1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

35 542 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

Luận Văn :Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 1

Chơng 1: Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nớcvà nớc ngoài trong việc thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinhtế : Những vấn đề lý luận chung.

I Nguồn vốn đầu t trong nớc Nguồn vốn đầu t trong nớc là phần tích luỹ của nội bộ nền kinh tế bao gồmtiết kiệm của khu vực dân c, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiếtkiệm của chính phủ đợc huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội, biểuhiện cụ thể của nguồn vốn đầu t trong nớc bao gồm nguồn vốn đầu t nhà nớc,nguồn vốn của dân c và t nhân.

1.1 Nguồn vốn nhà nớc :

Nguồn vốn đầu t nhà nớc bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồnvốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển củadoanh nghiệp nhà nớc.

* Nguồn vốn ngân sách nhà nớc : Đây chính là nguồn chi ngân sách nhà nớc

cho đầu t Đó là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho cácdự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dựán của doanh nghiệp đầu t trong lĩnh vực cần có sự tham gia của nhà nớc, chicho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.

*Nguồn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc : Nguồn vốn này đã có tác

động tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp từ ngân sáchnhà nớc Bởi vì mặc dù đây là nguồn vốn vay u đãi nhng đây là chế độ vaymợn có hoàn trả nên có phần nào gắn đợc quyền lợi và trách nhiệm của chủđầu t, vì thế chủ đầu t cần tính toán và sử dụng vốn có hiệu quả hơn Bêncạnh đó,vốn tín dụng còn là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc Thôngqua nguồn tín dụng đầu t, nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triểnkinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình.Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thựchiện mục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn thực hiện cả những mục tiêu pháttriển xã hội Đó là cấp vốn u đãi cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng,các ngành trong cả nớc, về các trơng trình xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đấttrống đồi núi trọc Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà

Trang 2

nớc có tác động tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá

*Nguồn vốn đầu t doanh nghiệp nhà nớc : Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm

từ khẩu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nớc Các

doanh nghiệp nhà nớc đợc xác định là thành phần chủ đạo của nền kinh tế và

nắm giữ một lơng vốn khá lớn của nhà nớc Mặc dù có một số hạn chế củacác doanh nghiệp nhà nớc hiện nay nh làm ăn còn kém hiệu quả, bộ máyquản lý còn cồng kềnh, rờm rà… Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lại Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lạicơ chế cấp phát vốn, gắn quyền lợi và trách nhiệm đối với những ngời có liênquan, tiến trình cổ phần hoá cac doanh nghiệp nhà nớc cũng đang đợc thựchiện có hiệu quả Nên vì thế, các doanh nhiệp này vẫn đóng vai trò chủ đạotrong nền kinh tế nhiều thành phần, tích luỹ của các doanh nghiệp nhà nớcngày càng gia tăng, đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t của toàn xãhội

1.2 Nguồn vốn khu vực của dân c và t nhân:

Nguồn vốn từ khu vực t nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân c, phần tíchluỹ của các doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khuvực kinh tế ngoài nhà nớc vẫn sở hữu một lợng vốn tiềm năng rất lớn mà chađợc phát huy triệt để.

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏtrong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tíchlũy truyền thống Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năng trong dân c khôngphải là nhỏ tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau nh vàng, bạc, ngoại tệ… Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lạiNguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động đợc của hệ thốngngân hàng Để huy động đợc số vốn nhàn rỗi to lớn này, nhà nớc và các cơsở có thể thông qua hệ thống ngân hàng và thị trờng vốn mà cốt lõi là thị tr-ờng chứng khoán Bằng việc phát hành và mua bán các chứng khoán, cáckhoản vốn manh mún rải rác trong dân c và các tổ chức kinh tế sẽ đợc huyđộng nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t và sản xuất kinh doanh Cũng thông quathị trờng này, nhà nớc có thể phát hành các chứng khoán nh trái phiếu, cổphiếu… Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lại vay nợ từ công chúng để đầu t vào các công trình phúc lợi côngcộng, các công trình đầu t phát triển trong khi NSNN còn hạn chế, tránh đợclạm phát do không phải in thêm tiền

Trang 3

Đối với các cơ sở thì việc huy động vốn trực tiếp qua thị trờng chứngkhoán là một phơng thức tín dụng đa dạng, linh hoạt, có thể đáp ứng nhanhchóng các nhu cầu khác nhau của chủ đầu t đảm bảo hiệu quả và thời gian lạchọn.

Nh vậy, tiềm năng vốn của khu vực này là rất lớn Nếu đợc huy động triệt đểsẽ tạo đợc một số vốn khổng lồ phục vụ cho đầu t phát triển và nhu cầu đầut của nền kinh tế

II Nguồn vốn đầu t nớc ngoài.

Nguồn vốn đầu t nớc ngoài bao gồm phần tích luỹ của cá nhân, các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nớc ngoài có thể huy động vào quátrình đầu t phát triển của nớc sở tại

Theo tính chất luân chuyển vốn có thể chia nguồn vốn nớc ngoài thành cácloại nguồn vốn sau:

2.1 Nguốn vốn ODA (official development assistance)

Khái niệm: Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chínhphủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển.

ODA là nguồn chính trong nguồn tài trợ phát triển chính thức ODF (officialdevelopment finance) và nó cũng chính là nguồn u đãi cao hơn bất cứ nguồnvốn ODF nào khác Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất, thời gian cho vaydài, khối lợng vốn tơng đối lớn, bao giờ ODA cũng có yếu tố không hoàn lại(còn gọi là thành tố hỗ trợ ) đạt ít nhất 25% (trờng hợp đạt mức 100% là việntrợ không hoàn lại ).Bên cạnh đó không phải ODA không mang lại nhữngđiều bất lợi : Các nớc giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích vàchiến lợc nh mở rộng thị trờng, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mụctiêu về an ninh – quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị… Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lạiVì vậy họđều có chính sách riêng hớng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ cólợi thế ( những mục tiêu u tiên này thay đổi cùng với tình hình phát triểnkinh tế – chính trị – xã hội trong nớc, khu vực và trên thế giới) Ví dụ : N-ớc tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ cácngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nớc tàitrợ, hay các dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự án và t vấn kỹ thuật,phần trả cho các chuyên gia nớc ngoài thờng chiếm đến hơn 90% ( do bên n-ớc tài trợ ODA thờng yêu cầu trả lơng cho các chuyên gia, cố vấn dự án của

Trang 4

họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia nh vậy trên thị trờnglao động quốc tế… Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lại

2.2 Nguồn vốn FDI (Foreign direct investment): Đầu t trực tiếp nớc ngoài

(FDI) xảy ra khi một nhà đầu t từ một nớc ( nớc chủ đầu t) có đợc một tài sảnở một nớc khác ( nớc thu hút đầu t) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phơngdiện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trongphần lớn trờng hợp, cả nhà đầu t lẫn tài sản mà ngời đó quản lý ở nớc ngoà làcác cơ sở kinh doanh.

Nguồn vốn FDI có tác dụng bổ sung nguồn vốn trong nớc, đặc điểm cơbản khác với nguồn vốn nớc ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn nàykhông phát sinh nợ cho nớc tiếp nhận Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu t,nhà đầu t sẽ nhận đợc phần lợi nhuận thích đáng khi dự án hoạt động có hiệuquả Đầu t trực tiếp nớc ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vàonớc nhận đầu t nên nó có thể thúc đảy ngành nghề mới, đặc biệt là nhũngngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế, nguồnvốn này có tác động cực kỳ to lớn đối với quá trình CNH, chuyển dịch cơ cấukinh tế và tốc độ tăng trởng nhanh ở nớc nhận đầu t Kinh nghiệm ở 1 số nớcĐông á cho thấy: Vấn đề hiệu quả sử dụng FDI phụ thuộc chủ yếu vào cáchthức huy động và quản lý sử dụng nó tại nớc tiếp nhận đầu t chứ không chỉ ởý đồ của nguời đầu t.

Ngoài ra, nguồn vốn này còn đóng góp bù đắp thâm hụt vào tài khoản vãnglai và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế; tạo nguồn thu cho NSNN từ thuế.Đặc biệt, nguồn vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần tích cực vào việc hoànchỉnh các điều kiện tốt hơn về cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, bu chínhviễn thông bớc đầu hình thành đợc các KCN, KCX, KCN cao góp phần thựchiện CNH, HĐH và đô thị hóa các khu vực phát triển, hình thành các khu

dân c mới, tạo việc làm cho hàng vạn lao động nở nước sở tại ước sở tại ở nước sở tại ại Ngoài ra khic s t i

thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu t củacông ty đa quốc gia, ngay cả các xí nghiệp khác trong nớc có quan hệ làm ănvới xí nghiệp dó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực.Chính vì vậy, nớc thu hút đầu t sẽ có cơ hội tham gia mạng lới sản xuất toàncầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu Đối với nhiều nớc đang phát triển,

Trang 5

thuế do các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nộp là nguồn thu ngân sáchquan trọng.

Quốc gia/ Lãnh thổ FDI

( Bảng xếp hạng các nớc có đầu t trực tiếp nớc ngoài)

2.3 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại quốc tế.

Điều kiện u đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng nh nguồn vốn ODAnhng bù lại nó có u điểm rõ ràng là không gắn liền với các điều kiện ràngbuộc về kinh tế chính trị, xã hội.

Mặc dù vậy thủ tục cho vay đổi với nguồn vốn này là tơng đối khắt khe, thờigian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đốivới nớc nghèo Do đó nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại th-ờng đợc sử dụng chủ yếu để đáp ứng xuất nhập khẩu thờng là ngắn hạn Mộtbộ phận của nguồn vốn này có thể đợc dùng để đầu t phát triển Tỷ trọng củanó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trởng của nền kinh tế là lâu dài, đặcbiệt là tăng trởng xuất khẩu của nớc đi vay là sáng sủa.

2.4 Thị trờng vốn quốc tế:

Hiện nay với xu hớng toàn cầu hoá mối liên hệ giữa các quốc gia ngày càngtăng bởi vậy hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về các nguồnvốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lợng vốn lu chuyển trên phạm vi toàncầu chủ yếu thông qua hệ thống thị trờng chứng khoán Thực tế cho thấy,mặc dù trong vòng 30 năm qua tất cả các nớc khác đều có sự gia tăng vềkhối lợng nhng nguồn vốn đầu t qua thị trờng chứng khoán có mức tăngnhanh hơn các nguồn vốn khác

III Mối quan hệ giữa hai nguồn vốn tới việc thúc đẩy tăng trởng vàphát triển kinh tế.

Trang 6

Đối với những nớc đang phát triển và chậm phát triển thì vấn đề thiếuvốn lại là một vấn đề nan giải Không một quốc gia nào trên con đờng pháttriển kinh tế của mình mà chỉ dựa vào nguồn vốn thu hút đợc từ bên ngoài vàcũng không có một quốc gia nào chỉ dựa vào vốn nội bộ mà không tranh thủvốn đầu t nớc ngoài nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiệnnay Vì thế 2 nguồn vốn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Trớc hết, ta cần xem xét tác động của nguồn vốn trong nớc đối vớinguồn vốn nớc ngoài Nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định trong pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia Các doanh nghiệp trong nớc có lớn mạnh mớiđủ sức hợp tác, làm ăn với đối tác nớc ngoài Hơn nữa, nguồn vốn trong nớc(đặc biệt là nguồn vốn NSNN ) đợc sử dụng để xây dựng cơ sở hạ tầng Cơsở hạ tầng càng hiện đại, càng đồng bộ thì hoạt động đầu t càng thuận lợi vàkhi đó, dòng vốn từ nớc ngoài chảy vào càng nhiều

Cùng với sự khai thông của nguồn vốn trong nớc, nguồn vốn ĐTNN cũngliên tục tăng đóng góp phần đáng kể trong tăng trởng và phát triển kinh tế.

Nh vậy, nguồn vốn trong nớc có ảnh hởng rất lớn đối với nguồn vốn ớc ngoài Đến lợt mình, nguồn vốn nớc ngoài cũng có tác động tích cực đốivới nguồn vốn trong nớc Cùng với sự tăng trởng kinh tế, khu vực kinh tế cóvốn đầu t nớc ngoài còn tạo ra một khối lợng lớn việc làm, tăng thu nhập chongời lao động Đây chính là nguồn gốc tích lũy để tăng vốn đầu t Mặt khác,đời sống của ngời lao động đợc cải thiện, nhũng nhu cầu thiết yếu cần đợcđáp ứng tốt hơn, các nhu cầu cao hơn nảy sinh, mở ra những cơ hội lớn đốivới các nhà sản xuất Nói cách khác, nó góp phần kích thích các nhà cungứng tăng tích lũy để mở rộng quy mô sản xuất, nhằm mục tiêu lợi nhuận.Nh vậy, nguồn vốn trong nớc cũng đợc huy động triệt để

n-Khi nền kinh tế của đất nớc có sự tham gia của khu vực có vốn đầu tnớc ngoài với u điểm về công nghệ, kinh nghiệm quản lý… Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lạisẽ làm tăng tínhcạnh tranh của doanh nghiệp trong nớc do yêu cầu cạnh tranh tự do trên thịtrờng ở khía cạnh khác, thông qua các nguồn vốn nớc ngoài, thông qua hợptác đầu t với nớc ngoài, những nguồn lực của nền kinh tế mà trớc đây cha đ-ợc sử dụng hết (do thiêu vốn, thiếu công nghệ kỹ thuật, thiếu thị trờng … Song hiện nay với quá trình chấn chỉnh lại )nay đợc đa vào sản xuất bằng cách hợp tác kinh doanh với nớc ngoài Cùngvới quá trình hoạt động có hiệu quả của các doanh ngiệp liên doanh, phần

Trang 7

vồn góp của phía VN trong các DN đó cũng tăng lên, có nghĩa là quy môvốn trong nớc tăng lên.

Nh vậy, vai trò của vốn đầu t nớc ngoài thể hiện ở chỗ: với sự có mặtcủa nguồn vốn nớc ngoài, tính hiệu quả trong hoạt động của thị trờng trongnớc đợc cải thiện và qua đó, tác động tích cực đến nguồn vốn trong nớc

Chơng II: Thực trạng về vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn tớiviệc tăng trởng và phát triển kinh tế.( sau 20 năm đổi mới)

I Vai trò và tính hiệu quả của hai nguồn trong việc thúc đẩy tăng trởngvà phát triển kinh tế Việt Nam.

Chính vì vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất vànhững tiến bộ xã hội, vì thế nó là nhân tố vô cùng quan trọng để thực hiệnquá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng,chuyển dịch cơ cấu và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Nhờ đó đời sốngcủa nhân dân ngày một nâng cao, các nguồn lực về tài nguyên và các mốiquan hệ bang giao cũng đợc khai thác hiệu quả hơn Từ đó tác động mạnhđến cơ cấu kinh tế của đất nớc đợc chuyển dịch nhanh chóng theo hớng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho nền kinh tế có các ngành công nghiệp vàdịch vụ chiếm tỷ lệ cao và hớng mạnh về xuất khẩu Chính điều đó đã dẫn tớinền kinh tế sẽ có tốc độ tăng cao và ổn định.

Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trởng nh thế nào trong những thập niên tới,một phần tùy vào tỷ lệ GDP đợc dành cho đầu t đạt mức cao, trong khi đó l-ợng đầu t cần thiết để tăng thêm mỗi một đồng sản phẩm lại phải nhỏ theocác chuyên gia nớc ngoài đánh giá, họ cũng cho rằng phần lớn chứ khôngphải là tất cả, vốn đầu t phần lớn là bắt nguồn từ tích lũy trong nớc Nhữngkinh nghiệm của những quốc gia thành đạt cho thấy tốc độ tăng trởng cao th-ờng đi đôi với hệ số ICOR thấp Theo các chuyên gia quốc tế tính toán thì cónghĩa là phải bỏ ra 3 đôla mới tạo ra đợc 1 đôla GDP hàng năm Tăng trởngkinh tế đến lợt nó lại cơ sở cho việc tăng lợng vốn đầu t đẩy mạnh quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nhanh hơn ở nớc ta năm 1995 vốn đầut trên GDP là 27,4% tỷ lệ tăng trởng là 9,5% Nh vậy chỉ số ICOR vàokhoảng 2,89% Tất nhiên lợng vốn đầu t cho những năm trớc đây còn rấtthấp.

Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng Việt Nam muốn phát triển đạt đợctố độ theo hớng rồng bay thì phải nỗ lực huy động tích lũy trong nớc, tăng c-

Trang 8

ờng có hiệu quả với vốn nớc ngoài và đầu t phải có hiệu quả cao để hệ sốICOR chỉ là 2,5 và mức tăng trởng bình quân đầu ngời của Việt Nam có thểtăng gấp 4 lần trong vòng một thế hệ Các tác giả cũng đa ra các tình huốngtăng trởng mà Việt Nam có thể lựa chọn tùy theo mức tích lũy trong nớc vàmức đầu t GDP cũng nh hiệu suất sử dụng vốn.

Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới đã có nhiều chuyển biến quan trọngvà đạt đợc những thành tựu lớn lao, nhng chúng ta vẫn là nớc nghèo, mứcsống còn thấp, tích tụ và tập trung vốn trong nội bộ nền kinh tế còn quá thấp.Trong khi đó nhu cầu vốn đầu t cho cả nền kinh tế nói chung và cho việcphát triển công nghiệp nói riêng rất lớn và cấp bách Theo nhiều số liệuthống kê cho biết tổng vốn đầu t phát triển của toàn xã hội năm 1995 ớc tínhkhoảng hơn 62.000 tỷ đồng tăng 19% so với năm 1994 Trong đó nguồn vốncho các doanh nghiệp tự đầu t là hơn 5.000 tỷ đồng nhân dân và các công tyt nhân đầu t khoảng 16.000, còn các công ty nớc ngoài đầu t đầu t trực tiếpvào khoảng 1,9 tỷ USD tơng đơng với 20.000 tỷ đồng Việt Nam Nếu tínhchung cả 5 năm 1991 - 1995 thì tổng vốn đầu t phát triển của toàn xã hội ớctính khoảng trên 18 tỷ USD trong đó phân của Nhà nớc chiếm 43% Phầncủa nhân dân đầu t chiếm trên 30% phần còn lại là 27% cho các nhà đầu t n-ớc ngoài Nếu năm 1989 tỷ lệ tiết kiệm và đầu t của nền kinh tế chỉ đạtkhoảng 10% thì đến năm 1994, tỷ lệ tiết kiệm đã tăng lên 2,6 lần và tỷ lệ đầut đã tăng lên gấp hai lần năm 1995 Phần ngân sách nhà nớc dành cho đầu tphát triển chiếm trên 30% tổng số chi ngân sách.

Chính nhờ sự nỗ lực đầu t, đẩy mạnh việc tích tụ và tập trung vốn mànền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các ngành,các lĩnh vực GDP tăng 9,5% kim ngạch xuất khẩu đạt 5,2 - 5,2 tỷ USD tỷ lệlạm phát chỉ còn 12,7%

1 Vai trò của nguồn vốn trong nớc:

Văn kiện Đại hội VIII đã chỉ ra rằng đến năm 2020 Việt Nam hoànthành nhiệm vụ công nghiệp hóa, cải biến nớc ta từ một nớc công nghiệp lạchậu thành một nớc công nghiệp Văn kiện Đại hội X năm 2010 cần đạt đợccác chỉ tiêu sau:

- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn2,1 lần năm 2000 Trong 5 năm 2006-2010, tốc độ tăng trởng bình quânGDP 7,5 – 8%/ năm và phấn đấu đạt trên 8%/ năm; GDP đầu ngời năm

Trang 9

2010 theo giá hiện hành đạt khoảng 1.050 – 1.100 USD

- Cơ cấu ngành trong GDP năm 2010: Khu vực nông nghiệp khoảng 16%; công nghiêp và xây dựng 43-44%; dịch vụ 40-41% Kim ngạch xuấtkhẩu tăng 16%/năm.

15 Tổng đầu t xã hội chiếm 40% GDP ( vốn trong nớc chiếm 65%,vốn bên ngoài 35%).

Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 để thựchiện đợc các chơng trình kinh tế quan trọng đó, tỷ lệ đầu t trên GDP trong kếhoạch 5 năm 2006-2010 phải tăng so với 5 năm 2001-2005, từ 37,5% lênkhoảng 40% Tổng số vốn đầu t toàn xã hội trong kế hoạch 5 năm theo giánăm 2005 đạt khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng, tơng đơng với 138,6 tỷ USD( theo giá hiện hành 160 tỷ USD so với 77tỷ của 5 năm 2001-2005) Tốc độtăng tổng số vốn đầu t phát triển toàn xã hội ( kể cả yếu tố trợt giá) dự kiến17,2%/năm, đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế đề ra Trong tổng vốn đầut cho toàn xã hội theo giá năm 2005, đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớcdự kiến đạt khoảng 468,0 nghìn tỷ đồng, chiếm 22% tổng nguồn vốn đầu ttoàn xã hội; đầu t từ nguồn vốn tín dụng u đãi của nhà nớc dự kiến đạtkhoảng 200,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,1%, đầu t từ nguồn vốn của các doanhnghiệp nhà nớc dự kiến đạt khoảng 307,4 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng13,9%; đầu t từ nguồn khu vực dân c và t nhân dự kiến đạt 748,7 nghìn tỷđồng, chiếm khoảng 34%; đầu t từ nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vàđầu t gián tiếp dự kiến đạt 378 nghìn tỷ đồng chiếm khoảng 17,1%; đầu tbằng các nguồn vốn khác dự kiến đạt 83,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,8%.

Để đạt đợc sự tăng trởng GDP với tốc độ cao nh vậy đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc bởi vì chính tốc độ phát triển nhanh trong các ngành công nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi trong cơ cấu GDP theo hớng giảm dần tỷ trọng trong nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng trong các ngành công nghiệp và dịch vụ Các nhà khoa học cũng dự tính rằng cơ cấu ngành trong GDP của Việt Nam vào năm 2020 nh sau: nông nghiệp chiếm 15 - 20%GDP, còn công nghiệp và dịch vụ chiếm80 - 85%GDP Trong tơng lai sự phát triển năng lực khoa học và công nghệ phải đợc thể hiện trong việc tăng nhanh tỷ lệ sản phẩm công nghiệp trong xuất khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế mở Theo nhiều tính toán cho biết, đến năm 2020 cơ cấu của sản phẩm xuất khẩu nh sau: 10 - 15% sản

Trang 10

phẩm sơ cấp, 85 - 90% sản phẩm chế biến lâm nghiệp Tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 25 - 30%GDP Khi đó, với dân số dự đoán vào khoảng 100 triệu ngời vào năm 2020 GDP của Việt Nam khi ấy đạt 190 - 240 tỷ USD Nh vậy, theo phơng án thấp, xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt tới 48 - 58 tỷ USD, còn theo phơng án cao có thể lên tới 60 - 70 tỷ USD vào năm 2020 Với những chỉ số nh vậy, nền kinh tế Việt Nam sẽ đợc xây dựng trong t thế "tùy thuộc lẫn nhau" đối với các nớc tiên tiến trong vùng đặc biệt trong hiệp hội ASEAN Nhờ tăng trởng cao, từ năm 1991-2000, GDP tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 7,56% trong đó: (i) 5 năm 1991 – 1995: tăng 8,18% ( nông lâm ng nghiệp tăng 2,4%; công nghiệp xâydựng tăng 11,3%, dịch vụ tăng 7,2%, (ii) 5 năm 1996-2000; tăng 6,94% (nông lâm ng nghiệp tăng 4,3%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 5,75%) Nhờ vậy, đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nớc tăng gấp hơn 2 lần năm 1990: (iii) 5 năm 2001-2005: tốc độ tăng GDP đạt 7,5% (nông lâmng nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2%, dịch vụ tăng 7%; (iv) Năm 2006 đạt 8,17% ; nông lâm ng nghiệp tăng 3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,37%, dịch vụ tăng 8,29% và (v) Năm 2007 đạt 8,48% ( nông lâm ng nghiệp tăng3,4%; công nghiệp xây dựng tăng 10,6%, dịch vụ tăng 8,6%.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong vòng 20 năm tăng mạnh là nhờ quá trình công nghiệp hóa dựa chủ yếu trên công nghiệp và dịch vụ mà cốt lõi là khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo, Việt Nam sẽ hội đủ những nền tảng để hớng về một "xã hội thông tin", nhằm biến đổi sâu sắc về chất l-ợng từ sản xuất đến quản lý với độ gia tăng hàm lợng trí tuệ ngày càng cao Đó là con đờng duy nhất để đạt đợc thế bình đẳng, tơng hợp trong kỷ nguyênchâu á - Thái Bình Dơng.

ý nghĩa của vấn đề huy động vốn trong nớc

Những kinh nghiệm trong nớc và quốc tế đã chỉ ra rằng các nguồn vốnbên ngoài là rất quan trọng, nhất là ở giai đoạn đầu của quá trình, có vốn tíchlũy trong nớc còn thấp nh nớc ta Vì thế nhiều quốc gia đã tìm cách mở cửavới thế giới bên ngoài, gọi t bản nớc ngoài đầu t vào trong nớc, nhận cáckhoản viện trợ và vay vốn của các nớc để phát triển nền công nghiệp nội địa.Có quốc gia thì khuyến khích buôn bán với nớc ngoài để thu về nguồn ngoạitệ quan trọng cho quá trình phát triển công nghiệp Nhng nguồn vốn trong n-ớc cũng đóng vai trò quyết định, bởi vì nguồn vốn từ bên ngoài có lớn đến

Trang 11

mấy nếu không có các nguồn đầu t cho sự tích lũy từ bên trong thì nguồnvốn bên ngoài cũng không thể sử dụng có hiệu quả Chính vì thế chúng taphải đề cao tầm quan trọng có tính chất quyết định của tích tụ và tập trungvốn trong nớc Phải thấy rằng đi vay là phải trả cả vốn lẫn lãi với rất nhiềuđiều kiện ràng buộc từ phía bên ngoài Vì thế bằng mọi biện pháp và hìnhthức phù hợp, linh hoạt để ra sức đẩy mạnh quá trình huy động, tập trung vốncho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó: "vốn trong nớc là quyết định,vốn ngoài nớc là quan trọng".

Về mặt chiến lợc, chính sách huy động vốn nh trên là đúng đắn, nhngvề mặt sách lợc giai đoạn trớc mắt khi thu nhập quốc dân theo bình quân đầungời của Việt Nam còn quá thấp, khả năng tích tụ và tập trung vốn trong nớccòn có hạn chế thì chúng ta cần coi trọng cả nguồn vốn trong nớc và nguồnvốn ngoài nớc Do đó, phải tận dụng khả năng để thu hút tối đa nguồn vốn từbên ngoài, không nên có một cách nhìn máy móc đòi hỏi trong mọi thờiđiểm và mọi nơi đối với mọi công trình phát triển công nghiệp, công nghệvốn đầu t từ trong nớc cũng phải chiếm tỷ lệ lớn hơn số vốn đầu t từ nớcngoài Cần phải có một cách nhìn biện chứng để thấy rằng vào những lúc vànhững nơi cụ thể, đối với một số công trình nhất định chúng ta có thể và cầnphải dựa vào vốn đầu t của nớc ngoài nhiều hơn "Dĩ nhiên, các nguồn vốn từbên ngoài, dù là viện trợ phát triển chính thức hay vốn đầu t trực tiếp, hầu hếtđều là loại vốn hoàn trả với lãi suất nặng nhẹ khác nhau Do đó nguồn vốntrong nớc vẫn là quyết định sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đợc tiếnhành bằng của cải cộng với sức lực và trí tuệ của nhân dân ta là chính" Nhvậy việc tăng cờng huy động, tập trung nguồn vốn tiền mặt chúng ta còn phảikhai thác hữu hiệu các nguồn lực tự nhiên nh: vị trí địa lý, khí hậu đất đai,rừng biển, tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là biết khai thác nguồn lực xãhội nh nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, giá rẻ so với các nớc trongkhu vực.Chính những điều đó chứng tỏ rằng với những nguồn lực kinh tế củađất nớc ta hiện nay chúng ta đã hoàn toàn có khả năng và điều kiện huy độngvà tập trung đợc nguồn vốn trong nớc nhằm góp phần đóng vai trò quyếtđịnh để tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Tuynhiên tiềm năng thì còn nhiều nhng chúng ta có những giải pháp huy động vàtập trung vốn nh thế nào để tung mỗi đồng vốn vào dòng chu chuyển của nềnkinh tế có hiệu quả cao nhất Bởi vì huy động và tập trung đợc các nguồn vốn

Trang 12

trong nớc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã và vô cùng có ýnghĩa, nhng điều quan trọng nhất là tìm cách sử dụng có hiệu quả nguồn vốnđó nh thế nào lại quyết định tốc độ hiệu quả nguồn vốn đó tăng trởng củanền kinh tế nhằm tránh tình trạng, hiện tợng thừa vốn mọt cách giả tạo trongcác ngân hàng ở nớc ta hiện nay Hiện tợng đó đòi hỏi doanh nghiệp phảiquản lý tốt hơn, sử dụng có hiệu quả hơn mỗi đồng vốn đợc huy động để tạora nhiều lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế.

2 Vai trò của nguồn vốn nớc ngoài

Tình hình thu hút vốn ĐTNN qua 20 năm đổi mới tính từ 1988 đếncuối năm 2007 nh sau: cả nớc có hơn 9.500 dự án ĐTNN đợc cấp phép vớitổng vốn đăng ký khoảng 98tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm) Trừ các dự án đãhết thời hạn hoạt động và giải thể trớc thời hạn hiện có 8.590 dự án còn hiệulực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD.

Cơ cấu vốn ĐTNN từ 1988 đến 2007:

Lĩnh vực công nghiệp xây dựng: Tính đến hết năm 2007, lĩnh vựccông nghiệp và dây dựng có tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực,tổng vốn đăng ký hơn 50tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng số vốnđăng ký và 68,5% vốn thực hiện.

TngànhChuyờndự ỏnSốư (USD)Vốn đầu thiện (USD)Vốn thực

1 CN dầu khớ 38

3,861,511,815

5,148,473,303 2 CN nhẹ 2 2,54 68,720,908 13,2 39,419,314 3,63 CN nặng 4 2,40 76,819,332 23,9 49,365,865 7,04 CN thực phẩm 310

3,621,835,550

2,058,406,260 5 Xõy dựng 45101,060,927 5,3 46,923,027 2,1

Tổng số

50,029,948,532

20,042,587,769

- ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ: Trong năm 2007 tuy vốn đầu t đăng ký tiếptục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (50,6%), nhng đã có sự chuyển dịch

Trang 13

cơ cấu đầu t tăng mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng kýcủa cả nớc, tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựngcảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí

Bảng tổng kết về ngành dịch vụ từ năm 1988 đến năm 2007 nhsau:

(triệuUSD)

Đầutư đó thựchiện

(triệuUSD)

1Giao thụngvận tải-Bưuđiện ( baogồm cả dịchvụ logicstics)

2Du lịch

3Xõy dựng vănphũng, căn hộđể bỏn và chothuờ

4Phỏt triển khu

5Kinh doanhhạ tầng KCN-KCX

nghiờn cứuthị trường )

Tổng

Trang 14

- ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ng nghiêp : Đến hết năm 2007,lĩnh vực Nông- Lâm- Ng nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng kýhơn 4,4tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02tỷ USD ; chiếm 10,8% về số dự án :

STT Nụng, lõm nghiệpSố dự ỏnVốn đăng ký(USD) Vốn thực hiện(USD)

1 Nụng-Lõm nghiệp803 4,833,499 4,01 56,710,521 1,82 Thủy sản 130

450,187,779

169,822,132

Tổng số 933 5,021,278 4,4626,532,653 2,0

Các dự án ĐTNN trong ngành nông lâm ng nghiệp tập trung chủ yếu ở phíaNam Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của nghành, đồngbằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc vàMiền Trung, lợng vốn đầu t còn rất thấp, ngay trong vùng đồng bằng sôngHồng lợng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nớc.Khu vực có nguồn vốn đầu t nớc ngoài ngay càng khằng định vai trò quantrọng trong nền kinh tế Việt Nam:

Về mặt kinh tế: ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu t đápứng nhu cầu phát triển xã hội và tăng trởng kinh tế:

Đóng góp của ĐTNN trong tổng vốn đầu t xã hội có biến động lớn từtỷ trọng chiếm 13,1% v o nà ăm 1990 đó tăng lờn mức 32,3% trong năm1995 Tỷ lệ n y à đó giảm dần trong giai đoạn 1996-2000, do ảnh hưởng củakhủng hoảng t i chính khu và ực (năm 2000 chiếm 18,6%) v trong 5 nà ăm2001-2005 chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội; hai năm 2006-2007chiếm khoảng 16% (Theo Niên giám Thống kê cơ cấu vốn đầu tư thực hiệncủa khu vực ĐTNN năm 2003 l 16%, nà ăm 2004 l 14,2%, nà ăm 2005 là14,9% v nà ăm 2006 l 15,9%, à ước năm 2007 đạt trên 16%).

- ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế v cà c ơ cấu lao động, nâng caonăng lực sản xuất công nghiệp:

Trang 15

Trong 20 năm qua ĐTNN giữ một vai trò quan trọng cho sự tăngtrưởng của nền kinh tế nói chung v cho ng nh công nghià à ệp nói riêng, trongđó từng bước trở th nh nguà ồn đầu tư quan trọng của Quốc gia, góp phầnphát triển các ng nh công nghià ệp v tà ạo công ăn việc l m cho ngà ười laođộng Nhiều công trình lớn đã ho n th nh à à đưa v o sà ản xuất, phát huy hiệuquả đầu tư, nhiều công trình trọng điểm l m cà ơ sở cho tăng trưởng giai đoạnsau đó được khởi công v à đẩy nhanh tiến độ, nhất l các công trình à điện,dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuất khẩu

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNNcao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nớc góp phần thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng tỷtrọng của khu vực kinh tế có vốn đầu t trong ngành công nghiệp qua các năm( từ 23,79% vào năm 1991 lên 40% năm 2004, 41% năm 2005 và 2006) Giátrị công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài trong 5 năm quachiếm trung bình 42,5% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc Đặc biệtmột số địa phơng ( Bình Dơng, Đồng Nai, Vĩnh Phúc tỷ lệ này đạt đến 65-70% giá trị sản xuất công nghiệp của địa bàn ĐTNN đã góp phần hìnhth nh v phát triển trong nà à ớc hệ thống các khu công nghiệ khu chế xuất,khu công nghệ cao tơng đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụngđất cao hơn ở một số địa phơng đất đai kém màu mỡ.

- ĐTNN thúc đẩy chuyển giao công nghệ: ĐTNN góp pần thúc đẩy

chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinhtế quan trọng của đất nớc nh viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí,hoáchất, cơ khí chế tạo điện tử, tin học, ô tô, xe máy Nhất là sau khi Tập đoànIntel đầu t 1 tỷ USD vào Việt Nam trong dự án sản xuất linh kiện điện tử caocấp, đã gia tăng số lợng các dự án đầu t vào lĩnh vực công nghệ cao của cáctập đoàn đa quốc gia ( Canon, Panasonic, Ritech.v.v).

- ĐTNN góp phần mở tộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinhtế với khu vực và thế giới:

ĐTNN đã góp phần quan trọng trong việc xoá bỏ cấm vận của Hoa Kỳđối với Việt Nam, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hớng

Trang 16

đa phơng hoá và đa dạng hoá, thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tếkhu vực và thế giới, đẩy nhanh tiến trình tự do thơng mại và đầu t Đến nay,Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM v WTO Nà -ớc ta cũng đã ký kết 51 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, trong đó cóHiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định tự do hoá, khuyếnkhích và bảo hộ đầu t đối với Nhật Bản Thông qua tiếng nói và sự ủng hộcủa các nhà đầu t nớc ngoài, hình ảnh và vị thế của Việt Nam không ngừngđợc cải thiện.

- ĐTNN góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suấtlao động, cải thiện nguồn nhân lực: Đến nay, khu vực có vốn ĐTNN đã tạo

ra việc làm cho trên 1,2 triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động giántiếp khác theo kết quả điều tra của WB cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làmcho từ 2-3 lao động gián tiếp phục vụ trong khu vực dịch vụ và xây dựng,góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đới sống một số bộ phận trọngconò đồng, đa mức GDP đầu ngời tăng lớn hàng năm Thông qua sự tham giatrực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ViệtNam đã từng bớc tiếp cận với khoa học, kỹ thuận công nghệ hiện đại, kỷ luậtlao động tốt, tác phong công nghiệp hoá, học hỏi đợc các phơng thức, kinhnghiệm quản lý tiên tiến.

Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Việt Nam cũng

đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc không ngừng đổi mới công nghệ,phơng thức quản lý để nâng cao hơn chất lợng, sức cạnh tranh của sản phẩmvà dịch vụ trên thị trờng trong nớc và trên thế giới Đặc biệt, một số chuyêngia Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã dần thay thếcác chuyên gia nớc ngoài trong đảm nhiệm vị trí quản lý doanh nghiệp cũngnh điều khiển các quy trình công nghệ hiện đại.

Tuy nhiên ĐTNN cũng gây ra những mặt hạn chế sau:

- Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ: Mục đích cao nhất của

các nhà đầu t là lợi nhuận Do đó lĩnh vực, ngành dự án có tỷ suất lợi nhuậncao đều đợc các nhà đầu t quan tâm, còn những dự án, lĩnh vực mặc dù rấtcần thiết cho dân sinh, nhng không đa lại lợi nhuận thoả đáng thì không thuhút đợc vốn đầu t nớc ngoài Các nhà đầu t nớc ngoài trong lúc chọn địađiểm đầu t thì đơng nhiên chọn những nơi có cơ sợ hạ tâng, giao thông đi lạithuận tiện, điều kiện kinh tế xã hội ở đó phát triển

Trang 17

- Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cha đợcgiải quyết kịp thời: Các tranh chấp lao động là khó tránh, đặc biệt trong thời

điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hoặc doanh nghiệp gặp khó khănvề sản xuất kinh doanh Nhìn chung ngời chủ thờng trả lơng cho ngời laođộng thấp hơn cái mà họ đáng đợc hởng, không thoả đáng với nhu cầu ngờilao động dẫn đến mâu thuẫn lao động, dẫn đến tình trạng đình công làm thiệthại cho doanh nghiệp.

- Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ: Nhìn chung công nghệ đợc

sử dụng trong các doanh nghiệp ĐTNN thờng cao hơn mặt bằng công nghệcùng ngành và cùng loại sản phẩm tại nớc ta Tuy vậy, một số trờng hợp đãlợi dụng sơ hở của pháp luật Việt Nam, cũng nh yếu kém trong kiểm tragiám sát tại các cửa khẩu nên đã nhập vào Việt Nam một số máy móc thiếtbị có công nghệ lạc hậu thậm chí là những phế thải của nớc khác Tính phổbiến của việc nhập máy móc thiết bị là giá cả đợc ghi trong hoá đơn thờngcao hơn giá trung bình của thị trờn Nhờ vậy một số nhà đầu ĐTNN có thểlợi dụng để khai thác tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh với Việt Nam Việcchuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam đợc thực hiện thông quacác hợp đồng và đơc cơ quan quản lý nhà nớc về khoa học công nghệ chuẩny Tuy vậy, đây là một hoạt động cực kỳ khó khăn đối với các nớc tiếp nhậnđầu t nói chung, kể cả Việt Nam, bởi khó có thể đánh giá chính xác giá trịthực của từng loại công nghệ trong những ngành khác nhau, đặc biệt trongnhững ngành công nghệ cao Do vậy, thờng phải thông qua thơng lợng theohình thức mặc cả đến khi hai bên có thể chấp nhận đợc, thì ký kết hợp đồngchuyển giao công nghệ.

II Thực trạng về mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong việc thúc đẩytăng trởng và phát triển nên kinh tế Việt Nam.

- Nguồn vốn trong nớc tác động tới nguồn vốn nớc ngoài một cách gián tiếpnh sau: Nguồn vốn trong nớc mà đặc biệt là nguồn vốn nhà nớc đã đẩy

nhanh quá trình phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinhtế : Để phát triển nhanh và bền vững, thực hiện công nghiệp hoá nguồn vốnnhà nớc đã tập trung đầu t vào các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộinhững công trình thiết yếu của nên kinh tế nhà nớc cần tập trung đầu t; cáccông trình giao thông then chốt của nên kinh tế nh đờng bộ, sân bay, bền

Ngày đăng: 07/12/2012, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình thu hút vốn ĐTNN qua 20 năm đổi mới tính từ 1988 đến cuối năm 2007 nh sau: cả nớc có hơn 9.500 dự án ĐTNN đợc cấp phép với tổng  vốn đăng ký khoảng 98tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm) - Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
nh hình thu hút vốn ĐTNN qua 20 năm đổi mới tính từ 1988 đến cuối năm 2007 nh sau: cả nớc có hơn 9.500 dự án ĐTNN đợc cấp phép với tổng vốn đăng ký khoảng 98tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm) (Trang 14)
5 Xõy dựng 451 01,060,927 5,3 46,923,027 2,1 Tổng số  - Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
5 Xõy dựng 451 01,060,927 5,3 46,923,027 2,1 Tổng số (Trang 15)
Bảng tổng kết về ngành dịch vụ từ năm 1988 đến năm 2007 nh sau: - Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
Bảng t ổng kết về ngành dịch vụ từ năm 1988 đến năm 2007 nh sau: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w