1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc

79 591 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 919 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc

Trang 1

Lời mở đầu

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu t và xâydựng là quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu t, trong đó có việc lập, thẩm địnhvà phê duyệt dự án đầu t Thẩm định dự án đợc xem nh một nhu cầu khôngthể thiếu và là cơ sở để ra quyết định hoặc cấp giấy phép đầu t.

Thẩm định dự án đợc tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọinguồn vốn, mọi thành phần kinh tế Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định đối vớicác dự án này là khác nhau Trong những năm qua, thực hiện chủ trơngphát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nớcnhằm tranh thủ mọi tiềm năng, cơ hội để phát triển kinh tế, đầu t trực tiếpnớc ngoài đã trở thành một bộ phận không thể thiếu, đóng góp ngày cànglớn vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nớc Là mộtnguồn vốn giữ vai trò quan trọng và đợc triển khai theo những dự án lớn,Việt Nam cần nhận những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tốt mang lại lợiích cho tổng thể nền kinh tế và loại bỏ những dự án xấu Để thực hiện đợcmục tiêu đó, quá trình đánh giá các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên cơsở thẩm định là hết sức quan trọng Bộ Kế hoạch và Đầu t với t cách là cơquan đầu mối trong việc thu hút, quản lý các dự án đầu t trực tiếp nớcngoài thờng xuyên chú trọng tới công tác thẩm định dự án đầu t để ra quyếtđịnh đầu t hoặc đề xuất báo cáo trình Chính Phủ quyết định Để đa ranhững quyết định ngày càng đúng đắn và phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệuqủa của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài , việc nâng cao chất lợng tiếntới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đặt rangày càng bức xúc

Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểubiết về lĩnh vực thẩm định dự án, trong thời gian thực tập tại Văn phòngthẩm định - Bộ Kế hoạch và Đầu t, em đã tập trung đi sâu tìm hiểu công tácthẩm định đối với các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và đã quyết định chọn

đề tài nghiên cứu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t“Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếpnớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t ”.

Trang 2

Mục lục

Chơng 1:

Lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc

ngoài

1.1.1.Khái niệm và đặc điểm dự án đầu t 1.1.2.Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu t trực tiếp nớcngoài.

1.1.2.2 Các hình thức dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1.2.2.1.Hợp đồng hợp tác kinh doanh

1.1.2.2.2 Doanh nghiệp liên doanh

1.1.2.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

1.1.2.2.4 Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao 1.2.Công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.2.2.6.Thẩm định mức độ phù hợp mục tiêu dự án với quyhoạch, tính hợp lý của việc sử dụng đất, phơng án đền bùgiải phóng mặt bằng và định giá tài sản góp vốn của bênViệt Nam.

1.2.3 Các bớc thẩm định và cơ quan đơn vị thực hiện thẩm định dựán đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.2.3.1.Các bớc thẩm định

1.2.3.2 Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm định dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài

1.2.4.1.Phơng pháp thẩm định 1.2.4.2 Lựa chọn đối tác 1.2.4.3.Môi trờng pháp luật 1.2.4.4.Thông tin

2.1 Khái quát chung về các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trongthời gian qua

2.1.1 Tình hình cấp giấy phép đầu t 2.1.2 Tình hình thực hiện dự án

2.1.3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t 2.1.4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành, lĩnh vực 2.1.5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo đối tác đầu t

Trang 3

2.2 Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tạiBộ Kế hoạch và Đầu t

2.3 Ví dụ về thẩm định một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại BộKế hoạch và Đầu t

2.4 Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp ớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trang 4

Chơng 1:

Lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp ớc ngoài

n-1.1. Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1.1.Khái niệm và đặc điểm dự án đầu t.

Đầu t là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tơng lai Tầmquan trọng của hoạt động đầu t, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật,hậu quả và hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để tiến hànhmột công cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc Sự chuẩnbị này đợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t Có nghĩa là mọi côngcuộc đầu t phải đợc thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mong muốn Dự án đầu t là một tập hợp hoạt động kinh tế đặc thù nhằm tạo nên mộtmục tiêu cụ thể một cách có phơng pháp trên cơ sỏ những nguồn lực nhấtđịnh.

Một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính:+ Mục tiêu của dự án đợc thể hiện ở hai mức:

- Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dựán đem lại.

- Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thựchiện dự án

+ Các kết quả: là những kết quả cụ thể, có định lợng, đợc tạo ra từ cáchoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đ-ợc các mục tiêu của dự án

+ Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiệntrong dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hànhđộng này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phậnthực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án

+ Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiếnhành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực nàychính là vốn đầu t cần cho dự án

Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấutiến độ của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thờngxuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt đợc Những hoạt động nào có liênquan trực tiếp tới việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phảiđợc đặc biệt quan tâm.

1.1.2.Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu t trực tiếp n ớc ngoài ( FDI)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào nớc sở tạivốn hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức chủ yếu trong đầu t quốc tếbao gồm đầu t trực tiếp ( FDI ),đầu t qua thị trờng chứng khoán (porfolio),cho vay của các tổ chức kinh tế và các ngân hàng nớc ngoài (vay thơng mại), nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ( ODA) Vay thơng mại lãi suấtcao nên dễ trở thành gánh nặng về nợ nớc ngoài trong tơng lai Viện trợbao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay dài hạn với lãi suất thấp từ cáctổ chức quốc tế hoặc chính phủ các nớc tiên tiến Viện trợ không hoàn lạikhông trở thành nợ nớc ngoài nhng quy mô nhỏ và thờng chỉ giới hạn tronglĩnh vực văn hoá, giáo dục và cứu trợ Đầu t qua thị trờng chứng khoáncũng không trở thành nợ nhng sự thay đổi đột ngột trong hành động ( bán

Trang 5

chứng khoán, rút tiền về nớc) của nhà đầu t nớc ngoài ảnh hởng mạnh đếnthị trờng vốn, gây biến động tỷ giá và các mặt khác của nền kinh tế vĩ mô.Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) cũng là hình thức đầu t không trở thànhnợ Đây là nguồn vốn có tính chất “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tbén rễ” ở bản xứ nên không dễ rút đitrong thời gian ngắn Ngoài ra, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ đầu tvốn mà còn đầu t công nghệ và tri thức kinh doanh nên dễ thúc đẩy sự pháttriển của các ngành công nghiệp hiện đại và phát triển kinh tế

FDI có những đặc điểm chủ yếu sau:

+ Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tự quyếtđịnh đầu t , quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗlãi Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không cónhững ràng buộc về chính trị , không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinhtế.

+ Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu làdoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệpliên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình Đối với nhiều nớc trong khuvực, chủ đầu t chỉ đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trongmột số lĩnh vực nhất định và chỉ đợc tham gia liên doanh với số vốn cổphần của bên nớc ngoài nhỏ hơn hoặc bằng 49%, 51% cổ phần còn lại donớc chủ nhà nắm giữ Trong khi đó, Luật đầu t nớc ngoài của Việt Namcho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớc ngoài và quy địnhbên nớc ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án

+ Thông qua đầu t nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc côngnghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý Đây là những mụctiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc.

+ Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủđầu t dới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động, nó cònbao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự áncũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc.

Do những đặc điểm và thế mạnh riêng có nh ít phụ thuộc vào mối quanhệ chính trị giữa hai bên; bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuấtkinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, họ quan tâm đến hiệuquả kinh doanh, lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lývà tay nghề của công nhân do có quyền lợi gắn chặt với dự án Đầu t trựctiếp nớc ngoài ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trìnhphát triển kinh tế ở các nớc đầu t và các nớc nhận đầu t Cụ thể là:

+ Đối với các nớc đầu t , đầu t ra nớc ngoài giúp nâng cao hiệu quả sửdụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầu t , hạ giá thành sản phẩmvà nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t và xây dựng, đợc thị trờng cungcấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng Mặt khác, đầu t ra nớc ngoàigiúp bành trớng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị Thông quaviệc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài mà các n-ớc đầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậudịch của các nớc.

+ Đối với các nớc nhận đầu t : hiện nay có hai dòng chảy của vốn đầu tnớc ngoài Đó là dòng chảy vào các nớc phát triển và dòng chảy vào các n-ớc đang phát triển.

- Đối với các nớc kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việcgiải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội nh thất nghiệp và lạm phát…Qua FDI, các tổ chức kinh tế nớc ngoài mua lại những công ty, doanhnghiệp có nguy cơ bị phá sản giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạocông ăn việc làm cho ngời lao động.

FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dới hình thức các loại thuếđể cải thiện tình hình bội chi ngân sách , tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc

Trang 6

đẩy sự phát triển kinh tế và thơng mại, giúp ngời lao động và cán bộ quảnlý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nớc khác.

- Đối với các nớc đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ pháttriển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêmlao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nớc này Theothống kê của Liên hợp quốc, số ngời thất nghiệp và bán thất nghiệp của cácnớc đang phát triển chiếm khoảng 35- 38% tổng số lao động

FDI giúp các nớc đang phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kéodài Nhờ vậy, mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chínhkhan hiếm đợc giải quyết, đặc biệt là thời kỳ đầu của quá trình công nghiệphoá_ thời kỳ mà thông thờng đòi hỏi đầu t một tỷ lệ vốn lớn hơn các giaiđoạn về sau và càng lớn hơn nhiều lần khả năng tự cung ứng từ bên trong.FDI là phơng thức đầu t phù hợp với các nớc đang phát triển, tránh tìnhtrạng tích luỹ quá căng thẳng dẫn đến những méo mó về kinh tế khôngđáng xảy ra.

Theo sau FDI là máy móc, thiết bị và công nghệ mới giúp các nớc đangphát triển tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới Quá trình đa công nghệ vàosản xuất giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các n-ớc đang phát triển trên thị trờng quốc tế.

Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế xã hội hiện đại đợc dunhập vào các nớc đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nớc bắt kịpphơng thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lợng lao động quen dần vớiphong cách làm việc công nghiệp cũng nh hình thành dần đội ngũ nhữngnhà doanh nghiệp giỏi.

FDI giúp các nớc đang phát triển mở cửa thị trờng hàng hoá nớc ngoàivà đi kèm với nó là những hoạt động marketing đợc mở rộng không ngừng.Do các công ty t bản độc quyền quốc gia đầu t trực tiếp vào các nớc đangphát triển mà các nớc này có thể bớc vào thị trờng xa lạ, thậm chí có thểxem nh “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t lãnh địa cấm kỵ ” đối với họ trớc kia

FDI giúp tăng thu ngân sách nhà nớc thông qua thu thuế các công ty ớc ngoài Từ đó các nớc đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việchuy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển.

n-Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của các nớc tiếp nhận đầu t , bên cạnh uđiểm thì FDI cũng có những hạn chế nhất định Đó là:

- Nếu đầu t vào môi trờng bất ổn định về kinh tế và chính trị thì nhàđầu t nớc ngoài dễ bị mất vốn.

- Nếu nớc sở tại không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa họcdẫn tới sự đầu t tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thácquá mức và nạn ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng sẽ xảy ra.

1.1.2.2.Các hình thức dự án đầu t trực tiếp n ớc ngoài

Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại dự án đầu t theo quy định của luậtđầu t nớc ngoài về nội dung, hình thức đầu t Các hình thức đầu t nớcngoài cơ bản là:

+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh+ Doanh nghiệp liên doanh

+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

+ Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT – BTO – BT )

1.1.2.2.1.Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Trang 7

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa các bên hợp doanhquy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiếnhành đầu t kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có các đặc điểm sau:- Về đối tợng áp dụng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Việc chọn hình thức đầu t do ngời đầu t quyết định Tuy vậy Nhà nớccũng có những quy định để hớng dẫn ngời đầu t Tại Việt Nam, nhà nớcquy định việc xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thôngnội hạt chỉ thực hiện theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Một sốlĩnh vực khác có thể áp dụng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặcdoanh nghiệp liên doanh nh: khai thác chế biến dầu khí, xây dựng kinhdoanh hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất; xây dựng; vận tải; du lịch lữ

định tại Nghị định số 10/1998/NĐ-CP.

- Khi thực hiện hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bêntham gia không thành lập pháp nhân chung mà mỗi bên giữ pháp nhân củamình và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc pháp luật Tuyvậy, Chính phủ cho phép, trong quá trình kinh doanh, các bên hợp doanh đ-ợc quyền thoả thuận lập Ban điều phối để làm nhiệm vụ theo dõi, giám sátviệc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh Ban điều phối này không phảilà đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh Chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn cụ thể của ban điều phối do các bên hợp doanh thoả thuận

nghĩa vụ thuế, các nghĩa vụ tài chính khác theo Luật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam Còn bên Việt Nam thì thực hiện các nghĩa vụ theo quy định củapháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc.

góp vốn của từng bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong thựctế, các bên thực hiện góp vốn với các nội dung tơng tự nh quy định đối vớicác bên tham gia doanh nghiệp liên doanh, chỉ khác là không góp vốn phápđịnh

1.1.2.2.2 Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập trên cơ sở hợpđồng liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu t, kinhdoanh Trong trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh có thể đợcthành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa Chính phủ nớc sở tại với Chínhphủ các nớc khác

Các doanh nghiệp liên doanh đã đợc phép hoạt động tại Việt Nam đợcphép thành lập doanh nghiệp liên doanh mới với nhà đầu t nớc ngoài hoặcdoanh nghiệp Việt Nam; với cơ sở khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo,nghiên cứu khoa học đáp ứng các điều kiện do Chính phủ quy định; với ng-ời Việt Nam định c ở nớc ngoài hoặc với doanh nghiệp liên doanh, doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài đã đợc thành lập tại Việt Nam

Hình thức của doanh nghiệp liên doanh:

Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập tại Việt Nam theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn, có nghĩa là mỗi bên liên doanh chịu tráchnhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp liêndoanh trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp

Trang 8

Khác với công ty trách nhiệm hữu hạn trong nớc, các bên liên doanhkhông nhất thiết phải góp đủ vốn pháp định ngay khi thành lập công ty.Việc góp vốn có thể đợc thoả thuận góp nhiều lần phù hợp với tiến độ thựchiện dự án

Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh:

Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh là mức vốn bắt buộc phảicó để thành lập doanh nghiệp, đợc ghi vào điều lệ của doanh nghiệp TheoLuật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, vốn pháp định doanh nghiệp liên doanhphải ít nhất bằng 30% vốn đầu t của doanh nghiệp Trong trờng hợp đặcbiệt, tỷ lệ này có thể thấp hơn 30% nhng phải đợc cơ quan quản lý Nhà nớcvề đầu t nớc ngoài chấp thuận Thông thờng, đó là trờng hợp của các doanhnghiệp liên doanh về xây dựng kết cấu hạ tầng tại các vùng có điều kiệnkinh tế xã hội khó khăn, các doanh nghiệp liên doanh ở miền núi, vùng sâu,vùng xa, các doanh nghiệp liên doanh trồng rừng Đối với các doanhnghiệp liên doanh nói trên, vốn pháp định có thể thấp đến 20% vốn đầu t

Trong những khoản vốn góp của bên Việt Nam, nhà đầu t thờng quantâm khoản góp bằng giá trị quyền sử dụng đất.

Giá trị quyền sử dụng đất góp vốn liên doanh đợc xác định bằng tiềnthuê đất tơng ứng với thời hạn liên doanh Trong thực tế, các doanh nghiệpViệt Nam có thể góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất với thời hạn ít hơnthời hạn hoạt động của liên doanh.

Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của mình, mỗi quốc gia có thể quy địnhgiới hạn phần góp vốn của bên nớc ngoài trong doanh nghiệp liên doanh(thờng không quá 49%) Với nớc ta, nhằm thu hút nhiều vốn đầu t nớcngoài, trong Luật đầu t nớc ngoài quy định phần góp vốn của bên nớcngoài hoặc các bên nớc ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp liêndoanh không bị hạn chế về mức cao nhất theo sự thoả thuận của các bênnhng không dới 30% vốn pháp định trừ những trờng hợp do Chính phủ quyđịnh Trong một số trờng hợp, căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ,thị trờng, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế xã hội khác của dự án,cơ quan cấp giấy phép đầu t có thể xem xét cho phép bên nớc ngoài thamgia liên doanh có tỷ lệ góp vốn pháp định thấp đến 20%.

Luật đầu t nớc ngoài không quy định mức tối thiểu bên Việt Nam phảigóp vốn, nhng trên thực tế bên Việt Nam thờng góp 30-40% vốn pháp định.Đối với doanh nghiệp liên doanh nhiều bên, Chính phủ sẽ quy định tỷ lệgóp vốn tối thiểu của mỗi bên Việt Nam Đối với những dự án quan trọngdo Chính phủ quy định, khi ký kết hợp đồng liên doanh, các bên liên doanhthoả thuận về thời điểm, phơng thức và tỷ lệ tăng vốn góp của bên ViệtNam trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh.

Vốn pháp định có thể đợc các bên góp trọn một lần khi thành lập doanhnghiệp liên doanh hoặc có thể góp từng phần trong một thời gian hợp lý.Các bên thoả thuận phơng thức, tiến độ góp vốn pháp định và ghi vào hợpđồng liên doanh phù hợp với giải trình kinh tế- kỹ thuật của hồ sơ dự án

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp liên doanh không đợc giảmvốn pháp định nhng có thể đợc tăng thêm Việc tăng vốn pháp định, thayđổi tỷ lệ góp vốn của các bên liên doanh sẽ do Hội đồng quản trị quyếtđịnh và phải đợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chuẩn y.

Cơ quan lãnh đạo và điều hành doanh nghiệp liên doanh:

Cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh là Hội đồng quản trịgồm đại diện của các bên tham gia liên doanh Các bên tham gia liên

Trang 9

doanh chỉ định ngời của mình tham gia Hội đồng quản trị theo tỷ lệ tơngứng với phần góp và vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh

- Chủ tịch Hội đồng quản trị:

Chủ tịch Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh do các bênliên doanh thoả thuận cử ra Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch Hội đồngquản trị đợc ghi trong điều lệ doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bảnlà: trách nhiệm triệu tập, chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị vàgiám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị Chủ tịch Hộiđồng quản trị không trực tiếp ra lệnh cho Tổng giám đốc và Phó tổng giámđốc của doanh nghiệp liên doanh

- Nguyên tắc làm việc của Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh thực hiện chức năng quảntrị doanh nghiệp thông qua cơ chế ra quyết định, đôn đốc, giám sát việcthực hiện các nghị quyết đó.Những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức vàhoạt động của doanh nghiệp liên doanh phải do Hội đồng quản trị quyếtđịnh theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên Hội đồng quản trị có mặttại cuộc họp Những vấn đề quan trọng đó là:

Bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc thứ nhất,kế toán trởng.

Sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp liên doanh

Duyệt quyết toán thu chi tài chính hàng năm và quyết toán công trìnhxây dựng cơ bản.

Vấn đề thuê tổ chức quản lý doanh nghiệp.

Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, tính chất của dự án , Hội đồng quản trịcủa doanh nghiệp liên doanh đợc thuê tổ chức quản lý để điều hành hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài muốn thuê tổ chức quản lýphải có các điều kiện theo quy định.

Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữucủa nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tựquản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có hình thức và nội dung tơng tựdoanh nghiệp liên doanh Cụ thể:

- Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài thành lập theo hình thứccông ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.

Trang 10

- Vốn pháp định của doanh nghiệp100% vốn đầu t nớc ngoài ít nhấtphải bằng 30% vốn đầu t Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấuhạ tầng tại các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, dự án đầu t vàomiền núi, vùng sâu, vùng xa, trồng rừng, tỷ lệ này có thể thấp đến 20%.

- Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoàikhông đợc giảm vốn pháp định.

- Hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t thành lập doanh nghiệp 100% vốnđầu t nớc ngoài cũng tơng tự nh doanh nghiệp liên doanh , chỉ khác ở chỗlà không có hợp đồng liên doanh.

Điều lệ của doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài phải bảo đảm cácnội dung theo quy định nh sau:

- Quốc tịch, địa chỉ, đại diện có thẩm quyền của nhà đầu t nớc ngoài;- Tên, địa chỉ của doanh nghiệp;

- Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp;

- Vốn đầu t , vốn pháp định , phơng thức, tiến độ góp vốn và tiến độxây dựng;

- Các nguyên tắc tài chính;

- Thời hạn hoạt động, kết thúc, giải thể doanh nghiệp;

- Quan hệ lao động trong doanh nghiệp, kế hoạch đào tạo cán bộquản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân;

- Thủ tục sửa đổi điều lệ doanh nghiệp;

- Đại diện cho doanh nghiệp trớc toà án, trọng tài và cơ quan nhà nớcViệt Nam.

Theo quy định hiện nay, ngời đại diện cho doanh nghiệp 100% vốn đầut nớc ngoài là Tổng giám đốc doanh nghiệp Trờng hợp Tổng giám đốckhông thờng trú tại Việt Nam thì phải uỷ quyền cho ngời đại diện của mìnhvà ngời đại diện đó phải là ngời thờng trú tại Việt Nam.

1.1.2.2.4 Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao.

Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( viết tắt theo tiéng Anhlà BOT) là một thuật ngữ để chỉ một mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầut t nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn đợc dành riêng cho khuvực nhà nớc “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t Tài trợ dự án ” là điểm mấu chốt của phơng thức đầu t BOT,nghĩa là các bên cho vay xem xét tới tài sản và nguồn thu của dự án đểhoàn trả lại vốn vay thay vì các nguồn bảo lãnh khác nh bảo lãnh củaChính phủ hay tài sản của các nhà tài trợ dự án

BOT là một hình thức đầu t còn mới ở Việt Nam nhng nó đã đợc triểnkhai thành công ở nhiều nớc trên thế giới nhất là các nớc đang phát triển(nh Trung Quốc, Philippin) thiếu vốn để phát triển cơ sở hạ tầng cho nềnkinh tế Ngày 23/12/1992 Quốc hội CHXHCN Việt Nam đã bổ sung hìnhthức đầu t BOT vào Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Chính phủ ViệtNam đã ban hành Nghị định 87CP ngày 23/11/1993 và Nghị định 62/1998/NĐ-CP về quy chế đầu t theo hợp đồng BOT cho đầu t nớc ngoài tại ViệtNam.

Theo loại hình đầu t này có 3 hình thức đầu t :

- Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) ;- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh ( BTO);- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT);

Trang 11

Hợp đồng BOT là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc chủ nhà có thẩmquyền và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng( kể cảmở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thờihạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý, hết thời hạn kinhdoanh, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó chonớc chủ nhà.

Hợp đồng BTO có nội dung khác với BOT là: sau khi xây dựng xong,nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao ngay công trình đó cho nớc chủ nhà,Chính phủ nớc chủ nhà sẽ dành cho nhà đầu t nớc ngoài quyền kinh doanhcông trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợinhuận hợp lý.

Hợp đồng BT có đặc điểm là sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầut nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nớc chủ nhà và Chính phủ nớcchủ nhà sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác đểthu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý.

Tại Việt Nam, cơ quan nhà nớc Việt Nam có thẩm quyền ký các hợpđồng BOT,BTO, BT là: các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đợc Thủ tớng Chính phủ chỉ định.

Chính phủ Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầut theo hợp đồng BOT, BTO, BT trong các lĩnh vực sau đây: giao thông, sảnxuất và kinh doanh điện, cấp thoát nớc, xử lý chất thải và các lĩnh vực khácdo Thủ tớng Chính phủ quyết định.

Để thực hiện hợp đồng BOT,BTO, BT chủ đầu t đợc thành lập doanhnghiệp BOT,BTO,BT ( gọi chung là doanh nghiệp BOT) Doanh nghiệpBOT có thể là doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn đầut nớc ngoài đợc thành lập theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam.

Hình thức tài trợ BOT cho các dự án cơ sở hạ tầng có rất nhiều lợi thếtiềm năng Đây là một phơng pháp lựa chọn có tính sống còn đối với hầuhết các quốc gia so với phơng pháp truyền thống có sử dụng vốn vay củaChính phủ hoặc các nguồn từ ngân sách Không giống nh phơng pháp tnhân hoá hoàn toàn, ở đây Chính phủ vẫn duy trì quyền kiểm soát có tínhchiến lợc đối với dự án Dự án sẽ đợc chuyển giao cho Chính phủ nớc chủnhà khi kết thúc thời kỳ đặc quyền Hình thức này có các lợi thế tiềm năngsau đây:

vốn mới nhằm giảm các khoản vay nhà nớc và khoản chi trực tiếp, nhằmcủng cố mức độ tin cậy trong thanh toán của Chính phủ nớc chủ nhà.

chờ đợi và cạnh tranh để có các nguồn lực hiếm của Chính phủ.

để làm giảm chi phí xây dựng dự án, rút ngắn thời gian và nâng cao hiệuquả hoạt động.

do khu vực nhà nớc gánh chịu Khu vực t nhân chịu trách nhiệm vận hành,bảo dỡng và đối với đầu ra của dự án trong một giai đoạn đợc mở rộng(thông thờng, Chính phủ sẽ chỉ nhận đợc bảo đảm cho giai đoạn xây dựngthông thờng và bảo hành thiết bị).

có kinh nghiệm để bảo đảm có đợc sự đánh giá sâu sắc và là một dấu hiệuthêm đối với tính khả thi của dự án

triển thị trờng vốn quốc gia.

Trang 12

- Trái với việc t nhân hoá hoàn toàn, Chính phủ vẫn nắm quyền kiểmsoát có tính chiến lợc đối với dự án mà sẽ đợc chuyển giao cho khu vực nhànớc vào cuối giai đoạn đặc quyền.

để qua phơng pháp chuẩn này có thể tính toán đợc hiệu quả của các dự ántơng tự thuộc khu vực nhà nớc và các cơ hội tăng cờng công tác quản lýnhà nớc đối với các công trình cơ sở hạ tầng.

Tuy nhiên phơng thức BOT không phải là một phơng pháp chữa báchbệnh cho một chính phủ Các dự án BOT là vô cùng phức tạp cả về phơngdiện pháp lý và tài chính Các dự án này cần phải có thời gian để phát triểnvà đàm phán Các dự án này cần có sự tham gia và hỗ trợ của nớc chủ nhà,cần một môi trờng pháp lý và kinh tế phù hợp, sự ổn định về chính trị, đồngtiền có thể chuyển đổi tự do cũng nh các yếu tố khác phù hợp với đầu t nớcngoài nói chung.

Một thách thức chủ yếu đối với các nớc đang phát triển là việc xác địnhcác nhân tố làm cho các dự án của khu vực t nhân có thể tài trợ đợc Bởi vìphơng thức đầu t BOT đòi hỏi phải có hình thức tài trợ dự án cơ sở hạ tầngdo khu vực t nhân đảm nhận nên thờng có một khái niệm sai lạc chung làbản chất “Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tcông” của dự án loại này hầu nh bị bỏ qua và chính phủ nớc chủnhà thờng giả định rằng họ có sự tham gia tối thiểu vào các dự án BOT.

Tại Việt Nam, hình thức đầu t này đã đợc Chính phủ quan tâm và rấtkhuyến khích phát triển thông qua một loạt các u đãi và đảm bảo đầu t cụthể:

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đuợc áp dụng thuế suất 5% lợinhuận chuyển ra nớc ngoài.

- Doanh nghiệp BOT và nhà thầu phụ đợc miễn thuế nhập khẩu đểthực hiẹn dự án BOT, BTO, BT đối với:

 Thiết bị, máy móc nhập khẩu để tạo tài sản cố định ( kể cả thiết bị,máy móc, phụ tùng sử dụng cho khảo sát, thiết kế, thi công, xây dựng côngtrình).

 Phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây truyền công nghệ đểtạo tài sản cố định và để đa rớc công nhân.

 Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụkiện đi kèm thiết bị, phơng tiện vận chuyển.

 Nhiên liệu, nguyên liệu, vật t nhập khẩu để thực hiện dự ánBOT,BTO,BT kể cả để phục vụ sản xuất, vận hành công trình.

quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật để thực hiện dự án ợc miễn các loại thuế có liên quan đến chuyển giao công nghệ.

đ-+ Biện pháp bảo đảm đầu t

- Việc chuyển nhợng vốn trong doanh nghiệp BOT đợc thực hiện nhquy định đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Ngân hàng Nhà nớc bảo đảm cho doanh nghiệp BOT đợc chuyểnđổi tiền Việt Nam thu đợc do thực hiện dự án BOT,BTO,BT và dự án khác

Trang 13

ra tiền nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, trả nợ vốn vàlãi các khoản vay, chuyển lợi nhuận và vốn ra nớc ngoài.

- Trong qúa trình thực hiện dự án , doanh nghiệp BOT đợc cầm cố,thế chấp các tài sản sau đây:

 Thiết bị, nhà xởng, công trình kiến trúc và bất động sản đợc muasắm, xây dựng bằng vốn đầu t của mình.

 Các tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp BOT Giá trị quyền sử dụng đất

 Các quyền tài sản của doanh nghiệp.

- Chính phủ Việt Nam bảo đảm cho doanh nghiệp BOT đợc sử dụngđất đai, đờng giao thông và các công trình phụ trợ công cộng khác để thựchiện dự án BOT,BTO,BT.

- Doanh nghiệp BOT đợc miễn tiền thuê đất trong thời gian thực hiệndự án

- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có dự án đầu t có trách nhiệm tổ chứcviệc đền bù, giải phóng mặt bằng, hoàn thành thủ tục giao đất cho doanhnghiệp BOT Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng do nhầ đầu t nớc ngoàitrả và đợc tính vào tổng vốn đầu t

Phơng thức thực hiện dự án BOT,BTO,BT.

- Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành, Uỷ bannhân dân cấp tỉnh trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án đầut theo hợp đồng BOT,BTO,BT.

Thủ tớng Chính phủ chấp thuận, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền lập báocáo nghiên cứu khả thi Đối với dự án ngoài danh mục đợc duyệt, nhà đầut nớc ngoài lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.

hiện theo hình thức đấu thầu.

BOT,BTO,BT với nhà đầu t nớc ngoài đã đợc chọn.

cho Bộ kế hoạch và đầu t cùng các tài liệu khác có liên quan đến việc xincấp giấy phép đầu t Bộ kế hoạch và đầu t tổ chức thẩm định trình Thủ t-ớng Chính phủ xem xét quyết định.

Báo cáo nghiên cứu khả thi

Văn bản xác nhận t cách pháp lý và tình hình tài chính của nhà đầu t

trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Thủ tớng Chính phủ phê duyệt dự án Ngoài những nội dung cơ bản theo quy định, giấy phép đầu t sẽ ghithêm một số nội dung sau đây:

 Yêu cầu về thiết kế kỹ thuật, tình trạng và điều kiện bảo đảm vậnhành bình thờng của công trình khi đợc bàn giao cho nhà nớc Việt Nam.

Trang 14

 Quyền và điều kiện kinh doanh công trình đối với dự án BOT,BTO,việc kinh doanh các dự án khác do thực hiện dự án BT

 Các nguyên tắc xác định giá trị tài sản khi chuyển giao

 Các cam kết của Chính phủ và các cơ quan nhà nớc có liên quan.

1.2. Công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.2.1 Tổng quan về thẩm định dự án

Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, cókhoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khảthi của một dự án, từ đó ra quyết định đầu t và cho phép đầu t Đây là mộtquá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập táchbiệt với quá trình soạn thảo dự án Thẩm định dự án tạo ra cơ sở vững chắccho hoạt động đầu t có hiệu quả Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm địnhlà cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc ra quyết định đầu t vàcho phép đầu t

Thẩm định dự án đầu t là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ môcủa nhà nớc đối với các hoạt động đầu t Nhà nớc với chức năng côngquyền của mình sẽ can thiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu t

Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đềuphải đóng góp vào lợi ích chung của đất nớc Bởi vậy trớc khi ra quyết địnhđầu t hay cho phép đầu t, các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc cần biếtxem dự án đó có góp phần đạt đợc mục tiêu của quốc gia hay không, nếucó thì bằng cách nào và đến mức độ nào Việc xem xét này gọi là thẩmđịnh dự án

Một dự án đầu t dù đợc tiến hành soạn thảo kỹ lỡng đến đâu cũng vẫnmang tính chủ quan của ngời soạn thảo Vì vậy để đảm bảo tính kháchquan của dự án , cần thiết phải thẩm định Các nhà thẩm định thờng cócách nhìn rộng trong việc đánh giá dự án Họ xuất phát từ lợi ích chung củatoàn xã hội, toàn cộng đồng để xem xét các lợi ích kinh tế- xã hội mà dự ánđem lại Mặt khác, khi soạn thảo dự án có thể có những sai sót, các ý kiếncó thể mâu thuẫn, không logic, thậm chí có thể có những sơ hở gây ra tranhchấp giữa các đối tác tham gia đầu t Thẩm định dự án là cần thiết Nó làmột bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu t cóhiệu quả.

Thẩm định dự án nhằm các mục đích sau đây:

tổng hợp ( biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và đợc biểu hiện ởtừng nội dung và cách thức tính toán của dự án.

trên hai phơng diện: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế-xã hội của dựán.

trong thẩm định dự án Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khảthi Tất nhiên hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án cótính khả thi Nhng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm virộng hơn của dự án ( các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờng pháp lý củadự án ).

Ba mục đích trên đồng thời cũng là những yêu cầu chung đối với mọi dựán đầu t Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của việc thẩm định dự án còn tuỳthuộc vào chủ thể thẩm định dự án.

 Các chủ đầu t trong và ngoài nớc thẩm định dự án khả thi để đa raquyết định đầu t

Trang 15

 Các định chế tài chính (ngân hàng, tổng cục đầu t và phát triển…)thẩm định dự án khả thi để tài trợ hoặc cho vay vốn.

 Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc thẩm định dự án khả thi đểra quyết định cho phép đầu t hay cấp giấy phép đầu t

Thẩm định dự án có ý nghĩa rất lớn, giúp bảo vệ các dự án lớn tốt khỏibị bác bỏ, ngăn chặn những dự án tồi, góp phần đảm bảo cho việc sử dụngcó hiệu quả vốn đầu t Cụ thể:

 Thẩm định dự án giúp cho chủ đầu t lựa chọn đợc phơng án đầu t tốtnhất.

 Giúp cho các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc đánh giá đợc tính phùhợp của dự án với quy hoạch phát triển chung của ngành, vùng, lãnh thổvà của cả nớc trên các mặt mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả. Giúp cho việc xác định đợc những cái lợi, cái hại của dự án trên các mặt

khi đi vào hoạt động, từ đó có biện pháp khai thác các khía cạnh có lợivà hạn chế các mặt có hại.

 Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợcho dự án đầu t.

 Giúp cho việc xác định rõ t cách pháp nhân của các bên tham gia đầu t

1.2.2.Nội dung thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài :

1.2.2.1 Thẩm định tài chính dự án :Thẩm định tài chính dự án nhằm mục đích:

- Xem xét nhu cầu, sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thựchiện có hiệu quả các dự án đầu t.

- Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trêngóc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án Có nghĩa là xem xétnhững chi phí sẽ và phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúcdự án, xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án sẽ hoặc phải đạt đ-ợc nhờ thực hiện dự án Trên cơ sở đó đánh giá đợc hiệu quả về mặt tàichính để quyết định có nên đầu t hay không Nhà nớc cũng căn cứ vào đâyđể xem xét dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có lợi ích tài chính hay không vàdự án có an toàn về mặt tài chính hay không.

Hiện tại hóa các giá trị theo thời gian:

Phân tích đánh giá tài chính của dự án có liên quan mật thiết vớimột vấn đề là hiện tại hóa các giá trị theo thời gian, vì vậy trớc khi nói tớicác tiêu chuẩn đánh giá dự án, chúng ta hãy xem xét vấn đề này

Một trong các đặc trng cơ bản của hoạt động đầu t là các lợi ích vàchi phí phát sinh ở các giai đoạn khác nhau Nhng giá trị đồng tiền ở cácthời điểm khác nhau không nh nhau, vì vậy cần đến một phơng pháp quyđổi các giá trị đồng tiền ở các thời điểm khác nhau về cùng một thời điểmđể xem xét và đánh giá Điều đó chẳng những cho phép xem xét đánh giádự án mà tạo điều kiện để so sánh lựa chọn các dự án Kỹ thuật chuyển đổigiá trị tiền tệ tại các thời điểm khác nhau về thời điểm hiện tại gọi là hiệntại hoá.

Về nguyên tắc có thể quy đổi giá trị tiền tệ tại một thời điểm về bấtkỳ một thời điểm nào Phơng pháp quy đổi nh sau:

sau:

Trang 16

Đối với đầu t trong khu vực t nhân, tỷ lệ chiết khấu áp dụng để xácđịnh giá trị hiện tại có thể lấy bằng lãi suất bình quân của các nguồn vốn sửdụng cho dự án

Đối với đầu t công cộng, tỷ lệ chiết khấu phải phản ánh đợc khảnăng sinh lợi của các nguồn vốn công Cần chú ý rằng, tỷ lệ chiết khấu ápdụng trong phân tích tài chính không thể áp dụng trong phân tích kinh tế.Tỷ lệ chiết khấu dùng trong phân tích kinh tế dự án cần phản ánh lợi íchkinh tế mà nền kinh tế phải từ bỏ (do phải đình hoãn hoặc giảm đầu t vàtiêu dùng) để đa các nguồn lực vào đầu t cho dự án

Các chỉ tiêu đánh giá tài chính dự án đầu t :

Cho đến nay ngời ta đã đa ra khá nhiều các tiêu chuẩn đánh giá đầu t,

song có 4 tiêu chuẩn phổ biến và cơ bản nhất, đó là: - Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV)- Tỷ số lợi ích - chi phí (Benefit/cost - R=B/C)- Tỷ lệ nội hoàn (Internal Rate of Return - IRR) - Thời gian hoàn vốn (Pay Back period - Tth)

Ngoài ra còn có một số các chỉ tiêu bổ sung khác nh : Mức độ đảmbảo trả nợ; điểm hoà vốn và các chỉ số tài chính khác Dới đây sẽ trình bàyphơng pháp tính toán và phân tích đánh giá theo từng chỉ tiêu.

Trang 17

+ Giá trị hiện tại ròng (NPV)

Thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các chi phí gọi là thu nhập ròng

(thuần) Giá trị hiện tại của thu nhập ròng gọi là (NPV)

Mục đích của việc tính hiện giá thu nhập ròng của một dự án là đểxác định xem việc sử dụng các nguồn lực (vốn) theo dự án đó có mang lạilợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng không? Với ý nghĩa này NPV đợcxem là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá dự án NPV đợc xác địnhtheo công thức sau:

(1 r)tt 0

r – Tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho dự án

Đánh giá dự án theo tiêu chuẩn này tuân thủ một số nguyên tắc sau: - Chỉ chấp nhận các dự án có NPV > 0 với tỷ lệ chiết khấu bằng chiphí cơ hội của vốn:

- Trong giới hạn của ngân sách, trong số các dự án có thể chấp nhậnđợc cần chọn những dự án cho tổng NPV max.

Với nguyên tắc này cũng có thể suy ra, cùng một khả năng về ngânsách (cho một dự án) phơng án đợc chọn sẽ là phơng án có NPV max.

- Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau (thực hiện dự án này sẽ không thựchiện các dự án khác) thì cần phải chọn dự án có NPV max

+ Tỷ số lợi ích - chi phí (R)

Tỷ số lợi ích - chi phí đợc tính bằng tỉ số giá trị hiện tại thu nhập vàgiá trị hiện tại của các chi phí của dự án với tỷ lệ chiết khấu bằng chi phí cơhội của vốn Tỷ số R đợc tính theo công thức sau:

  

B1 r

C1 r

ttt= 0

ttt= 0

+ Tỷ lệ nội hoàn (IRR)

Tỷ lệ nội hoàn (IRR) là tỷ lệ chiết khấu mà với tỷ lệ này giá trị hiệntại ròng của dự án bằng 0, đựơc tính từ hệ thức sau:

Trang 18

a) Không xác định đựơc 1 tỷ lệ nội hoàn trong trờng hợp biến dạngcủa đồng tiền thay đổi nhiều lần từ (-) sang (+) hoặc từ (+) sang (-) vì có rấtnhiều lời giải khi tính toán IRR

b) Sử dụng tiêu chuẩn IRR để lựa chọn dự án sẽ dẫn tới sai lầm khicác dự án là những giải pháp thay thế nhng có những điều kiện khác nhau: Đối với dự án thay thế nhau nhng có quy mô khác nhau:

Đối với dự án thay thế lẫn nhau nhng thời gian tồn tại khác nhau Các dự án thay thế lẫn nhau nhng đầu t vào thời điểm khác nhau

Tính toán xác định IRR theo công thức (9) tơng đối phức tạp trongđiều kiện không sử dụng máy vi tính Để đơn giản, có thể xác định IRRtheo phơng pháp gần đúng sau:

+ Thời gian hoàn vốn - Tth:

Thời gian hoàn vốn là chỉ tiêu sử dụng khá rộng rãi trong quyết địnhđầu t, đặc biệt là các dự án đầu t kinh doanh

Vấn đề lạm phát trong phân tích đánh giá dự án

Trên thực tế việc lập và đánh giá dự án thờng tính theo mặt bằng giácả của một năm nào đó Thực ra giả thiết này đã làm sai lệch một cáchđáng kể tình trạng thực của dự án và không ít trờng hợp dẫn tới những sailầm khi xem xét, đánh giá dự án

Cần phải chú ý rằng, lạm phát là vấn đề có tính chất vĩ mô do nhiềunguyên nhân khác nhau, vì vậy phân tích dự án coi lạm phát nh một yếu tốkhách quan, bản thân các dự án không thể khắc phục đợc Vấn đề đặt ra làphải loại trừ ảnh hởng của yếu tố này nh thế nào khi phân tích, đánh giá dựán.

Tác động của lạm phát đến dự án:

a) Tác động trực tiếp:

thời gian dài cần phải xác định nhu cầu tiền tệ trong tơng lai cần cho việcthực hiện dự án Lợng tiền này tùy thuộc vào mức độ lạm phát, nếu mứclạm phát càng cao thì nhu cầu tiền để thực hiện công việc trong tơng laicàng cao so với lợng tính theo giá hiện thời

Việc tăng lợng tiền do lạm phát khác với việc ớc tính chi phí quácao, nó là hiện tợng bình thờng, nhng phải đợc tính tới khi xác định chi phíđầu t và thanh toán các khoản nợ để đảm bảo nguồn tài chính cho dự án.

Trang 19

+ ảnh h ởng đến cân đối tiền mặt

Khi có lạm phát phải tính lợng tiền mặt bổ sung để đủ cân đối về tàichính, lợng tiền sử dụng phải tăng lên.Lạm phát càng tăng làm tăng nhucầu tiền mặt và hiệu quả dự án càng thấp, nghĩa rằng trong điều kiện lạmphát càng giữ tiền càng bất lợi

b) Tác động gián tiếp:

+ Tác động của lạm phát đến tiền lãi.

ảnh hởng của lạm phát đến tiền lãi trớc hết là làm thay đổi lãi suấtdanh nghĩa Tổng quát lãi suất danh nghĩa i trong điều kiện lạm phát vớimức g% có thể xác định nh sau:

i = r + R + (1+r+R) g Trong đó: r - lãi suất thực

R- tỷ lệ rủi ro + Tác động đến thuế:

Thuế đợc tính theo lợi nhuận chịu thuế tức là khoản thu nhập sau khiđã trừ đi tiền lãi vay Nhng trả lãi vay không tính theo mức lạm phát hàngnăm vì vậy phần thu nhập tính thuế (danh nghĩa) tăng lên và do đó thuế sẽtăng dần lên và sau cùng sẽ ảnh hởng tới dòng tiền của dự án

Nếu xem xét trên quan điểm tổng vốn thì vấn đề này không quantrọng vì không tính tới lãi suất vay và việc tăng hay giảm thuế thì cũng chỉlà sự chuyển giao từ nhà đầu t sang Chính phủ hoặc ngựơc lại Nếu xét trênquan điểm chủ đầu t thì đây là vấn đề hệ trọng vì tình trạng lạm phát làmthay đổi dòng tiền và cuối cùng là NPV sẽ thay đổi

ảnh hởng của lạm phát đến thuế ngoài cách thức thông qua các khoảnthanh toán lãi vay còn thông qua khấu hao với cách thức tơng tự Khấu haođợc hạch toán trên cơ sở chi phí lịch sử của các tài sản khấu hao vì vậykhông chịu tác động của lạm phát Trong khi đó thuế đợc xác định trên thunhập sau khi đã trừ khấu hao, vì vậy lạm phát sẽ làm tăng giá trị tính thuếvà sau đó tăng thuế nh đã nói ở trên

+ ảnh h ởng tồn kho và chi phí sản xuất

Trong điều kiện lạm phát cùng một lợng hàng hóa nhng thời điểmnhập và xuất khác nhau đợc hạch toán với giá trị khác nhau Điều đó làmthay đổi thu nhập, thuế và các chỉ tiêu tài chính khác

Xử lý lạm phát trong phân tích tài chính của dự án.

Những vấn đề trình bày ở trên cho thấy lạm phát tác động đến tìnhhình tài chính của dự án theo nhiều mối quan hệ và theo nhiều hớng khácnhau Để xây dựng bản báo cáo tài chính của dự án phản ánh tác động củalạm phát đến giá trị tài chính thực của dự án cần thực hiện hai bớc tổngquát sau:

a) ớc tính các yếu tố tài chính nh: thuế, nhu cầu tiền mặt, tiền trả lãi,trả gốc theo thời gian khi phát sinh nghiệp vụ tài chính đó.

b) Điều chỉnh loại trừ ảnh hởng lạm phát để đa các giá trị thực củacác yếu tố này vào báo cáo tài chính

Bớc điều chỉnh các yếu tố trong báo cáo tài chính để loại trừ ảnh ởng của lạm phát đựơc thực hiện theo chỉ số giá cả bằng giá của năm t sovới giá của năm cơ sở.

Phân tích rủi ro

Một dự án thờng tồn tại trong một thời gian dài, lợi ích và chi phí diễn

ra trong thời gian đó Lợi ích của dự án phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tốmà mỗi yếu tố đó ở một mức độ khác nhau đều có mức không chắc chắnnhất định (rủi ro).

Trang 20

Để hạn chế rủi ro của dự án cần phải có đựơc các thông tin về cácyếu tố xác định trong dự án với độ tin cậy cao Tuy nhiên điều này khó cóthể đạt đợc (trong giai đoạn chuẩn bị dự án) hoặc đạt đựơc với chi phí rấttốn kém cho công tác dự báo, dự đoán hoặc tìm kiếm

Có hai loại rủi ro: Rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống

- Rủi ro hệ thống là rủi ro chung, mang tính chất vĩ mô bản thân dự ánkhông thể phân tán hoặc quản lý đựơc (lạm phát, thiên tai, chiến tranh ) - Rủi ro không hệ thống là rủi ro riêng đối với dự án, có thể phân tánvà quản lý đựơc (biến động giá đầu vào , đầu ra ).

Phân tích rủi ro nhằm giảm bớt khả năng thực hiện các dự án tồi đồngthời không loại bỏ các dự án tốt Bằng việc phân tích rủi ro ngời ta xác địnhmức độ chắc chắn của các yếu tố xác định và kết quả hoạt động của dự ánvà vì vậy sẽ có khả năng loại bớt những dự án mức rủi ro cao Phân tích rủiro còn làm cơ sở cho việc quản lý rủi ro bằng cách phân tán chia sẻ rủi rocủa dự án thông qua các yếu tố hợp đồng trong quá trình thực hiện đầu t vàvận hành dự án

Các phơng pháp phân tích rủi ro.

a) Phân tích độ nhạy:

Phân tích độ nhạy nhằm kiểm tra mức độ nhạy cảm của kết quả dựán đối với sự biến động của từng yếu tố, nói khác đi phân tích độ nhạynhằm xác định kết quả của dự án (các chỉ tiêu đặc trng) trong điều kiệnbiến động của các yếu tố xác định kết quả đó

Phân tích độ nhạy cho phép xác định mức độ quan trọng của các yếutố (nguồn rủi ro) và chiều hớng tác động của các yếu tố đó tới kết quả dựán

Phân tích độ nhạy đợc thực hiện bằng cách tính toán các chỉ tiêuđánh giá kết quả tài chính của dự án (NPV, IRR ) theo biến thiên của yếutố ảnh hởng Phân tích độ nhạy theo phơng pháp này cho biết độ dung saicho phép thực hiện dự án và xác định độ nhạy cảm của dự án với yếu tốxem xét.

Phân tích độ nhạy có những hạn chế:

- Không thể xem xét đồng thời nhiều nhân tố

- Các trị số trong dãy biến thiên của các yếu tố không đại diện choyếu tố đó (không phải là khả năng xảy ra cao nhất ).

Với những nhợc điểm trên phân tích độ nhạy không cho phép đánhgiá đầy đủ mức độ rủi ro của dự án

b) Phân tích tr ờng hợp:

Phân tích trờng hợp là đánh giá kết quả dự án trong một số trờng hợpvới những điều kiện nhất định của các yếu tố xác định dự án Thờng ngời taphân tích cho 2 trờng hợp có tính chất cực đoan: bất lợi nhất và có lợi nhấtcó thể xảy ra (thí dụ, đối với giá sản phẩm là giá thấp nhất/cao nhất, đối vớichi phí đầu t là mức cao nhất/thấp nhất có thể xảy ra đối với dự án)

Phân tích trờng hợp xuất phát từ quan điểm cho rằng các biến số cótác động qua lại lẫn nhau và có sự kết hợp với nhau Một số yếu tố có thểđồng thời biến động theo một hớng bất lợi hoặc có lợi cho dự án

Trang 21

Khắc phục nhợc điểm của các phơng pháp phân tích rủi ro nói trên,ngời ta áp dụng phơng pháp phân tích Monte Carlo Phân tích rủi ro theophơng pháp phân tích kết quả của dự án dới tác động đồng thời của cácnhân tố có tính tới phân bố xác suất và phạm vi khác nhau các giá trị có thểcủa các biến số nhân tố đó

Khác với phân tích độ nhạy, phân tích rủi ro Monte Carlo xem xétđồng thời sự kết hợp của các yếu tố Khác với phân tích trờng hợp, trongphân tích rủi ro Monte Carlo tính tới mối quan hệ của các yếu tố Chính vìnhững khả năng nói trên làm cho phơng pháp này có phạm vi ứng dụng rấtrộng rãi Tuy nhiên, đây là phơng pháp khá phức tạp đòi hỏi ngời phân tíchphải có kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện tốt với sự trợ giúp kỹ thuật của tínhtoán hiện đại

Thẩm định việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án :

Cần thẩm tra tất cả các chỉ tiêu tính toán, phơng pháp tính toán trong dựán nghiên cứu khả thi, kiểm tra tổng số vốn và số vốn góp của các bên,kiểm tra về cơ cấu vốn Trong các dự án FDI, theo quy định, bên nớc ngoàigóp vốn pháp định ít nhất là 30%, trừ trờng hợp cơ quan cấp giấy phép chophép thấp hơn nhng vẫn phải ít nhất là 20%.

+ Thẩm tra việc tính toán xác định tổng vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn:- Vốn đầu t xây lắp: nội dung thẩm tra tập trung vào việc xác địnhnhu cầu xây dựng hợp lý của dự án và mức độ hợp lý của đơn giá xây lắptổng hợp đợc áp dụng so với kinh nghiệm đúc kết từ các dự án hoặc loạicông tác xây lắp tơng tự.

- Vốn đầu t thiết bị: căn cứ vào danh mục thiết bị, kiểm tra giá muavà chi phí vận chuyển bảo quản cần thiết Đối với loại thiết bị có kèm theochuyển giao công nghệ mới thì vốn đầu t thiết bị còn bao gồm cả chi phíchuyển giao công nghệ.

- Chi phí khác: các khoản mục chi phí này cần đợc tính toán kiểm tratheo quy định hiện hành của nhà nớc Đó là các khoản chi phí đợc phântheo các giai đoạn của quá trình đầu t và xây dựng Các khoản chi phí nàyđợc xác định theo định mức

- Ngoài các yếu tố về vốn đầu t trên, cần thẩm tra một số nội dungchi phí đầu t sau:

 Nhu cầu vốn lu động ban đầu( đối với dự án xây dựng mới) hoặc nhucầu vốn lu động bổ sung(đối với dự án mở rộng bổ sung thiết bị) để sau khihoàn thành có thể hoạt động bình thờng.

 Chi phí thành lập gồm chi phí để mua sắm các vật dụng cần thiếtkhông phải là tài sản cố định và các chi phí để hoạt động ban đầu

 Chi phí trả lãi vay ngân hàng trong thời gian thi công

Việc xác định đúng đắn vốn đầu t của dự án là rất cần thiết, tránh haikhuynh hớng tính quá cao hoặc quá thấp.

Sau khi xác định vốn đầu t , cần xem xét việc phân bổ vốn đầu t theochơng trình tiến độ đầu t Đây là công việc rất cần thiết đặc biệt là đối vớicông trình có thời gian xây dựng dài.

+ Thẩm tra việc tính toán giá thành, chi phí sản xuất: trên cơ sở bảngtính giá thành đơn vị hoặc tổng chi phí hàng năm của dự án

- Tính đầy đủ các yếu tố chi phí giá thành sản phẩm Đối với các yếutố giá thành cần xem xét sự hợp lý của các định mức sản xuất tiêu hao, cóso sánh các định mức và các kinh nghiệm từ các dự án đang hoạt động.

- Kiểm tra chi phí nhân công trên cơ sở số lợng nhân công cần thiếtcho một đơn vị sản phẩm và số lợng nhân công vận hành dự án.

Trang 22

- Kiểm tra việc tính toán, phân bổ chi phí về lãi vay ngân hàng ( lãivay dài hạn, ngắn hạn) và giá thành sản phẩm.

- Đối với các chi phí tính bằng tỷ lệ % cần kiểm chứng bằng kinhnghiệm và thực tiễn từ các hoạt động sẵn có của chủ dự án.

- Đối với các loại thuế của nhà nớc đợc phân bổ vào giá bán sảnphẩm tùy loại hình sản xuất mà có sự phân tích, tính toán.

+ Kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn:

- Cơ cấu vốn ( theo công dụng: xây lắp, thiết bị, chi phí khác) thờngđợc coi là hợp lý nếu tỷ lệ đầu t cho thiết bị cao hơn xây lắp Đối với cácdự án đầu t theo chiều sâu và mở rộng, tỷ lệ đầu t thiết bị cần đạt là 60%.Tuy nhiên cần linh hoạt theo tính chất và điều kiện cụ thể của dự án

- Cơ cấu vốn bằng nội tệ và ngoại tệ: xác định số vốn đầu t và chi phísản xuất bằng ngoại tệ để có cơ sở quy đổi tính toán hiệu quả của dự án

- Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng bảo đảm nguồn vốn: việcthẩm định chỉ tiêu này cần chỉ rõ mức vốn đầu t cần thiết từ từng nguồnvốn dự kiến để đi sâu phân tích tìm hiểu khả năng thực hiện của các nguồnvốn đó.

- Thẩm định tính hiện thực của nguồn vốn và xác định lịch trìnhcung cấp vốn từ các nguồn vốn đó.

+ Kiểm tra các chỉ tiêu phân tích tài chính của dự án nh:

- Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính: hệ số vốn tự có so với vốn vay,tỷ trọng vốn tự có trong vốn đầu t , tỷ lệ giữa vốn lu động và nợ ngắn hạn…Trên những vấn đề: an toàn về vốn, an toàn về khả năng trả nợ, độ nhạycủa dự án.

Các chỉ tiêu đánh giá an toàn về vốn có thể là: tỷ lệ vốn riêng, tỷ lệthanh khoản, tỷ lệ cấp thời.

Chỉ tiêu đánh giá an toàn về trả nợ: trong các dự án FDI có vay vốn thìphải xét cụ thể độ an toàn về trả nợ hàng năm Điều kiện vay phải quy địnhrất chặt chẽ nh số vốn vay, lãi suất vay, thời hạn trả, chế độ vay và nhữngquy định khác Về mặt nguyên tắc, nếu vay bằng đồng tiền nào thì trả bằngđồng tiền đó, nếu không thì phải quy định rõ từ đầu trong điều kiện vay.Trong trờng hợp này phải chú ý tới sự biến động của các đồng tiền (đồngtiền tính toán và đồng tiền thanh toán).Cần xác định một số chỉ tiêu nh :nghĩa vụ trả nợ hàng năm, khả năng trả nợ vay dài hạn Khả năng tạo vốnbằng tiền mặt của dự án bao gồm các khoản lãi ròng phần dùng để trả nợvà khấu hao phần vốn vay Trong thực tế, tiền khấu hao vốn riêng hàngnăm nếu nhàn rỗi có thể tạm huy động để trả nợ.

Độ nhạy của dự án cho ta thấy trớc tính ổn định của dự án trớc các biếnđộng khách quan, các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án

Trang 23

- Điều lệ doanh nghiệp (với doanh nghiệp liên doanh và doanhnghiệp100% vốn đầu t nớc ngoài)

- Văn bản xác nhận t cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên- Giải trình kinh tế- kỹ thuật

- Các hồ sơ về công nghệ: hồ sơ xin thuê đất, báo cáo đánh giá tácđộng môi trờng , chứng chỉ quy hoạch và thiết kế sơ bộ của dự án.

Về t cách pháp nhân của các bên tham gia đầu t :

Đối với doanh nghiệp trong nớc cần xem xét: quyết định thành lập haythành lập lại của doanh nghiệp; cơ quan ra quyết định thành lập hay thànhlập lại; cơ quan cấp trên trực thuộc; chức vụ, ngời đại diện chính thức; địachỉ, điện thoại, fax.

Thành phần kinh tế khác: giấy phép hoạt động, cơ quan cấp giấy phép,ngời đại diện chính thức, chức vụ; vốn pháp định ; giấy chứng nhận khảnăng tài chính do ngân hàng cấp; địa chỉ, điện thoại, fax.

Bên nớc ngoài: việc thẩm định này là khó khăn phức tạp nhất và ngờithẩm định phải hiểu đợc các thông tin sau về bên nớc ngoài:

- là công ty độc lập hay đại diện cho một tập đoàn, là công ty tài chínhhay công ty đầu t , quan hệ với các công ty lớn ra sao;

- mục tiêu, sở trờng của họ là gì, họ đã tham gia thị trờng chứng khoánhay cha, mục tiêu kinh doanh chính của họ có phù hợp với mục tiêu hợp tácđầu t và khả năng của họ hay không;

- t cách pháp nhân của bên nớc ngoài thể hiện ở giấy phép đăng ký docơ quan thẩm quyền hợp hiến và hợp pháp cấp;

- lịch sử hoạt động kinh doanh của đối tác: năm thành lập, quy mô hoạtđộng, uy tín và ảnh hởng trên thị trờng, cơ cấu tổ chức, các thành tích đạtđợc, năng lực tài chính.

Về năng lực tài chính của các bên tham gia đầu t :

Năng lực tài chính thể hiện khả năng thực hiện dự án của các nhà đầu t,đồng thời liên quan đến quyền lợi của chủ đầu t và quyền lợi chung củanhà nớc nên cần đợc thẩm tra kỹ lỡng.

Về tình trạng tài chính:

 kiểm tra giấy chứng nhận do ngân hàng mở cấp, đồng thời ngânhàng đó cũng phải là ngân hàng có năng lực ( vì luật pháp các nớc trên thếgiới là khác nhau)

 kết quả hoạt động tài chính của chủ đầu t tối thiểu là hai năm gầnnhất, phản ánh doanh số, lợi nhuận, nhịp độ tăng trởng cũng nh nợ nần.Việc thẩm tra này có thể qua tiếp xúc trực tiếp , qua văn bản hoặc qua cáctổ chức kiểm toán, công ty t vấn, công ty tài chính, ngân hàng.

1.2.2.3 Thẩm định lợi ích kinh tế- xã hội.

Thẩm định kinh tế-xã hội là một nội dung quan trọng của dự án Trêngóc độ ngời đầu t là các doanh nghiệp, mục đích quy tụ là lợi nhuận Khảnăng sinh lợi của dự án là thớc đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận mộtviệc làm mạo hiểm của nhà đầu t Khả năng sinh lợi càng cao thì càng hấpdẫn các nhà đầu t.

Tuy nhiên, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi cao đều tạo ranhững ảnh hởng tốt đối với kinh tế-xã hội Do đó, trên giác độ quản lý vĩmô phải xem xét, đánh giá việc thực hiện dự án đầu t có những tác động gìđối với việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, có nghĩa là phải xem xétmặt kinh tế-xã hội của dự án, xem xét những lợi ích kinh tế-xã hội do thực

Trang 24

hiện dự án đem lại Điều này giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩmquyền chấp nhận cho phép đầu t, các tổ chức tài chính quốc tế, các cơ quanviện trợ song phơng và đa phơng tài trợ cho dự án.

Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mànền kinh tế và xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hộiphải bỏ ra khi thực hiện dự án.

Các tiêu chuẩn đánh giá:

Đối với mọi quốc gia, mục tiêu chủ yếu của nền sản xuất xã hội là tốiđa hoá phúc lợi Mục tiêu này thờng thể hiện trong các chủ trơng chínhsách và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nớc Với các nớc đangphát triển, lợi ích kinh tế-xã hội thờng đợc đề cập là :

liệu cụ thể về mức gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích luỹ vốn,mức gia tăng đầu t, tốc độ phát triển, tốc độ tăng trởng…

phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của tầng lớpdân c nghèo.

chủ yếu của chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của các nớc thừa lao động,thiếu việc làm.

chỉ nghèo mà còn là các nớc nhập siêu Do đó đẩy mạnh xuất khẩu, hạnchế nhập khẩu là những mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển kinhtế quốc dân.

 Tận dụng, khai thác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện Nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ tay nghềcao, tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật để hoàn thiện cơ cấu sản xuất của nềnkinh tế

 Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứngdây chuyền thúc đẩy phát triển các ngành nghề khác

 Phát triển các địa phơng nghèo, các vùng xa xôi dân c tha thớt nhngcó nhiều triển vọng về tài nguyên để phát triển kinh tế.

Phơng pháp đánh giá lợi ích kinh tế-xã hội do thực hiện dự án đầu t

Tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét ở tầm vĩ mô hay vi mô mà có các ơng pháp đánh giá khác nhau.

ph-+ Xuất phát từ góc độ nhà đầu t là các doanh nghiệp, lợi ích kinh tế-xãhội của dự án đợc xem xét biệt lập với những tác động của nền kinh tế đốivới dự án Trong trờng hợp này, phơng pháp đợc áp dụng là dựa trực tiếpvào số liệu của các báo cáo tài chính của dự án để tính các chỉ tiêu định l-ợng và thực hiện các xem xét mang tính chất định tính sau đây:

- Mức đóng góp cho ngân sách (các khoản nộp vào ngân sách khi dựán bắt đầu hoạt động nh VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập

- Số chỗ việc làm tăng thêm từng năm và cả đời dự án - Số ngoại tệ thu từ dự án hàng năm và cả đời dự án - Tổng chi tiền nội địa tính trên 1 đơn vị ngoại tệ thực thu

- Mức tăng năng suất lao động sau khi có dự án so với trớc khi có dựán từng năm và bình quân cả đời dự án

Trang 25

- Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của ngời lao động: thể hiện ởchỉ tiêu bậc thợ bình quân thay đổi sau khi có dự án so với trớc khi có dựán

- Tạo thị trờng mới và mức độ chiếm lĩnh thị trờng của dự án.

- Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất: thể hiện ở mức thay đổicấp bậc công việc bình quân sau khi có dự án so với trớc khi có dự án.

- Nâng cao trình độ quản lý của lao động quản lý: thể hiện ở sự thayđổi mức đảm nhiệm quản lý sản xuất, quản lý lao động, quản lý tài sản cốđịnh của lao động quản lý sau khi có dự án so với trớc khi có dự án

- Các tác động đến môi trờng, môi sinh

- Đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinhtế-xã hội của đất nớc, các nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hộitrong từng thời kỳ.

+ Đối với các cấp quản lý về vĩ mô của nhà nớc, khi xem xét lợi íchkinh tế-xã hội của dự án phải tính đến mọi chi phí trực tiếp và gián tiếp cóliên quan đến việc thực hiện dự án, mọi lợi ích trực tiếp và gián tiếp thu đợcdo dự án đem lại.

Để xác định các chi phí, lợi ích đầy đủ của các dự án đầu t phải sửdụng các báo cáo tài chính, tính lại các giá đầu vào và đầu ra theo giá xãhội ( giá ẩn) Không thể sử dụng giá thị trờng để tính thu chi và lợi ích kinhtế-xã hội vì giá thị trờng chịu sự chi phối của các chính sách tài chính, kinhtế, hành chính của nhà nớc Do đó, giá thị trờng không phản ánh đúng chiphí xã hội thực tế Vì vậy, khi tính toán hiệu quả kinh tế-xã hội của nhữngdự án có tầm cỡ lớn phải điều chỉnh lại các giá này theo giá xã hội, phải luý đến các yếu tố bên ngoài có ảnh hởng đến dự án và ngợc lại.

Các nguyên tắc cần quán triệt trong điều chỉnh là : Đối với đầu ra:

- Để xuất khẩu dùng giá FOB điều chỉnh Đây là giá xã hội thực tếsử dụng trong nớc.

- Để tiêu thụ nội địa thay thế nhập khẩu dùng giá CIF điều chỉnh.Đây là giá xã hội thực tế sử dụng trong nớc.

- Để tiêu thụ nội địa:

 Nếu là hàng thiết yếu dùng giá thị trờng trong nớc điều chỉnh Giánày bằng giá thị trờng trong nớc cộng với trợ giá (nếu có).

 Nếu là hàng thông thờng dùng giá thị trờng trong nớc điều chỉnh.Giá này bằng giá thị trờng trong nớc cộng với thuế gián thu (nếu có).

Đối với dịch vụ hạ tầng tiêu thụ nội địa (nếu không thể xuất khẩu

hoặc chi phí sản xuất tuỳ thuộc loại nào cao hơn.Đối với đầu vào:

- Nhập khẩu (vật t, thiết bị) dùng giá CIF điều chỉnh Giá này bằng

hội thực tế thanh toán ở trong nớc.- Sản xuất nội địa:

 Loại đầu vào sản xuất nội địa có thể xuất khẩu dùng giá thị trờngtrong nớc điều chỉnh hoặc giá FOB điều chỉnh tuỳ thuộc giá nào cao hơn.

 Loại đầu vào sản xuất nội địa có thể nhập khẩu dùng giá thị trờngtrong nớc điều chỉnh hoặc giá CIF điều chỉnh tuỳ thuộc giá nào thấp hơn.

Trang 26

 Các loại đầu vào khác dùng giá thị trờng trong nớc điều chỉnh (giáthị trờng cộng với trợ giá).

đ-ợc dùng giá thị trờng trong nớc điều chỉnh hoặc chi phí sản xuất tuỳ thuộcmức nào cao hơn.

Đất đai: dùng giá thị trờng trong nớc điều chỉnh đối với đất để xây dựngnhà máy

Lao động: gồm tiền lơng, tiền thởng và phụ cấp.

Để điều chỉnh giá FOB và CIF về tiền nội địa cần sử dụng tỷ giá hối

đoái có điều chỉnh Tỷ giá hối đoái có điều chỉnh là thớc đo giá trị xã hội

thực tế của ngoại tệ khi tỷ giá chính thức bị sai lệch không phản ánh đúnggiá trị thực tế của ngoại tệ.

1.2.2.4 Thẩm định kỹ thuật, công nghệ.

Đây là một công việc khá phức tạp, tốn kém vì phải kiểm tra các phéptính toán, xem xét toàn bộ các kết quả giải trình kinh tế- kỹ thuật Phải xemxét đến công nghệ và phơng pháp sản xuất, chuyển giao công nghệ đặc biệtlà công nghệ cao Công nghệ chuyển giao phải đạt đợc các yêu cầu sau:

- Công nghệ tạo ra sản phẩm mới và cần thiết hoặc sản xuất hàngxuất khẩu.

- Nâng cao tính năng kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, nâng cao nănglực sản xuất.

- Tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, khai thác và sử dụng có hiệu quảtài nguyên thiên nhiên.

Đồng thời nghiêm cấm việc chuyển giao công nghệ có ảnh hởng xấuđến môi trờng sinh thái và an toàn lao động Với công nghệ từ các nớc G7thì không quá 10 năm, từ các nớc khác không quá 8 năm, chất lợng còn lạiphải lớn hơn hoặc bằng 80% máy mới, không đợc tiêu hao nguyên liệu quá10% Phải xem xét về công suất máy móc thiết bị, công suất khả thi, mứcsản xuất dự kiến Đặc biệt cần quan tâm là giá cả thiết bị công nghệ (kể cảphần cứng và phần mềm) Những yếu tố nhập khẩu do lợng thông tinkhông đầy đủ hoặc thiếu kinh nghiệm, các nhà soạn thảo thờng dễ bị sơ hởnên cần đợc kiểm tra kỹ lỡng.

Khi thẩm định phải rất quan tâm xem xét:

- ảnh hởng của dự án đến môi trờng và cách xử lý các chất có khảnăng gây ô nhiễm qua nớc thải, chất thải rắn, khí thải.

- Các giải pháp mà dự án sử dụng để chống ô nhiễm, các thiết bị sẽsử dụng để thực hiện các giải pháp đó.

- Giải pháp xử lý cuối cùng (phân huỷ, chôn cất) các chất độc hại thuhồi từ khí thải, nớc thải, chất thải rắn của dự án.

- Thành phần khí thải, nớc thải, chất thải rắn sau khi áp dụng cácbiện pháp trên.

Đồng thời cần xem xét những ảnh hởng khác đến môi trờng và biệnpháp khắc phục bao gồm:

 ảnh hởng đến môi trờng sinh thái khi khai thác sử dụng tài nguyênrừng, biển…

 ảnh hởng của bụi, tiếng ồn, ánh sáng… giải pháp khắc phục.

Trang 27

Ngoài vấn đề công nghệ và ảnh hởng đến môi trờng của dự án, thẩmđịnh kỹ thuật, công nghệ đồng thời cũng xem xét đến các mặt:

- Các nguyên liệu đầu vào:

 cơ sở pháp lý, kỹ thuật để xác định quy mô, trữ lợng và khả năngtiềm tàng của các yếu tố đầu vào, xem xét nguyên liệu đầu vào thuộc loạigì, lấy ở đâu, giá cả nh thế nào, tỷ lệ nhập nguyên liệu ra sao Nhìn chungnếu nguyên liệu trong nớc có tỷ lệ càng cao càng tốt.

 chất lợng của các yéu tố đầu vào, căn cứ đánh giá.

 hình thức khai thác, cung cấp, khả năng bảo đảm ổn định củanguyên vật liệu đầu vào.

 dự án không đợc mâu thuẫn với quy hoạch tổng thể

 tuân thủ các quy định về quy hoạch xây dựng và kiến trúc của địaphơng, các quy định của các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền vềphòng cháy, chữa cháy, quản lý di tích lịch sử, an ninh quốc phòng…

 thuận lợi về giao thông

 gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu

 tận dụng đợc các cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẵn có trong vùng

các chất phế thải, nớc thải độc hại đều phải qua khâu xử lý và gầntuyến thải cho phép.

 dân số trong khu vực, trình độ văn hoá

 số lao động có thể thu hút đợc và sử dụng cho dự án  chi phí cho sử dụng lao động

Trờng hợp phải thuê chuyên gia nớc ngoài để lắp đặt, đào tạo, chạythử, vận hành dự án cũng phải tính đến chi phí, lơng của họ Các quy địnhvề chế độ đối với ngời lao động phải tuân thủ theo pháp luật.

Xem xét việc xây dựng có phù hợp với tổng thể không, có phù hợp vớicông nghệ, thiết bị và yêu cầu về môi trờng, có đợc bảo đảm không Vềmặt thiết bị cần kiểm tra tính đồng bộ với công suất của các thiết bị, cáccông đoạn sản xuất với nhau, mức độ tiêu hao nguyên liệu, năng lợng, tuổithọ, yêu cầu sửa chữa bảo dỡng, khả năng cung ứng phụ tùng Đối với cácloại thiết bị nhập khẩu, ngoài việc kiểm tra theo các nội dung trên cần phảikiểm tra thêm về các mặt nh: các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu cóđúng với luật và thông lệ ngoại thơng hay không, tính pháp lý về tráchnhiệm của các bên ra sao.

Xem xét các hạng mục phải xây dựng mới và các hạng mục công trìnhcải tạo nâng cấp Kiểm tra các giải pháp xây dựng căn cứ vào yêu cầu côngnghệ, các định mức, tiêu chuẩn xây dựng của loại dự án, nhu cầu xây dựngcác hạng mục công trình chính, phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật.

Xem xét về tổ chức xây dựng, trình tự và tiến độ thi công Điều này liênquan tới thời gian đa dự án vào sử dụng, thời gian góp vốn, công nghệ.

Trang 28

1.2.2.5 Thẩm định các mục tiêu của dự án Cần xem xét các vấn đề sau:

hoạch phát triển kinh tế chung của cả nớc, cả vùng hay không Đối với ViệtNam, các lĩnh vực mà các nhà đầu t nớc ngoài đợc khuyến khích đầu t baogồm:

 sản xuất hàng xuất khẩu

 nuôi trồng, chế biến nông lâm thuỷ sản

 sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi trờng sinh thái,đầu t vào nghiên cứu và phát triển.

 sử dụng nhiều lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng có hiệu quảtài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam.

 xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp quantrọng.

- Xem xét dự án có thuộc ngành nghề đợc phép không, có đợc u tiênkhông Các u tiên thờng về thuế (thuế suất hoặc thời hạn miễn giảm thuế),về tỷ lệ góp vốn, tiền thuê đất, mặt nớc hay mặt biển Theo Luật đầu t nớcngoài 1996 và Luật sửa đổi bổ xung một số đIều của Luật đầu t nớc ngoàitại Việt Nam năm 2000, danh mục lĩnh vực không cấp giấy phép đầu t baogồm:

 các dự án gây nguy hại đến an ninh quốc gia, quốc phòng và lợi íchcông cộng

 các dự án gây phơng hại đến di tích lịch sử, văn hoá, thuần phongmỹ tục Việt Nam

 các dự án gây tổn hại đến môi trờng sinh thái, các dự án xử lý phếthải độc hại đa từ bên ngoài vào Việt Nam.

 các dự án sản xuất các loại hoá chất độc hoặc sử dụng các tác nhânđộc hại bị cấm theo điều ớc quốc tế

Các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, những vùng có điều kiệnkinh tế khó khăn và đặc biệt khó khăn đợc khuyến khích đầu t

1.2.2.6 Thẩm định mức độ phù hợp mục tiêu dự án với quy hoạch,

định giá tài sản góp vốn của bên Việt Nam.

Lĩnh vực ngành nghề của dự án phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạchphát triển kinh tế- xã hội Quy hoạch bao gồm quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế- xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạchphát triển ngành Các dự án phù hợp danh mục dự án gọi vốn đầu t nớcngoài do các cấp có thẩm quyền công bố đợc coi là phù hợp với quy hoạch.Một số dự án đặc thù cần có quy định về quy mô đầu t thì phải có quyếtđịnh hoặc uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ.

1.2.3 Các bớc thẩm định và cơ quan đơn vị thực hiện thẩm định dựán đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.2.3.1 Các b ớc thẩm định :

Trong quá trình hình thành và phê duyệt dự án thờng có 2 bớc thẩmđịnh : - Thẩm định kết quả nghiên cứu tiền khả thi

- Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi.

Thẩm định kết quả nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu tiền khả thi (dự án sơ bộ) là bớc sơ khởi để tiến tới lập luậnchứng kinh tế- kỹ thuật Đối với các dự án quy mô lớn, vốn đầu t lớn, giải

Trang 29

pháp đầu t phức tạp, thời gian đầu t dài, không thể một lúc mà có thể đạt ợc tính khả thi mà cần phải trải qua một bớc nghiên cứu sơ bộ, đánh giá b-ớc đầu để tiến tới nghiên cứu khả thi, đó chính là nghiên cứu tiền khả thi.Vì vậy, nghiên cứu tiền khả thi còn gọi là dự án sơ bộ.

đ-Nghiên cứu tiền khả thi nhằm mục đích:

Thứ nhất: các dự án lớn thờng liên quan đến nhiều ngành kinh tế và

chịu sự quản lý chuyên ngành Nên để tranh thủ ý kiến bớc đầu của cácngành, nhất là ngành chủ quản cần phải có nghiên cứu tiền khả thi Nghiêncứu tiền khả thi là căn cứ để xin chủ trơng có nên tiếp tục đầu t hay không.

Thứ hai: nhà đầu t nớc ngoài khi tiếp cận, chuẩn bị đầu t vào một nớc

nào đó, nếu có nghiên cứu tiền khả thi thì họ sẽ không bỡ ngỡ, mất nhiềuthời gian tìm hiểu vấn đề mà chỉ cần căn cứ vào nghiên cứu tiền khả thi đểnhanh chóng quyết định có nên đi sâu thêm, tiến tới tham gia đầu t haykhông Vì vậy, nghiên cứu tiền khả thi là một căn cứ quan trọng, hiệu quảđể các đối tác đàm phán với nhau Chỉ khi nào thoả thuận đợc, các bên mớitìm đợc nguồn kinh phí để lập nghiên cứu khả thi chính thức.

Đối với các dự án đầu t quy mô nhỏ, vốn không nhiều, giải pháp đầu tđơn giản, ngời ta có thể bỏ qua việc lập nghiên cứu tiền khả thi mà lậpngay nghiên cứu khả thi (luận chứng kinh tế- kỹ thuật).

Thẩm định nghiên cứu tiền khả thi là bớc thẩm định để phê duyệtnghiên cứu tiền khả thi và quyết định triển khai nghiên cứu khả thi Tuỳtheo từng dự án cụ thể mà có thể tổ chức công tác thẩm định thích hợp Đốivới các dự án lớn, phức tạp cần phải thẩm định toàn diện, kỹ lỡng trớc khiquyết định triển khai tiếp bớc nghiên cứu khả thi.

Đối với các dự án thông thờng, bớc này thờng đợc xem xét trên một sốmặt cơ bản về chủ trơng và các thông số chính của dự án Nếu theo các vấnđề này cho thấy các dấu hiệu khả quan thì có thể thông qua để triển khai b-ớc tiếp theo.

Trong quá trình thẩm định nghiên cứu tiền khả thi, các tính toán đợcthực hiện trên cơ sở trị số trung bình của các biến số mà chúng chỉ đợc biếtvới mức độ không chắc chắn lắm Vì vậy, trong phân tích tiền khả thi, đểtránh việc chấp thuận những dự án dựa trên những ớc tính quá lạc quan vềchi phí và lợi ích, nên sử dụng những ớc tính thiên lệch về hớng làm giảmbớt lợi ích của dự án trong khi làm tăng cao mức ớc tính về chi phí Nếu dựán vẫn hấp dẫn sau khi đã tiến hành thẩm định nh vậy, có rất nhiều khảnăng dự án sẽ đứng vững khi đợc nghiên cứu và thẩm định kỹ hơn.

Khi tiến hành nghiên cứu tiền khả thi, có thể phải sử dụng nghiên cứuchuyên đề nếu cần thiết Nghiên cứu chuyên đề bao gồm việc phân tích cáctài liệu nghiên cứu đã có trớc đây về các vấn đề đang nghiên cứu, thu thậpthêm các thông tin có liên quan tới công việc thẩm định dự án

Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi:

Báo cáo nghiên cứu khả thi hay còn gọi là dự án khả thi hay luận chứngkinh tế-kỹ thuật xét về mặt hình thức là một tập hồ sơ trình bày một cáchchi tiết và có hệ thống vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuấtkinh doanh, phát triển kinh tế- xã hội theo các khía cạnh thị trờng, kỹ thuật,tài chính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội

Báo cáo nghiên cứu khả thi đợc soạn thảo dựa vào kết quả của các cuộcnghiên cứu cơ hội đầu t và nghiên cứu tiền khả thi đã đợc cấp có thẩmquyền chấp nhận Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, dự án đợc soạn thảokỹ lỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán đạt đợc ở mức độchính xác cao trớc khi đợc đa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngânhàng, các tổ chức tài chính quốc tế thẩm định.

Trang 30

Nghiên cứu khả thi có ý nghĩa to lớn và quyết định trong giai đoạnchuẩn bị đầu t Tác dụng chủ yếu của nghiên cứu khả thi bao gồm:

Thứ nhất: Đối với nhà nớc, nghiên cứu khả thi là căn cứ quan trọng, là

cơ sở pháp lý để cơ quan nhà nớc thẩm tra, giám định, đánh giá, phê duyệtvà cấp giấy phép đầu t Trong thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi củacác dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, ngời ta chú ý nhiều đến tác động về mặtkinh tế-xã hội của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế Chỉ khi nào dự án đợcphê duyệt và cấp giấy phép đầu t thì mới đợc triển khai dự án ở các bớc tiếptheo Nếu là nhà nớc đầu t, chỉ sau khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khảthi thì mới đợc đa vào kế hoạch chính thức để dự trù vốn và tiến hành cácbớc tiếp theo.

Thứ hai: Đối với ngân hàng, các tổ chức tài chính, các tổ chức tín dụng,

nghiên cứu khả thi là cơ sở quan trọng để quyết định có tài trợ cho dự ánhay không Các ngân hàng, các tổ chức tài chính chỉ tài trợ cho những dựán có tính khả thi Đặc biệt đối với Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàngphát triển châu á (ADB), không có nghiên cứu khả thi đợc duyệt thì khôngbao giờ họ tài trợ vốn

Thứ ba: Đối với nhà đầu t, nghiên cứu khả thi là căn cứ, là cơ sở khoa

học để quyết định có đầu t hay không, đầu t vào lĩnh vực gì và đầu t nh thếnào Đồng thời, nghiên cứu khả thi còn là căn cứ để nhà đầu t xin cấp giấyphép đầu t, giấy phép xây dựng, giấy phép xuất nhập khẩu, xin hởng cácđiều khoản u đãi, xin ra nhập các khu công nghiệp, khu chế xuất, vay vốn,kêu gọi cổ phần…

Nh vậy nghiên cứu khả thi là công việc bắt buộc đối với mọi dự án đểphê duyệt và ra quyết định đầu t Việc thẩm định nghiên cứu khả thi tuântheo những nội dung đã nêu trong phần 1.2.2 Giai đoạn nghiên cứu khả thicủa dự án nhằm tăng cờng mức độ chính xác của việc tính toán các yếu tốchủ yếu Nếu dự án cho thấy có triển vọng thành công, cần phân tích độnhạy của dự án đối với các biến số chủ yếu, có vai trò quyết định kết quảdự án để xác định mức độ an toàn của dự án Thẩm định cần phải chỉ rarằng đó là một dự án tốt hay tồi, khả năng thành công nh thế nào để ngờicó thẩm quyền lựa chọn và quyết định.

Trên cơ sở kết quả thẩm định nghiên cứu khả thi, ngời có thẩm quyền sẽphê duyệt và ra quyết định đầu t.

1.2.3.2 Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định:

Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đợc chấp thuận dớihình thức giấy phép đầu t Giấy phép đầu t đợc ban hành theo mẫu thốngnhất của Bộ Kế hoạch và Đầu t Việc cấp giấy phép đầu t thực hiện theomột trong hai quy trình: Đăng ký cấp giấy phép đầu t hoặc Thẩm định cấpgiấy phép đầu t Đây chỉ đề cập đến những dự án thuộc diện thẩm định cấpgiấy phép đầu t

Quy trình thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài phụ thuộc vào thẩmquyền xét duyệt dự án do Chính phủ quy định Khác với các dự án đầu ttrong nớc, dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ chia làm 2 nhóm: A và B

- Dự án vận tải biển, hàng không.- Dự án bu chính, viễn thông.

Trang 31

- Dự án văn hoá, xuất bản, báo chí, truyền thanh, truyền hình, đàotạo, nghiên cứu khoa học, y tế.

- Dự án bảo hiểm, tài chính, kiểm toán, giám định.- Dự án khai thác tài nguyên quý hiếm.

- Dự án thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng.- Dự án sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên.

Các dự án còn lại thuộc nhóm B sẽ do 3 cơ quan quyết định là: Bộ Kếhoạch và Đầu t, Ban quản lý khu công nghiệp (nếu đợc uỷ quyền của BộKế hoạch và Đầu t), Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơngđợc Chính phủ phân cấp.

Quy trình thực hiện thẩm định dự án đợc Chính phủ quy định nh sau:- Đối với dự án nhóm A:

Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành và UBND tỉnh cóliên quan để trình Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định.

Trờng hợp có ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọng của dự án,Bộ Kế hoạch và Đầu t thành lập Hội đồng t vấn gồm đại diện có thẩmquyền của các cơ quan có liên quan và các chuyên gia để xem xét có ý kiếntrớc khi trình Thủ tớng.

Tuỳ theo tính chất quan trọng của dự án, Thủ tớng Chính phủ yêu cầuHội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t nghiên cứu và t vấn để Thủtớng Chính phủ quyết định

- Đối với dự án nhóm B:

Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành và UBND cấp tỉnhcó liên quan trớc khi xem xét quyết định.

- Đối với dự án do UBND cấp tỉnh đợc phân cấp cấp giấy phép:

UBND cấp tỉnh tiến hành thẩm định dự án theo các nội dung đã đợc quyđịnh UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lấy ý kiến của các Bộ, ngành về cácvấn đề thuộc thẩm quyền của các Bộ, ngành mà cha có quy định cụ thể.

- Đối với dự án do Ban quản lý khu công nghiệp quyết định theo uỷquyền của Bộ Kế hoạch và Đầu t:

Ban quản lý khu công nghiệp tổ chức thẩm định và tự quyết định việccấp giấy phép đầu t đối với các loại dự án sau đây:

 Các doanh nghiệp chế xuất có quy mô vốn đầu t đến 40 triệu USD. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và doanh nghiệp dịch vụcông nghiệp có quy mô vốn đầu t đến 5 triệu USD.

Đối với dự án đầu t khác, trớc khi ra quyết định, Ban quản lý khu côngnghiệp có trách nhiệm gửi bảng tóm tắt dự án theo hớng dẫn của Bộ Kếhoạch và Đầu t tới Bộ Kế hoạch và Đầu t, lấy ý kiến của các Bộ, ngành vềnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của mình mà cha có quy định cụ thể.

Thời gian thẩm định dự án:

- Đối với dự án nhóm A:

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ dự án, các Bộ, ngànhvà UBND cấp tỉnh có ý kiến bằng văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu t về nộidung dự án thuộc phạm vi quản lý của mình Quá thời hạn trên mà khôngcó ý kiến bằng văn bản thì coi nh chấp thuận nội dung dự án.

Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong thời hạn 40 ngày kể từ ngày nhậnđợc hồ sơ, phải trình ý kiến thẩm định lên Thủ tớng Chính phủ.

- Đối với dự án nhóm B:

 Dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t quyết định:

Trang 32

Các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh cũng phải có ý kiến tơng tự nh dự ánnhóm A.

Bộ Kế hoạch và Đầu t tiến hành thẩm định và cấp giấy phép trong thờihạn 45 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ dự án đầy đủ và hợp lệ.Thời hạnquy định trên đây không kể thời gian nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ dựán là 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

 Dự án do UBND cấp tỉnh đợc Chính phủ phân cấp:

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ dự án, UBND tỉnhhoàn thành việc thẩm định cấp giấy phép Thời hạn này không tính 15 ngàylà thời hạn chủ đầu t dự án sửa đổi, bổ sung dự án theo yêu cầu của UBNDcấp tỉnh Các Bộ, ngành đợc lấy ý kiến kể cả trờng hợp bổ sung sủa đổi cótrách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận đợcyêu cầu Quá thời hạn đó mà Bộ, ngành không có ý kiến thì coi nh chấpthuận dự án

 Dự án do Ban quản lý khu công nghiệp quyết định:

Thời hạn thẩm định, cấp giấy phép là 15 ngày, không tính thời gian chủđầu t sửa đổi, bổ sung dự án là 7 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu của Banquản lý khu công nghiệp.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm định dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài.

1.2.4.1 Ph ơng pháp thẩm định

Dự án đầu t sẽ đợc thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phơng phápthẩm định khoa học kết hợp với các kinh nghiệm quản lý thực tiễn và cácnguồn thông tin đáng tin cậy Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theonhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng nội dung của dự án cầnxem xét Việc lựa chọn phơng pháp thẩm định phù hợp đối với từng dự ánlà một yếu tố quan trọng nâng cao chất lợng thẩm định Các phơng pháp th-ờng đợc sử dụng đó là phơng pháp so sánh, phơng pháp thẩm định theotrình tự, phơng pháp phân tích độ nhạy của dự án Tuy nhiên phơng phápchung để thẩm định là so sánh, đối chiếu nội dung dự án với các chuẩnmực đã đợc quy định bởi pháp luật và các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật thíchhợp hoặc thông lệ (quốc tế, trong nớc) cũng nh các kinh nghiệm thực tế.

1.2.4.2 Lựa chọn đối tác.

Đối tác là một khía cạnh quan trọng trong dự án đầu t trực tiếp nớcngoài Việc lựa chọn đối tác không chỉ quyết định đến chất lợng, hiệu quảcủa dự án mà còn là một nhân tố ảnh hởng lớn đến công tác thẩm định Đốitác là ngời nớc ngoài ở nhiều khu vực, nhiều nớc khác nhau trên thế giớinên việc tìm hiểu về đối tác và luật lệ của họ không phải dễ dàng Dự ánđầu t có thể giới thiệu cho nhiều đối tác khác nhau nhằm lựa chọn đợc nhàđầu t thích hợp nhất, có đủ t cách pháp lý, năng lực tài chính và kinhnghiệm thực hiện dự án Việc tìm hiểu các thông tin nói trên về đối tác nớcngoài có thể thông qua cơ quan đại diện ngoại giao, thơng mại kinh tế củaViệt Nam ở nớc ngoài, các ngân hàng, các công ty kiểm toán, t vấn đầu ttrong và ngoài nớc.

1.2.4.3 Môi tr ờng pháp luật

Các văn bản pháp luật là yếu tố trực tiếp định hớng và ảnh hởng đếncông tác thẩm định Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩmđịnh các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc quy định cụ thể và gần đâyđã đợc bổ sung sửa đổi để ngày càng phù hợp và cập nhật hơn với thực tếhiện nay Những tiến bộ hay những mặt còn hạn chế của các văn bản phápluật chính là nhân tố ảnh hởng trực tiếp nhất đến chất lợng của công tácthẩm định cũng nh việc ra quyết định đầu t Một số văn bản pháp luật liên

Trang 33

quan đến công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang áp dụnghiện nay là:

- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996 và Luật sửa đổibổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày09/6/2000.

- Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Nghị định 62/1998/NĐ-CP ngày 15//8/1998 của Chính phủ về Banhành quy chế đầu t theo Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao,Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh, Hợp đồng xây dựng-chuyển giao áp dụng cho đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Nghị định số02/1998/NĐ-CP ngày 27/01/1999 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghịđịnh 62/1998/NĐ-CP.

- Thông t số 12/2000/TT-BKH ngày 13/9/2000 của Bộ Kế hoạch vàĐầu t về hớng dẫn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ vềmột số biện pháp khuyến khích đầu t và bảo đảm đầu t trực tiếp nớc ngoàitại Việt Nam.

1.2.4.4 Thông tin.

Thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng và không thể thiếu đợc trongcông tác thẩm định Thông tin đầy đủ và chính xác là cơ sở cho việc thẩmđịnh đạt kết quả cao Ngợc lại thông tin không đầy đủ và phiến diện sẽ dẫnđến những quyết định sai lầm về tính khả thi của dự án, từ đó có thể đa đếnnhững quyết định đầu t sai lầm Đặc biệt đối với dự án đầu t trực tiếp nớcngoài, đối tác là ngời nớc ngoài ở nhiều khu vực khác nhau nên việc tìmhiểu, thu thập thông tin chính xác về họ lại càng trở nên cần thiết Cácthông tin cần thiết cho việc thẩm định một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàibao gồm cả các thông tin về đối tác trong nớc cũng nh nớc ngoài Đối vớibên Việt Nam cần tìm hiều các thông tin đầy đủ về các doanh nghiệp và cánhân Việt Nam tham gia liên doanh nh t cách pháp lý, ngành nghề định

-ớc ngoài, các thông tin không thể thiếu đợc là t cách pháp lý, năng lực tàichính, lịch sử phát triển, uy tín, vị thế của đối tác trong kinh doanh, đạo

có những thông tin chính xác liên quan đến các chính sách mới, các quanđIểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế.

Để có đợc nguồn thông tin có chất lợng thì phơng pháp thu thập, xử lý,lu trữ thông tin cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng Vì vậy bên cạnhviệc phối hợp giữa các Nhà nớc, cơ quan, công ty để thu đợc những thôngtin từ nhiều nguồn và nhiều chiều, vấn đề xử lý, phân tích và lu ttữ thôngtin cũng cần đợc cân nhắc kỹ lỡng và từng bớc nâng cao chất lợng của hoạtđộng này.

1.2.4.5 Quy trình thực hiện thẩm định

Khâu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thẩm định dự án là thựchiện các công việc thẩm định Thực hiện tốt khâu này sẽ đảm bảo đợcnhững yêu cầu đặt ra trong công tác thẩm định Để thực hiện tốt khâu nàyphải có một quy trình thẩm định hợp lý, khoa học Cơ sở hình thành quytrình thẩm định dự án là nhiệm vụ tổng quát của công tác thẩm định dự án:

Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án về công nghệ, kinh tế, xãhội, môi trờng…

Trang 34

Đề xuất và kiến nghị với nhà nớc chấp nhận hay không chấp nhận dựán, nếu chấp nhận thì với những điều kiện nào.

Việc thứ nhất chủ yếu là công việc xem xét, đánh giá chuyên môn củacác chuyên gia Việc thứ hai là của các nhà quản lý: lựa chọn phơng án vàđiều kiện phù hợp nhất Xây dựng đợc một quy trình thẩm định phù hợp sẽđảm bảo đợc các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp cácngành, các địa phơng trong việc đánh giá, thẩm định và xử lý những vấn đềtồn tại của dự án; đồng thời đảm bảo tính khách quan trong việc thẩm địnhcác dự án, cho phép phân tích đánh giá sâu sắc các căn cứ khoa học và thựctế các vấn đề chuyên môn; bên cạnh đó còn đơn giản hoá đợc công tác tổchức thẩm định mà vẫn nâng cao đợc chất lợng thẩm định.

1.2.4.6 Quản lý nhà n ớc đối với đầu t trực tiếp n ớc ngoài

Các chủ trơng chính sách của nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoàicũng có ảnh hởng rất lớn đến công tác thẩm định Đó là: Phân cấp thẩmđịnh và ra quyết định đầu t; các u đãi đầu t, khuyến khích đầu t ; các địnhhớng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội theo lãnh thổ; các quyđịnh trong việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ Các quy định nàykhông chỉ tạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định mà còntác động trực tiếp đến việc thực thi các dự án sau này Việc xây dựng mộthệ thống quản lý gọn nhẹ sẽ góp.

chủ quan của mình về dự án đầu t dựa trên những cơ sở khoa học và tiêuthức chuẩn mực khác nhau.

Các tố chất của cán bộ thẩm định bao gồm cả năng lực, trình độ, kinhnghiệm và t cách đạo đức nghề nghiệp Để công tác thẩm định đạt kết quảcao đòi hỏi ngời cán bộ thẩm định phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữanăng lực sẵn có của bản thân, trình độ chuyên môn và những kinh nghiệmtừ thực tế, đặc biệt phải có một phẩm chất đạo đức nghề nghiệp vô t trongsáng, biết đặt lợi ích của công việc lên hàng đầu trong quá trình thực thinhiệm vụ trách nhiệm của mình để đa ra những kết luận khách quan về dựán, làm cơ sở đúng đắn cho việc ra quyết định đầu t.

Để thẩm định đánh giá dự án, vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sửdụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, mặc dù trong thẩm định đánh giá dự áncũng có những vấn đề đợc phân tích lựa chọn trên cơ sở định tính Việc sửdụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cần thiết phải giải quyết hai vấn đề làđịnh lợng và xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá các chỉ tiêu đó Để có cơ sởđánh giá dự án thì việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn hoặc chỉ tiêu h-ớng dẫn là rất cần thiết, trớc hết là các chỉ tiêu về tài chính và tiêu chuẩnđánh giá hiệu quả dự án nh: tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho từng loại dự án,thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn, hệ số bảo đảm trả nợ, suất đầu t hoặc suất

cần phải đợc đặc biệt chú ý đối với các cơ quan quản lý đầu t tổng hợp nhcác bộ và từng địa phơng.

Trang 35

Kể từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài đến hết tháng 12/2000, đã có3265 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng ký đạtkhoảng 38,6 tỷ USD, trong đó thời kỳ 1988-1990 có 219 dự án với số vốnđăng ký đạt 1,6 tỷ USD; thời kỳ 1991-1995 có 1398 dự án với số vốn đăngký đạt 16,24 tỷ USD; thời kỳ 1996-2000 có 1648 dự án với số vốn đăng kýđạt 20,8 tỷ USD.Tính chung từ năm 1988 đến nay đã có trên 500 dự ánđầu t nớc ngoài tăng vốn với quy mô vốn tăng thêm đạt khoảng 6 tỷ USD,nâng tổng vốn cấp mới và đăng ký bổ sung từ năm 1988 đến nay đạtkhoảng 44,6,tỷ USD Trừ các dự án hết hạn, giải thể trớc thời hạn và cộngthêm khoảng 40 dự án đợc tách ra từ các dự án đã cấp phép, hiện còn 2628dự án hiệu lực, với số vốn đăng ký đạt 36,3 tỷ USD

Đánh giá riêng về số dự án đợc cấp giấy phép đầu t thời kỳ 1996-2000,mặc dù tăng 15,7% về số dự án và 27,6% về vốn đăng ký so với thời kỳ1991-1995, nhng do một số hạn chế của môi trờng kinh doanh trong nớccùng ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và do sự cạnh tranh giữacác nớc về thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng trở nên gay gắt nên nhịptăng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam từ năm 1997 đến năm 1999 liên tụcgiảm sút So với năm trớc, vốn đăng ký cấp mới năm 1997 giảm 49%, năm1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 59% Đầu t nớc ngoài có dấu hiệu phụchồi trong năm 2000 (so với năm 1999, số dự án tăng 11% và số vốn đăngký tăng 25,8%), nhng còn cha vững chắc Vốn cấp mới của năm 2000 chỉbằng 23% của năm cao nhất là năm 1996.

2.1.2 Tình hình thực hiện dự án:

Tình hình thực hiện vốn đầu t :

Với tổng vốn FDI thực hiện từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 20 tỷUSD, trong đó vốn bên ngoài đa vào (gồm vốn góp và vốn vay) khoảng17,7 tỷ USD, chiếm gần 90% tổng vốn thực hiện Các dự án FDI đã bổsung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển Vốn thực hiện thời kỳ1988-1990 không đáng kể, khoảng 0,2 tỷ USD; vốn thực hiện thời kỳ1991-1995 khoảng 7,15 tỷ USD gồm phần vốn góp của bên Việt Nam trên1 tỷ USD (chủ yếu là giá trị quyền sử dụng đất) và vốn nớc ngoài đa vàokhoảng 6,1 tỷ USD Thời kỳ 1996-2000, vốn thực hiện đạt 12,8 tỷ USD,gần bằng dự kiến kế hoạch đặt ra (13 tỷ USD) mặc dù có ảnh hởng tiêu cựccủa khủng hoảng kinh tế khu vựcvà tăng 80% so với 5 năm trớc Tuy nhiênso với năm trớc, vốn thực hiện năm 1998 giảm 40%, năm 1999 giảm 19%và năm 2000 cũng chỉ tăng 2% Điều đó có ảnh hởng đến nguồn vốn đầu txã hội và tốc độ tăng trởng kinh tế hiện tại và những năm sau.

Các dự án FDI chủ yếu vay nớc ngoài hoặc vay từ công ty mẹ của bênnớc ngoài do nguồn vốn tín dụng trong nớc còn hạn chế Tỷ trọng vốn vaynớc ngoài trong tổng vốn đầu t thực hiện có xu hớng tăng dần trong nhữngnăm gần đây, từ mức 39,5% năm 1996 lên 43,2% năm 1998 và 56,5%trong năm 2000 và chiều hớng tăng này còn có khả năng tiếp tục trong thờigian tới.

Trang 36

Kể từ khi thi hành Luật đầu t nớc ngoài tới nay, các dự án trên đã đạttổng doanh thu gần 26 tỷ USD (không kể dầu khí), trong đó năm 2000 đạt6,5 tỷ USD, xuất khẩu 11,8 tỷ USD, nộp ngân sách gần 1,8 tỷ USD và hiệnchiếm tới 13,3% GDP cả nớc Nhờ có những quyết sách kịp thời của Chínhphủ, của các bộ ngành, nhiều doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đã khắc phụckhó khăn vợt qua khủng hoảng; các chỉ tiêu doanh thu, xuất khẩu tăng bìnhquân trên 20% và không chỉ ngăn đợc việc dãn lao động mà còn tạo thêmnhiều việc làm mới.

- Có 833 dự án (chiếm 32% số dự án còn hiệu lực) với số vốn đăng kýkhoảng 11,6 tỷ USD đang trong quá trình xây dựng cơ bản, dự kiến sẽ đivào hoạt động trong các năm 2001 và 2002.

Điều chỉnh giấy phép đầu t :

Trong quá trình triển khai, hầu hết các dự án FDI đều xin điều chỉnhgiấy phép đầu t với các nội dung nh điều chỉnh mục tiêu dự án, tăng vốn,

pháp định, vốn đầu t để mở rộng sản xuất là phổ biến.

Tính đến nay đã có trên 500 dự án với 1130 dự án đợc điều chỉnh tăngvốn đầu t với tổng số vốn tăng thêm khoảng 6 tỷ USD, chiếm 16% tổngvốn đăng ký của các dự án còn hiệu lực Đây là xu hớng tích cực vì chất l-ợng nguồn vốn này cao hơn và thực hiện nhanh hơn nhiều so với vốn đầu tcấp mới, do các doanh nghiệp sau khi triển khai dự án thành công mới xinphép đầu t tăng công suất, mở rộng nhà máy Nhiều doanh nghiệp sử dụngchính lợi nhuận thu đợc tại Việt Nam để tái đầu t Nhiều dự án số vốn điềuchỉnh tăng thêm lớn hơn cả số vốn đăng ký ban đầu hoặc điều chỉnh tăngvốn đầu t nhiêù lần.

Rút giấy phép đầu t, giải thể trớc thời hạn:

Tính đến hết năm 2000 đã có 32 dự án kết thúc đúng thời hạn với tổngvốn đăng ký gần 300 triệu USD, vốn thực tế đã thực hiện là 264 triệu USD.Các dự án kết thúc đúng thời hạn chủ yếu là các dự án đầu t trong nhữnglĩnh vực đặc thù nh trục vớt tàu đắm, thăm dò và khai thác dầu khí, nuôitrồng thuỷ sản…

Có 642 dự án bị giải thể trớc thời hạn với số vốn đăng ký khoảng 8 tỷUSD và số vốn đã thực hiện đợc là 2,1 tỷ USD; trong đó thời kỳ 1996-2000có 406 dự án giải thể và vốn đăng ký là 6,56 tỷ USD, tăng 69% về số dự ánvà băng 4,3 lần vốn giải thể so với 5 năm trớc Trong thời kỳ 1996-2000,các dự án giải thể tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng(chiếm 50% số dự án giải thể), nhng số vốn đăng ký bị giải thể lại tập trungvào lĩnh vực dịch vụ Đồng thời, trong các dự án giải thể, tỷ lệ lớn nhất làcác liên doanh chiếm 70% về dự án và 68% về vốn giải thể, trong khi tỷ lệnày ở các dự án 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm 21% và ở các hợp doanhchỉ chiếm 9%.

Nguyên nhân dự án giải thể thời kỳ này tăng lên một mặt do ảnh hởngcủa cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trờng kinh doanh ở ViệtNam còn nhiều mặt kém thuận lợi, do Việt Nam có sự điều chỉnh định h-ớng thu hút đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh vực, ở đó nhấn mạnh mụctiêu hớng về xuất khẩu thay vì thay thế nhập khẩu, thay đổi chính sách

nhng mặt khác còn do phần lớn các dự án giải thể thời kỳ này đã đợc cấpgiấy phép từ năm 1995 trở về trớc, trong đó có những dự án ngay trongquá trình thẩm định tuy đã có những ý kiến phân vân về tính khả thi nhngvẫn đợc cấp giấy phép đầu t do những lý do khác nhau.

Trang 37

2.1.3 Đầu t n ớc ngoài theo hình thức đầu t

Hình thức doanh nghiệp liên doanh:

Với 1035 dự án còn hiệu lực, vốn đăng ký khoảng 21,5 tỷ USD, doanhnghiệp liên doanh là hình thức đầu t nớc ngoài chủ yếu, chiếm 40% số dựán và 59% vốn đầu t

Đến hết năm 2000, số vốn đã thực hiện của các doanh nghiệp liêndoanh đạt hơn 9,7 tỷ USD, tạo ra hơn 140.000 việc làm Xuất phát từ địnhhớng thu hút đầu t của nhà nớc, hầu hết các doanh nghiệp lớn, hoạt độngtrong các lĩnh vực kinh tế quan trọng nh dầu khí, sản xuất xi măng, sắtthép, phân bón, hoá chất, lắp ráp ôtô, xe máy, đIện tử …đều là doanhnghiệp liên doanh Các doanh nghiệp liên doanh đã góp phần vực dậynhiều ngành công nghiệp của Việt Nam bị suy thoái do thiếu vốn, thiếu vậtt, công nghệ lạc hậu, cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho nền kinh tếmà trớc đây vẫn phải nhập khẩu Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuậtcủa Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh đã trởng thànhnhanh chóng về mọi mặt, tiếp thu công nghệ mới, kiến thức và kinhnghiệm quản lý của nớc ngoài.

Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Với 1459 dự án còn hiệu lực và tổng vốn đăng ký 10,7 tỷ USD, hìnhthức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tuy chiếm 55,5% số dự án nhng sốvốn đăng ký chỉ chiếm 29,4% Đầu t theo hình thức này có chiều hớng giatăng Một mặt do những năm gần đây ta chủ trơng cho phép nhà đầu t nớcngoài chủ động lựa chọn hình thức, địa điểm, đối tác đầu t, cho doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc hởng u đãi nh doanh nghiệp liên doanh ;mặt khác còn do thời gian qua ta phát triển mạnh các khu công nghiệp màở đó hình thức đầu t nớc ngoài chủ yêú là các doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài Tuy nhiên tỷ trọng về vốn đăng ký của hình thức này vẫn nhỏ hơnnhiều so với hình thức liên doanh Quy mô vốn bình quân của mỗi dự áncũng nhỏ hơn, chỉ khoảng 7,3 triệu USD.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các ngànhcông nghiệp sử dụng nhiều lao động để sản xuất hàng xuất khẩu nh dệtmay, giày dép, hàng tiêu dùng, công nghệ chế biến và số vốn đã thực hiệnđến hết năm 2000 đạt 5,3 tỷ USD, tạo ra 200000 việc làm Nhìn chung tốcđộ triển khai thực hiện dự án của các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàinhanh hơn các doanh nghiệp liên doanh Tỷ lệ các dự án bị thất bại nhiềuhơn so với các hình thức đầu t khác.

Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh chủ yếu áp dụng trong lĩnh vựcthăm dò, khai thác dầu khí; các dự án liên lạc điện thoại nội hạt, viễnthông, in ấn và phát hành báo chí Tính đến hết năm 2000, có 130 dự ántheo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh còn hoạt động, tổng vốn đầut 3,8 tỷ USD (chiếm 5% số dự án đang hoạt động và 10,5% vốn đầu t ).Hình thức đầu t này đã góp phần tích cực vào việc phát triển, hiện đại hoángành dầu khí, ngành bu chính viễn thông Việt Nam, đồng thời đã tạo choViệt Nam tiến hành thăm dò đánh giá trên diện tích rộng nguồn tài nguyêndầu khí.

Hình thức hợp đồng BOT:

Tính đến nay, đã thu hút đợc 5 dự án đầu t theo hình thức BOT Đó là:dự án nhà máy xử lý và cung cấp nớc sạch Thủ Đức ở thành phố Hồ ChíMinh, dự án nhà máy nớc Bình An, dự án cấp nớc sach Sài Gòn II ở thành

Trang 38

phố Hồ Chí Minh, dự án nhà máy điện Warsila Bà Rịa-Vũng Tàu, dự áncảng quốc tế Bến Bình-Sao Mai (Vũng Tàu).

2.1.4 Đầu t n ơc ngoài theo ngành, lĩnh vực

Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài thay đổi phù hợp hơn với yêu cầu chuyểndịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa Nếutrong những năm đầu, ngoài dầu khí, vốn đầu t nớc ngoài tập trung nhiều

1996-2000 nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chấtvới cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào sản xuấthàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu quả tàinguyên và sử dụng nhiều lao động.

Nguồn vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung trong các ngành côngnghiệp và xây dựng với số vốn đăng ký tính đến cuối năm 2000 đạt 20,8 tỷUSD; trong thời kỳ 1996-2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với 5 năm tr-ớc với tỷ trọng vốn trong tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài không ngừngtăng lên, từ 41,5% giai đoạn 1988-1990 lên 52,7% giai đoạn 1991-1995 và55,8% giai đoạn 1996-2000 Vốn thực hiện trong lĩnh vực này cũng đạt tỷlệ cao nhất so với các lĩnh vực khác và tỉ trọng tăng dần từ 46% thời kỳ1988-1990 lên 56% thời kỳ 1991-1995 và 73% thời kỳ 1996-2000.

Đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ tính đến cuối năm 2000 đạt 16,3tỷ USD nhng cơ cấu có sự dịch chuyển rõ rệt Đầu t nớc ngoài về khách sạndu lịch, dịch vụ, văn phòng cho thuê giảm mạnh, trong khi các dự án xâydựng hạ tầng kinh tế kỹ thuật nh bu chính viễn thông, dịch vụ công nghiệp,dịch vụ kỹ thuật, giáo dục, y tế tăng mạnh (gấp 2,4 lần 5 năm trớc).

2.1.5 Đầu t n ớc ngoài theo đối tác đầu t

Đến nay, đã có 66 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam Trong tổng số vốn FDI cấp mới thì các nớc khu vực Châu áchiếm 63,2%; Châu Âu chiếm 20,4%; Châu Mỹ chiếm 13,4%

Các đối tác Đông á gồm Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc là các nhàđầu t lớn nhất (chỉ đứng sau Singapore) vào Việt Nam Tổng vốn đăng kýcủa 3 đối tác này chiếm 30,5% Trong đó Nhật Bản đứng thứ 3 trong cácquốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, Đài Loan đứng thứ 2 vàHàn Quốc đứng thứ 4 Địa bàn đầu t của các đối tác Đông á chủ yếu ởthành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và hai tỉnh Đông Nai, Bình D-ơng.

Nhật Bản là nớc đầu t vào Việt Nam có tỷ lệ vốn đầu t thực hiện cao sovới các nớc Dự án đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam nhìn chung hoạt độngtốt, quy mô bình quân vốn lớn và tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuấtvật chất Hạn chế trong đầu t của Nhật Bản là khả năng chuyển giao côngnghệ còn thấp và quy mô đầu t vào Việt Nam thấp hơn nhiều so với đầu tvào các nớc khác trong khu vực.

Đài Loan đầu t chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, gia công chếbiến hàng xuất khẩu, xây dựng văn phòng, căn hộ cho thuê Các dự án củaHàn Quốc đầu t vào Việt Nam phần lớn trong ngành công nghiệp Có thểnói, cho đến nay hầu hết các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc đều đã cómặt ở Việt Nam Các dự án đầu t tập chung chủ yếu và 3 tỉnh, thành phốlớn là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đồng Nai.

Đầu t nơc ngoài từ các nớc ASEAN chiếm vị trí quan trọng Hiện đã có7 nớc ASEAN có 440 dự án đầu t tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt8,45 tỷ USD, chiếm 22% tổng vốn đăng ký.Tuy nhiên , từ sau khủng hoảngkinh tế khu vực đến nay, đầu t nớc ngoài của ASEAN vào Việt Nam giảmsút nghiêm trọng Chỉ còn một số dự án quy mô nhỏ từ Singapore,

Trang 39

Malaixia, Thái Lan, các nớc còn lại hầu nh không có Đầu t nớc ngoài củaASEAN có mặt ở hầu khắp các địa phơng, nhng tập trung chủ yếu vào mộtsố tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc

Các nớc châu Âu có 472 dự án đã đợc cấp phép tại Việt Nam với tổngvốn đăng ký gần 7,9 tỷ USD, chiếm trên 20% tổng vốn đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam Các dự án của châu Âu thờng có quy mô đầu t lớn, cao hơn 50%so với các đối tác châu á và cao hơn 20% so với các đối tác châu Mỹ Cácđối tác châu Âu thờng đa vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, đảm bảo sảnphẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế nhng số lợng lao động đợc sử dụng khôngnhiều Các đối tác châu Âu tập trung vốn đầu t vào các ngành khai thác,chế biến dầu khí, viễn thông, công nghiệp dợc, cơ khí chế tạo, trong đóriêng hai lĩnh vực dầu khí và viễn thông đã chiếm tới 42% tổng vốn đầu tcủa các công ty châu Âu Lĩnh vực nông lâm nghiệp cũng đợc các nhà đầut châu Âu quan tâm Những dự án lớn đã góp phần tạo thu nhập và việc làmcho hàng chục nghìn lao động nông nghiệp, góp phần thay đổi cơ cấu kinhtế địa phơng Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa nông nghiệp và nôngthôn.

Các nhà đầu t châu Mỹ chủ yếu đầu t trong lĩnh vực sản xuất vật chất,lĩnh vực dịch vụ Quy mô vốn đầu t bình quân cho một dự án tơng đối lớnso với các đối tác châu á.

Việt kiều từ 13 nớc khác nhau cũng đã đầu t về Việt Nam 63 dự án Quy mô vốn đầu t thờng nhỏ, tính chất đơn giản, nặng về dịch vụ và giacông, chế biến, phản ánh tơng đối chính xác về khả năng quản lý cũng nhnăng lực tài chính của Việt kiều Các dự án Việt kiều đầu t tại 11 địa phơngnhng chủ yếu vốn tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh và Khánh Hoà vớicác lĩnh vực chính là công nghiệp, dịch vụ và nông lâm ng nghiệp

Nhìn chung, đầu t nớc ngoài trong hơn 12 năm qua đã đáp ứng về cơ

bản những mục tiêu đặt ra, tạo dựng những cơ sở ban đầu quan trọng chosự nghiệp mới mẻ và khó khăn này, đóng góp quan trọng vào thành côngcủa công cuộc đổi mới.

bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác vànâng cao hiệu quả sừ dụng các nguồn lực trong nớc, tạo ra thế và lực pháttriển mới cho nền kinh tế.Thông qua vốn đầu t nớc ngoài, nhiều nguồn lực

tơng đối hiệu quả Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoài trong GDPtăng dần qua các năm Thu ngân sách từ khu vực đầu t nớc ngoài trong 5năm 1996-2000 đạt gần 1,45 tỷ USD, gấp 4,5 lần 5 năm trớc đó, bình quânchiếm 6-7% nguồn thu ngân sách (nếu tính cả thu từ dầu khí, tỷ lệ này đạtgần 20%) Tuy vậy, đóng góp này cha lớn bởi trong những năm đầu doanhnghiệp đi vào hoạt động kinh doanh phần lớn đều đang đợc hởng các chếđộ u đãi về miễn giảm thuế và do sản xuất những năm đầu cha có lãi.Hoạtđộng của khu vực đầu t nớc ngoài cũng có tác động tích cực đến các cânđối lớn của nên kinh tế Cùng với quá trình phát triển, mức đóng góp vàothu ngân sách ngày càng gia tăng, tạo khả năng chủ động trong cân đốingân sách, giảm bội chi Những năm đầu, dòng ngoại tệ vào Việt Nam làchính cộng thêm việc mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp đã góp phần cảithiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán

thuạn lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lựcxuất khẩu của Việt Nam Ngoài ra, khu vực đầu t nớc ngoài đã góp phầnmở rộng thị trờng trong nớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triểnnhanh,đặc biệt là khách sạn, du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ t vấn

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: bảng các giá biểu nớc - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 1 bảng các giá biểu nớc (Trang 52)
Bảng 1: bảng các giá biểu nớc - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 1 bảng các giá biểu nớc (Trang 52)
Bảng 3: Các thông số tài trợ nợ: - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 3 Các thông số tài trợ nợ: (Trang 54)
Bảng 2: Nguồn nợ dài hạn - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 2 Nguồn nợ dài hạn (Trang 54)
Bảng 3:    Các thông số tài trợ nợ: - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 3 Các thông số tài trợ nợ: (Trang 54)
Bảng 2:      Nguồn nợ dài hạn - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 2 Nguồn nợ dài hạn (Trang 54)
Bảng 4: Kinh phí đầu t của dự án - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 4 Kinh phí đầu t của dự án (Trang 55)
Bảng 4:     Kinh phí đầu t của dự án - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 4 Kinh phí đầu t của dự án (Trang 55)
GBGCĐ, CPNVĐP và GBBTĐ đã đợc trình bày trong Bảng 1. - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
v à GBBTĐ đã đợc trình bày trong Bảng 1 (Trang 56)
Bảng 6: Biểu phí cố định hàng tháng: - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 6 Biểu phí cố định hàng tháng: (Trang 57)
Bảng 6:  Biểu phí cố định hàng tháng: - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 6 Biểu phí cố định hàng tháng: (Trang 57)
Bảng lu kim - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng lu kim (Trang 58)
Bảng lu kim - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng lu kim (Trang 58)
Bảng 7: nhu cầu nớc và cấp nớc đến năm 2025 - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 7 nhu cầu nớc và cấp nớc đến năm 2025 (Trang 65)
Bảng 7: nhu cầu nớc và cấp nớc đến năm 2025 - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư .doc
Bảng 7 nhu cầu nớc và cấp nớc đến năm 2025 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w