Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tại công ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đay và may hưng yên (Trang 36 - 42)

3.2.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định - Đối với những TSCĐ của hiện có của doanh nghiệp

Định kì phải xem xét đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định. Điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với giá cả thị trờng.Đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lý nắm bắt đợc tình hình biến động vốn của công ty. Để có những giải pháp đúng đắn đối với các loại vốn này nh lập kế hoạch khấu hao, thanh lý hoặc nhợngbán một số tài sản cố định không cần thiết.

Thực hiện chế độ bảo dỡng sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa lớn tài sản cố định theo quy định. Một mặt ,đảm bảo tài sản cố định duy trì năng lực hoạt động bình thờng, tránh đợc tình trạng h hỏng.Mặt khác thông qua việc bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị và xây dựng cơ bản dở dang, tránh tình trạng vốn cố định ở công ty nhiều nhng không mang lại hiệu quả

ll

- Khi muốn đầu t mới TSCĐ

Đầu t mới khi đã xác định khá chính xác nhu cầu thị trờng cũng nh dung lợng thị trờng, khả năng hoạt động kinh doanh lâu dài của thiết bị đợc đầu t mới.

Trớc khi áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới hiện đại cũng nh đầu t mới ,công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng các bộ chuyên trách nâng cao tay nghề cho công nhân.

Ngoài ra ta còn phải thực hiện các biện pháp

Giảm thiểu tối đa thời gian thiệt hại trong sản xuất. Chẳng hạn nh khi thiếu nguyên liệu cho sản xuất thì máy móc ngừng hoạt đông. Do đó, công tác chuẩn bị nguồn nguyên liệu có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định.Đồng thời khi thiết bị hỏng thì phải nhanh chóng khắc phục sửa chữa nhanh đa chở lại vào sản xuất.

Để giảm bớt nguồn vốn ứ đọng, công ty có thể xem xét thuê những thời gian sử dụng ngắn, cho thuê những tài sản hiện tại cha cần thiết sử dụng, thậm chí bán cả những tài sản sử dụng không hiệu quả.

3.2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Trong công ty tỷ trọng vốn lu động lớn nên sử dụng nó có hiệu quả càng cao thì hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh càng lớn.

- Các khoản tiền và tơng đơng tiền của doanh nghiệp quá cao , Năm

2008 là 20.054 tr.đ nhng đến năm 2010 là 40.856 (tr.đ) nh vậy lợng tiền dự trữ quá lớn

Doanh nghiệp cần xác định quy mô dự trữ tiền mặt tối u. Quy mô tiền mặt hợp lý đảm bảo giảm thiểu rủi ro trong thanh toán, không bị mất đi cơ hội đầu t tức thời, tránh ứ đọng các khoản tiền không sinh lời, ngoài lợng tiền mặt tồn quỹ dùng để chi tiêu hàng ngày tại đơn vị, công ty nên đầu t vào các loại hình đầu t ngắn hạn có tình thanh khoản cao mà vẫn đem lại một tỷ lệ sinh lời nhất định.

- Các khoản phải thu của doanh nghiệp, năm 2010 phải thu là 5.674 (tr.đ) trong đó phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, đây là một con số khá lớn làm giảm đáng kể vốn bằng tiền ảnh hởng tới nhu cầu vốn lu động

Để giải quyết vấn đề này công ty cần thống kê khách hàng còn nợ, phân loại từng khoản nợ dựa trên từng loại hàng hóa, dịch vụ cung cấp để xác định đối tợng và cách thức thu tiền nợ

ll

+ Đối với những khách hàng có quan hệ làm ăn lâu dài & thờng xuyên với công ty có thể gia hạn nợ với một thời gian nhất định phụ thuộc vào giá trị các khoản nợ và uy tín của khách hàng đó trong quan hệ với công ty.

+ Đối với khách hàng trớc đây chỉ có hoặc không có quan hệ làm ăn công ty cần có những biện pháp nhằm xúc tiến việc thu hồi các khoản nợ phải thu, tránh tình trạng nợ dây da, gây mất vốn

+ Đối với những đối tợng có tình trạng trốn tránh không trả công ty cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan pháp luật có biện pháp sử lý

Sau khi giải quyết các công việc trên cần đánh giá lại toàn bộ số nợ đọng nằm trong tình trạng không thể thu hồi, nếu số nợ này đạt tới một giá trị nhất định công ty làm căn cứ trích lập dự phòng. Việc trích lập dự phòng này nhằm giới hạn tổn thất do khách hàng không chịu thực hiện thanh toán các khoản nợ đến hạn

Ngoài ra công ty cần có các chính sách nh chiết khấu, giảm giá đối với khách hàng mua với số lợng lớn hoặc thanh toán trớc thời hạn.

- Đối với hàng tồn kho

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn làm tăng VLĐ & làm giảm vòng quay của vốn kinh doanh. Lợng hàng tốn kho ở mức hợp lý vừa đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh lại không gây ứ đọng nhiều vốn tốn kém chi phí khác. Ta cần chú ý đến chu kỳ hàng tồn kho và số ngày chu chuyển hàng tồn kho. Vậy ta cần có các biện pháp nh sau

+ Cần có chính sách hợp lý để giải quyết nhanh lợng hàng tồn kho nh giảm giá, chiết khấu, chiết khấu thơng mại, khuyến mại sản phẩm cho đơn đặt hàng với số lợng lớn hoặc là thanh toán nhanh.

+ Phải xác định nhu cầu của khách hàng, của thị trờng, để có kế hoạch mua vào cho hợp lý, từ đó duy trì lợng hàng tồn kho vừa đủ cho nhu cầu kinh doanh.

+ Cần xác định tính toán quy mô dự trữ sao cho tối u hóa nhất trớc mỗi chu kỳ kinh doanh.

+ Chú trọng công tác nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu biến động thị trờng.

ll

Để nâng cao khả năng thanh toán việc quan trọng đó là chúng ta phải quản trị tốt tiền mặt và các khoản phải thu. Việc quản trị tốt sẽ giúp cho công ty giảm lợng vốn ứ đọng và nguồn vốn bị chiếm dụng, mặt khác có thể tận dụng các khoản vốn vay này một cách có hiệu quả cao hơn vào sản xuất hoặc dùng để dáp ứng một cách kịp thời cho việc thanh toán tránh tình trạng chậm thanh toán làm mất lòng tin với ngời cung cấp và các nhà cho vay.

- Quản trị các khoản phải thu

+ Công ty phải có các chính sách tốt nh thời hạn bán chịu, chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu, việc hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu hoặc mở rộng thời hạn bán chịu và tăng tỉ lệ chiết khấu đều có thể làm cho doanh thu và lợi nhuận tăng nhng cũng đồng thời làm cho các khoản phải thu tăng, phát sinh nợ khó đòi

+ Quan tâm đến mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp, cần quan tâm đến việc phân tích uy tín của khách hàng trớc khi quyết định có nên bán chịu hay không

- Quản trị tiền mặt

+ Doanh nghiệp cần đẩy mạnh tốc độ thu hồi tiền mặt bằng cách đem lại cho khách hàng những khoản nợ để khuyến khích họ trả nợ và áp dụng những chính sách chiết khấu

+ Doanh nghiệp cần thiết lập mức quỹ tồn tiền mặt

+ các khoản tiền nhàn rỗi doanh nghiệp có thể đầu t vào các loại đầu t ngắn hạn có tính thanh khoản cao….

Kết luận

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một hớng đi đúng không chỉ riêng đối với công ty Cổ Phần Đay Và May Hng Yên mà còn đối với nhiều doanh nghiệp khác có mặt trong nền kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng,

ll

điều này buộc các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Rõ ràng trong điều kiện hiện nay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đợc khẳng định nh một xu thế khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong phát triển doanh nghiệp.

Do chuyên đề nghiên cứu trong một khoảng thời gian ngắn, cùng với kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ bảo tận tình của Các Thầy, Cô và sự giúp đỡ của các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo Thạc Sỹ Nguyễn Tuyết Mai và các cán bộ thuộc Công Ty Cổ Phần Đay Và May Hng Yên đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài.

Danh Mục tài liệu tham khảo

1. PGS Phạm Thị Gái - Phân tích hoạt động kinh doanh - nhà xuất bản Thống kê

2. GS.TS Phạm Ngọc Kiểm - TS Nguyễn Công Nh - .Thống kê doanh nghiệp - Nhà xuất bản thống kê - xuất bản năm 2003.

3. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc - . Phân tích báo cáo tài chính - nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

ll

nhận xét của cô giáo hớng dẫn

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

ll

... ... ...

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đay và may hưng yên (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w