Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác báo cáo tài chính và nâng cao khả năng tài chính của công ty tnhh xuyên thái bình dương (Trang 49 - 71)

Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty là một trong những cơ sở và công cụ để các nhà quản trị tài chính hoạch định tài chính cho kỳ tới. Thông qua phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn sẽ trả lời cho ta câu hỏi: Vốn xuất phát từ đâu va đợc sử dụng vào việc gì? Thông tin từ việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết doanh nghiệp đang tiến triển hay gặp khó khăn. Thông tin này còn rất hữu ích đối với ngời cho vay, các nhà đầu t,...Họ muốn biết Công ty đã làm gì với số vốn của họ.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2003 ta lập đợc bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn nh sau:

Bảng 7: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Đơn vị tính: VNĐ

Diễn biến nguồn vốn Số tiền % Sử dụng vốn Số tiền %

1. Giải phóng hàng tồn

kho 0 1. Tăng vốn bằng tiền

313,738, 431 95.95 % 2.Giảm một số TSCĐ khác 32,234,2 709.86% 2.Cung cấp tín dụng cho khách hàng 0 0.00%

3.Tăng lãi cha phân phối

183,571, 559

56.14

%3.Mua sắm TSCĐ 0 0.00%

4. Thu hồi khoản ký

quý, ký cợc 00.00%

4.Đa TSCĐ, XDCB vào

sử dụng 0 0.00%

5.Vay thêm ngắn hạn 00.00%

5.Thanh toán cho nhà

6.Chiếm dụng của ngời bán 34,679,6 04 10.61 %

6.Thanh toán các khoản phải trả khác

13,236,3

67 4.05% 7.Ngời mua trả tiền trớc 00.00%7.Thanh toán nợ dài hạn 0 0.00% 8.Tăng nợ Nhà nớc 4,506,90 61.38%8.Thanh toán nợ khác 0 0.00% 9.Chiếm dụng của CNV 10,000,0 003.06% 9.Sử dụng quỹ đầu t phát triển 0 0.00%

10.Thu hồi nợ của khách hàng 61,982,4 59 18.96 % 10.Sử dụng quỹ dự phòng tài chính 0 0.00% 11.Bổ xung nguồn vốn kinh doanh 00.00% 11.Sử dụng nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0.00%

Tổng diễn biến nguồn vốn 326,974, 798 100.0 0%Tổng sử dụng vốn 326,974, 798 100.0 0% Qua bảng 7 ta thấy tổng diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty là 326.974.798 đồng, đợc lấy từ các nguồn sau: Giảm TSCĐ là 32.234.270 đồng; tăng lãi cha phân phối là 183.571.559 đồng; chiếm dụng vốn của ngời bán là 34.679.604 đồng; tăng nợ Nhà nớc là 4.506.906 đồng; chiếm dụng của công nhân viên là 10.000.000 đồng. Trong các nguồn hình thành trên thì lãi cha phân phối chiếm tỷ trọng lớn nhất, là 56,14%. Sau đó là chiếm dụng vốn của ngời bán là 10,61%, chiếm dụng của công nhân viên là 3,06%. Nh vậy ta thấy trong kỳ doanh nghiệp tăng vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh chủ yếu là bằng lãi cha phân phối.

Cũng căn cứ vào bảng 7, ta có tổng sử dụng vốn của doanh nghiệp trong kỳ là 326.974.798 đồng, trong đó chủ yếu đợc sử dụng vào 2 công việc chính là tăng vốn bằng tiền và thanh toán các khoản phải trả: Tăng vốn bằng tiền 313.738.431 đồng chiếm 95,95%, thanh toán các khoản phải trả 13.236.367 đồng chiếm 4,05%. Ta thấy rõ ràng là hầu hết nguồn vốn đợc sử dụng vào việc tăng nguồn vốn bằng tiền. Nếu cân đối diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn thì ta thấy 50,14% lợng vốn đợc huy động từ lãi, trong khi đó lợng tiền của Công ty chiếm tới 95,95% lợng sử dụng vốn. Điều này cha hợp lý lắm vì còn 43,86% nguồn vốn huy động là khoản chiếm dụng, hoặc là phải trả lãi hoặc là nghĩa vụ với Nhà nớc, hoặc là quyền lợi của công nhân viên. Vì vây Công ty cần có biện pháp cân đối giữa diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn để vừa đảm bảo quyền lợi của Công ty vừa đảm bảo uy tín của Công ty tr- ớc khách hàng, công nhân viên, Nhà nớc.

Nh vậy, qua phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty ta thấy đợc trong kỳ Công ty đã huy động đợc vốn từ đâu và sử dụng vào những việc gì.

Qua phân tích bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2002 và 2003 của Công ty đã giúp ta có một cái nhìn tổng quát về thực trạng tài chính của Công ty. Nhng để rút ra đợc những kết luận xác thực tạo điều kiện cho việc ra quyết định một cách cụ thể hơn thi chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu các hệ số tài chính đặc trng của Công ty.

2.2.2.3. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng:

a. Các hệ số và khả năng thanh toán.

Để đánh giá đợc tình hình tài chính của Công ty là mạnh hay yếu, trớc tiên ta cần phân tích nhóm chỉ tiêu này vì qua đây ta sẽ thấy đợc Công ty có đủ khả năng trả các khoản nợ tới hạn hay không? Khả năng thanh toán của Công ty bao gồm khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán tạm thời, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời và khả năng thanh toán dài hạn.

Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có thể tính đợc các chỉ số về khả năng thanh toán của Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dơng nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 8: Các hệ số về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu 2002 2003

1.Hệ số thanh toán tổng quát

=Tổng TS/(Nợ ngắn hạn+Nợ dài hạn) 5.47 5.37 2.Hệ số khả năng thanh toán tạm thời

=(TSLĐ+ĐTNH)/Tổng nợ ngắn hạn 4.55 4.67 3.Hệ số khả năng thanh toán nhanh

=(TSLĐ-Vốn vật t hàng hoá)/Tổng nợ ngắn hạn 3.88 4.24 4.Hệ số khả năng thanh toán tức thời

=TS tơng đơng Tiền/Nợ ngắn hạn 3.88 4.24 5. Hệ số khả năng thanh toán dài hạn

=TSCĐ+ĐTDH/Tổng nợ phải trả 0.92 0.69

Qua bảng tính ta thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản mà Công ty huy động vốn bên ngoài đều đợc bảo đảm: Năm 2002, doanh nghiệp cứ đi vay 1 đồng thì có 5,47 đồng tài sản bảo đảm, đến 2003 doanh nghiệp cứ đi vay 1 đồng thì có 5.37 đồng bảo đảm, ta thấy hệ số này ở năm 2003 giảm 0,1 so với năm 2002. Có điều này là do trong năm 2003 Công ty đã huy động vốn từ bên ngoài nhiều hơn so với năm 2002 là 49.186.510 đồng

trong khi tổng tài sản chỉ tăng thêm 232.758.069 đồng.So với mức trung bình ngành là 3 thì hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty là rất tốt.Tuy nhiên ngời ta không chỉ quan tâm tới hệ số này mà họ còn quan tâm tới khả năng thanh toán tạm thời và tức thời của Công ty.Vì 2 tỷ suất này mới cho ta một cái nhìn chính xác và hiệu quả kinh daonh của Công ty,Và qua đây mới thực sự đánh giá đợc tình hình tài chính của Công ty.

Trớc hết, nhìn vào khả năng thanh toán tạm thời, ta thấy khả năng thanh toán tạm thời của Công ty tăng lên: Năm 2002 hệ số này là 4,55 còn năm 2003 hệ số này là 4,67. Do đặc điểm của ngành nghề, hệ số thanh toán tạm thời của Công ty nh vậy là đợc. Tuy nhiên Công ty cũng cần lu ý và điều chỉnh kịp thời khi có sự biến động bởi vì không phải hệ số này càng lớn thì càng tốt, hệ số này cao phản ánh một lợng TCLĐ tồn dự trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả, bộ phận này không vận động và không sinh lời.

Cũng trên bảng 8, ta thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty thấp hơn khả năng thanh toán hiện thời. Hệ số này năm 2002 là3,88 còn năm 2003 là 4,24.Đây là thớc đo khả năng trả nợ vay các khoản nợ trong kỳ của Công ty,với hệ số thanh toán nhanh cao nh vậy thì Công ty có thể yên lòng các nhà đầu t, các ngân hàng cho vay, tuy nhiên lại không thật sự hợp lý với Công ty bởi vì điều này chứng tỏ Công ty đã để tồn lợng tiền khá nhiều so với mức cần thiết, vòng quay tiền chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy Công ty cần có biện pháp phát huy lợng vốn đó để đạt lợi nhuận tối đa trong kinh doanh.

Nhìn vào bảng 8 ta cũng thấy hệ số khả năng thanh toán dài hạn năm 2003 giảm đi 0,23. Có điều này là do TSCĐ của Công ty đã đợc trích khấu hao dần, trong khi cha đợc bổ xung thêm. Hệ số này trong cả hai năm đều <1 (năm 2002 là 0,92 còn năm 2003 là 0,69 ) là không tốt, Công ty cần có kế hoạch điều chỉnh cho hợp lý .

b. Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t:

Thông qua các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t sẽ cho phép đánh giá cơ cấu vốn của Công ty đã hợp lý cha, đồng thời thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc của Công ty đối với hoạt động kinh doanh của mình. Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2002 và năm 2003 của Công ty, ta lập đợc bảng các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t nh sau:

Chỉ tiêu 2002 2003

1. Hệ số nợ = Tổng số nợ/Tổng nguồn vốn 0.18 0.19 2.Tỷ suất tự tài trợ

= Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn 0.82 0.81

3.Tỷ suất đầu t =(TSCĐ+ĐTDH)/Tổng tài sản 0.17 0.13 4.Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ

=Vốn CSH/(Giá trịTSCĐ+ĐTDH) 4.85 6.29

Hệ số nợ cho ta biết trong 1 đồng vốn Công ty đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ. Còn tỷ suất tự tài trợ nói lên tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn hiện có đồng thời cho ta thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc của Công ty vào các chủ nợ.

Qua số liệu tính toán ở bảng 9, ta thấy hệ số nợ của Công ty ở mức thấp: Năm 2002 hệ số nợ là 0,18, đến năm 2003 hệ số nợ là 0,19 (ngợc lại với tỷ suất tự tài trợ :Năm 2002 là 0,82 năm 2003 là 0,81). Ta nhận they rõ là Công ty đang có xu hớng đẩy hệ số nợ lên cao, đây là điều hợp lý bởi với tình hình hiện nay, Công ty đang làm ăn có lãi, vì vậy việc tăng hệ số nợ, giảm tỷ suất tự tài trợ sẽ làm cho hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu tăng lên làm tăng lợi nhuận cho Công ty.

Cũng trên bảng 9, tỷ suất đầu t của Công ty lại có su hớng giảm: Năm 2002 là 0,17 còn năm 2003 là 0,13. Sở dĩ có điều này vì Công ty cha đầu t phát triển TSCĐ trong khi tổng tài sản ngày càng tăng. Bởi vì về lâu dài đầu t vào phơng tiện, máy móc hiện đại mới thể hiện đợc tiềm năng phát triển của Công ty. Vì vậy Công ty cần sớm có kế hoạch bổ xung thêm tài sản cố định của Công ty mình một cách hợp lý.

Nhìn vào tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của Công ty tăng từ 4,85 đến 6,29. Có điều này là do Công ty đã đầu t vào tài sản cố định không phải bằng vốn vay mà là vốn chủ sở hữu. Điều này thể hiện rõ nét hơn về tính độc lập về tài chính của Công ty.

c) Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty:

Qua phần phân tích cơ cấu vốn cho chúng ta they đợc sự bố trí cơ cấu vốn của Công ty mà cha they đợc hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ra sao. Vì vậy phần phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty sẽ cho ta thấy việc sử dụng vốn của Công ty đã mang lại kết quả gì và đây có thực sự trở thành thế mạnh của Công ty trong giai đoạn hiện nay và sắp tới hay không? Để thấy rõ điều này, ta sẽ tiến hành phân tích các chỉ số hoạt động của Công ty.

Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003

1.Vòng quay các khoản phải thu =Doanh thu thuần/Số d bq các khoản

phải thu Lần 6.44 7.00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Kỳ thu tiền bình quân

=360/Vòng quay các khoản phải thu Ngày 54 50 3.Vòng quay VLĐ

=Doanh thu thuần/VLĐ bình quân Lần 2.92 3.17 4.Số ngày 1 vòng quay VLĐ

=360/Vòng quay VLĐ Ngày 123 113

5.Hiệu suất sử dụng VCĐ

=Doanh thu thuần/ VCĐ bình quân 4.22 4.58

Trên bảng 10 cho ta thấy số vòng quay các khoản phải thu của năm 2003 tăng 0,56 vòng so với năm 2002. Điều này tác động làm cho kỳ thu tiền bình quân giảm từ 54 ngày xuống còn 50 ngày chứng tỏ để chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền thì năm 2003 sẽ mất ít thời gian hơn là năm 2002 ( ít hơn 4 ngày/ vòng quay). Theo số liệu trên bảng cân đối kế toán thì ta thấy khoản phải thu chiếm tỷ trọng cũng không phải là nhiều trong tài sản lu động ( năm 2002 là 14,8%, năm 2003 là 8,4%). Điều này tơng đơng với một lợng vốn không nhiều lắm của Công ty đang bị chiếm dụng, tuy nhiên nó cũng làm giảm tơng đối đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty. Nhng để có một kết luận chính xác về chỉ tiêu này là tốt hay xấu ngời ta còn cần phải căn cứ vào sách lợc, mục tiêu của Công ty trong giai đoạn đó là thế nào. Cụ thể nh ở Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dơng này chẳng hạn, với nguồn vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn, tiềm lực tài chính vững, tỷ suất tự tài trợ cao thì việc cho khách hàng nợ khoản tiền nh trên là điều nên làm.

Năm 2002 Công ty cứ bỏ ra 1 đồng vốn lu động tham gia vào quả trình kinh doanh thì thu đợc 2,92 đồng doanh thu thuần, còn đến năm 2003 thì bỏ ra 1 đồng sẽ thu đợc 3,17 đồng doanh thu thuần, với số ngày 1 vòng quay vốn lu động năm 2002 là 123 ngày, đến năm 2003 thì số ngày 1 vòng quay vốn lu động đợc giảm xuống còn 113 ngày.Điều này chứng minh rằng dù có khó khăn nhng nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm sau vẫn tốt hơn năm trớc.

Do Công ty trong năm 2003 không đầu t thêm vào tài sản cố định mà giá trị tài sản cố định đang sử dụng thì ngày 1 giảm do hao mòn, cộng với mức daonh thu thuần tăng lên đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn có định tăng lên từ 4,22 năm 2002 lên 4,58 năm 2003. Đây là một dấu hiệu tốt vì hệ số trên cho biết năm 2002 cứ bỏ

ra 1 đồng vốn cố định thì thu đợc 4,22 đồng doanh thu, còn đến năm 2003 thì 1 đồng vốn cố định sẽ thu đợc 4,58 đồng doanh thu thuần. Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng điều này kéo dài sẽ không tốt, vì vậy để phục vụ cho chiến lợc phát triển lâu dài của Công ty, Ban lãnh đạo nên có hớng đầu t thêm mới tài sản cố định.

d) Phân tích khả năng sinh lời:

Các chỉ số sinh lời của Công ty luôn đợc Ban lãnh đạo Công ty cùng các nhà đầu t quan tâm vì chúng không những là cơ sở để đánh giá kết quả kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, là luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai, đồng thời là công cụ hữu hiệu để thu hút các nhà đầu t. Để đánh giá đợc khả năng sinh lời của Công ty ta cần đi sâu phân tích các chỉ tiêu đợc tính toán trong bảng sau:

Bảng11: Các chỉ số sinh lời

Chỉ tiêu 2002 2003

Tỷ suất doanh lợi doanh thu

=Lợi nhuân thuần/Doanh thu thuần 0.05 0.06 Tỷ suất doanh lợi vốn CSH

=Lợi nhuận thuần/ Vốn CSH bình

quân 0.08 0.09

Ta cùng xem xét tỷ suất doanh lợi doanh thu biến động qua 2 năm: Nếu năm 2002 cứ 1 đồng doanh thu thuần thì cho Công ty 0,05 đồng lợi nhuận thì đến năm 2003 con số này đã tăng lên đến 0,06 đồng. Nh hầu hết các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu này 1 lần nữa khẳng định xu hớng phát triển của Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dơng trong 2 năm qua. Đây là con số rất đáng mừng, khuyến khích lãnh đạo , công

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác báo cáo tài chính và nâng cao khả năng tài chính của công ty tnhh xuyên thái bình dương (Trang 49 - 71)