Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
875,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐNVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP . 1.1.1 Khái niệm về vốn trong doanh nghiệp. 1.1.2 Đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp. 1.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp. 1 14 Phân loại vốn trong doanh nghiệp. 1.2. HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 1.2.1 Quan điểm về hiệuquảsửdụng vốn. 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn trong doanh nghiệp. 1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngtổng nguồn vốn. 1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn cố định. 1.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lưu động. 1.2.2.4 Phântíchhiệuquảsửdụngvốn chủ sở hữu. 1.2.2.5 Phântích một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng và ý nghĩa của việc tăng hiệuquảsửdụngvốn trong doanh nghiệp. 1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan. 1.2.3.1.1 Nhân tố sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . 1.2.3.1.2 Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp. 1.2.3.1.3 Kỹ thuật sản xuất. 1.2.3.1.4 Đặc điểm của sản phẩm. 1.2.3.1.5 Trình độ quản lý, hạch toán nội bộ. 1.2.3.1.6 Trình độ lao động của doanh nghiệp. 1.2.3.1.7 Chu kì sản xuất kinh doanh. 1 1.2.3.2 Các nhân tố khách quan. 1.3.3.2.1 Cơ chế chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước. 1.2.3.2.2 Nhân tố thị trường tài chính. 1.2.3.3 ý nghĩa của việc tăng hiệuquảsửdụngvốn trong doanh nghiệp. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬDỤNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN CỦA TỔNGCÔNGTYTHỦYSẢNHẠ LONG. 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNGCÔNGTYTHỦYSẢNHẠ LONG. 2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển của TổngcôngtyThủySảnHạ Long. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban. 2.1.3 Tìnhhìnhsản xuất kinh doanh của TổngcôngtyThủySảnHạ Long. 2.2 THỰC TRẠNG SỬDỤNGVỐN CỦA TỔNGCÔNGTYTHỦYSẢNHẠLONG TRONG 3 NĂM 2008-2010. 2.2.1 Đánh giá kết quảsản xuất kinh doanh của côngty trong 3 năm 2008-2010. 2.2.2 Phântích cơ cấu tàisản của côngty trong 3 năm 2008-2010. 2.2.3 Phântích cơ cấu nguồn vốn của côngty trong 3 năm 2008-2010. 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN CỦA TỔNGCÔNGTYTHỦYSẢNHẠLONG TRONG 3 NĂM 2008-2010. 2.3.1 Đánh giá hiệuquảsửdụngtổngvốn của công ty. 2.3.2 Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn chủ sở hữu của công ty. 2.3.3 Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn vay của công ty. 2.3.4 Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn cố định của công ty. 2 2.3.5 Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lưu động của công ty. 2.3.6 Phântích khả năng thanh toán của côngty trong 3 năm 2008-2010. 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC SỬDỤNGVỐN CỦA CÔNGTY TRONG 3 NĂM 2008- 2010 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VỐN CHO CÔNGTY TNHH 1 THÀNH VIÊN THỦYSẢNHẠ LONG. 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTY TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU. 3.3 MỘT SỐ GIẢIPHÁP KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 3 Lời mở đầu. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của đồng tiền, của tỷ giá hối đoái, các chỉ số giá chứng khoán trên thị trường. Mỗi sự thay đổi trên đều có tác động tích cực, hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và theo đó là tìnhhìnhtài chính doanh nghiệp. Vốn là yếu tố bắt đầu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ đều liên quan đến vốn. Nếu không có vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Hiệuquảsửdụngvốn là một chỉ tiêu biểu hiện hiệuquảsản xuất kinh doanh, nó phản ánh trình độ quản lý vàsửdụngvốn của kinh doanh nghiệp trong việc tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa lượng vốnvà thời gian sửdụng theo điều kiện về nguồn lực xác định phù hợp với mục đích kinh doanh. Chính vì vậy quản lý vàsửdụngvốn đang là một vấn đề rất bức xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập taiTổngcôngtyThủysảnHạ Long, được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Đỗ Thị Thùy Trang và ban lãnh đạo công ty, cùng với những kiến thức, lý luận đã được trang bị trong trường em đã từng bước vận dụng vào tìm hiểu thực tế của côngty đồng thời từ những thực tế đó bổ xung và rút ra kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Nhận thấy rõ được tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề quản lý vànângcaohiệuquả 4 sửdụngvốn của các doanh nghiệp nói chung và của TổngcôngtyThủysảnHạLong nói riêng, chúng em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề: Phântíchtìnhhìnhsửdụngvốnvà giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốntại Tổng côngtyThủysảnHạ Long. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu về tìnhhình quản lý vàsửdụngvốn của Công ty. Nghiên cứu trong vi phạm toàn doanh nghiệp từ năm 2008 đến năm 2010. 3. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là phương pháptỷ số, phương pháp so sánh vàtổng hợp số liệu thực tế trong quá trình thực tập tạicông ty, các số liệu trên báo cáotài chính. 4. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học được kết cấu thành 3 chương: Chương I: Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết. Chương II: Thực trạng vàhiệuquảsửdụngvốntạiTổngcôngtyThủysảnHạ Long. Chương III: Một số biện phápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạiTổngcôngtyThủysảnHạ Long. 5 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐNVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm về vốn trong doanh nghiệp. Vốn được biểu hiện là giá trị của toàn bộ tàisản do doanh nghiệp quản lý vàsửdụngtại một thời điểm nhất định. Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định. Tiền tệ là hình thái vốn ban đầu của doanh nghiệp, nhưng chưa hẳn có tiền là có vốn. Tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Để biến thành vốn thì tiền phải đưa vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời. Như vậy: vốn là lượng giá trị ứng trước của toàn bộ tàisản mà doanh nghiệp kiểm soát để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Hai nguồn cơ bản hình thành nên vốn kinh doanh là: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Vì vậy để quản lý vốn có hiệuquả thì phải xem xét đặc trưng của nó. Nhưng tiền không phải là vốn. Nó chỉ trở thành vốn khi có đủ các điều kiện sau: Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định hay nói cách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng hàng hoá có thực. Thứ hai: Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định. Có được điều đó mới làm cho vốn có đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm ở rải rác các nơi mà không được thu gom lại thành một món lớn thì cũng không làm gì được. Vì vậy, một doanh nghiệp muốn khởi sự thì phải có một lượng vốnpháp định đủ lớn. Muốn kinh doanh tốt thì doanh nghiệp phải tìm cách gom tiền thành món để có thể đầu tư vào phương án sản xuất của mình. Thứ ba: Khi có đủ một lượng nhất định thì tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. 1.1.2 Đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp. 6 1.1.2.1. Vốn là hàng hoá đặc biệt - Vốn là hàng hoá vì nó có giá trị và giá trị sử dụng. + Giá trị của vốn được thể hiện ở chi phí mà ta bỏ ra để có được nó. + Giá trị sửdụng của vốn thể hiện ở việc ta sửdụng nó để đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh như mua máy móc, thiết bị vật tư, hàng hoá - Vốn là hàng hoá đặc biệt vì có sự tách biệt rõ ràng giữa quyền sửdụngvà quyền sở hữu nó. Khi mua nó chúng ta chỉ có quyền sửdụng chứ không có quyền sở hữu và quyền sở hữu vẫn thuộc về chủ sở hữu của nó. Tính đặc biệt của vốn còn thể hiện ở chỗ: Nó không bị hao mòn hữu hình trong quá trình sửdụng mà còn có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó. Chính vì vậy, giá trị của nó phụ thuộc vào lợi ích cận biên của của bất kỳ doanh nghiệp nào. Điều này đặt ra nhiệm vụ đối với các nhà quản trị tài chính là phải làm sao sửdụng tối đa hiệuquả của vốn để đem lại một giá trị thặng dư tối đa, đủ chi trả cho chi phí đã bỏ ra mua nó nhằm đạt hiệuquả lớn nhất. 1.1.2.2. Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định. Mỗi đồng vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định . Trong nền kinh tế thị trường không thể có những đồng vốn vô chủ, ở đâu có đồng vốn không rõ ràng về chủ sở hữu sẽ có chi phí lãng phí, không có hiệu quả. Ngược lại, chỉ có xác định chủ sở hữu rõ thì đồng vốn mới được sửdụng tiết kiệm và có hiệuquả cao. Cần phải phân biệt quyền sở hữu và quyền sửdụngvốn là hai quyền khác nhau. Tuỳ theo hình thức đầu tư mà người có quyền sở hữu và quyền sửdụng là đồng nhất hoặc là riêng rẽ. Song dù trong trường hợp nào người sở hữu vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyền lợi và được tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình. Đây là một nguyên tắc để huy động và quản lý vốn nếu vi phạm sẽ khó huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội. 1.1.2.3. Vốn phải luôn luôn vận động sinh lời. Vốn phải biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn , để biến tiền thành vốn thì đồng tiền đó phải đưa vào hoạt động kinh doanh kiếm lời. Trong quá trình vận động, vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị 7 lớn hơn . Đó cũng là nguyên lý đầu tư, sửdụngvà bảo toàn vốn .Vì vậy khi đồng vốn ứ đọng, tàisản cố định không sử dụng, tài nguyên, sức lao động không dùng đến, tiền vàng bỏ ống cất trữ hoặc các khoản nợ khó đòi … chỉ là những đồng tiền chết. Mặt khác tiền có vận động nhưng phân tán quay về nơi xuất phát với giá trị thấp hơn thì đồng vốn cũng không được bảo đảm, chu kỳ vận động tiếp theo bị ảnh hưởng. 1.1.2.4. Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp mà có một lượng vốn nhất định, khác nhau giữa các doanh nghiệp. Để đầu tư vào sản xuất kinh doanh vốn phải được tích tụ thành món lớn . Do đó doanh nghiệp không chỉ khai thác tiềm năng về vốn của doanh nghiệp mà phải tìm cách thu hút nguồn vốn như: góp vốn, hùn vốn, phát hành cổ phiếu, liên doanh Để góp phầnnângcaohiệuquảsửdụngvốntạicông ty, ta cần phân loại vốn để có biện pháp quản lý tốt hơn. 1.1.2.5. Vốn có giá trị về mặt thời gian. Điều này cũng có nghĩa là phải xem xét về yếu tố thời gian của đồng vốn. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề này không được xem xét kỹ vì nhà nước đã tạo ra sự ổn định của đồng tiền một cách giả tạo trong nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trường phải xem xét yếu tố thời gian vì ảnh hưởng của sự biến động gía cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở mỗi thòi kỳ là khác nhau. 1.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hoá, do vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù bất cứ cấp độ nào, gia đình, doanh nghiệp hay quốc gia luôn cần một lượng vốn nhất định dưới dạng tiền tệ, tài nguyên đã được khai thác, bản quyền phát… Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định. 1.1.3.1. Về mặt pháp lý: 8 Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp đó phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốnpháp định (lượng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp) khi đó địa vị pháp lý mới được công nhận. Ngược lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện được. Trường hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động như phá sản, sát nhập vào doanh nghiệp khác… Như vậy, vốn được xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật . 1.1.3.2. Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh nghiệp quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liên tục, thường xuyên. Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành táisản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển. Đó là cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất, thâm nhập vào thị trường tiềm năng từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nângcao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệp mới có thể sửdụng tiết kiệm, có hiệuquả hơn và luôn tìm cách nângcaohiệuquảsửdụng vốn. 1.1.4 Phân loại vốn trong doanh nghiệp. Như khái niệm đã nêu, chúng ta thấy vốn có nhiều loại và tùy vào căn cứ để chúng ta phân loại vốn: 9 1.1.4.1. Căn cứ vào mục đích sử dụng, vốn được chia làm hai loại: vốn đầu tư, vốn kinh doanh. ♦ Vốn đầu tư của doanh nghiệp: là các loại hàng hoá hứu hình, hàng hoá vô hình, các loại tiền tệ và các phương tiện khác không phân biệt chủ sở hữu, được doanh nghiệp huy động vào quá trình táisản xuất của mình theo các mức độ và hùnh thức khác nhau nhằm duy trì vànângcaonăng lực sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý, năg lực chuyên môn của lao động, đồng thời mang lại thu nhập cho chủ sở hữu vốn. Như vậy, vốn đầu tư trong doanh nghiệp là toàn bộ vốn mới được huy động phục vụ cho việc duy trì vànângcaonăng lực hoạt động của doanh nghiệp. ♦ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp: là hình thái biẻu hiện bằng tiền của toàn bộ tàisản cố định, đầu tư dài hạn vàtàisản lưu động của doanh nghiệp. Hay nói khác đi vốn kinh doanh bao gồm vốn cố định vàvốn lưu động trong kinh doanh. 1.1.4.2. Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia làm 3 loại: vốn ngắn hạn, vốn trung hạn vàvốn dài hạn ♦ Vốn ngắn hạn: là vốn có thời gian sửdụng ngắn, thường nhỏ hơn 1 năm. Ví dụ: các khoản chiếm dụng của nhà cung cấp, khách hàng thanh toán trước, phải trả công nhân viên nhưng chưa trả, phải nộp thuế, vay ngắn hạn ♦ Vốn trung hạn: là vốn có thời gian sửdụng trung bình, thường lớn hơn 1 năm và nhỏ hơn 5 năm. ♦ Vốn dài hạn: là vốn có thời gian sửdụng dài, thường lớn hơn 5 năm. Ví dụ: vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn… Vốn ngắn hạn và dài hạn đều nằm trên phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán. Khi ta đem nguồn vốn này đầu tư vào tàisản lúc đó mới hình thành nên tài sản. 10 [...]... Vật tư HạLong – côngty mẹ nắm 45.14% + Côngty cổ phần Thực Phẩm HạLong – côngty mẹ nắm 20% vốn lưu động + Côngty cổ phần Dịch vụ và Xuất Nhập khẩu HạLong – côngty mẹ nắm 20% vốn lưu động 29 + Côngty cổ phần Dịch vụ Nuôi trồng Thủysản – côngty mẹ nắm giữ 40% vốn lưu động + Côngty cổ phần Thương mại và Dịch vụ HạLong – côngty mẹ nắm giữ 24.3% vốn lưu động - Côngty liên doanh: + Côngty liên... Gồm các côngty có cổ phần, có vốn góp của Côngty mẹ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 50% vốn điều lệ được tổ chức theo hình thức Côngty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, côngty cổ phần, côngty liên doanh với nước ngoài Cụ thể: - Các côngty cổ phần: + Côngty cổ phần chế biến thủysảnHạLong – côngty mẹ nắm 48% vốn lưu động + Côngty cổ phần Xây lắp HạLong – côngty mẹ nắm 28.9% + Côngty cổ phần... kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra trong đó chi phí về vốn là chủ yếu 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬDỤNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN CỦA TỔNGCÔNGTYTHỦYSẢNHẠLONGQUA 3 NĂM 2008-2010 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNGCÔNGTYTHỦYSẢNHẠLONG 2.1.1 Lịch sửhình thành và. .. tra pháp chế Chi nhánh C .TY tại HCM 33 Tổ chức cán bộ LĐ Chi nhánh CTY tại HN 2.1.3 Tìnhhìnhsản xuất kinh doanh của TổngcôngtyThủysảnHạLong *Hoạt động kinh doanh của Tổngcôngty trong 3 năm gần đây Trong 3 năm gần đây, do quá trình chuyển đổi hoạt động theo mô hìnhTổngcôngty Mẹ - Tổngcôngty Con, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn Đối với hoạt động của các Tổngcôngty Con, Tổng công. .. Cảng cá HạLong - Côngty Xuất khẩu lao động, Thương mại và dịch vụ - Các chi nhánh tại thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm Dịch vụ nuôi tôm công nghiệp Tân Thành b, Các côngty con: Là các côngty cổ phần có cổ phần của Côngty mẹ trên vốn 50% điều lệ, gồm: Côngty cổ phần Cơ khí Đóng tàu HạLongCôngty cổ phần Khai thác và Dịch vụ Khai Thác ThủysảnHạLong c, Các côngty liên... dăm HAITACO – côngty mẹ nắm 23.529% vốn lưu động - Côngty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên + Côngty trách nhiệm hữu hạn Ôtô Hải Phòng Bende – côngty mẹ nắm giữ 49% vốn lưu động *Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của côngty - Nhiệm vụ của công ty: + Tổ chức thăm dò bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủysản + Khai thác cá và các thủysản khác Thu mua nuôi trồng, chế biến thủysảnvà các sản phẩm khác... phát triển của TổngcôngtyHạLongTổngcôngtyThủysảnHạLong là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, có tàisảnvà các quỹ tập trung theo quy định của chính phủ, được nhà nước giao và quản lý vốn, tài nguyên đất đai, mặt nước và các nguồn lực được giao Có trách nhiệm sử dụnghiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao, có các quyền và nghĩa vụ, tự... cho tàisản cố định 1.2 HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Quan điểm về hiệu quảsửdụngvốn Điểm xuất phát để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Song sửdụng để có hiệuquảcao mới là nhân tố quyết định tới sự tăng trưởng của doanh nghiệp Hiệu quảsửdụngvốn được hiểu là với lượng vốn nhất định bỏ vào hoạt... nỗ lực và đoàn kết trong nội bộ cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo của Tổngcôngty sẽ vượt qua những khó khăn trước mắt, đi vào ổn định và phát triển 2.2 THỰC TRẠNG SỬDỤNGVỐN CỦA TỔNGCÔNGTYTHỦYSẢNHẠLONG TRONG 3 NĂM 2008-2010 2.2.1 Đánh giá kết quảsản xuất kinh doanh của Tổngcôngty trong 3 năm 2008-2010 KHÁI QUÁT KẾT QUẢSẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTY NĂM 2008-2010 36 ... Trương Công Nhân Kỹ Thuật HạLong Tham mưu, tổng hợp các vấn đề phát sinh trong nội bộ Tổngcôngty giúp lãnh đạo Tổngcôngty quản lý điều hành hoạt động của Tổngcôngty Thực hiện công tác hành chính quản trị: Bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật tác nghiệp hành chính của cơ quan Tổngcôngty Tham mưu giúp Tổng giám đốc công tác thanh tra pháp chế, xử lý, phòng ngừa, hạn chế những sai phạm pháp . đề: Phân tích tình hình sử dụng vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thủy sản Hạ Long. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu về tình hình quản lý và sử. GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN HẠ LONG TRONG 3 NĂM 2008-2010. 2.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn của công ty. 2.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty. 2.3.3. I: Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết. Chương II: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thủy sản Hạ Long. Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công