Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
154 KB
Nội dung
THM NH D N U T NC NGOI
TI B K HOCH V U T
I . Lý luận chung về công tác thẩmđịnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoài .
1.Dự ánđầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.1.Khái niệm và đặc điểm dựánđầu t .
1.2.Dự ánđầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.2.2 Các hình thức dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài
2.Công tác thẩmđịnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoài.
2.1.Tổng quan về thẩmđịnhdựán
2.2. Nội dung thẩmđịnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoài
2.2.1. Thẩmđịnhtài chính dự án
2.2.2.Thẩm định t cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu
t nớc ngoàivà Việt Nam
2.2.3.Thẩm định lợi ích kinh tế-xã hội
2.2.4.Thẩm định kỹ thuật công nghệ
2.2.5.Thẩm định các mục tiêu của dựán
2.3. Các bớc thẩmđịnhvà cơ quan đơn vị thực hiện thẩmđịnh dự
án đầu t trực tiếp nớc ngoài
2.3.1.Các bớc thẩm định
2.3.2. Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩmđịnh
2.4. Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩmđịnhdựánđầu t trực
tiếp nớc ngoài
2.4.1.Phơng pháp thẩm định
2.4.2. Lựa chọn đối tác
2.4.3.Môi trờng pháp luật
2.4.4.Thông tin
2.4.5.Quy trình thực hiện thẩmđịnh
2.4.6.Quản lý nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài.
II. Thực trạng giải pháp công tác thẩmđịnhdựánđầu t trực tiếp nớc
ngoài tạiBộKếhoạchvàĐầu t
1. Khái quát chung về các dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài trong
thời gian qua.
1.2.Tình hình cấp giấy phép.
1.2.Tình hình thực hiện dự án.
1.3.Đánh giá nhận xét.
1
2.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm
định dựánđầu t trực tiếp nớc ngoàitạiBộkếhoạchvàđầu t.
2.1.Giải pháp.
2.2.Kiến nghị.
2
I. Lý luận chung về công tác thẩmđịnhdựánđầu t
trực tiếp nớc ngoài .
1. Dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài .
1.1.Khái niệm và đặc điểm dựánđầu t.
Đầu t là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tơng lai.
Tầm quan trọng của hoạt động đầu t, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ
thuật, hậu quả và hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để tiến
hành một công cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự
chuẩn bị này đợc thể hiện ở việc soạn thảo các dựánđầu t. Có nghĩa là mọi
công cuộc đầu t phải đợc thực hiện theo dựán thì mới đạt hiệu quả mong
muốn.
Dự ánđầu t là một tập hợp hoạt động kinh tế đặc thù nhằm tạo nên
một mục tiêu cụ thể một cách có phơng pháp trên cơ sỏ những nguồn lực
nhất định.
Một dựánđầu t bao gồm 4 thành phần chính:
+ Mục tiêu của dựán đợc thể hiện ở hai mức:
- Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do
thực hiện dựán đem lại.
- Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc
của việc thực hiện dựán
+ Các kết quả: là những kết quả cụ thể, có định lợng, đợc tạo ra từ
các hoạt động khác nhau của dựán . Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện
đợc các mục tiêu của dựán
+ Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện
trong dựán để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành
động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận
thực hiện sẽ tạo thành kếhoạch làm việc của dựán .
+ Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến
hành các hoạt động của dựán . Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này
chính là vốn đầu t cần cho dựán .
Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu
tiến độ của dựán . Vì vậy, trong quá trình thực hiện dựán phải thờng xuyên
theo dõi các đánh giá kết quả đạt đợc. Những hoạt động nào có liên quan
trực tiếp tới việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phải đợc
đặc biệt quan tâm.
1.2.Dự ánđầu t trực tiếp nớc ngoài .
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu t trực tiếp n ớc ngoài ( FDI)
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào nớc sở tại
vốn hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t .
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tế
3
bao gồm đầu t trực tiếp ( FDI ),đầu t qua thị trờng chứng khoán (porfolio),
cho vay của các tổ chức kinh tế và các ngân hàng nớc ngoài (vay thơng
mại ), nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ( ODA).
Do những đặc điểm và thế mạnh riêng có nh ít phụ thuộc vào mối
quan hệ chính trị giữa hai bên; bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản
xuất kinh doanh nên mức độ khả thi của dựán khá cao, họ quan tâm đến
hiệu quả kinh doanh, lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản
lý và tay nghề của công nhân do có quyền lợi gắn chặt với dự án. Đầu t trực
tiếp nớc ngoài ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế ở các nớc đầu t và các nớc nhận đầu t . Cụ thể là:
+ Đối với các nớc đầu t , đầu t ra nớc ngoài giúp nâng cao hiệu quả
sử dụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầu t , hạ giá thành sản phẩm
và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t và xây dựng, đợc thị trờng cung
cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác, đầu t ra nớc ngoài
giúp bành trớng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị. Thông qua
việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài mà các n-
ớc đầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch
của các nớc.
+ Đối với các nớc nhận đầu t : hiện nay có hai dòng chảy của vốn đầu
t nớc ngoài. Đó là dòng chảy vào các nớc phát triển và dòng chảy vào các
nớc đang phát triển.
- Đối với các nớc kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc
giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội nh thất nghiệp và lạm phát
Qua FDI, các tổ chức kinh tế nớc ngoài mua lại những công ty, doanh
nghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo
công ăn việc làm cho ngời lao động.
FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dới hình thức các loại thuế
để cải thiện tình hình bội chi ngân sách , tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc
đẩy sự phát triển kinh tế và thơng mại, giúp ngời lao động và cán bộ quản lý
học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nớc khác.
- Đối với các nớc đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát
triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm
lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nớc này. Theo thống
kê của Liên hợp quốc, số ngời thất nghiệp và bán thất nghiệp của các nớc
đang phát triển chiếm khoảng 35- 38% tổng số lao động.
FDI giúp các nớc đang phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo
dài. Nhờ vậy, mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính
khan hiếm đợc giải quyết, đặc biệt là thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp
hoá_ thời kỳ mà thông thờng đòi hỏi đầu t một tỷ lệ vốn lớn hơn các giai
đoạn về sau và càng lớn hơn nhiều lần khả năng tự cung ứng từ bên trong.
4
FDI là phơng thức đầu t phù hợp với các nớc đang phát triển, tránh tình
trạng tích luỹ quá căng thẳng dẫn đến những méo mó về kinh tế không
đáng xảy ra.
Theo sau FDI là máy móc, thiết bị và công nghệ mới giúp các nớc
đang phát triển tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới. Quá trình đa công nghệ
vào sản xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các
nớc đang phát triển trên thị trờng quốc tế.
Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế xã hội hiện đại đợc du
nhập vào các nớc đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nớc bắt kịp ph-
ơng thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lợng lao động quen dần với
phong cách làm việc công nghiệp cũng nh hình thành dần đội ngũ những
nhà doanh nghiệp giỏi.
FDI giúp các nớc đang phát triển mở cửa thị trờng hàng hoá nớc
ngoài và đi kèm với nó là những hoạt động marketing đợc mở rộng không
ngừng. Do các công ty t bản độc quyền quốc gia đầu t trực tiếp vào các nớc
đang phát triển mà các nớc này có thể bớc vào thị trờng xa lạ, thậm chí có
thể xem nh lãnh địa cấm kỵ đối với họ trớc kia.
FDI giúp tăng thu ngân sách nhà nớc thông qua thu thuế các công ty
nớc ngoài. Từ đó các nớc đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc
huy động nguồn tài chính cho các dựán phát triển.
Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nớc tiếp nhận đầu t , bên cạnh u
điểm thì FDI cũng có những hạn chế nhất định. Đó là:
- Nếu đầu t vào môi trờng bất ổn định về kinh tế và chính trị thì nhà
đầu t nớc ngoài dễ bị mất vốn.
- Nếu nớc sở tại không có một quy hoạchđầu t cụ thể và khoa học
dẫn tới sự đầu t tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác
quá mức và nạn ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng sẽ xảy ra.
1.2.2.Các hình thức dựánđầu t trực tiếp n ớc ngoài .
Dự ánđầu t trực tiếp nớc ngoài là loại dựánđầu t theo quy định của
luật đầu t nớc ngoài về nội dung, hình thức đầu t . Các hình thức đầu t nớc
ngoài cơ bản là:
+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
+ Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT BTO
BT )
2. Công tác thẩmđịnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoài .
2.1.Tổng quan về thẩmđịnhdựán .
Thẩm địnhdựánđầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan,
5
có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính
khả thi của một dự án, từ đó ra quyết địnhđầu t và cho phép đầu t .Đây là
một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dựán một cách độc lập
tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Thẩmđịnhdựán tạo ra cơ sở vững
chắc cho hoạt động đầu t có hiệu quả. Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm
định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc ra quyết định đầu
t và cho phép đầu t .
Thẩm địnhdựánđầu t là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô
của nhà nớc đối với các hoạt động đầu t . Nhà nớc với chức năng công
quyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dựánđầu t .
Tất cả các dựánđầu t thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế
đều phải đóng góp vào lợi ích chung của đất nớc. Bởi vậy trớc khi ra quyết
định đầu t hay cho phép đầu t, các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc cần
biết xem dựán đó có góp phần đạt đợc mục tiêu của quốc gia hay không,
nếu có thì bằng cách nào và đến mức độ nào. Việc xem xét này gọi là thẩm
định dựán .
Một dựánđầu t dù đợc tiến hành soạn thảo kỹ lỡng đến đâu cũng vẫn
mang tính chủ quan của ngời soạn thảo. Vì vậy để đảm bảo tính khách quan
của dựán , cần thiết phải thẩm định. Các nhà thẩmđịnh thờng có cách nhìn
rộng trong việc đánh giá dự án. Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã
hội, toàn cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế- xã hội mà dựán đem
lại. Mặt khác, khi soạn thảo dựán có thể có những sai sót, các ý kiến có thể
mâu thuẫn, không logic, thậm chí có thể có những sơ hở gây ra tranh chấp
giữa các đối tác tham gia đầu t. Thẩmđịnhdựán là cần thiết. Nó là một bộ
phận của công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu t có hiệu quả.
Thẩm địnhdựán nhằm các mục đích sau đây:
- Đánh giá tính hợp lý của dựán : tính hợp lý đợc biểu hiện một cách
tổng hợp ( biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và đợc biểu hiện ở
từng nội dung và cách thức tính toán của dự án.
- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dựán đợc xem xét
trên hai phơng diện: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế-xã hội của dự
án.
- Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan
trọng trong thẩmđịnhdự án. Một dựán hợp lý và hiệu quả cần phải có tính
khả thi. Tất nhiên hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án
có tính khả thi. Nhng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi
rộng hơn của dựán ( các kếhoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý của
dự án ).
Ba mục đích trên đồng thời cũng là những yêu cầu chung đối với mọi
dự ánđầu t. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của việc thẩmđịnhdựán còn
6
tuỳ thuộc vào chủ thể thẩmđịnhdự án.
Các chủ đầu t trong vàngoài nớc thẩmđịnhdựán khả thi để đa ra
quyết địnhđầu t
Các định chế tài chính (ngân hàng, tổng cục đầu t và phát triển)
thẩm địnhdựán khả thi để tài trợ hoặc cho vay vốn.
Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc thẩmđịnhdựán khả thi để
ra quyết định cho phép đầu t hay cấp giấy phép đầu t .
Thẩm địnhdựán có ý nghĩa rất lớn, giúp bảo vệ các dựán lớn tốt
khỏi bị bác bỏ, ngăn chặn những dựán tồi, góp phần đảm bảo cho việc sử
dụng có hiệu quả vốn đầu t. Cụ thể:
Thẩmđịnhdựán giúp cho chủ đầu t lựa chọn đợc phơng ánđầu t
tốt nhất.
Giúp cho các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc đánh giá đợc tính
phù hợp của dựán với quy hoạch phát triển chung của ngành, vùng, lãnh
thổ và của cả nớc trên các mặt mục tiêu, quy mô, quy hoạchvà hiệu quả.
Giúp cho việc xác định đợc những cái lợi, cái hại của dựán trên
các mặt khi đi vào hoạt động, từ đó có biện pháp khai thác các khía cạnh có
lợi và hạn chế các mặt có hại.
Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài
trợ cho dựánđầu t.
Giúp cho việc xác định rõ t cách pháp nhân của các bên tham gia
đầu t .
2.2.Nội dung thẩmđịnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoài :
2.2.1. Thẩmđịnhtài chính dựán :
Thẩm địnhtài chính dựán nhằm mục đích:
- Xem xét nhu cầu, sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực
hiện có hiệu quả các dựánđầu t.
- Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dựán trên góc
độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dựán .Có nghĩa là xem xét những
chi phí sẽ và phải thực hiện kểtừ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án,
xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dựán sẽ hoặc phải đạt đợc nhờ
thực hiện dự án. Trên cơ sở đó đánh giá đợc hiệu quả về mặt tài chính để
quyết định có nên đầu t hay không. Nhà nớc cũng căn cứ vào đây để xem
xét dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài có lợi ích tài chính hay không vàdự án
có an toàn về mặt tài chính hay không.
Hiện tại hóa các giá trị theo thời gian:
Phân tích đánh giá tài chính của dựán có liên quan mật thiết với một
vấn đề là hiện tại hóa các giá trị theo thời gian, vì vậy trớc khi nói tới các
tiêu chuẩn đánh giá dự án, chúng ta hãy xem xét vấn đề này.
7
Một trong các đặc trng cơ bản của hoạt động đầu t là các lợi ích và
chi phí phát sinh ở các giai đoạn khác nhau. Nhng giá trị đồng tiền ở các
thời điểm khác nhau không nh nhau, vì vậy cần đến một phơng pháp quy
đổi các giá trị đồng tiền ở các thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm
để xem xét và đánh giá. Điều đó chẳng những cho phép xem xét đánh giá
dự án mà tạo điều kiện để so sánh lựa chọn các dự án. Kỹ thuật chuyển đổi
giá trị tiền tệ tại các thời điểm khác nhau về thời điểm hiện tại gọi là hiện
tại hoá.
Về nguyên tắc có thể quy đổi giá trị tiền tệ tại một thời điểm về bất
kỳ một thời điểm nào. Phơng pháp quy đổi nh sau:
Giá trị tơng lai (V
t
) của một lợng tiền hiện tại (V
0
) đợc xác định nh
sau:
V
t
= V
0
(1+r)
t
(1)
Giá trị hiện tại (V
0
) của một lợng tiền tơng lai (V
t
) đợc xác định
theo công thức sau:
Cho dựán trong một đơn vị thời gian.Nếu tỷ lệ chiết khấu không thay
đổi trong suốt thời gian tồn tạidựán thì có thể xác định giá trị hiện tại của
một dãy các giá trị tơng lai theo công thức:
( )
PV
V
1 r
t
=
+
=
t
n
t 0
(3)
Hay xác định giá trị hiện tại của một dãy các giá trị quá khứ:
( )
PV
1+ r
t
t
v
=
=
t
m
0
(4)
Trong đó: n, m - là thứ tự thời gian tính từ thời điểm hiện tại hóa (0),
nghĩa là: n = 1,2, 3 ; m = -1, -2, -3
Trong trờng hợp tỷ lệ chiết khấu thay đổi theo thời gian thì công thức
thứ (3) có dạng sau:
(
)
PV
V
1
r
t
t
t 0
0
n
n
=
+
=
=
t
(5)
và công thức (4) có dạng sau:
( )
PV 1+r
t
t 0
n
=
=
=
t
m
0
(6)
Trong đó: rt- là tỷ lệ chiết khấu của năm t.
8
Đối với đầu t trong khu vực t nhân, tỷ lệ chiết khấu áp dụng để xác
định giá trị hiện tại có thể lấy bằng lãi suất bình quân của các nguồn vốn sử
dụng cho dự án.
Đối với đầu t công cộng, tỷ lệ chiết khấu phải phản ánh đợc khả năng
sinh lợi của các nguồn vốn công. Cần chú ý rằng, tỷ lệ chiết khấu áp dụng
trong phân tích tài chính không thể áp dụng trong phân tích kinh tế. Tỷ lệ
chiết khấu dùng trong phân tích kinh tế dựán cần phản ánh lợi ích kinh tế
mà nền kinh tế phải từbỏ (do phải đình hoãn hoặc giảm đầu t và tiêu dùng)
để đa các nguồn lực vào đầu t cho dự án.
Các chỉ tiêu đánh giá tài chính dựánđầu t :
Cho đến nay ngời ta đã đa ra khá nhiều các tiêu chuẩn đánh giá đầu t,
song có 4 tiêu chuẩn phổ biến và cơ bản nhất, đó là:
- Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV)
- Tỷ số lợi ích - chi phí (Benefit/cost - R=B/C)
- Tỷ lệ nội hoàn (Internal Rate of Return - IRR)
- Thời gian hoàn vốn (Pay Back period - T
th
)
Ngoài ra còn có một số các chỉ tiêu bổ sung khác nh : Mức độ đảm
bảo trả nợ; điểm hoà vốn và các chỉ số tài chính khác. Dới đây sẽ trình bày
phơng pháp tính toán và phân tích đánh giá theo từng chỉ tiêu.
+ Giá trị hiện tại ròng (NPV).
Thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các chi phí gọi là thu nhập ròng
(thuần). Giá trị hiện tại của thu nhập ròng gọi là (NPV).
Mục đích của việc tính hiện giá thu nhập ròng của một dựán là để
xác định xem việc sử dụng các nguồn lực (vốn) theo dựán đó có mang lại
lợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng không? Với ý nghĩa này NPV đợc
xem là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá dự án. NPV đợc xác định
theo công thức sau:
( )
NPV
t
B
t
C
(1 r)
t
t 0
n
=
+
=
(7)
Trong đó: B
t
- Thu nhập của dựán năm t
C
t
- Chi phí của dựán năm t
n - Thời đoạn phân tích dự án
r Tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho dự án
Đánh giá dựán theo tiêu chuẩn này tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Chỉ chấp nhận các dựán có NPV > 0 với tỷ lệ chiết khấu bằng chi
phí cơ hội của vốn:
- Trong giới hạn của ngân sách, trong số các dựán có thể chấp nhận
đợc cần chọn những dựán cho tổng NPV max.
Với nguyên tắc này cũng có thể suy ra, cùng một khả năng về ngân
9
sách (cho một dự án) phơng án đợc chọn sẽ là phơng án có NPV max.
- Nếu các dựán loại trừ lẫn nhau (thực hiện dựán này sẽ không thực
hiện các dựán khác) thì cần phải chọn dựán có NPV max.
+ Tỷ số lợi ích - chi phí (R)
Tỷ số lợi ích - chi phí đợc tính bằng tỉ số giá trị hiện tại thu nhập và
giá trị hiện tại của các chi phí của dựán với tỷ lệ chiết khấu bằng chi phí cơ
hội của vốn. Tỷ số R đợc tính theo công thức sau:
(
)
(
)
R
B
1 r
C
1 r
t
t
t=0
n
t
t
t=0
n
=
+
+
(8)
Trong đó: Bt - thu nhập của dựán năm t; Ct - Chi phí cho dựán năm
t; các ký hiệu khác nh trên.
Chỉ tiêu này thờng sử dụng để xếp hạng các dự án: Các dựán có R
lớn nhất sẽ đợc chọn.
Tuy nhiên, sử dụng tiêu chuẩn này sẽ dẫn tới sai lầm nếu nh các dự
án có quy mô khác nhau.
+ Tỷ lệ nội hoàn (IRR)
Tỷ lệ nội hoàn (IRR) là tỷ lệ chiết khấu mà với tỷ lệ này giá trị hiện
tại ròng của dựán bằng 0, đựơc tính từ hệ thức sau:
( )
NPV
t
B
t
C
(1 IRR)
t
t 0
n
=
+
=
=
0
(9)
Trong đó : Các ký hiệu nh các công thức trên; IRR đợc coi nh ẩn số
phải tìm.IRR phản ánh mức sinh lãi của dựán sau khi đã hoàn vốn.
Sử dụng tiêu chuẩn IRR có u điểm là có đợc tính toán chỉ dựa vào các
số liệu của dựán mà không cần số liệu về chi phi cơ hội của vốn (tỷ lệ chiết
khấu) . Tuy nhiên, tiêu chuẩn này có một số nhợc điểm sau:
a) Không xác định đựơc 1 tỷ lệ nội hoàn trong trờng hợp biến dạng
của đồng tiền thay đổi nhiều lần từ (-) sang (+) hoặc từ (+) sang (-) vì có rất
nhiều lời giải khi tính toán IRR.
b) Sử dụng tiêu chuẩn IRR để lựa chọn dựán sẽ dẫn tới sai lầm khi
các dựán là những giải pháp thay thế nhng có những điều kiện khác nhau:
. Đối với dựán thay thế nhau nhng có quy mô khác nhau:
. Đối với dựán thay thế lẫn nhau nhng thời gian tồn tại khác nhau.
. Các dựán thay thế lẫn nhau nhng đầu t vào thời điểm khác nhau.
Tính toán xác định IRR theo công thức (9) tơng đối phức tạp trong
điều kiện không sử dụng máy vi tính. Để đơn giản, có thể xác định IRR
10
[...]... giữa Chính phủ vàBộKếhoạchvàĐầu t trong đánh giá thẩmđịnhdựán Thông thờng, những kết quả đánh giá thẩmđịnh do BộKếhoạchvàĐầu t đa ra sau quá trình thẩmđịnh là những căn cứ trực tiếp để Chính phủ ra quyết địnhđầu t và cấp giấy phép đầu t Tuy nhiên, cũng có những trờng hợp không có sự thống nhất trong đánh giá dựán giữa Chính phủ vàBộKếhoạchvàĐầu t Cụ thể, trong dựán cấp nớc BOT... phép đầu t Quy trình thẩm địnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoài phụ thuộc vào thẩm quyền xét duyệt dựán do Chính phủ quy định Khác với các dựánđầu t trong nớc, dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ chia làm 2 nhóm: A và B 19 Dựán nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định bao gồm: - Dựán xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, dựán BOT,BTO,BT - Dựán có vốn đầu t từ 40 triệu USD trở lên... cơ sở đúng đắn cho việc ra quyết địnhđầu t 23 II Thực trạng giải pháp công tác thẩm địnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoàitạiBộKếhoạchvàĐầu t 1.Khái quát chung các dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua 1.1 Tình hình cấp giấy phép đầu t Kểtừ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài đến hết tháng 12/2000, đã có 3265 dựánđầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng ký đạt khoảng... - Dựán sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên Các dựán còn lại thuộc nhóm B sẽ do 3 cơ quan quyết định là: BộKếhoạchvàĐầu t, Ban quản lý khu công nghiệp (nếu đợc uỷ quyền của BộKếhoạchvàĐầu t), Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng đợc Chính phủ phân cấp 2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm địnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoài 2.4.1 Phơng pháp thẩm địnhDựánđầu t sẽ đợc thẩm. .. giấy phép đầu t do những lý do khác nhau 1.3 Đánh giá công tác thẩm địnhdựánđầu t trực tiếp nớc ngoàitạiBộKếhoạchvàĐầu t 1.3.1 Kết quả: Bớc đầu rút ngắn đợc thời gian thẩmđịnh cấp phép Việc phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t đối với dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài đã đánh dấu một mốc quan trọng trong cải tiến công tác quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo... hiện thẩm định: Các dựánđầu t trực tiếp nớc ngoàitại Việt Nam đợc chấp thuận dới hình thức giấy phép đầu t Giấy phép đầu t đợc ban hành theo mẫu thống nhất của BộKếhoạchvàĐầu t Việc cấp giấy phép đầu t thực hiện theo một trong hai quy trình: Đăng ký cấp giấy phép đầu t hoặc Thẩmđịnh cấp giấy phép đầu t Đây chỉ đề cập đến những dựán thuộc diện thẩmđịnh cấp giấy phép đầu t Quy trình thẩm định. .. mặc dù kết quả đánh giá thẩmđịnh do BộKếhoạchvàĐầu t đa ra về dựán là còn nhiều vấn đề tồn tại, nhiều vấn đề còn nghi vấn cần phải xem xét kỹ lỡng mới có thể đa ra kết luận cuối cùng, tuy nhiên dựán vẫn đợc Chính phủ chấp nhận và thông qua Nguyên nhân của vấn đề trên có thể ở chỗ cha có những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá xếp loại dự án, cha có quy định chi tiết về những điều kiện dựán cần... quá trình hình thành và phê duyệt dựán thờng có 2 bớc thẩmđịnh : - Thẩmđịnh kết quả nghiên cứu tiền khả thi - Thẩmđịnh báo cáo nghiên cứu khả thi Thẩmđịnh kết quả nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu tiền khả thi (dự án sơ bộ) là bớc sơ khởi để tiến tới lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật Đối với các dựán quy mô lớn, vốn đầu t lớn, giải pháp đầu t phức tạp, thời gian đầu t dài, không thể một lúc mà... của dựán để tính các chỉ tiêu định lợng và thực hiện các xem xét mang tính chất định tính sau đây: - Mức đóng góp cho ngân sách (các khoản nộp vào ngân sách khi dựán bắt đầu hoạt động nh VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế đất, lệ phí chuyển tiền) từng năm và cả đời dựán - Số chỗ việc làm tăng thêm từng năm và cả đời dựán - Số ngoại tệ thu từdựán hàng năm và cả đời dự án. .. t sẽ đợc thẩmđịnh đầy đủvà chính xác khi có phơng pháp thẩmđịnh khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tin cậy Việc thẩmđịnhdựán có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng nội dung của dựán cần xem xét Việc lựa chọn phơng pháp thẩmđịnh phù hợp đối với từng dựán là một yếu tố quan trọng nâng cao chất lợng thẩmđịnh Các phơng . thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài .
1 .Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.1.Khái niệm và đặc điểm dự án đầu t .
1.2 .Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
. của việc thẩm định dự án còn
6
tuỳ thuộc vào chủ thể thẩm định dự án.
Các chủ đầu t trong và ngoài nớc thẩm định dự án khả thi để đa ra
quyết định đầu t