhân; MT

Nhiều lĩnh vựcThúc đẩy phát triển kinh tế &

Hạ tầng kinh tế & dịch vụ

Hỗ trợ cải cách kinh tế; pháttriển hệ thống GT

Cứu trợ nạn nhân chiến tranh &trẻ em mồ côi

Phát triển nhân lực; GTVT;thông tin liên lạc

Hỗ trợ kinh tế & TC; hỗ trợ thiếtchế & quản lý

Xoá đói giảm nghèo; GTVTXoá đói giảm nghèo; GTVT

Trang 9

WB

IMF

tăng phúc lợi

Cân bằng về mậu dịch quốc tế;

ổn định tỷ giá hối đoái

Hỗ trợ cán cân thanh toán& điềuchỉnh cơ cấu

Cùng với xu hướng tăng lên của ODA Việt Nam đã thực hiện đa phương hóavới các nhà tài trợ Hiện nay, đã có 28 nhà tài trợ song phương và 23 tổ chức tài trợ

đa phương cho Việt Nam, ngoài ra còn có trên 350 tổ chức phi chính phủ hoạtđộng tại Việt Nam cung cấp bình quân một năm khoản 100 triệu USD viện trợkhông hoàn lại Trong đó Nhật Bản là quốc gia viện trợ song phương lớn nhất,chiếm 42,9% và Ngân hàng thế giới là cơ quan viện trợ đa phương lớn nhất, chiếmhơn 26,6 % trong tổng số vốn ODA cho Việt Nam Các nhà tài trợ lớn tiếp theo làNgân hàng Phát triển Châu Á hơn 14,4%; Pháp hơn 4,4%; Đức hơn 2,9%; ĐanMạch hơn 2,7%; Thụy Điển hơn 2%; Trung Quốc 1,5%; Úc 1,4%; Liên minh Châu

Âu 1,3%

a Giai đoạn 1993 – 2005

Công tác vận động nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) trong thời kỳ 2001 - 2005

đã được thực hiện tích cực, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam sẵnsàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vìhoà bình, độc lập và phát triển Việc vận động ODA đã được thực hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau và ở tất cả các cấp từ Trung ương đến cơ sở cũng như ở các

cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài

Tổng lượng ODA cam kết đạt 14,7 tỷ USD

Thông qua các Hội nghị CG thường niên, các nhà tài trợ đã cam kết ODA cho ViệtNam với mức năm sau cao hơn năm trước và dự kiến tổng lượng đạt 14,7 tỷ USDtrong giai đoạn 2001 - 2005 Số vốn ODA cam kết nói trên bao gồm viện trợ khônghoàn lại chiếm khoảng 15 - 20%, phần còn lại là vốn vay ưu đãi Số vốn ODA camkết này được sử dụng trong nhiều năm, tuỳ thuộc vào thời hạn của các chươngtrình và dự án cụ thể Giai đoạn 2001-2005, ODA đã bổ sung khoảng 11% tổngvốn

Trang 10

đầu tư toàn xã hội và khoảng 17% tổng vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước Để sửdụng nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam đã ký kết với các nhà tài trợ các điềuước quốc tế về ODA (dự án, nghị định thư, hiệp định, chương trình) Tính từ năm

2001 đến hết 2004, tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA đã được ký kết đạt8.781 triệu USD, trong đó 7.385 triệu USD vốn vay và 1.396 triệu USD viện trợkhông hoàn lại, chiếm khoảng 78% tổng nguồn vốn ODA đã được cam kết trongcùng giai đoạn

b Giai đoạn 2006 – 2010

Ngành, lĩnh vực Gía trị ODA theo

hiệp định 2001-2005

Dự báo giá trị ODA theo hiệp định 2006-2010

Dự báo giá trị ODA cam kết

trọng đầu tư

Tỷ USD

Tỷ trọng đầu tư

Tỷ USD

Nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ

Y tế, giáo dục và đào tạo,

môi trường, khoa học công

Trang 11

Trong 3 năm 2006-2008, tình hình vận động và thu hút ODA có sự bứt phámạnh mẽ Với đặc trưng là Hội nghị CG cho Việt Nam thường tổ chức vào cuốinăm, do vậy Hội nghị CG năm nay đưa ra cam kết ODA cho năm sau Cam kếtODA tại Hội nghị CG năm 2005: 3,74 tỷ USD, năm 2006: 4,45 tỷ USD, năm 2007:5,43 tỷ USD và năm 2008: 5,0146 tỷ USD Tổng vốn ODA đã ký trong ba năm2006-2008 đạt 11,070 tỷ USD (trong đó, vốn vay: 10,143 tỷ USD, viện trợ khônghoàn lại: 0,927 tỷ USD).

Một số nhà tài trợ có giá trị vốn ODA đã ký lớn như Nhật Bản(2.112,28triệu US D), WB (1.445,86 tr iệu USD) và ADB (1.33 0, 7triệu US D) Nhữn g chương trình, dự án có giá trị lớn được ký kết tập trung chủyếu vào lĩnh vực giaothông, cấp thoát nước và phát triển đô thị, bao gồm: "Xâydựng đường vành đai 3H à N ộ i " ( 2 4 5 , 2 7 t r i ệ u U S D ) ; “ C ả i t h i ệ n

m ô i t r ư ờ n g n ư ớ c t h à n h p h ố H u ế ” (182,48 triệu USD) do JBIC tài trợ;

“Khoản vay hỗ trợ khắc phục tác động khủnghoảng” trị giá 500 triệu USD, “Pháttriển toàn diện thành phố Thanh Hóa” trị giá104,7 triệu USD do ADB và HànQuốc tài trợ; “Tín dụng ngành giao thông vận tải để nâng cấp mạng lướiđường bộ giai đoạn 2” trị giá 183,51 triệu USD; “Xâydựng tuyến đường sắt đô thịthành phố Hà Nội” trị giá 150,43 triệu USD do NhậtBản tài trợ; và “Khoản tài trợ

bổ sung cho Dự án năng lượng nông thôn II” trị giá200 triệu USD, “Chươngtrình bảo đảm chất lượng trường học” trị giá 127 triệu USD, “Cung cấpnước sạch và thủy lợi tỉnh Bình Thuận” trị giá 19,74 triệu USD và “Thoát nước và

xử lý nước thải thành phố Cà Mau” trị giá 17,89 triệu USD doÝ tài trợ, …Ngoài

ra, còn có một số khoản viện trợ không hoàn lại như: “Pháttriển nôngnghiệp miền Tây Nghệ An giai đoạn III” trị giá 7,79 triệu USDdoLuxembourg viện trợ, “Chương trình hợp tác chung với Liên Hợp Quốc

Ngày đăng: 08/04/2014, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w