Tăng Cường Quan Hệ Nguồn Vốn Đầu Tư Trong Nước Và Nước Ngoài

MỤC LỤC

Tăng cường thu hút vốn và công nghệ nước ngoài tạo cơ hội “cất cánh” cho nền kinh tế dựa trên việc tận dụng những nguồn lực trong nước

+Tạo điều kiện để khai thác các nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả +Giúp cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao nhằm hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có những tác động tiêu cực nếu như các nước tiếp nhận không cẩn thận thù sẽ mắc phải và để lại những hậu quả nghiêm trọng.

Nguồn vốn trong nước tác động đối với nguồn vốn nước ngoài

Nguồn vốn trong nước là nguồn vốn đối ứng nhằm tạo cơ sở cho nguồn vốn nước ngoài vào hoạt động có hiệu quả

2.Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài có tác động qua lại với nhau.

Đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết

Vì vậy việc sử dụng vốn trong nước cho ngành nào, vùng nào cần phải được cân nhắc kĩ theo sự định hướng đúng đắn của Nhà nước sẽ giúp nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Trên cơ sở đầu tư ban đầu tạo cơ sở hạ tầng căn bản chủ động cho.

Trên cơ sở đầu tư ban đầu tạo cơ sở hạ tầng căn bản chủ động cho việc tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài

Do đó, tự bản thân chúng ta phải xây dựng cho mình một nền tảng kinh tế - chính trị - xã hội vững chắc và ổn định, có cơ sở hạ tầng, giao thông liên lạc tốt, đội ngũ nhân công có tay nghề, cán bộ quản lí có chuyên môn. Nếu khi đó nguồn vốn trong nước không đủ để chi trả thì sẽ dẫn tới tình trạng nợ cho nền kinh tế và như vậy thì mục đích tăng trưởng và phát triển kinh tế đã không đạt được.

Nguồn vốn nước ngoài tác động tới nguồn vốn trong nước

  • Những tác động tiêu cực nếu như việc sử dụng và quản lý nguồn vốn nước ngoài không tốt

    Hơn nữa, ODA cũng làm tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang phát triển.Như đã biết, để có thể thu hút được các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, các quốc gia phải đảm bảo cho họ có được môi trường đầu tư tốt ( cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống chính sách, pháp luật ổn định..), đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu quả đầu tư cao. Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ tăng sức hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy đầu tư trong nước tăng, dẫn đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.Thực trạng chung của những nuớc đang phát triển như Việt Nam là kết cấu hạ tầng còn thiếu, lại quá tải và cũ kĩ: đường, cầu, sân bay, nhà máy điện, tàu biển, cảng, viễn thông, trường học, bệnh viện… đều trong tình trạng yếu kém. Hơn nữa, ODA cũng làm tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang phát triển.Như đã biết, để có thể thu hút được các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, các quốc gia phải đảm bảo cho họ có được môi trường đầu tư tốt ( cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hệ thống chính sách, pháp luật ổn định..), đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu quả đầu tư cao.

    Bằng cách tuyển dụng lao động địa phương vào trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp tạo việc làm cho người lao động hoặc gián tiếp tạo việc làm thông qua việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các doanh nghiệp này và khi các doanh nghiệp vệ tinh này được hình thành và phát triển sẽ tạo việc làm trong phạm vi toàn xã hội.

    Mối quan hệ giữa hai nguôn vốn- Thực trạng ở Việt Nam

    Đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước ngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết

    Cụ thể về lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, sẽ chọn lọc vào các lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ, chế biến nông sản, các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có tỷ trọng xuất khẩu lớn, các ngành có ý nghĩa về an sinh xã hội (khám chữa bệnh, công nghiệp dược và vac-xin, sinh phẩm), bảo đảm môi. Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin (IT) với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu.

    Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng).

    Trên cơ sở đầu tư ban đầu tạo cơ sở hạ tầng căn bản chủ động cho việc tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài

    Về Khoa học và công nghệ: tập trung xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các cơ quan khoa học công nghệ, hạ tầng kĩ thuật về công nghệ thông tin và khu vực công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện gen Trung ương.Chúng ta đầu tư thêm nhiều trang thiết bị mới phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng với những ngành khoa học mũi nhọn.Cụ thể nhiều phòng thí nghiệm trọng điểm được xây dựng, hạ tầng kĩ thuật Internet, các trung tâm phát triển phần mềm, tin học hoá hoạt đông thông tin quản lí hành chính Nhà nước cũng được triển khai một cách sâu rộng.Tập trung vào các ngành mũi nhọn như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hoá. Do vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng của Việt Nam những năm qua chủ yếu do Ngân sách nhà nước nên hiện tại nhà nước đang có chính sách thu hút nguồn vốn tư nhân vào nước ngoài: Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Victoria Kwakwa nhấn mạnh, khung thể chế Hợp tác Nhà nước - tư nhân (PPP) đang hoàn thiện sẽ tạo bước đột phá trong việc huy động vốn tư nhân vào cơ sở hạ tầng. Tại hội thảo quốc tế về PPP trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng tại Việt Nam (tổ chức tại Hà Nội hôm qua), chuyên gia Tony Pellegrinin của WB cho biết, PPP là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư tư nhân nhằm xây dựng công trình, cung cấp dịch vụ với một số tiêu chí riêng.

    Đặc biệt, chuyên gia cao cấp của WB Pratyush Prashant thông báo, nhóm nghiên cứu khung thể chế đã đề xuất, trong giai đoạn ban đầu, mỗi dự án PPP sẽ được Chính phủ đóng góp tài chính tối đa 30% (hoặc lên tới 50% đối với trường hợp đặc biệt), không tính lãi nhằm khuyến khích khu vực tư nhân mạnh dạn đầu tư hơn.

    Nguồn vốn nước ngoài tác động tới nguồn vốn trong nước

    Với hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng môi trường trị giá 65,4 triệu USD, Đà Nẵng sẽ xây dựng hệ thống đấu nối cấp thoát nước cho 14 khu dân cư thu nhập thấp, cải tạo hệ thống thoát nước tại các quận Liên Chiểu, Thanh Khê và Sơn Trà, cải tạo sông Phú Lộc, mở rộng hệ thông thoát nước thải tại Liên Chiểu, Sơn Trà. Bên cạnh đó, dự án cũng dành 4,2 triệu USD để nâng cao năng lực một số sở ban ngành trong công tác quản lý đất đai, nhà ở, phát triển đô thị..Dự kiến việc xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ thực hiện trong 5 năm từ 2008 đến 2013, góp phần giảm thiệt hại do ngập lụt, tăng cường năng lực giao thông cho một số khu vực của. Chiều 22/12/2009, tại Hà Nội, đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước đã ký kết hiệp định cho khoản vay trị giá 60 triệu USD tài trợ chương trình cải cách hệ thống giáo dục trung học của Việt Nam (SESDP) nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trường lao động.Tổng chi phí của chương trình SESDP có giá trị tương đương 71 triệu USD, trong đó khoản vay của ADB trị giá 60 triệu USD và 11 triệu USD từ Chính phủ.

    Chương trình SESDP sẽ giải quyết những vấn đề này thông qua việc cập nhật kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục trung học của Việt Nam, xây dựng những tiêu chuẩn quốc gia đối với các trường trung học, nâng cao chất lượng chương trình giảng dạy, cải thiện chất lượng giáo viên trung học, thiết lập một ban kiểm định quốc gia và hệ thống đánh giá học tập mới đồng thời phát triển giáo dục thường xuyên.

    Một số khuyến nghị để tăng cường mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài

    Đối với nguồn vốn nước ngoài: để nguồn vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế, tạo mối quan hệ vững chắc hơn nã đối

    + Tập trung giải quyết những yếu kém về kết cấu hạ tầng giao thông, điện nước; về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng; về năng lực của bộ máy quản lý nhà nước; tháo gỡ những khó khăn về thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn FDI đăng ký. + Các cơ quan quản lý cần chú trọng hơn nữa đến những ảnh hưởng về môi trường và các thiệt hại về tài nguyên trong việc cấp phép các dự án FDI; giám sát chặt chẽ việc thực hiện các cam kết không gây ô nhiễm môi trường của các dự án đầu tư; nghiêm khắc xử lý những hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường, làm thiệt hại lợi ích của nhân dân. + Trong quá trình tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cần rà soát kỹ, tiếp nhận những công nghệ hiện đại của nước ngoài, tránh nhưng dự án tiếp nhận công nhệ lạc hậu, gây ôi nhiễm môi trường, thu hút những dự án tạo nhiều công ăn, việc làm cho lao động trong nước, chú ý đến hàng xuát khẩu để tăng thu ngoại tệ, tăng uy tín của Việt Nam trên tườn quốc tế.

    Duy trì thờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa cơ quan quản lý nhà nớc với nhà đầu t nớc ngoài.Cải tiến mạnh thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t n- ớc ngoài theo hớng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu t.