Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
319 KB
Nội dung
Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nớc ta đang trên đờng thực hiện từng bớc CNH-HĐH đất nớc. Để đạt đợc những thành tựu đáng kể nh hiện nay thì vốn đợc coi là yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn coi tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu. Để thực hiện mục tiêu này các doanh nghiệp cần có phơng án đầu t cho hoạt động kinh doanh của mình đạt hiệuquảcao nhất. Và nh vậy đồng vốn phải đợc sửdụngcó mục đích, đồng vốn phải đợc sửdụngcóhiệuquảvà sinh lời. Việc quản lý vàsửdụngvốn trong doanh nghiệp có tác động rất lớn đến việc tăng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh vàtính giá thành sản phẩm, từ đó ảnh hởng đến việc tăng, giảm lợi nhuận cua doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề quản lý vàsửdụngvốn là vấn đề quan trọng, và luôn có câu hỏi đặt ra là: " làm thế nào để nângcaohiệuquảsửdụngvốn ". Chính vì vậy em đã chọn đề tài " PhântíchtìnhhìnhsửdụngvốnvàbiệnphápnângcaohiệusửdụngvốntạiCôngTyCổPhầnĐayvàMay Hng Yên" 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng tìnhhìnhsửdụngvốn của côngty - Thông qua kết quả kinh doanh để thấy đợc tìnhhìnhsửdụngvốncóhiệuquả hay không. - Một số đề suất nhằm nângcaotìnhhìnhsửdụngvốnQuá trình tiếp xúc tạicôngty cho chúng ta cái nhìn tổng quát về công ty, đánh giá khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh, nghành nghề kinh doanh, thấy đợc cách sửdụngvốn của công ty. Việc sửdụngvốn thế nào ? có đem lại hiệuquả cho côngty hay không ? Từ đó đề ra một số biệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốn 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tìnhhìnhsửdụngvốn của CôngtyCổPhầnĐayvàMay Hng Yênqua 3 năm 2008,2009,2010 4. Phơng phápphântíchCó nhiều phơng pháp để phântích , đề tài đã sửdụng những phơng pháp sau : - Thu thập số liệu: GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll * Cách xử lý số liệu: - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp so sánh 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung của chuyên đề gồm có 3 chơng: Đề tài gồm có 3 chơng Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về vốnvàhiệuquảsửdụngvốn trong doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng tìnhhìnhsửdụngvốnvàbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạiCôngTyCổPhầnĐayVàMay H- ng Yên Chơng 3: Một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốntạiCôngTyCổPhầnĐayVàMay Hng Yên Mục lục Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về vốnvànângcaohiệuquảsửdụngvốn trong kinh doanh 1.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn trong hoạt động của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn 6 1.1.2 Phân loại và đặc điểm của các loại vốn 8 1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động của doanh nghiệp 12 1.2 Các chỉ tiêu về hiệuquảsửdụngvốn 13 1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 13 1.2.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn 14 1.2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng tổng vốn 14 vốncố định, vốn lu động 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp 18 2 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll 1.3 Một số biệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốn của doanh nghiệp 19 1.3.1 Một số biệnphápnângcaohiệuquảsửdụng VCĐ 19 1.3.2 Một số biệnphápnângcaohiệuquảsửdụng VLĐ 20 Chơng 2: Tìnhhìnhsửdụngvốn Kinh doanh tạiCôngTyCổPhầnĐayvàMay Hng Yên 2.1 Khái quát về côngty 22 2.1.1 Lịch sửhình thành, phát triển 22 2.1.2 Chức năngvà nhiệm vụ 23 2.1.3 Cơ cấu bộ máy 23 2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của côngtyqua 3 năm 25 (2008 - 2010) 2.2 Phântíchcơ cấu tài sản và nguồn vốn của côngty trong 3 năm 2008-2010 27 2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngvốn của côngty trong 3 năm 2008-2010 33 2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng tổng vốn 33 2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngVốncố định của côngty 34 2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngVốn lu động của côngty 37 2.3.4 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 38 2.4 Đánh giá chung về hiệuquảsửdụngvốn của côngtyCổphầnĐayvàMay Hng Yên 40 Chơng 3: BiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạiCôngTyCổPhầnĐayvàMay Hng Yên 3.1 Định hớng phát triển của côngty trong thời gian tới 43 3.2 Các biệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốntạicôngty 44 3.2.1 Các biệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốncố định 44 3.2.2 Các biệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động 45 3.2.3 Các biệnphápnângcao khả năng thanh toán 49 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 3 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll Chơng 1 : Những vấn đề cơ bản về vốnvàhiệuquảsửdụngvốn trong kinh doanh 1.1 Khái niệm, phân loại, vai trò của vốn trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốnVốn đợc biểu hiện là giá trị của toàn bộ tài sản do doanh nghiệp quản lý vàsửdụngtại một thời điểm nhất định. Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định. Tiền tệ là hình thái vốn ban đầu của Doanh nghiệp, nhng cha hẳn có tiền là có vốn. Tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Để biến thành vốn thì tiền phải đa vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời . Nh vậy: Vốn là lợng giá trị ứng trớc của toàn bộ tài sản mà Doanh nghiệp kiểm soát để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi ích kinh tế 1.1.1.1 Nguồn vốn kinh doanh * Nguồn hình thành vốn kinh doanh Trong mỗi doanh nghiệp, vốn kinh doanh có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp cũng chỉ có thể khác thác, huy động trên những nguồn cung cấp ở một giới hạn nhất định. Từ đó cho thấy, việc huy động các nguồn vốn đã là điều khó, nhng việc sửdụng đồng vốn ấy lại càng khó khăn. Việc nghiên cứu, tìm tòi và đề ra các giải pháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn của mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Huy động đợc nguồn vốn để kinh doanh không thì cha đủ mà phải cóhình thức quản lý vàsửdụng nguồn vốn ấy vào việc sản xuất kinh doanh một cách cóhiệu quả, làm cho vốn ngày càng sinh lợi và đạt đợc chiến lợc kinh tế cao. Đối với doanh nghiệp, tổng số tài sản lớn hay nhỏ thể hiện quy mô hoạt động là rất quan trọng. Song nền kinh tế thị trờng điều quan trọng là giá trị tài sản do doanh nghiệp nắm giữ vàsửdụng đợc hình thành từ những 4 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll nguồn vốn nào. Nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với từng loại tài sản của doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không chỉ sửdụngvốn của bản thân doanh nghiệp mà còn sửdụng các nguồn vốn khác trong đó nguồn vốn vay đóng một vai trò khá quan trọng. Do đó, nguồn vốn trong doanh nghiệp đợc hình thành từ hai nguồn sau: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch vàsự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhậnvề một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh nghĩa vụ pháp lý. Việc thanh toán các nghĩa vụ hiện tạicó thể thực hiện đợc bằng nhiều cách nh: trả bằng tiền, trả bằng tài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay thế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác. Nợ phải trả phát sinh từ các giao dịch vàsự kiện đã qua nh mua hàng hoá cha trả tiền, sửdụng dịch vụ cha thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả công nhân viên, thuế phải nộp, các khoản phải trả khác. *Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện quyền sở hữu của ngời chủ về các tài sản của doanh nghiệp, là giá trị vốn của doanh nghiệp . Vốn chủ sở hữu đợc tạo nên từ các nguồn sau: Vốn của các nhà đầu t có thể là vốn của chủ doanh nghiệp, vốn góp, vốncổ phần, vốn nhà nớc. Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nớc: Nguồn vốn này đợc Nhà nớc cung cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh hay hoạt động công ích. Nguồn vốn chủ Doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp mới hình thành và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu là doanh nghiệp Nhà nớc vốn tự có chính là vốn điều lệ, nếu là Doanh nghiệp t nhân vốn tự có do chủ doanh nghiệp bỏ ra đầu t, đối với các côngtycổphầnvà các loại hìnhcôngty trách nhiệm hữu hạn , vốn tự có do các cổ đông hay thành viên trong côngty góp. 5 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll Nguồn vốn liên doanh: Vốn liên doanh đợc hình thành từ sự đóng góp vốn giữa các tổ chức kinh tế trong nớc với nhau, hoặc giữa các tổ chức kinh tê ở trong nớc với các tổ chức kinh tế ở nớc ngoài Các nguồn vốn tín dụng: là nguồn vốn doanh nghiệp phải đi vay dài hạn từ các ngân hàng, các côngty bảo hiểm và các tổ chức tài chính trung gian khác để phục vụ cho quá trình kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn trong doanh nghiệp 1.1.2.1 Căn cứ vào nội dụng vật chất, vốn đợc chia làm hai loại - Vốn thực( Vốn phi tài chính) - Vốntài chính 1.1.2.2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện - Vốn hữu hình - Vốn vô hình 1.1.2.3 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển - Vốn ngắn hạn - Vốn trung hạn - Vốn dài hạn 1.1.2.1 Phân loại theo phơng thức chu chuyển vốnVốn trong doanh nghiệp đợc chia thành vốncố định vàvốn lu động Vốncố định * Khái niệm Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, tài sản cố định cũng là đối tợng trao đổi mua sắm trên thị trờng nên cũng có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các đơn vị phải mua sắm, xây dựngtài sản cố định nên cần phải có một lợng vốn ứng trớc để mua sắm xây dựngtài sản cố định hữu hình hoặc những chi phí đầu t cho những tài sản cố định không cóhình thái vật chất. Vậy vốncố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. - Khái niệm tài sản cố định Tài sản cố định là những t liệu lao động đáp ứng hai tiêu chuẩn sau + Thời gian sử dụng: từ một năm trở lên + Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị tối thiểu ở một mức nhất định do Nhà nớc quy định phù hợp với tìnhhình kinh tế của từng thời kỳ( theo 6 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll chế độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/BTC thì TSCĐ có giá trị từ 10.000.000 trở lên) * Phân loại TSCĐ - Phân loại theo hình thái biểu hiện thì TSCĐ đợc chia thành 2 loại: TSCĐ hữu hìnhvà TSCĐ vô hình +TSCĐ hữu hìnhvà TSCĐ vô hình TSCĐ hữu hình: là những tài sản cóhình thái, vật chất, đợc chia thành các nhóm sau Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm Các TSCĐ hữu hình khác TSCĐ vô hình: là những tài sản không cóhình thái vật chất, thể hiện những lợng giá trị lớn mà doanh nghiệp đã đầu t, liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh. Bao gồm các loại sau: Quyền sửdụng đất Chi phí thành lập doanh nghiệp Chi phí về bằng phát minh sáng chế Chi phí nghiên cứu phát triển Chi phí về lợi thế thơng mại Quyền đặc nhợng Nhãn hiệu thơng mại -Phân loại TSCĐ theo tìnhhìnhsửdụng + TSCĐ đang dùng + TSCĐ cha dùng + TSCĐ không cần dùngvà chờ thanh lý - Phân loại TSCĐ theo côngdụng kinh tế - Phân loại TSCĐ theo mục đích sửdụng * Đặc điểm -Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất 7 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll - Vốncố định dịch chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất, sau thời gian dài vốncố định mới hình thành một vòng luân chuyển + Vốncố định là một bộ phận quan trọng thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm của nó lại tuân theo tính quy luật riêng, do đó việc quản lý vàsửdụngvốn lu động có ảnh hởng trực tiếp đến hiệuquảsửdụngvốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn l u động *Khái niệm Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lu động của doanh nghiệp Tài sản lu động của doanh nghiệp thờng gồm 2 bộ phận: Tài sản lu động trong sản xuất vàtài sản lu động trong lu thông Tài sản lu động trong sản xuất là những vật t dự trữ nh nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu. và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất. Tài sản lu động trong lu thông bao gồm: sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc. * Phân loại vốn lu động Để quản lý vốn lu động cóhiệu quả, thông thờng vốn lu động đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau - Phân loại theo hình thái biểu hiện: theo tiêu thức này vốn lu động đợc chia thành: +Vốn bằng tiền vàvốn trong thanh toán Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, kể cả kim loại quý( vàng, bạc, đá quý) Vốn trong thanh toán: các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác + Vốn vật t hàng hoá( hay còn gọi là hàng tồn kho) bao gồm nguyên, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ lao động, sản phẩm dở dang và thành phẩm. + Vốn về chi phí trả trớc: Là những khoản chi phí lớn hơn thực tế đã phát sinh liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm của nhiều chu kỳ kinh doanh nh: chi 8 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll phí sửa chữa lớn Tài sản cố định, chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chi phí khác. - Phân loại vốn theo vai trò của vốn lu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này vốn lu động đợc chia thành 3 loại + Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ lao động nhỏ + Vồn lu động trong khâu sản xuất: bao gồm giá trị sản phẩm dở dang vàvốn về chi phí trả trớc + Vốn lu động trong khâu lu thông: bao gồm giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn( đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn) và các khoản vốn trong thanh toán( các khoản phải thu, tạm ứng) * Đặc điểm của vốn lu động -Vốn lu động thờng xuyên vận động và chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, từ hình htái ban đầu là tiền rồi chuyển quahình thái vật t dự trữ, sản phẩm và kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm trở lại về hình thái ban đầu là tiền + Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ và hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc chu kỳ kinh doanh 1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh Vốncó vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo cho nhu cầu đầu t phát triển của doanh nghiệp. Vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà nớc cấp hầu nh toàn bộ trong cơ chế bao cấp trớc đây. Vì thế, vai trò khai thác thu hút vốn không đợc đặt ra nh một nhu cầu cấp bách mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Điều đó đã tạo ra sự cân đối giả tạo về cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế và thủ tiêu tính chủ động của các doanh nghiệp . Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển thì phải tìm cách thu hút các nguồn vốn trên thị trờng nhằm phục vụ cho mục đích sinh lời của mình. Nhng quan trọng là ngời quản lý phải xác định chính xác nhu cầu về vốn, cân nhắc lựa chọn các hình thức thu hốn vốn thích hợp từ các loại hình kinh tế khác nhau nhằm tạo lập, huy động 9 GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Tuyết Mai Sinh viên: Tạ Thị Ngân Lớp: KTB- K8 ll vốn trong nền kinh tế thị trờng hiện nay vàsửdụng đồng vốn một cách tiết kiệm vàhiệu quả. Yêu cầu của các quy luất kinh tế thị trờng hiện nay đặt ra cho các doanh nghiệp hết sức khắt khe trong nền kinh tế thị trờng nên ngời quản lý cũng nh kế toán phải cóhình thức sửdụng vốn, phải bảo toàn và phát triển đợc vốn, vừa phải nângcao khả năng sinh lời, tăng nhanh vòng quay của vốnVốncó vai trò kích thích và điều tiết quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận mà những đồng vốn đa lại. Việc kích thích điều tiết đợc biểu hiện rõ nét ở việc tạo ra khả năng thu hút vốn đầu t, lao động, vật t, dịch vụ. Đồng thời, xác định giá bán hợp lý là biểu hiện tích cực của quá trình hoạt động kinh doanh. Vốn còn là công cụ để kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố về giá trị. Nếu vốn không đợc bảo tồn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn không còn phát huy đợc vai trò của nó và đã bị thiệt hại - đó là hiện tợng mất vốn. Vốn của doanh nghiệp đã sửdụng một cách lãng phí, không cóhiệuquả sẽ làm cho doanh nghiệp mất khả năng thanh toán rồi đi đến phá sản 1.2 Các chỉ tiêu về hiệuquảsửdụngvốn 1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 1.2.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn * Dựa vào bảng cân đối cơ toán, báo cáo kết quả kinh doanh của công ta, ta tiến hành: - Phântíchcơ cấu bảng cân đối kế toán - Phântíchcơ cấu báo cáo kết quả kinh doanh - Phântíchcơ cấu tài sản: xem xét tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản và xu hớng biến động. * Lập bảng phântíchcơ cấu tài sản. So sánh số đầu kỳ và cuối kỳ. Từ bảng phântích cho thấy điều gì ? - Phântíchcơ cấu nguồn vốn Lập bảng phântíchcơ cấu nguồn vốn. So sánh số đầu kỳ và cuối kỳ. Từ bảng phântích cho thấy điều gì ? -Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn + Hệ số nợ so với tài sản: Phản ánh mức tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ 10 [...]... hiệuquảsửdụng TSCĐ vẫn không hiệu quả, cũng có thể là do nhiều nguyên nhân nh do TSCĐ đầu t cha đa vào sửdụng hay cũng có thể do là TSCĐ mới đa vào sửdụng cha sửdụng hết công suất, vì vậy doanh nghiệp cần có những biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụng TSCĐ đem lại hiệuquả trong kinh doanh 2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngVốn lu động của côngty Bảng 2.7 Phântíchhiệuquảsử dụng. .. những biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụng TSCĐ đem lại hiệuquả trong kinh doanh Chơng 3: Biện phápnângcaohiệuquảsửdụng vốn tạiCổPhầnĐayVàMay Hng Yên 3.1 Định hớng phát triển của côngty trong thời gian tới Hiệuquảsửdụngvốn chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan Những giải pháp đa ra chỉ có thể tác động đến các yếu tố chủ quan mà yếu tố cơ bản nhất là công tác quản... tăng nhng không bằng tốc độ tăng của nguồn vốn Nh vậy hiệuquảsửdụng tổng vốn của doanh nghiệp không cao, doanh nghiệp cần có những biện phápnângcaohiệuquảsửdụng tổng vốn trong những năm tới 2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng VCĐ của côngty 2.3.2.1 Phântíchhiệuquảsửdụng VCĐ trong 3 năm Bảng 2.5 : Phântíchhiệuquảsửdụng VCĐ của côngtyqua 3 năm (2008-2010) ĐVT Năm 2008 Năm... này là 1 Quaphântích hệ số thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán hiện tạivà hệ số khả năng thanh toán nhanh ta thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ của mình 2.4 Đánh giá chung về hiệuquảsửdụngvốn của CôngTyCổPhầnĐayVàMay Hng YênQuá trình phântíchtìnhhìnhsửdụngtạiCôngtyCổPhầnĐayVàMay Hng Yên, chúng ta đã nắm bắt đợc tìnhhình quản lý, cách... -0.16 15,24 (Nguồn trích: Báo cáotài chính CôngTyCổPhầnĐayvàMay Hng Yên) Là một bộ phận cấu thành nên vốncố định và chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị tài sản Qua bảng số liệu ta nhận thấy việc sửdụngvốncố định chủ yếu là sửdụng TSCĐ * Hiệu quảsửdụng TSCĐ Hiệuquảsửdụng TSCĐ của côngtyqua 3 năm giảm, cụ thể Hiệuquảsửdụng TSCĐ của côngty năm 2008 là 9,11% ( cứ 100đồng TSCĐ thì... vốncố định ta thấy vốncố định của doanh nghiệp không đem lại hiệuquả cao, có thể doanh nghiệp mới đa vào sử dụng, doanh nghiệp cần có những biện phápnângcaohiệuquảsửdụng vốn cố định 2.3.2.2 PhântíchhiệuquảsửdụngTài sản cố định Tài sản cố định là một bộ phận cấu thành nên vốncố định và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị tài sản.vì vậy phântíchhiệuquảsửdụngtài sản cố định... so với năm 2009 Hiệuquảsửdụngvốn lu động của côngty giảm xuống, năm 2010 tăng thêm nhng rất nhỏ, nh vậy hiệuquảsửdụngvốn lu động của côngty không tốt Năm 2008 hiệuquảsửdụngvốn lu động là 0,264( có nghĩa là cứ 100 đồng vốn lu động ta thu đợc 0,264 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 hiệuquảsửdụngvốn lu động là 0,238 giảm 9,85% so với năm 2008, năm 2010 hiệuquảsửdụngvốn là 0.244 tăng2,52%... số tài sản so với nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản Hệ số tài sản so với = nguồn vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 1.2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng Tổng vốn, vốncố định, vốn lu động a Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng tổng vốn * Hiệu suất sửdụng toàn bộ vốn Doanh thu Hiệu suất sửdụng toàn bộ vốn = Tổng vốnHiêụ suất sửdụng tổng vốn cho biết một đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh... hiệuquảsửdụngvốncố định đạt 15% ( tức là cứ 100 đồng vốncố định thì mang về đợc 15 đồng lợi nhuận, năm 2009 hiệuquảsửdụngvốncố định là 8,9% giảm 40,67% so với năm 2008, năm 2010 hiệu suất sửdụngvốncố định là 8,2% giảm 7,86% so với năm 2009.Nh vậy hiệuquảsửdụngvốncố định của doanh nghiệp giảm qua các năm , đây là biểu hiện không tốt Qua hai chỉ tiêu hiệuquảvàhiệu suất sửdụng vốn. .. lệ phân phối giữa các nguồn tài chính, dới hình thức giá trị Trên cơ sở đó xem xét sự cần thiết, tính mục đích cũng nh quy mô của việc phân phối nguồn tài chính - Quản lý tốt vốn sản xuất kinh doanh Đay là khâu trọng tâm nhất của quản lý tài chính, bao gồm quản lý vốncố định, quản lý vốn lu động và quản lý vốn đầu t tài chính 3.2 Các biệnphápnângcaohiệuquảsửdụng vốn tạicôngty 3.2.1 Một số biện . về hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần Đay và May Hng Yên 40 Chơng 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ Phần Đay và May Hng Yên 3.1 Định hớng phát triển của công ty. nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ". Chính vì vậy em đã chọn đề tài " Phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tại Công Ty Cổ Phần Đay và May Hng Yên& quot; 2 cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ Phần Đay Và May H- ng Yên Chơng