Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụngvốn của công ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đay và may hưng yên (Trang 27 - 42)

2008,2009 đều là 22.458,cho đến năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 22.556( chiếm 21,10%).

Nh vậy tổng nguồn vốn của công tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng, trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhiều hơn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp còn chiếm tỷ trọng thấp, mức độ tự chủ của doanh nghiệp còn thấp, doanh nghiệp cũng phải chi trả cho những khoản lãi vay khi đến hạn, đó cũng là vấn đề lớn đối với doanh nghiệp.

2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong 3năm năm

2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn

Bảng 2.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn

(Đơn vị: tr.đ)

Chỉ tiêu 2008năm Năm2009 2010Năm

2009 - 2008 2010- 2009 ± % ± % 1.Doanh thu thuần 59,481 58,427 53,778 -1,054 -1,77 -4,649 -7,96 2.Lợi nhuận sau thuế 4,632 5,055 5,252 423 9.13 197 3,89 3.Tổng vốn kinh doanh

bình quân(VKD ) 70,912 88,096 106,903 17,184 24,23 18,807 21,35 4.Hệ số DT/tổng VKD 0.84 0.66 0.5 -0.18 21.42- -0.16 24.24- 5.Hệ số LNST/ tổng VKD 0.07 0.06 0.05 -0.01 14.29- -0.01 16.67-

(Nguồn trích: báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Đay Và May H- ngYên Qua bảng số liệu trên ta thấy Hệ số doanh thu thuần trên tổng vốn kinh doanh qua các năm giảm dần, năm 2008 hệ số này là 0,84 , năm 2009 là 0,66 giảm 21,42% so với năm 2008, đến năm 2010 còn 0,5 giảm 24,24% so với năm 2009. Nh vậy ta thấy nguyên nhân làm cho hệ số này giảm là do doanh thu của doanh nghiệp giảm qua 3 năm ( năm 2008 doanh thu là 59.481 đến năm 2010 là 53.778) trong khi đó tổng vốn năm 2008 là 70.912tr.đ đến năm 2010 tổng vốn là 106.903tr.đ).

Cùng với sự giảm của hệ số doanh thu thuần trên tổng vốn thì hệ số lợi nhuận sau thuế trến tổng vốn kinh doanh, cụ thể năm 2008 hệ số này là 0,07 năm 2009 là 0,06 giảm 14,29% so với năm 2008, năm 2010 là 0,05 giảm 16.67% so với năm 2009.

ll

Doanh thu giảm nhng lợi nhuận tăng, nhng lợi nhuận tăng ít , năm 2008 lợi nhuận là 4.632tr.đ đến năm 2010 lợi nhuận là 5.252tr.đ, nh vậy lợi nhuận có tăng nhng không bằng tốc độ tăng của nguồn vốn.

Nh vậy hiệu quả sử dụng tổng vốn của doanh nghiệp không cao, doanh nghiệp cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng vốn trong những năm tới.

2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty 2.3.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ trong 3 năm

Bảng 2.5 : Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty qua 3 năm (2008-2010)

Chỉ tiêu ĐVT Năm2008 2009Năm Năm2010

2009-2008 2010-2009 ± % ± % 1.Doanh thu thuần (1) tr.đ 59.481 58.427 53.778 -1054 -1,77 4.649 -7,96 2.Lợi nhuận sau thuế (2) tr.đ 4.632 5.055 5.252 423 9.13 197 3.89 3.Vốn cố định bình quân (3) tr.đ 29.993 56.310 63.951 26317 87,74 7.641 13,57 4.Hiệu suất sử dụngvốn cố định =(1)/(3) Lần 1.98 1.04 0.84 -0.94 -47.47 -0,2 -19.2 3 5.Tỷ lệ sinh lời Vốn cố định = ((2)/(3)*100% % 15 8,9 8,2 6,1 -40.67 -0.7 -7.86 (Nguồn trích: báo cáo tài chính công ty Đay Và May Hng Yên)

Qua bảng số liệu ở trên ta thấy Hiệu suất sử dụng Vốn cố định của công ty giảm qua các năm. Đây là biểu hiện không tốt.Cụ thể năm 2008 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 1,98 có nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc 1,98 đồng doanh thu.Năm 2009 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 1,04 giảm 47,47% so với năm 2008, năm 2010 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 0,84 giảm 19,23%. Trong khi vốn cố định của doanh nghiệp ngày càng tăng ( năm 2009 đã tăng 87,74% so với năm 2008, năm 2010 đã tăng 13,57% so với năm 2009), nh vậy một số công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp đã đi vào hoàn thành. Trong khi vốn cố định ngày càng tăng thì doanh thu lại giảm ( năm 2009 đã giảm 1,77% so với năm 2008, năm 2010 đã giảm 7,96% so với năm 2009). Nh vậy đó là biểu hiện không tốt.

ll

Cùng với sự giảm về hiệu suất vốn cố định qua các năm, thì tỷ lệ sinh lời vốn cố định cũng giảm theo. Năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn cố định đạt 15% ( tức là cứ 100 đồng vốn cố định thì mang về đợc 15 đồng lợi nhuận, năm 2009 hiệu quả sử dụng vốn cố định là 8,9% giảm 40,67% so với năm 2008, năm 2010 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 8,2% giảm 7,86% so với năm 2009.Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp giảm qua các năm , đây là biểu hiện không tốt.

Qua hai chỉ tiêu hiệu quả và hiệu suất sử dụng vốn cố định ta thấy vốn cố định của doanh nghiệp không đem lại hiệu quả cao, có thể doanh nghiệp mới đa vào sử dụng, doanh nghiệp cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

2.3.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản cố định

Tài sản cố định là một bộ phận cấu thành nên vốn cố định và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị tài sản.vì vậy phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định rất quan trọng. Ta có bảng sau:

Bảng 2.6: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty qua 3 năm(2008-2010)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009-2008 2010-2009

± % ± 1.Doanh thu thuần

(1) tr.đ 59.481 58.427 53.78 1.054 -1,77- 4.649 -7,96 2.Lợi nhuận sau thuế

(2) tr.đ 4.632 5.055 5..252 423 9.13 197 3,89 4.Giá trị TSCĐ (3) tr.đ 50.858 55.838 60.216 4.98 9.79 4.378 7.84 5.Hiệu quả sử dụng TSCĐ=(2)/(3)*100% % 9.11 9.05 8.72 -0,06 -0,66 -0.33 -3,65 6.Hiệu suất sử dụng TSCĐ=(1)/(3) Lần 1.17 1.05 0.89 -0.12 10,26 -0.16 15,24

(Nguồn trích: Báo cáo tài chính Công Ty Cổ Phần Đay và May Hng Yên)

Là một bộ phận cấu thành nên vốn cố định và chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị tài sản. Qua bảng số liệu ta nhận thấy việc sử dụng vốn cố định chủ yếu là sử dụng TSCĐ.

* Hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty qua 3 năm giảm, cụ thể

Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty năm 2008 là 9,11% ( cứ 100đồng TSCĐ thì tạo ra đợc 9,11 đồng lợi nhuận, năm 2009 hiệu quả sử dụng TSCĐ

ll

là 9,05% giảm 0,66% so với năm 2008, năm 2010 hiệu quả sử dụng TSCĐ là 8,72% giảm 3, 65% so với năm 2009, nh vậy ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty không hiệu quả, điều này do tốc độ tăng của TSCĐ lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty qua 3 năm giảm, cụ thể:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty năm 2008 là 1,17 ( cứ một đồng TSCĐ thì tạo ra đợc 1,17 đồng doanh thu, năm 2009 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 1,05, giảm 10,26% so với năm 2008, năm 2010 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 0,89 giảm 15,24% so với năm 2009. Điều này thể hiện tốc độ tăng của TSCĐ tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.

Nh vậy ta thấy mặc dù TSCĐ của doanh nghiệp tăng dần qua 3 năm ( năm 2008 là 50.858(tr.đ) đến năm 2010 là 60.216) nhng hiệu quả sử dụng TSCĐ vẫn không hiệu quả, cũng có thể là do nhiều nguyên nhân nh do TSCĐ đầu t cha đa vào sử dụng hay cũng có thể do là TSCĐ mới đa vào sử dụng cha sử dụng hết công suất, vì vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ đem lại hiệu quả trong kinh doanh.

2.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Vốn lu động của công tyBảng 2.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l u động Bảng 2.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l u động của công ty trong 3 năm (2008 - 2010)

Chỉ tiêu ĐVT 2008Năm Năm2009 2010Năm

2009-2008 2010-2009 ± % ± %

1.Doanh thu thuần (1) tr.đ 59,481 58,427 53,778 1,054 -1,77- 4,649- -7,96

2.Lợi nhuận sau thuế (2) tr.đ 4,632 5,055 5,252 423 9.13 197 3,89

3.Vốn lu động bình quân (3) tr.đ 17,524 21,231 21,548 3,707 21.15 317 1,5 4.Tốc độ luân chuyển vốn lu động (4)=(1)/(3) Vòng 3.39 2.75 2.5 -0.64 18.18 -0.25 9.09 5.Hiệu quả sử dụng vốn lu động=(2)/(3) % 0.264 0.238 0.244 0.026 -9,85 0.006- 2,52 6.Kỳ luân chuyển vốn lu động=360/(4) Ngày 106 131 144 25 23.58 13 9.92 7.Hệ số đảm nhiệm Vốn lu động= (3)/(1) 0.29 0.36 0.4 0.07 24.14 0.04 11.11

ll

(Nguồn trích: Báo cáo tài chính công ty Cổ Phần Đay và May Hng Yên.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lu động. Tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh hay chậm phản ánh tình hình tổ chức các mặt hoạt động của quá trình kinh doanh.

Tốc độ luân chuyển của doanh nghiệp qua 3 năm giảm dần, cụ thể năm 2008 tốc độ luân chuyển là 3,39 , năm 2009 tốc độ luân chuyển là 2,75 giảm 18,18% so với năm 2008, năm 2010 tốc độ luân chuyển vốn lu động là 2,5 giảm 9,09% so với năm 2009. Tốc độ luân chuyển giảm do doanh thu 3 năm giảm dần (năm 2008 doanh thu là 59.481 đến năm 2010 doanh thu là 53.778).

Tốc độ luân chuyển giảm thì số ngày bình quân để thực hiện hết một vòng tăng lên, năm 2008 là 106 ngày, đến năm 2009 là 131 tăng 23,58% so với năm 2008, năm 2010 là 144 tăng 9,92% so với năm 2009

Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty giảm xuống, năm 2010 tăng thêm nhng rất nhỏ, nh vậy hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty không tốt. Năm 2008 hiệu quả sử dụng vốn lu động là 0,264( có nghĩa là cứ 100 đồng vốn lu động ta thu đợc 0,264 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 hiệu quả sử dụng vốn lu động là 0,238 giảm 9,85% so với năm 2008, năm 2010 hiệu quả sử dụng vốn là 0.244 tăng2,52% so với năm 2009. Hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng nhng tăng , nhng tăng chậm, năm 2008 lợi nhuận của doanh nghiệp là 4.632 tr.đ , sau 2 năm tức là đến năm 2010 lợi nhuận là 5.252 tr.đ.

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho biết để thu 1 đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động. Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số đảm nhiệm vốn lu động của công ty tăng qua 3 năm, năm 2008 hệ số đảm nhiệm là 0,29(để thu đợc một đồng doanh thu cần 0,29 đồng vốn lu động) ,năm 2009 hệ số đảm nhiệm là 0,36 tăng 24.14% so với năm 2008, năm 2010 hệ số đảm nhiệm là 0,4 tăng 11,11% do với năm 2009. Nh vậy hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc vốn lu động. Tuy vậy nhìn chung thì ta thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty không đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần có những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

ll

Khi nghiên cứu về tình hình quản lý sử dụng vốn lu động không thể hoàn thiện nếu không nghiên cứu các chỉ tiêu về khả năng thanh toán. Đây là các chỉ tiêu thể hiện rõ tình hình tài chính và phần nào phản ánh trình độ quản lý sử dụng vốn lu động của Công ty. Nếu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính khả quan và ngợc lại. Vì vậy, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính cần xem xét khả năng thanh toán của Công ty.

Bảng 2.8: Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp ĐVT: tr.đ

Chỉ tiêu Năm2008 Năm2009 Năm2010

2009-2008 2010-2009 ± % ± % 1.Tài sản ngắn hạn (1) 20,054 22,408 40,856 2,354 11.74 18,448 82.32 2.Hàng tồn kho (2) 6,713 7,691 5,854 978 14.57 -1,837 -23.89 3.Tổng tài sản (3) 70,912 84,170 106,996 13,258 18.7 22,826 27.12 4.Nợ phải trả (4) 48,454 65,637 84,347 17,183 35.46 18,710 28.5 5.Nợ ngắn hạn (5) 14,428 13,109 35,167 -1,319 -9.14 22,058 168.27 6.Khả năng thanh toán tổng quát=(3)/ (4) 1,46 1,28 1,27 -0.18 12.33 - -0.01 -0.78 7.Khả năng thanh toán hiện tại=(1)/ (5) 1,39 1,71 1,16 0.32 23.02 0.55 -32.16 8.Khả năng thanh toán nhanh=((1)- (2))/(5) 0,92 1,12 1,0 0.1 21.74 -0.12 10.71

(Nguồn trích : Báo cáo tài chính công ty Cổ Phần Đay và May Hng Yên)

Dựa vào bảng số liệu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta thấy

-Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp của năm 2008 là 1,46, năm 2009 là 1,28 giảm 12,33% so với năm 2008, Năm 2009 là 1,27

ll

giảm 0.78% so với năm 2009, nguyên nhân hệ số thanh toán tổng quát của doanh nghiệp giảm chủ yếu là do tốc độ tăng của tổng tài sản nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ phải trả, cụ thể năm 2009 tổng tài sản tăng là 18,7% so với năm 2008, trong khi đó nợ phải trả tăng là 35,46% so với năm 2008. Năm 2010 thì tổng tài sản tăng 27,12% so với năm 2009, trong đó nợ phải trả tăng 28,5%, nh vậy mặc dù hệ số thanh toán tổng giảm giảm qua các năm nhng các hệ số vẫn >1, vì vậy doanh nghiệp cso đủ khả năng để trả các khoản nợ của mình.

- Hệ số khả năng thanh toán hiện tại

Cũng nh hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán hiện tại của các năm đều >1 , năm 2008 hệ số khả năng tổng quát là 1,39, năm 2009 hệ số này là 1,71 tăng 23.02% so với năm 2008, năm 2010 là 1,16 giảm 32,16% so với năm 2009. Nh vậy khả năng thanh toán hiện tại của doanh nghiệp tốt.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2008 là 0,92, năm 2009 là 1,12 tăng 21,74% so với năm 2008, năm 2010 là 1 giảm 10.71% so với năm 2009.Ta thấy ở năm 2008 hệ số thanh toán <1, chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn, nhng đến năm 2009 hệ số này đã tăng, cho đến năm 2010 thì hệ số này là 1.

Qua phân tích hệ số thanh toán tổng quát, hệ số khả năng thanh toán hiện tại và hệ số khả năng thanh toán nhanh ta thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ của mình.

2.4 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công Ty Cổ Phần ĐayVà May Hng Yên Và May Hng Yên

Quá trình phân tích tình hình sử dụng tại Công ty Cổ Phần Đay Và May Hng Yên, chúng ta đã nắm bắt đợc tình hình quản lý, cách thức huy động và sử dụng vốn, những kết quả đạt đợc cũng nh tồn tại trong quá trình sử dụng

2.4.1 Những kết quả đạt đợc

Công ty đã luôn bổ sung và điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và quy mô hoạt động của công ty trong từng giai đoạn.

ll

Công ty đã tiết kiệm đợc yếu tố chi phí thể hiện ở việc đó là giá vốn hàng bán của công ty qua 3 năm (2008 - 2010) đã giảm , làm cho lợi nhuận gộp tăng lên.

Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, thu đợc lợi nhuận, đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà Nớc.

Tài sản của doanh nghiệp tăng qua 3 năm năm 2008 tổng tài sản là 70.912 tr.đ, năm 2010 là 106.996tr.đ ngđ), chứng tỏ doanh nghiệp đang tăng quy mô sản xuất, đây là một biểu hiện tốt

Trong nợ phải trả thì nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ ngắn hạn, nh vậy đó cũng là điều kiện tốt cho doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trong thời gian dài hơn.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp tơng đối tốt, tạo uy tín cho doanh nghiệp

2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân

Với cơ cấu vốn nh hiện tại thì vốn vay chiếm tỷ trọng khá cao( năm 2008 vốn vay chiếm tỷ trọng 68,3%, đến năm 2010 là 78,9% trong khi đó vốn chủ sở hữu năm 2008 chỉ chiếm 31,7%, đến năm 2010 là 21,1%,)cho thấy mức độ tự chủ của công ty còn thấp. Vốn vay nhiều làm cho công ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đay và may hưng yên (Trang 27 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w