Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong bối cảnh hội nhập

MỤC LỤC

NPV NPV

Khái quát chung các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua

Nguyên nhân dự án giải thể thời kỳ này tăng lên một mặt do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trờng kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều mặt kém thuận lợi, do Việt Nam có sự điều chỉnh định hớng thu hút đầu t nớc ngoài trong một số lĩnh vực, ở đó nhấn mạnh mục tiêu hớng về xuất khẩu thay vì thay thế nhập khẩu, thay đổi chính sách thuế, tăng yêu cầu nội địa hóa làm cho dự án hoạt động khó khăn hơn; nh… ng mặt khác còn do phần lớn các dự án giải thể thời kỳ này đã đợc cấp giấy phép từ năm 1995 trở về trớc, trong đó có những dự án ngay trong quá trình thẩm định tuy đã có những ý kiến phân vân về tính khả thi nhng vẫn đợc cấp giấy phép. Một mặt do những năm gần đây ta chủ trơng cho phép nhà đầu t nớc ngoài chủ động lựa chọn hình thức, địa điểm, đối tác đầu t, cho doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc hởng u đãi nh doanh nghiệp liên doanh ; mặt khác còn do thời gian qua ta phát triển mạnh các khu công nghiệp mà ở đó hình thức đầu t nớc ngoài chủ yêú là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Nếu trong những năm đầu, ngoài dầu khí, vốn đầu t nớc ngoài tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê… thì những năm 1996-2000 nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động.

Bên cạnh những đóng góp tích cực, hoạt động đầu t nớc ngoài cũng còn bộc lộ những hạn chế nh cơ cấu vốn còn một số bất hợp lý, hiệu quả tổng thể về kinh tế-xã hội của khu vực đầu t nớc ngoài cha cao; công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể; hình thức còn cha phong phú trong đó khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế; hệ thống luật pháp, chớnh sỏch đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện nờn cha đảm bảo tớnh rừ ràng, môi trờng kinh doanh cha thực sự thuận lợi; công tác quản lý nhà nớc còn có những mặt yếu kém, buông lỏng.

Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t

Nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đợc du nhập vào nớc ta nhất là trong các lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học, ôtô, xe máy tạo ra một b… ớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.Nhìn chung trang thiết bị đồng bộ, có trình độ cao hơn hoặc bằng các thiết bị tiên tiến. Đến nay, khu vực đầu t nớc ngoài đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp khác nh xây dựng, cung ứng dịch vụ Một số l… ợng đáng kể ngời lao động đã đợc đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thế chuyên gia nớc ngoài. Qua hợp tác đầu t, ngời lao động đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng công nghệ tiên tiến, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới.

Ước tính gần 100 công ty xuyên quốc gia (TNCs) nằm trong danh sách 500 TNCs hàng đầu thế giới có tiềm lực mạnh về công nghệ và tài chính, đầu t vào các ngành công nghiệp quan trọng nh dầu khí, viễn thông, ôtô xe máy, công nghiệp.

Ví dụ về thẩm định một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t

Trong dự án nớc sạch BOT này, công ty C sẽ đóng vai trò nh một nhà thầu nớc ngoài để thực hiện các công trình xây dựng.Công ty BOT sẽ ký một hợp đồng quy định khoán giá trị, ấn định ngày giờ, thiết kế và xây dựng với công ty C. Công ty đã đa ra một mô hình tiêu biểu cho các thông lệ quốc tế tốt nhất có thể đợc thực hiện nhanh chóng và có hiệu năng với sự thích ứng tối thiểu để quản lý các phơng tiện nớc và nớc thải một cách hữu hiệu trên toàn thế giới. Các nhà bảo trợ sẽ thiết lập một công ty đầu t nớc ngoài (công ty E)_ là một công ty nớc ngoài có mục đích đặc biệt nhằm thực hiện dự án, cung cấp mức vốn pháp định yêu cầuvà huy động vốn vay cần để thành lập công ty BOT.

Các hợp đồng chủ yếu là hợp đồng BOT, hợp đồng bán nớc sỉ và các thoả ớc tín dụng quy định rằng: một số điều kiện nh các chấp thuận của chính quyền, quyền sử dụng đất phải đợc hoàn thành trớc khi nguồn tài trợ.

Bảng 1: bảng các giá biểu nớc
Bảng 1: bảng các giá biểu nớc

Báo cáo thu nhập

Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu t

Việc phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t đối với dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đánh dấu một mốc quan trọng trong cải tiến công tác quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hớng chuyển từ cơ chế tập trung mọi vấn đề cấp, điều chỉnh cấp giấy phép đầu t và quản lý hoạt động của các doanh nghiệp vào một đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu t sang cơ chế phân cấp cho UBND các tỉnh, thành phố và uỷ quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh nhằm xử lý tại chỗ một cách nhanh chóng và chính xác hơn các vấn đề cấp phép và quản lý các doanh nghiệp có vốn FDI. Ví dụ: trong Luật đầu t nớc ngoài, việc thẩm định nội dung các điều khoản của hợp đồng BOT đối với hình thức BOT hay nội dung các điều khoản cuả Điều lệ doanh nghiệp liên doanh đối với hình thức doanh nghiệp liên doanh cha đợc xác định là một nội dung chính và quan trọng, cha đợc xếp thành một nội dung đợc thẩm định riêng rẽ mà mới chỉ đ- ợc gộp vào phần thẩm định hồ sơ dự án. Nhng mặt khác còn do phần lớn các dự án bị giải thể thời kỳ này đã đợc cấp giấy phép đầu t giai đoạn từ năm 1995 trở về trớc, trong đó có những dự án ngay trong quá trình thẩm định tuy đã có những ý kiến phân vân về tính khả thi (lựa chọn đối tác không phù hợp, dựa trên những dự báo không chính xác về cung cầu ) nh… ng vẫn đợc cấp giấy phép đầu t vì những lý do khác nhau.

Tuy nhiên nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài đợc thực hiện không theo các quy định của pháp luật (chẳng hạn nh không lập và ký kết hợp đồng hoặc chỉ ký kết hợp đồng giữa bên giao và bên nhận mà không trình để phê duyệt ) làm cho cơ quan thẩm định rất khó có… những căn cứ chính xác và nhất quán để thực hiện công tác thẩm định về mặt công nghệ.

Triển vọng các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam

Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, khuyến khích và có chính sách u đãi thoả đáng đối với các dự án chế biến sản phẩm nông lâm ng nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc; chú trọng các dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất các giống mới có chất lợng và hiệu quả kinh tế cao; khuyến khích các dự án công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các dự án dịch vụ nông thôn. Việc thực hiện tốt một quy trình thẩm định hợp lý một mặt sẽ đảm bảo các yêu cầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp đợc giữa các ngành, các địa phơng trong việc đánh giá thẩm định dự án, đồng thời đảm bảo tính khách quan, cho phép phân tích sâu sắc, có căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn, giúp Bộ Kế hoạch và Đầu t hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ thẩm định của mình. Đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút đầu t mới; cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ở Việt Nam thành lập các công ty quản lý vốn; đẩy nhanh việc thí điểm cổ phần hóa các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, ban hành danh mục lĩnh vực cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam; thành lập một số mô hình khu kinh tế mở.

Xử lý linh hoạt các hình thức đầu t : Ngoài các dự án không cấp phép đầu t, các dự án do yêu cầu an ninh quốc phòng, giữ gìn bản sắc dân tộc về văn hoá, thuần phong mỹ tục và những dự án quốc kế dân sinh quan trọng, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc chủ động lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu qủa sản xuất kinh doanh; xử lý linh hoạt việc cho phép các liên doanh trong một số trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang doanh nghiệp 100% vốn trong nớc hoặc 100% vốn nớc ngoài.

Kiến nghị

Ngân hàng nhà nớc cùng với Bộ t pháp, Tổng cục địa chính ban hành các văn bản hớng dẫn việc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam; nghiên cứu khả năng cho phép các dự án lớn và dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đợc thế chấp quyền sử dụng đất ở tổ chức tài chính nớc ngoài. Cố gắng xây dựng những cơ sở và tiêu chuẩn thẩm định về mặt tài chính thống nhất và chặt chẽ để giảm bớt gánh nặng cho Bộ Kế hoạch và Đầu t trong mặt thẩm định tài chính đối với những dự án đợc phép, hoặc ít nhất, những khía cạnh tài chính đã đợc thẩm định bởi ngân hàng có thể trở thành cơ sở tin cậy để Bộ Kế hoạch và Đầu t đa ra những đánh giá cho tính khả thi về mặt tài chính của dự án. Trung tâm sẽ hoạt động nh một nguồn thông tin hai chiều, cung cấp cho trong nớc những thông tin kinh tế từ nớc ngoài và ngợc laị, Chính phủ và các đối tác kinh tế nớc ngoài cũng có thể tìm thấy những thông tin cập nhật về mặt thuộc lĩnh vực kinh tế của Việt Nam.

Đề nghị Chính phủ chỉ đạo, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phơng rà soát lại các văn bản pháp quy liên quan đến đầu t nớc ngoài, bãi bỏ những văn bản, những loại giấy phép không còn cần thiết; xây dựng quy chế phối hợp.