Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
423 KB
Nội dung
Lời mở đầu 1.Lý do nghiên cứu đề tài : Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có trong tay một lượng vốn nhất định. Việc tổ chức quản lý, sửdụngvốncóhiệuquả hay không mang tính quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý vàsửdụngvốnlưuđộng là một trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Muốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và thường xuyên thì doanh nghiệp phải có đủ lượng vốnlưuđộng cần thiết để đầu tư. Ngoài ra, vốnlưuđộng còn là yếu tố góp phần mang lại lợi nhuận trong kinh doanh. Việc sửdụngvốnlưuđộng hợp lý hay không hợp lý của doanh nghiệp sẽ đem lại hiệuquả tốt hay xấu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là phải sửdụngvốnlưuđộng như thế nào để đảm bảo cho quá trình tuần hoàn vốnvà tạo hiệuquả kinh tế cao. Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức quý báu về tài chính doanh nghiệp, vốnlưuđộngtích luỹ được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Hải Phòng, em đã chọn đề tài: “Phân tíchtìnhhìnhsửdụngvốnlưuđộngvàbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạicôngtycổphầnÉnVàngQuốc Tế” làm đề tài viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong quá trình thực tập tạiCôngtyCổPhầnÉnVàngQuốc Tế, nội dung nghiên cứu trong phạm vi của công ty. 3. Phương pháp nghiên cứu: 1 Đề tàisửdụng các phương phápcơ bản như so sánh, tổng hợp, thống kê… Các chỉ tiêu Báo cáoTài chính kết hợp với việc tham khảo sách báo, tài liệu liên quan để làm sáng tỏ lý luận thực tiễn. 4. Kết cấu đề tài : Chuyên đề gồm có 3 chương: Chương 1. Vốnlưuđộngvàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của doanh nghiệp Chương 2. Thực trạng sửdụngvốnlưuđộngtạiCôngtyCổphầnÉnVàngQuốcTế Chương 3. Một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngtyCổphầnÉnVàngQuốc Tế. Do những hạn chế về trình độ nhận thức và thời gian thực tập, chuyên đề báo cáo này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những đóng góp từ phía thầy, cô giáo để chuyên đề có thể hoàn thiện hơn cũng như giúp em hiểu sâu hơn về đề tài mà mình đã lựa chọn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1. VỐNLƯUĐỘNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 2 1.1. Khái niệm 1.1.1. Khái niệm về vốn, đặc điểm vàphân loại vốn 1.1.1.1. Khái niệm về vốn. Vốn là toàn bộ giá trị vật chất được doanh nghiệp đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốncó thể là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra vàtích luỹ được qua thời gian sản xuất kinh doanh cũng có thể là những của cải mà thiên nhiên ban cho như đất đai, khoáng sản… Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thị trường, các ngành nghề mới liên tục ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng được mở rộng. Bên cạnh vốn hữu hình, dễ dàng được nhận biết, còn tồn tạivà được thừa nhận là vốn vô hình như: các sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, vị trí đặt trụ sở của doanh nghiệp…Theo cách hiểu rộng hơn, người lao động cũng được rất nhiều doanh nghiệp coi là một trong những nguồn vốn quan trọng. Có thể thấy, vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh, từ dự trữ; sản xuất đến lưu thông; doanh nghiệp cần vốn để đầu tư xây dựngcơ bản; cần vốn để duy trì sản xuất và để đầu tư nângcaonăng lực sản xuất… Quyết định tài trợ, do đó, là một trong 3 nhóm quyết định quan trọng của tài chính doanh nghiệp vàcó ảnh hưởng sâu sắc tời mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp – tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. 1.1.1.2. Đặc điểm vàphân loại vốn *. Đặc điểm của vốnVốn là giá trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị…), tài sản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại…) mà doanh nghiệp đầu tư vàtích luỹ được trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra giá trị thặng dư. Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và được chuyển hoá từ dạng này sang dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dở dang, bán thành phẩm và cuối cùng chuyển hoá thành thành phẩm rổi chuyển về hình thái tiền tệ. Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạch định cơ cấu nợ – vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng và phức tạp trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, vốn còn được coi là một hàng hoá đặc biệt do cósự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Do đó, việc huy độngvốn bằng nhiều con đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thương mại; vay ngân hàng…đang được các doanh nghiệp rất quan tâm và được vận dụng linh hoạt. 3 Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, sự luân chuyển phức tạp của vốn nên yêu cầu quản lý vàsửdụngvốncóhiệuquả tránh lãng phí thất thoát được đặt lên cao. *. Phân loại vốn Tuỳ theo từng tiêu thức khác nhau, vốn của doanh nghiệp được phân loại như sau: - Theo hình thái tài sản, vốn của doanh nghiệp gồm 2 bộ phận chính: Vốnlưuđộngvàvốncố định. Hiểu một cách đơn giản, vốnlưuđộng là toàn bộ giá trị của tài sản lưu động, vốncố định là toàn bộ giá trị của tài sản cố định. - Theo nguồn hình thành, vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn chính: Vốn chủ sở hữu và Nợ. 1.1.2. Khái niệm về vốnlưuđộng Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài sức lao động, tư liệu lao động, doanh nghiệp phải có đối tượng lao động. Trong quá trình kinh doanh, đối tượng lao động thay đổi hình thái biểu hiện ban đầu, toàn bộ giá trị của nó dịch chuyển một lần vào giá trị hàng hoá sản phẩm. Đối tượng lao động của doanh nghiệp kinh doanh lưu chuyển hàng hoá được chia thành hai bộ phận: Một bộ phận là những hàng hoá doanh nghiệp mua về dự trữ để sản xuất và các sản phẩm làm ra để tiêu thụ, một bộ phận khác bao gồm bao bì vật liệu, các công cụ nhỏ khác Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thức hiện vật, gọi là tài sản lưuđộng của doanh nghiệp. Tài sản lưuđộng của doanh nghiệp dịch vụ nói chung bao gồm: tài sản lưuđộng sản xuất vàtài sản lưu thông. Tài sản lưuđộng sản xuất là mặt hiện vật của những đối tượng lao động nằm trong khâu dự trữ để đảm bảo cho quá trình kinh doanh sản xuất (như: nguyên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu), và những đối tượng lao động đang nằm trong khâu sản xuất của doanh nghiệp (như: bán thành phẩm tự chế, chi phí sản xuất chính chưa hoàn thành và chi phí sản xuất phụ dở dang ). Quá trình lưu thông sản phẩm là tiếp tục của quá trình sản xuất. Để đảm bảo cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải hình thành một số khoản vật tư tiền tệ (như: thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán ). Những sản phẩm và tiền tệ phát sinh trong quá trình này gọi là tài sản lưu thông của doanh nghiệp. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành được thường xuyên, liên tục, cần thiết phải có đủ và đảm bảo đồng bộ, hợp lý các yếu tố nói trên mà biểu hiện ra bên ngoài dưới dạng hiện vật gọi là tài sản lưu động.Trong điều kiện quan hệ hàng hoá - tiền tệ đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trước một số tiền tương ứng để đầu tư mua sắm các tài sản đó. 4 Vốnlưuđộng của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về tài sản lưuđộng để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục.Đặc điểm của nó là vận động không ngừng và chuyển dịch qua nhiều hình thái khác nhau. Giá trị của nóđược chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị hàng hoá và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. 1.1.3. Đặc điểm vàphân biệt vốnlưuđộng với vốncố định *. Đặc điểm của vốnlưuđộngVốnlưuđộng luân chuyển với tốc độ nhanh. Vốnlưuđộng hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốnlưuđộng trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển. Vốnlưuđộng chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất mà không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Vốnlưuđộng vận động theo một vòng tuần hoàn, từ hình thái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Chu kỳ vận động của vốnlưuđộng là cơ sở quan trọng đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của doanh nghiệp. *. Phân biệt vốnlưuđộngvàvốncố định Vốncố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Đặc điểm khác biệt lớn nhất giữa vốnlưuđộngvàvốncố định là vốncố định chỉ chuyển dần giá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo mức khấu hao trong khi giá trị vốnlưuđộng được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Do đặc điểm vận động, số vòng quay của vốnlưuđộng lớn hơn rất nhiều so với vốncố định. 1.1.4. Phân loại vốnlưuđộng 1.1.4.1. Dựa theo hình thái biểu hiện của vốnlưuđộngcó thể chia vốnlưuđộng thành: * Vốn bằng tiền và các khoản phải thu bao gồm các khoản vốn: + Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn,… + Các khoản phải thu: các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản tạm ứng, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, … 5 * Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản VLĐ cóhình thái vật chất biểu hiện bằng hiện vật. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì vốn vật tư hàng hoá là hàng tồn kho như nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm sản xuất dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. Đối với doanh nghiệp thương mại thì vốn vật tư hàng hoá chủ yếu là hàng hoá dự trữ phục vụ cho việc bán ra. * Vốn trả trước ngắn hạn: như chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, chi phí nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, chi phí về công cụ dụng cụ. Cách phân loại này giúp người quản lý xem xét, đánh giá được cơ cấu vốnlưuđộng theo hình thái biểu hiện, xem xét đánh giá được cơ cấu vốnlưuđộng của doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa, xem tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá vàvốn bằng tiền lớn hay nhỏ áp dụng vào doanh nghiệp mình. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì thường tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá lớn, còn đối với doanh nghiệp thương mại thì tỷ trọng vốn vật tư hàng hoá nhỏ. Mặt khác, cách phân loại này còn giúp nhà quản lý biết được tác dụng của từng bộ phận vốn. Giúp đảm bảo vật tư cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nhghiệp tiến hành liên tục, góp phần sản xuất tiết kiệm đảm bảo hiệuquả kinh doanh. 1.1.4.2. Dựa theo vai trò của vốnlưuđộng đối với quá trình sản xuất kinh doanh có thể chia vốnlưuđộng thành các loại sau: *.Vốn lưuđộng trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: vốn để dự trữ vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được thường xuyên, liên tục. *.Vốn lưuđộng trong khâu sản xuất bao gồm các khoản: - Vốn sản phẩm dở dang: là biểu hiện các chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm sản xuất dở dang trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Vốn về chi phí trả trước: là các khoản chi phí đã thực tế phát sinh có tác dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm kỳ này; mà để tính dần vào giá thành sản phẩm của một số kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng lắp đặt *.Vốn lưuđộng trong khâu lưu thông bao gồm các khoản: - Vốn thành phẩm: là giá trị những sản phẩm đã được sản xuất, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và được nhập kho. - Vốn bằng tiền: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp mà có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lượng tiền nhất định. 6 - Vốn trong thanh toán: bao gồm những khoản phải thu và tạm ứng. Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý thấy được số lượng, chủng loại vật tư, hàng hoá cần dự trữ trong các khâu ở mức độ hợp lý, xác định tỷ trọng và thành phầnvốnlưuđộng ở các khâu nhằm đảm bảo cho sự cân đối giữa các khâu để hoạt động sản xuất nhịp nhàng, ăn khớp. 1.1.4.3. Căn cứ vào nguồn hình thành : theo cách phân loại này, vốnlưuđộng được chia làm 2 loại: *.Nguồn vốn chủ sở hữu Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng: Số vốnlưuđộng được ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước (đối với các doanh nghiệp nhà nước); số vốn do các thành viên (đối với loại hình doanh nghiệp công ty) hoặc do chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra; số vốnlưuđộng tăng thêm từ lợi nhận bổ sung; số vốn góp từ liên doanh liên kết; số vốnlưuđộng huy động được qua phát hành cổ phiếu. *.Nợ phải trả - Nguồn vốn đi vay: Là các khoản vốnlưuđộng được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn thông qua phát hành trái phiếu. - Nguồn vốn trong thanh toán: Đó là các khoản nợ khách hàng, doanh nghiệp khác trong quá trình thanh toán. Việc phân loại này giúp cho ta có thể thấy được kết cấu các nguồn hình thành nên vốnlưuđộng của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có thể chủ độngvà đưa ra các biệnpháp huy động, quản lý vàsửdụngvốnlưuđộnghiệuquả hơn. 1.1.5. Kết cấu vốnlưuđộngvà các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốnlưuđộng Kết cấu vốnlưuđộng là tỷ trọng giữa từng bộ phậnvốnlưuđộng trên tổng số vốnlưuđộng của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu kết cấu vốnlưuđộng giúp ta thấy được tìnhhìnhphân bổ vốnlưuđộngvàtỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định trọng điểm quản lý vốnlưu động, đồng thời tìm mọi biệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnlưu động. *. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốnlưuđộng 7 - Nhân tố về mặt sản xuất bao gồm: các nhân tố qui mô sản xuất, tính chất sản xuất, trình độ sản xuất, qui trình công nghệ, độ phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷ trọng vốnlưuđộng ở các khâu dự trữ - sản xuất - lưu thông cũng khác nhau. Trong điều kiện hiện nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng thì việc doanh nghiệp đổi mới quy trình công nghệ, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì sẽ nângcao được chất lượng sản phẩm, mẫu mã phong phú hay tiết kiệm được nguyên vật liệu, …trên khía cạnh nào đó doanh nghiệp chỉ cần một lượng vốnlưuđộng ít hơn nhưng hiệuquả đem lại cao hơn. Mặt khác chu kỳ sản xuất kéo dài sẽ làm cho vòng quay vốnlưuđộng chậm, khả năng thu hồi vốn lâu cũng ảnh hưởng không tốt tới hiệuquảsửdụng vốn. Do đó nếu biết kết hợp một cách tối ưu và hài hoà các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh sẽ đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển bền vững. - Nhân tố về cung ứng tiêu thụ bao gồm : khoảng cách của doanh nghiệp tới nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư được cung cấp. Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thường cần rất nhiều vật tư, hàng hoá và do nhiều đơn vị cung cấp khác nhau. Nếu khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp ngắn thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho. Khi nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất bị giảm cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vì khi nguồn nguyên liệu không được cung cấp đầy đủ sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ không hoàn thành kế hoạch theo dự kiến, không đảm bảo hoàn thành các hợp đồng đã ký kết. Còn nếu nguồn nguyên liệu được cung cấp thường xuyên, ổn định thì doanh nghiệp sẽ không phải dự trữ với số lượng lớn, tránh được tình trạng ứ đọngvốnlưuđộng mà có thể đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khác. Khi kỳ hạn giao hàng của người cung cấp dài và số lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng thấp thì doanh nghiệp luôn phải đầu tư một lượng vốnlưuđộng để dự trữ vật tư hàng hoá thì mới có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên, liên tục. Như vậy, lượng vốnlưuđộng bị ứ đọng đó sẽ không đem lại hiệu quả, ngoài ra doanh nghiệp cũng phải chịu thêm phần chi phí lưu kho tăng,…tuỳ từng đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp mà cần chủ động trong thời gian giao hàng và khối lượng vật tư hàng hoá được cung cấp cho mỗi lần giao hàng đó cho phù hợp với đặc thù kinh doanh của mình để đạt hiệuquả kinh doanh cho mỗi đồngvốnlưuđộng được cao nhất. 8 - Nhân tố về mặt thanh toán gồm : Phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp mua vật tư hàng hoá nếu được bên cung cấp cho phép sau khi thu tiền bán hàng mới phải thanh toán thì doanh nghiệp có thể sửdụng một khoản vốn mà không phải trả lãi. Đây là việc mua chịu mà khi doanh nghiệp luôn muốn thanh toán theo phương thức này. Nhưng thường chỉ áp dụng được với một số ít những khách hàng thường xuyên và mua với khối lượng lớn. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể mua hàng trả chậm hay trả góp. Như vậy đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần phải quản lý tốt các khoản phải thu, tình trạng bị chiếm dụng vốn. Bởi vì nếu không quản lý tốt khi phát sinh nhu cầu về vốn doanh nghiệp phải đi vay ngoài kế hoạch, làm tăng chi phí sửdụngvốn mà lẽ ra không có. Đồng thời vốnlưuđộng bị chiếm dụng cũng là một rủi ro khi trở thành nợ khó đòi, gây thất thoát, khó khăn cho doanh nghiệp. Thủ tục thanh toán nhanh gọn cũng giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Vì nếu thu được tiền ngay thì doanh nghiệp có thể đẩy nhanh vòng quay vốn, hoặc đầu tư vào lĩnh vực khác đem lại lợi nhuận. Đối với việc chấp hành kỷ luật thanh toán khi đã quy định phương thức thanh toán trong từng hợp đồng đã được các bên tham gia chấp nhận và ký kết thì việc chấp hành hay không chấp hành các điều khoản đó cũng ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụngvốnlưu động. Nếu bên mua không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán theo cam kết thì ảnh hưởng tới hiệuquảvốnlưuđộng của người cung cấp. Trên đây là một số nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốnlưu động, nắm bắt được các nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực của chúng tới hoạt động của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà những nhân tố này tác động với mức độ khác nhau, vì thế mỗi doanh nghiệp khi xây dựng kết cấu vốnlưuđộng cần nên xem xét những nhân tố chủ yếu để cócơ cấu vốnlưuđộng hợp lý. 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 1.2.1. Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng nhanh hay chậm nói lên tìnhhình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản 9 xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sửdụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quá trình sản xuất – kinh doanh cao hay thấp…Thông quaphântích chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốnlưuđộngcó thể giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển, nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưu động. Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộngcó thể đo bằng hai chỉ tiêu là vòng quay vốnlưuđộngvà kỳ luân chuyển vốnlưu động. - Vòng quay vốnlưuđộng là chỉ tiêu phản ánh số vòng mà vốnlưuđộng quay được trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Công thức tính toán như sau: L = M V LD Trong đó: L: Vòng quay của vốnlưuđộng M: Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ V LD : Vốnlưuđộng - Kỳ luân chuyển vốnlưuđộng là chỉ tiêu phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay của vốnlưu động. Công thức tính toán như sau: K = 360 L Trong đó: K: kỳ luân chuyển vốnlưuđộng L: Vòng quay của vốnlưuđộng Kỳ luân chuyển càng ngắn thì trình độ sửdụngvốnlưuđộng càng tốt và ngược lại. Giữa kỳ luân chuyển và vòng quay của vốnlưuđộngcó quan hệ mật thiết với nhau và thực chất là một bởi vì vòng quay càng lớn thì kỳ luân chuyển càng ngắn và ngược lại. 1.2.2. Mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng Mức tiết kiệm vốnlưuđộng là số vốnlưuđộng mà doanh nghiệp tiết kiệm được trong kỳ kinh doanh. Nó được biểu hiện bằng chỉ tiêu: Mức tiết kiệm là số vốnlưuđộng tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp tăng tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm vốnlưuđộng hoặc tăng với quy mô không đáng kể. Công thức tính toán như sau: V tk = M 1 x (K 1 – K 0 ) 360 Trong đó : Vtk : Mức tiết kiệm Vốnlưuđộng 10 [...]... của côngty được ổn định, phát triển vàcóhiệuquả 2.3.2 .Phân tíchhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của CôngtyPhần trên ta đã nghiên cứu khái quát những đặc điểm hoạt độngvàtìnhhìnhtài chính của CôngtyCổphầnÉnVàngQuốc Tế, đó là bước đệm để ta có thể nghiên cứu kỹ lưỡng về vốnlưuđộngvà đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của Côngty 2.3.2.1.Nguồn hình thành vốnlưuđộng Bảng 2.4 Nguồn hình. .. kinh doanh 2.3.2.3 .Phân tích hiệu quảsửdụngvốnlưuđộngHiệuquảsửdụngvốnlưuđộng được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính tổng hợp: Tốc độ luân chuyển vốnlưu động; Mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốnlưu động; Hệ số đảm nhiệm của vốnlưu động; Hệ số sinh lợi của vốnlưuđộng Để có thể đánh giá chính xác hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của CôngtyCổphầnÉnVàngQuốcTế ta không thể... giải pháp được đưa ra nhằm nâng caohiệuquảsửdụng vốn lưuđộng tuy nhiên phần lớn đều mang tính định hướng, việc áp 18 dụng giải pháp nào, áp dụng giải pháp đó như thế nào còn tuỳ thuộc rất lớn vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp CHƯƠNG 2 : Thực trạng sửdụngvốnlưuđộng của CôngtyCổphầnÉnVàngQuốcTế 2.1 Những nét cơ bản về CôngtyCổPhầnÉnVàngQuốcTế 2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình. .. trong quản lý, sửdụngvốnlưuđộngPhần trên, qua việc nghiên cứu khái quát về vốnlưu động, nghiên cứu chi tiết về các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng chúng ta đã có nền tảng hiểu biết nhất định về vốn lưuđộngvàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Từ đó, chúng ta có thể đưa ra những 15 biệnpháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng caohiệuquảsửdụng vốn lưu động. .. -31,25 0,1 90 Việc sửdụnghiệuquảvốnlưuđộng được thể hiện ở chỗ tăng tốc độ luân chuyển vốnlưu động, tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm nói lên hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngcao hay thấp Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý vàsửdụngvốnlưuđộng của một doanh nghiệp Để đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng ta xem xét một... cũng như nâng caohiệuquảsửdụng vốn lưuđộng 2.4 Đánh giá tìnhhìnhsửdụngvốnlưuđộng của CôngtyCổPhầnÉnVàngQuốcTế Sau khi phântíchtìnhhìnhsửdụngvốnlưu động, nhìn chung côngty đã đạt được những kết quả sau: 35 - Duy trì, giữ vững ổn định việc hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp khác cùng ngành, đem lại thuận lợi cho côngty trong việc tiếp cận tìm kiếm thị trường - Côngty đã chú ý... động của Côngty Nhìn tổng thể, hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của CôngtyCổphầnÉnVàngQuốcTế tương đối tốt Tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng của Côngty đang có bước cải thiện Do nângcao tốc độ luân chuyển vốnlưu động, Côngty đã tiết kiệm được đáng kể vốnlưuđộng năm 2010 tiết kiệm được 23.563,44 triệu đồng Hệ số đảm nhiệm và hệ số sinh lợi cũng phản ánh sựnângcao trong hiệuquả hoạt động kinh... quát về tìnhhìnhtài chính của Côngty Để có thể phântích chi tiết về hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của CôngtyCổphầnÉnVàngQuốcTế ta cần có cái nhìn khái quát về tìnhhình hoạt động của Côngty trong những năm gần đây Nhìn tổng thể kết quả kinh doanh của Công ty, ta có thể thấy phần nào hiệuquả hoạt động, xu hướng phát triển theo các giai đoạn, tuy nhiên để có thể hiểu sâu về tìnhhìnhtài chính... mô hình đa dạng hoá sản phẩm , tăng cường chất lượng dịch vụ mở rộng thị trường - Nguồn vốn nói chung, nguồn vốnlưuđộng nói riêng tăng lên do Tổng côngty đã tăng lượng vốn bằng tiền, các khoản phải thu, vàvốnlưuđộng khác - Côngty đã cóbiệnpháp trong khâu tổ chức kinh doanh, áp dụng nhiều biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆNPHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢ SỬ... giữa kế hoạch hoá vốnlưuđộng với quản lý vốnlưuđộng 1.4.2 Tổ chức quản lý vốnlưuđộngcó kế hoạch và khoa học Như ta đã phân tích, quản lý vốnlưuđộng gắn liền với quản lý tài sản lưuđộng bao gồm: quản lý tiền mặt và các chứng khoản thanh khoản; quản lý dự trữ, tồn kho; quản lý các khoản phải thu Quản lý vốnlưuđộng được thực hiện theo các mô hình đã được trình bày trong phần “các nhân tố lượng . 1. Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Chương 2. Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Én Vàng Quốc Tế Chương 3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả. học Hải Phòng, em đã chọn đề tài: Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Én Vàng Quốc Tế làm đề tài viết chuyên đề thực. rất lớn vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp. CHƯƠNG 2 : Thực trạng sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Én Vàng Quốc Tế 2.1. Những nét cơ bản về Công ty Cổ Phần Én Vàng Quốc Tế 2.1.1.
Sơ đồ b
ộ máy quản lý của Công ty BAN KIỂM SOÁT (Trang 21)
Bảng 2.2.
Doanh thu sản phẩm dịch vụ (Trang 24)
Bảng 2.3.
Tình hình vốn kinh doanh (Trang 25)
Bảng 3.1
Kế hoạch tài chính năm 2011 (Trang 38)