1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của hoạt động thẩm định dự án đầu tư.DOC

58 973 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Hoạt Động Thẩm Định Dự Án Đầu Tư
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Vai trò của hoạt động thẩm định dự án đầu tư

Trang 1

" Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với các mục tiêu

phơng pháp và phơng tiện cụ thể để đạt tới trạng thái mong muốn "( tài chính doanhnghiệp khoa ngân hàng tài chính).

Về mặt hình thức : Dự án đầu t là một tập hồ sơ, tài liệu trình bầy một cáchchi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc và thựchiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai

Trên góc độ quản lý :"Dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,vật t, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính trong một thời gian dài ".

Nh vậy, dự án đầu t có thể đợc hiểu nh là một khung sờn cơ sở cho hoạtđộng đầu t của nhà đầu t và hoạt động quản lý đầu t của các nhà quản lý Dự án đầut tạo điều kiện cho các nhà đầu t thấy đợc phơng hớng và những hoạt động cụ thể màmình sẽ thực hiện, dự đoán đợc dự án đợc tiến hành thì doanh thu có đạt đợc có bùđắp đợc chi phí bỏ ra, có lợi nhuận và do đó quyết định có nên tiếp tục bỏ công sứcvào việc xúc tiến và việc thực hiện dự án Với các nhà quản lý, trên cơ sở dự án đầut họ sẽ dự đoán đợc hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội và những ảnh hởng về môi tr-ờng sẽ xảy ra khi tiến hành dự án, từ đó có cho phép tiến hành dự án hoạt động đầu tkhông

2 Vai trò của dự án đầu t trong nền kinh tế thi trờng :

Từ việc xem xét bản chất của đầu t phát triển từ trớc đến nay, tất cả các lýthuyết kinh tế đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, làchìa khóa của sự tăng trởng

 Vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế- Về mặt cầu (trên giác độ toàn bộ nền kinh tế)

AD= I + C + G + NX

Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu toàn bộ nền kinh tế.Theo số liệu của Ngân hàng thế giới thì đầu t thờng chiếm khoảng 24% - 28% trongcơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới Đối với tổng cầu, tác động của đầut lá ngắn hạn Trong khi tổng cung cha kịp thay đổi (các kết quả đầu t cha phát huytác dụng) sự tăng lên của tổng cầu làm cho sản lợng cân bằng theo và giá cả đầu vàotăng theo

- Về mặt cung

Khi thành quả đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt độngthì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản l ợng tiềm năngtăng lên và do đó giá cả sản phẩm giảm xuống Sản lợng tăng, giá cả giảm làm tăngtiêu dùng Đến lợt mình, tăng tiêu dùng lại làm kích thích sản xuất hơn nữa Sảnxuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăngthu nhập ngời lao động, nâng cao đời sống cho các thành viên trong xã hội

Trang 2

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung,tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù tăng hay giảm, đềucùng là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yéu tố có thể phá vỡ sự ổn định nền kinh tếcủa mọi quốc gia

Khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố đầu vào tăng, giá cả của hàng hóa có liênquan (chi phí vốn, công nghệ, ) tăng và đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạnglạm phát Lạm phát làm cho sản suất đình trệ, đời sống của ng ời lao động gặp nhiềukhó khăn do tiền lơng ngày càng thấp, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăngđầu t làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng, sản xuất của các ngành này pháttriển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ng ời laođộng, giảm tệ nạn xã hội Tất cả các tác động này lại tạo điều kiện cho phát triểnkinh tế

Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợclại so với các tác động trên đây Vì vậy trong điều hành kinh tế vĩ mô, các nhà hoạtđộng chính sách còn thấy hết tác động hai mặt để đa ra các chính sách nhằm hạn chếcác tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì sự ổn định của toàn bộ nền kinhtế

 Tác động đến tăng trởng và phát triển kinh tế

Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăngtrởng ở mức trung bình (8% -10%) thì tỷ lệ đầu t so với GDP phải đạt từ 15% -20% tùy thuộc vào ICOR của mỗi nớc ICOR là lãi suất đầu t tính cho một đơnvị GDP tăng thêm

Theo mô hình của Keynes và Harrod-Domaz : i s g=  g= k k

Trong đó : k = ICOR

s = i = MPS = MPI

ICOR của mỗi nớc khác nhau tùy thuộc vào trình độ quản lý vốn đầu t, trìnhđộ sử dụng lao động có trình độ tay nghề cao ở các nớc phát triển, ICOR lớn, từ 5 7 do họ thừa vốn, thiếu lao động, sử dụng công nghệ hiện đại Đối với các n ớcchậm phát triển thì ICOR thấp, từ 2  3 do thiếu vốn, thừa lao động cho nên phải sửdụng nhiều lao động thay thế cho vốn đầu t dẫn đến sử dụng công nghệ giá rẻ, kémhiện đại

Đối với Việt Nam để đạt đợc mục tiêu tăng trởng kinh tế cần một khối lợngvốn lớn để đầu t vào các ngành nghề, vào cơ sở hạ tầng Và số vốn đầu t đó phải gấpkhoảng 4 lần so với năm 1992, tỷ lệ vốn đầu t so với GDP đật khoảng 25%.

 Tác động dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăngtrởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9 - 10 %) thì cần phải tăng cờng đầu t để tạora sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ vì những ngành này có thểđạt đợc tốc độ tăng trởng cao nhờ sử dụng tiềm năng và trí tuệ Đối với công nghiệpvà dịch vụ thì đạt tốc độ tăng trởng 15 - 20 % không phải là khó khăn nhng đối vớinông lâm nghiệp lại là vấn đề không dễ dàng vì thiếu đất đai và khả năng

Nh vậy, chính sáchđầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ởcác quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế

Về mặt cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối vềphát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạngđói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh của mỗi vùng Hơn thế nữa, để cómột nền kinh tế tăng trởng nhanh thì không thể không hình thành các khu côngnghiệp, khu công nghệ cao, tạo ra những bớc đột phá trong việc tăng năng suất lao

Trang 3

động, nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc hình thành những ngành mới chuyênmôn hóa kỹ thuật cao và phân công lao động xã hội Chỉ có hoạt động đầu t mới cóthể đáp ứng đợc yêu cầu này

 Tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ

Công nghệ là trung tâm của quá trình công nghiệp hóa ở nớc ta hiện nay,đầu t là điều kiện kiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ quốcgia

Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ trên thế giới thì trình độ côngnghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và các nớc trong khu vực.Theo UNIDO, nếu chia quá trình phát triển công nghệ thành 7 giai đoạn thì ViệtNam năm 1990 ở giai đoạn 1 và 2 Việt Nam là 1 trong 90 nớc kém phát triển nhấtvề công nghệ trên thế giới Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không đề ra 1 chiếnlợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc

Chúng ta đều biết rằng có 2 con đờng cơ bản để phát triển công nghệ là tựnghiên cứu phát minh và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù ở hình thức nào chúng tacũng cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với vốnđầu t sẽ là những phơng án không khả thi

3 Các yếu tố cấu thành dự án đầu t :

- Mục tiêu: Mục tiêu của dự án đầu t mang tính xác định, là những lợiích cần đạt đợc thông qua việc thực hiện dự án đầu t, ngoài ra còn có các mụctiêu khác do việc thực hiện dự án đầu t tạo ra.

- Các hoạt động của dự án: là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thựchiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định, đợc thực hiện theo một lịch trìnhcụ thể với trách nhiệm của các bộ phận liên quan tạo thành kế hoạch làm việc củadự án đầu t.

- Đầu vào của dự án đầu t : là các nguồn lực đã đợc xác định về vậtchất, tài chính, con ngời để tiến hành các hoạt động của dự án đầu t.

- Đầu ra của dự án đầu t : đó là những kết quả cụ thể mang tính chuẩnmực đợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án đầu t.

- Thời hạn: là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu tđến khi dự án chấm dứt hoạt động, thông thờng đợc xác định trong luận chứngkinh tế kỹ thuật.

- Các chủ thể: bao gồm các bên liên quan phối hợp với nhau để thựchiện dự án đầu t và thụ hởng những lợi ích do dự án mang lại.

4 Chu kỳ của dự án đầu t :

Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trảiqua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành chấm dứt hoạtđộng Có thể minh họa chu kỳ của dự án đầu t theo sơ đồ sau :

Trang 4

Sơ đồ chu kỳ của dự án đầu t

5 Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t :

Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn :- Chuẩn bị đầu t

- Thực hiện đầu t

- Vận hành các kết quả đầu t

Nội dung các bớc công việc ở mỗi giai đoạn của các dự án không giốngnhau, tùy thuộc vào lĩnh vực đầu t (sản xuất kinh doanh hay kết cấu hạ tầng, sản xuấtcông nghiệp hay nông nghiệp ), vào tính chất sản xuất (đầu t chiều rộng hay chiềusâu), đầu t dài hạn hay ngắn hạn

Các bớc công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn đợc tiến hànhtuần tự nhng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho nhau nhằmnâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo thuận lợi cho việctiến hành nghiên cứu ở các bớc kế tiếp

Các bớc công việc của giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t cóthể đợc minh họa tóm tắt trong bảng 1 nh sau :

Bảng 1 Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t.

Chuẩn bị đầu t Thực hiện đầu t Vận hành kết quả đầu t Nghiên

cứupháthiệncác cơ

hộiđầu t.

Nghiêncứutiềnkhả thi

sơ bộlựachọndự án.

Nghiêncứukhả thi(lập dự

án,luậnchứngkinh tế

Đánhgiá vàquyếtđịnh(thẩm

địnhdự án).

Hoàntất cácthủ tục

đểtriểnkhaithựchiệnđầu t.

Thiếtkế vàlập dự

toánthicôngxây lắp

Thicôngxây lắp

Chạythử và

nghiệm thusửdụng.

Sửdụngcha hết

Sửdụngcôngsuất ở

Côngsuấtgiảmdần và

Giai đoạn 1 : Giai đoạn chuẩn bị đầu t bao gồm các hoạt động sau :

 Nghiên cứu cơ hội đầu t : Các nhà doanh nghiệp đều muốn mở rộng quimô sản xuất và nâng cao năng lực sản xuất Muốn thực hiện đợc điều này thì phảiđầu t nhng muốn đầu t đợc phải có cơ hội đầu t chỉ có khi tồn tại đồng thời 2 nhân tốkhách quan và chủ quan :

- Khách quan là những tín hiệu, đòi hỏi, yêu cầu có thực hiện tại và dựkiến trong tơng lai về 1 sản phẩm nào đó

- Chủ quan là năng lực của chủ đầu t có thể đáp ứng đợc tín hiệu của thịtrờng Đó là năng lực về vốn, kỹ thuật

 Nghiên cứu tiền khả thi : Sau khi chọn đợc 1 cơ hội đầu t hợp lý, nghiêncứu tiền khả thi là bớc thu thập thông tin về dự án, tuy nhiên những thông tin này mớichỉ ở mức độ sơ lợc khái quát, chủ yếu là thông tin trên các mặt sau :

- Xem xét về tính phù hợp giữa mục tiêu, giữa dự án định thực hiện vớicác định hớng của nhà nớc, ngành, địa phơng Nếu đợc đầu t đúng định hớng của nhànớc, ngành, địa phơng đợc hởng nhiều u đãi về thuế, lãi suất

ýđồvề dự

ánđầu t

Chuẩnbị đầu

Sản xuấtKinhdoanh -Dịch vụ

ý đồ về dự án mới

Trang 5

- Xem xét các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, công nghệ, tiềnvốn, lao động của chủ đầu t có đủ sức đáp ứng yêu cầu của dự án hay không.

- Những lợi ích tài chính và phi tài chính mà dự án đem lại cho chủ đầut, địa phơng, Nhà nớc là gì ?

 Nghiên cứu khả thi : là bớc nghiên cứu đầy đủ nhất, chi tiết nhất và toàndiện nhất Trong bớc này chủ đầu t phải thu thập đầy đủ các thông tin và sẽ phảiphân tích tính toán một cách tỉ mỉ, kỹ càng Đối với dự án có 6 nội dung :

- Sự cần thiết của đầu t vào mục tiêu của dự án - Nghiên cú về thị trờng của dự án

- Ngiên cứu về kỹ thuật của dự án

- Nghiên cứu về vấn đề quản trị và vấn đề nhân lực - Nghiên cứu về vấn đề tài chính

- Nghiên cứu về các lợi ích kinh tế - Xã hội của dự án

Sau khi đợc phân tích kỹ càng thì sẽ đợc tập hợp lại trong 1 tài liệu có tên gọilà " Luận chứng kinh tế - kỹ thuật " hay " Dự án đầu t khả thi " hay " Dự án "

Mục tiêu của nghiên cứu khả thi để cho ra đời dự án đầu t

Để đảm bảo chất lợng dự án thì việc thu thập thông tin là rất quan trọng.Thông tin thu đợc từ :

- Thông tin thực tế : thông qua điều tra thị trờng, nghiên cứu kháchhàng hoặc nhờ các công ty khảo sát thi trờng

- Thông qua các ấn phẩm tài liệu

- Các thông tin của các công ty, hãng trên thế giới thông qua các mạngtrong nớc và Internet

- Thông tin từ các cơ quan t vấn và các chuyên gia thì những thông tinnày có tính chất chuyên sâu và có độ tin cậy cao

 Thẩm định dự án đầu t : Dự án sau khi đã lập xong dù tốt đến mấy cũngcha thể đa ra triển khai đợc vì sự hiểu biết của chủ đầu t có giới hạn nhất định vàphần lớn xuất phát từ góc nhìn lợi ích của riêng mình

Dự án vì vậy phải trải qua khâu thẩm định và phê duyệt một cách khách quanđể khẳng đinh một cách chắc chắn là dự án có hiệu quả và tính khả thi cao

Các dự án đợc chia thành 3 nhóm tùy theo qui mô và tính chất phức tạp củađầu t (A, B, C)

Tùy theo nhóm mà sẽ có những cơ quan thẩm định khác nhau Dự án sau khiđợc thẩm định đợc cho phép đầu t sẽ trở thành tài liệu có tính pháp lý Tất cả cáchoạt động sau khi đã đợc phê duyệt thì đều phải thực hiện đúng theo các nội dung, chỉtiêu ghi trong dự án

Giai đoạn 2 : Giai đoạn thực hiện đầu t

Thực hiện đầu t là giai đoạn chuyển công trình từ lý thuyết thành công trìnhcó thực Để thực hiện cần phải :

 Khảo sát, thiết kế, lập dự toán công trình : Thiết kế trong xây dựng cơbản là một hệ thống các bản vẽ, bản thuyết minh, các tính toán và chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật nhằm thực hiện chủ trơng đầu t đã đề ra Đối với công trình có yêu cầu kỹthuật cao, nền móng, địa chất, thủy văn phức tạp thì phải thiết kế qua 2 bớc :

- Thiết kế kỹ thuật

- Thiết kế bản vẽ thi công

Đối với mỗi bớc thiết kế thì sẽ có dự toán chi phí tơng ứng

 Tiến hành tiếp xúc với các đối tác, tiến hành cung cấp kỹ thuật, côngnghệ, vật t

 Tổ chức việc đấu thầu hoặc chọn thầu và ký các hợp đồng kinh tế vềgiao nhận thầu

 Giải phóng mặt bằng và tổ chức thi công theo đúng tiến độ và chất lợngđã đề ra

 Hoàn thiện công trình, vận hành thử và bàn giao cho chủ đầu t

Giai đoạn 3 : Giai đoạn vận hành kết quả đầu t

Trang 6

Xét về mặt thời gian, giai đoạn này chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong toànbộ hoạt động của một dự án đầu t Trong giai đoạn này chủ yếu gồm :

 Tổ chức vận hành sản xuất để phát huy hiệu quả kinh tế của dự án và trảnợ Ngân hàng đúng hạn (nếu có)

 Kết thúc hoạt động và thanh lý tài sản : Sau thời gian hoạt động nh đãdự kiến dự án sẽ kết thúc và thanh lý tài sản Chủ đầu t cần trang trải các khoản nợnần trớc khi kết thúc hoạt động và cần phải tổ chức kết thúc kinh nghiệm trong quátrình đầu t Đối với ngân hàng cũng cần rút ra những bài học kinh nghiệm về việc tàitrợ đối với những dạng công trình đó

Nói tóm lại, khi đầu t thì rủi ro có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào, bất kỳbớc nào trong từng giai đoạn Vì vậy, chủ đầu t phải xác định trọng tâm quản lýtrong từng giai đoạn :

- Giai đoạn chuẩn bị đầu t phải đảm bảo kết quả nghiên cứu

- Giai đoạn thực hiện đầu t phải đảm bảo thi công xây dựng theo đúngtiến độ và đảm bảo chất lợng

- Giai đoạn vận hành kết quả đầu t phải đảm bảo tổ chức tốt các hoạtđộng sản xuất kinh doanh để đảm bảo thu hồi vốn và có lợi nhuận

Giai đoạn chuẩn bị đầu t là quan trọng nhất vì nó xác lập tiền đề cho sựthành công hay thất bại của các giai đoạn sau Nghiên cứu tiền khả thi nhằm tiếtkiệm chi phí để nghiên cứu nhằm thực hiện đầu t nhng có thể bỏ qua, còn nghiên cứukhả thi là bớc quan trọng không thể bỏ qua

I.2 Sự cần thiết của hoạt động thẩm định dự án đầu t :

1 Khái niệm :

Nh vậy, sau khi hoàn thành việc nghiên cứu và lập dự án đầu t, thì ngời tatiến hành thẩm định và ra quyết định đầu t Thẩm định dự án đầu t đợc xem là mộtyêu cầu không thể thiếu đợc và là cơ sở ra quyết định đầu t Đây là một khâu khókhăn trong chu kỳ của dự án đầu t, ngoài việc kiểm tra đánh giá lại hoạt động củacác khâu trớc đó, nó có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của các giaiđoạn sau của dự án

Vậy thế nào là Thẩm định dự án đầu t ?

Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức, xem xét, kiểm tra, đánh giá một cáchkhách quan, có khoa học và toàn diện nội dung cơ bản, ảnh hởng trực tiếp tới tínhkhả thi của dự án, đề ra quyết định đầu t và cho phép đầu t

N h vậy, thực chất của việc Thẩm định dự án đầu t là phân tích đánh giá tínhkhả thi của dự án trên tất cả các phơng diện kinh tế, kỹ thuật, xã hội trên cơ sở cáctiêu chuẩn, định mức qui định của các cơ quan quản lý Nhà nớc, tiêu chuẩn và thônglệ quốc tế

Với ngân hàng, Thẩm định dự án đầu t phải đợc hiểu là thẩm định hồ sơ tíndụng, cho vay hoặc xin bảo lãnh Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ xin vay (gồm hồ sơdoanh nghiệp và hồ sơ dự án), ngân hàng tiến hành phân tích một cách khách quanvà toàn diện khẳng định tính khả thi và hiệu quả của dự án, khả năng đảm bảo trả nợcủa doanh nghiệp, để từ đó quyết địng cho vay dự án

2 ý nghĩa của việc Thẩm định dự án đầu t :

 Đối với ngân hàng : Thẩm định dự án đầu t giúp ngân hàng ra cácquyết định chính xác về cho vay hay tài trợ dự án

Trớc khi cho vay vốn ra, ngân hàng quan tâm đến việc có đảm bảo sẽ thuhồi đợc về đầy đủ và đúng hạn không và lợi ích mà ngân hàng nhận đợc sẽ nh thếnào Thẩm định chính xác dự án đầu t có thể đem lại cho ngân hàng những quyếtđịnh đầu t đúng đắn, tránh những tổn thất cho ngân hàng

Vì vậy, trong công tác Thẩm định dự án đầu t phải rất thận trọng để đem lạisự an toàn cần thiết cho ngân hàng, nâng cao chất lợng tín dụng đồng thời không bịbỏ lỡ cơ hội đầu t có lãi, phục vụ khách hàng làm ăn có hiệu quả của ngân hàng

 Với doanh nghiệp :thông qua dự án đầu t, ngân hàng có thể giúp đỡchủ đầu t lựa chọn phơng án đầu t tốt nhất

Ngân hàng với kinh nghiệp của mình trong Thẩm định dự án đầu t có thể tvấn cho doanh nghiệp phơng án đầu t có hiệu quả mà bản thân doanh nghiệp dothiếu khả năng phân tích tổng hợp, thiếu thông tin không thể lựa chọn đợc

Trang 7

 Với cơ quan quản lý Nhà nớc : Thẩm định dự án đầu t giúp các cơquan quản lý Nhà nớc đánh giá đợc sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối vớiqui hoạch phát triển chung của ngành, địa phơng, và cả nớc trên các mặt : mục tiêu,quy mô, quy hoạch và hiệu quả

 Bên cạnh đó, Thẩm định dự án đầu t giúp ta xác định đợc sự lợi hại củadự án khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh : công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trờngvà các lợi ích kinh tế- xã hội khác

Nền kinh tế đang cần các dự án đang đầu t phát triển phục vụ cho sự nghiệpphát triển đất nớc, song đó là các dự án có hiệu quả kinh tế xã hội và lợi ích nhiềumặt khác Đầu t kém hiệu quả, sai mục đích có thể là nguy hậi Hơn nữa với điềukiện hạn chế về vốn đầu t, tính hiệu quả của một dự án càng phải đợc cân nhắc kỹ.Do đó, với vai trò Thẩm định dự án đầu t của mình, ngân hàng đã giúp nền kinh tế cóđợc những dự án thực sự tốt, đem lại hiệu quả đầu t nh mong muốn

3 Mục tiêu Thẩm định dự án đầu t của ngân hàng :

Ngân hàng Thẩm định dự án đầu t nhằm :

- Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả của dự án, khảnăng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để cho quyết định cho vay hoặc từ chối chovay một cách đúng đắn và chính xác nhất

- Tham gia góp ý cho chủ đầu t về phơng án sản xuất kinh doanh, tạotiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đợc nợ gốc và lãi đúng hạn và hạn chế rủiro tới mức thấp nhất

- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợhợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả

4 Yêu cầu đối với công tác thẩm định :

Với các mục tiêu trên, công tác Thẩm định dự án đầu t của ngân hàng phảiđạt đợc những yêu cầu sau :

- Bám sát chủ trơng, đờng lối, kế hoạch phát triển của từng thời kỳ củaNhà nớc, chính quyền địa phơng, các ngành, các cấp.

Trong mỗi thời kỳ Nhà nớc lại có hững chính sách phát triển kinh tế, xã hộikhác nhau Công tác tẩm định không đợc xa rời các định hớng chung đó để đảm bảodự án đợc đầu t đúng hớng phù hợp với qui hoạch phát triển chung

- Xuất phát từ chính sách tín dụng đầu t của ngân hàng : Mỗi ngânhàng có chính sách tín dụng riêng (về khách hàng, hớng đầu t cơ cấu đầu t .) vàđều chi phối đến công tác thẩm định

- Công tác thẩm định phải đợc tổ chức, thực hiện khách quan, kịp thờichính xác, khoa học, toàn diện và chặt chẽ

+ Phải toàn diện : Trong hồ sơ dự án đề cập đến rất nhiều vấn đề Đó là các nộidung về thị trờng, kỹ thuật, tài chính, nhân sự, quản lý, môi trờng Không thẩm địnhmột cách toàn diện sẽ không đảm bảo đợc tính chính xác Hơn nữa, các nội dung đólại có quan hệ mật thiết với nhau, cho nên yêu cầu đầu tiên của thẩm định là phảitoàn diện và chặt chẽ

+ Phải chính xác : Những kết luận của công tác thẩm định đối với dự án là rấtquan trọng Vì vậy, đòi hỏi thẩm định phải khoa học và chính xác

- Phải khách quan : Khi thẩm định ta phải nhìn nhận dự án trên phơngdiện hiệu quả của dự án Dù đứng trên góc độ của ngân hàng hay chủ đầu t đều cóthể làm giảm tính khách quan của dự án

- Phải kịp thời : Khi thiết lập dự án, chủ đầu t phải nghiên cứu rất kỹcác cơ hội đầu t và những điều kiện thị trờng phù hợp cho việc thẩm đinh dự án

Quá trình xem xét, đánh giá kéo dài có trể làm mất đi tính thời cơ của dựán.

Nghiên cứu các yêu cầu trên cho phép đánh giá công tác thẩm định củangân hàng đã đáp ứng đợc đến đâu và ngân hàng cần phải làm gì để thẩm định đạtyêu cầu và hiệu quả

5 Sự cần thiết phải Thẩm định dự án đầu t :

Đầu t là một lĩnh vực quan trọng quyết định sự tăng trởng và phát triển củacác thành phần kinh tế cũng nh nền kinh tế quốc dân Song sẽ là không tởng tợng khi

Trang 8

nói đến đầu t phát triển kinh tế mà lại không có vốn hay không đủ vốn Một câu hỏiđặt ra là :” Vốn có thể lấy từ đâu ?” Nh chúng ta đã biết, ngoài vốn tự có của mình,các nhà đầu t có thể tìm kiếm các nguồn tài trợ khác từ bên ngoài Một trong cáchình thức tài trợ mà các nhà đầu t thờng quan tâm là vốn vay ngân hàng Tuy nhiên,ngân hàng sẽ không đồng ý cho vay nếu không biết chắc rằng vốn vay ngân hàng sẽđợc sử dụng an toàn và hiệu quả

Vì vậy,tính hiệu quả (hay tính khả thi) của dự án sẽ là câu trả lời cho quyếtđịnh đầu t hay không Do đó, không chỉ riêng các nhà đầu t, mà cả ngân hàng và cáccơ quan hữu quan cũng phải tiến hành thẩm định dự án tức đi sâu xem xét nghiêncứu đánh giá hàng loạt các vấn đề trên lĩnh vực khác nhau nhằm đa ra một quyếtđịnh đúng đắn.

- Đối với nhà đầu t :

Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp là nhờ vào kế hoạch sản xuấtkinh doanh đúng đắn, mà các kế hoạch này lại đợc thực hiện bởi các dự án Với tcách là chủ dự án, chủ đầu t biết khá rõ và tơng đối tỉ mỉ dự án đầu t của mình Trênthực tế, khi đa ra một kế hoạch sản xuất kinh doanh, chủ đầu t thờng đa ra các phơngán khác nhau điều đó có nghĩa là có nhiều dự án khác nhau đ ợc đa ra và không phảidễ dàng gì trong việc lựa chọn dự án này và loại bỏ dự án kia vì nhiều khi khả năngthu thập nắm bắt những thông tin mới của chủ dự án bị hạn chế nhất là các xu hớngkinh tế, chính trị, xã hội mới và điều này sẽ làm nguy cơ rủi ro tăng cao và làm giảmtính chính xác trong phán đoán của họ

Chính vì vậy, thẩm định dự án đầu t sẽ giúp cho các nhà đầu t lựa chọn đợcdự án đầu t tối u

- Đối với xã hội và cơ quan hữu quan :

Đầu t đợc coi là động lực của sự phát triển nói chung và của sự phát triểnkinh tế nói riêng của một quốc gia Từ mục tiêu rút ngắn khoảng cách và đuổi kịpcác nớc trong cuộc chạy đua phát triển kinh tế với xuất phát điểm rất thấp, cha baogiờ nhu cầu đầu t ở Việt nam lại to lớn và khẩn trơng nh hiện nay Vấn đề quantrọng không kém đợc đặt ra là đầu t nh thế nào cho có hiệu quả, bằng không tácđộng của đầu t là rất nguy hại Hiệu quả ở đây không đơn thuần là hiệu quả kinh tếmà nó bao hàm các hiệu quả về mặt xã hội nh vấn đề giải quyết công ăn việc làmtăng thu ngân sách, tiết kiệm ngoại tệ, tăng khả năng cạnh tranh trong và ngoài nớcvà đặc biệt là vấn đề bảo vệ môi sinh Ngoài ra dự án đợc chọn để đầu t còn phải phùhợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đáat nớc, của từng vùng địa phơng mà

ời cho vayCá nhânDoanh nghiệp

Chính phủNgời nớc ngoài

Ngời đi vayCá nhânDoanh nghiệp

Chính phủNgời nớc ngoài

Trang 9

dự án này thực hiện và phải hoàn toàn tuân thủ các qui chế quản lý kinh tế, quản lýđầu t xây dựng và các qui chế quản lý khác của nhà nớc

Nh vậy, việc thẩm định dự án đầu t sẽ giúp cho các cơ quan quản lý nhà nớcđánh giá chính xác sự cần thiết và sự phù hợp của dự án với qui hoạch tổng thể, xácđịnh đợc lợi ích và hiệu quả xã hội của dự án, đảm bảo nhịp độ tăng trởng kinh tế đềra trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

II Ngân hàng thơng mại đối với hoạt động thẩm định dự án đầut

II.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động cho vay của ngân hàng thơngmại :

1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động cơ bản của một Ngân hàng thơng mại.

Trong hoạt động sản xuất tiêu dùng của xã hội luôn xảy ra tình trạng đốinghịch là có những cá nhân, tổ chức có vốn tiết kiệm, nhàn rỗi không có nhu cầuhoặc cha có nhu cầu sử dụng đến nó trong khi đó lại có những cá nhân, tổ chức cónhu cầu cần một khoản vốn để sử dụng cho mục đích đầu t hay tiêu dùng cá nhân.Ngân hàng thơng mại là một trung gian trên thị trờng tài chính đóng vai trò cầu nối,dẫn vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi cần sử dụng vốn, làm cho phù hợp với nguyện vọnggiữa những ngời cần tiền và những ngời có tiền Kết quả là tất cả các bên đều có lợi,nền kinh tế vận hành một cách nhịp nhàng, sản xuất phát triển, đời sống xã hội đ ợcnâng cao.

Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vàngân hàng Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều hớng tới một mục tiêu tối cao-chi phối các mục tiêu khác là tối đa hoá lợi nhuận Theo đuổi mục tiêu này, ngânhàng thơng mại không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến dịch vụ, đa dạnghoá hoạt động và đợc thực hiện qua ba hoạt động chính : hoạt động huy động vốn,hoạt động cho vay và đầu t, các hoạt động trung gian.

Đây là ba hoạt động truyền thống của một ngân hàng thơng mại Chúng cóquan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau Để có vốn cho vay, ngân hàng phải huy độngnguồn vốn nhàn rỗi từ các nhà tiết kiệm Đồng thời với lợi thế là một trung gian trênthị trờng tài chính, ngân hàng thơng mại thực hiện một số dịch vụ cung cấp chokhách hàng Các hoạt động dịch vụ này vừa tạo ra thu nhập, vừa hỗ trợ cho các hoạtđộng huy động vốn, cho vay, đầu t.

- Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn của ngân hàng thơng mại đợc thểhiện tập trung thông qua việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng.Ngân hàng tập trung đợc một số vốn lớn từ các tài khoản séc, tài khoản tiết kiệm, tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn, từ các công cụ kỳ phiếu, trái phiếu Bên cạnh đó, khi cầnvốn cho nhu cầu thanh khoản hay đầu t, cho vay, ngân hàng có thể vay của Ngânhàng Trung ơng hay của các tổ chức tín dụng khác Trên bảng cân đối tài sản, hoạtđộng huy động vốn đợc biểu hiện qua các tài sản nợ của ngân hàng.

- Hoạt động cho vay và đầu t : Ngân hàng thơng mại sử dụng tiền tiết kiệm,nhàn rỗi huy động đợc từ công chúng đem cho vay hoặc đầu t chứng khoán Trênbảng cân đối tài sản, các hoạt động này đợc biểu hiện là tài sản có của ngân hàng.

Các hoạt động cho vay và đầu t đem lại cho ngân hàng thơng mại một khoảnthu nhập chiếm một tỷ trọng lớn trong thu nhập của ngân hàng.

- Hoạt động trung gian: Các ngân hàng thơng mại còn thực hiện các nghiệp vụtrung gian theo yêu cầu của khách hàng nh : thanh toán, chuyển tiền, uỷ thác, kýthác, t vấn, bảo lãnh, bảo quản vật có giá Nghiệp vụ này không những mang lại lợinhuận cho ngân hàng mà còn tạo điều kiện mở mang cho các nghiệp vụ trên.

2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.

Đây là hoạt động truyền thống mang tính chất đặc trng cơ bản của ngânhàng thơng mại Nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Trên cơ sởnguồn vốn huy động đợc, ngân hàng tiến hành cho vay và thu một khoản lãi nhấtđịnh trên số tiền cho vay theo nguyên tắc vốn vay phải đợc hoàn trả đúng thời hạn vàthu lãi phải đủ để trang trải các khoản chi và có lợi nhuận.

Ngân hàng thơng mại có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau:- Theo mục đích cho vay: Cho vay nông nghiệp.

Trang 10

Cho vay công nghiệp Cho vay xây dựng cơ bản Cho vay xuất- nhập khẩu.- Theo thành phần kinh tế: Cho vay quốc doanh Cho vay ngoài quốc doanh.- Theo tài sản đảm bảo : Cho vay có tài sản đảm bảo Cho vay không có tài sản đảm bảo.- Theo thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn.

Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn.

Một hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng thơng mại là cho vay theodự án đầu t Đây chính là hình thức cho vay trung và dài hạn với đặc điểm là có sốvốn lớn, thời hạn cho vay dài, chịu nhiều biến động và do đó có độ rủi ro cao Tuynhiên, nếu là một dự án đầu t tốt thì sẽ đem lại cho ngân hàng một khoản thu nhậpxứng đáng và đảm bảo an toàn vốn Và để đạt đợc mục tiêu này, ngân hàng thơngmại phải làm tốt công tác thẩm định tài chính dự án đầu t trớc khi đi đến quyết địnhtài trợ.

II.2 Nội dung và phơng pháp thẩm định của ngân hàng :

Thẩm định dự án đầu t bao gồm cả thẩm định tính khả thi, hiệu quả của dựán và kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp vay vốn, xin bảo lãnh vay vốn về tình hình sảnxuất kinh doanh, tài chính cũng nh uy tín của doanh nghiệp

Cán bộ thẩm định không làm công tác của ngời soạn thảo dự án và của chủdự án nhng cần đi sâu tìm hiểu tính chính xác những nhợc điểm, tồn tại của dự án.Cách làm của cán bộ thẩm định có thể là đặt câu hỏi đối với những điểm còn nghivấn để chủ đầu t giải trình thêm, trực tiếp tính toán các chỉ tiêu kinh tế – tài chínhđể kiểm nghiệm tính đúng đắn, chính xác và đánh giá chúng theo tiêu thức của ngânhàng.

Việc thẩm định dự án có thể tiến hành lần lợt theo từng nội dung trong luậnchứng kinh tế kỹ thuật, song trên thực tế các nội dung này thờng liên quan đến nhaunên có thể tiến hành nhiều nội dung Cũng có thể tuỳ theo tính chất cụ thể của từngdự án mà loại bỏ một số nội dung không thích hợp.

1 Phân tích hồ sơ doanh nghiệp :

a) Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ doanh nghiệp bao gồm :

- Quyết định thành lậpdoanh nghiệp, công ty, điều lệ công ty.- Giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu có)- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng

- Các báo cáo tài chính đã đợc quyết toán: Bảng cân đối tài sản, báo cáo kếtquả sản xuất kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh các báo cáo tàichính.

Từ đó xác định t cách pháp nhân của doanh nghiệp xin vay vốn Báo cáo tàichính là căn cứ cho những phân tích về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tàichính doanh nghiệp 9 với những doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp mới).

b) Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :

Mục tiêu của nội dung này là cán bộ thẩm định nắm đợc khả năng, năng lựcquản lý điều hành của ban lãnh đạo, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng và tìnhhình tài chính của doanh nghiệp

Thông tin sử dụng để phân tích không chỉ đơn thuần là các báo cáo tài chính ợc cung cấp từ phía doanh nghiệp Cán bộ thẩm định cần trực tiếp nắm bắt tình hìnhthực tề hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng phơng pháp tiếp cậnthăm dò 9 qua bạn hàng, khách hàng của doanh nghiệp, qua ngân hàng mà doanhnghiệp có quan hệ tín dụng ) và tìm hiểu các thông tin tài chính khác

đ-Việc đánh giá doanh nghiệp có thể thông qua các mặt chủ yếu sau :

- Sự bảo toàn phát triển vốn qua các năm: Một doanh nghiệp hoạt động có hiệuqủa thì vốn sẽ luôn giữ vững và tăng trởng Điều này cho phép đánh giá khả nănglãnh đạo doanh nghiệp là tốt, biết quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả

Trang 11

- Tình hình sản xuất kinh doanh : Đi vào các biến động về tình hình sản xuất,tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có ổn định hay không, xu hớng biến động trongtơng lai ra sao Đánh giá thị trờng và mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Tình trạng kho tàng, nhà xởng và máy móc thiết bị.- Đánh giá hàng tồn và khả năng giải quyết.

- Uy tín của doanh nghiệp tring các quan hệ vay trả (đặc biệt là với các ngânhàng mà doanh nghiệp đặt quan hệ tín dụng từ trớc đến nay)

- Đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp thông qua một tính toán mộtsố chỉ tiêu :

(*) Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc tính toán mộtsố chỉ tiêu tài chính, so sánh qua các năm và so sánh với mức chung của ngành

1.Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn : Nhóm chỉ tiêu này phản ánhmức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nh khả năng tự sử dụng nợ vay của doanhnghiệp Các ngân hàng sẽ nhìn vào đây để đánh giá khả năng bảo đảm an toàn cácvốn vay.

Nợ phải trả + Tỷ lệ nợ trên tổng TS =

 TS

Nếu doanh nghiệp đã có tỷ lệ này quá cao (so với mức trung bình của ngành)thì ngân ngân hàngàng cân nhắc vì nếu tiếp tục cho vay, doanh nghiệp có thể sẽ rơivào tình trạng mất khả năng thanh toán

Nợ dài hạn + Tỷ lệ nợ dài hạn =

Vốn tự có Nợ phải trả + Tỷ lệ tài trợ TSCĐ =

TSCĐ (Vốn dài hạn =Vốn tự có + Nợ dài hạn)

Tỷ lệ này >1 chứng tỏ nguồn vốn dài hạn đủ để đầu t cho TSCĐ và phầnd thừa đợc dùng để đầu t vào TSLĐ Nh vậy, TSCĐ của doanh nghiệp đợc tài trợmột cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn và doanh nghiệp cũng có khả năngthanh toán các khoản nợ ngắn hạn (Do TSLĐ > Nợ ngắn hạn)

2.Tỷ lệ về khả năng thanh toán : Đây là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giákhả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

- Khả năng thanh toán hiện hành : Cho biết mức độ các khoản nợ ngắn hạn đợctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơngvới thời hạn của các khoản nợ đó

TSLĐ + Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành =

- Khả năng thanh toán : Cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạnkhông phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho)

TSLĐ - Tồn kho Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn Khả năng tự tài trợ (LN + KH)- Khả năng hoàn trả nợ vay =

Vay dài hạn

Trang 12

Tỷ lệ này cho biết khả năng của doanh nghiệp hoàn trả các món vay dài hạnnguồn trả nợ gồm khấu hao TSCĐ và LNST của doanh nghiệp

3.Tỷ lệ về khả năng sinh lãi : Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm : Phản ánh số LNST có trong 100đ doang thu LNST

- Doanh lợi vốn tự có =

Vốn tự có

LNTT và lãi- Doanh lợi vốn =

 TS

Đây là những chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình tài chính ở một mức độnào đó Việc đánh giá đợc tình hình doanh nghiệp về tài chính là lành mạnh haykhông phụ thuộc nhiều vào khả năng phân tích của cán bộ thẩm định Ví dụ quanhững dấu hiệu khó khăn về tài chính nh: Tỷ suất lợi nhuận giảm, gia tăng bất thờnghàng tồn, gia tăng các khoản nợ thơng mại, gia tăng các khoản phải thu, tỷ suất tự tàitrợ giảm cán bộ thẩm định phát hiện các khoản nợ có vấn đề

Tóm lại, thông qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính củadoanh nghiệp ta nắm bắt đợc tình hình tài chính khả quan hay khó khăn, năng lựcđến đâu, xu hớng phát triển của đơn vị nh thế nào trong tơng lai, tính năng động củacán bộ lãnh đạo để có thể ra quyết định cho vay đúng đắn, tin vào uy tín, khả năngdoanh nghiệp có thể sử dụng có hiệu quả vốn vay

2 Phân tích hồ sơ dự án :

a Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ dự án- Giai đoạn xin xét duyệt vay vốn đầu t

 Luận chứng kinh tế kỹ thuật

 Giải trình hiệu quả kinh tế dự án của doanh nghiệp

 Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của cấp có thẩm quyền  Văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng sự toán hay dự toán hạng mục

công trình trực tiếp đầu t bằng vốn vay

 Các hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ đầu t và các bên liên quan

 Các văn bản liên quan (đánh giá tác động môi trờng, giấy phép khai tháctài nguyên, ý kiến cơ quan chức năng về quản lý phòng cháy, chữa cháy ) Giấy phép kinh doanh bên thiết kế

 Hợp đồng mua bảo hiểm công trình xây dựng

 Lịch trả nợ cam kết ủy nhiệm trích tài khoản tiền gửi để trả nợ

Sau khi đã kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ dự án, cán bộ thẩm định tiếnhành thẩm định các nội dung sau (đặc biệt quan tâm đến nội dung tài chíng kinh tếcủa dự án)

3 Thẩm định luận chứng kinh tế - kỹ thuật

a.Thẩm định sự cần thiết phải đầu t

Mục tiêu của dự án thẩm định là những nội dung mà dự án cần hớng dẫn đểgiải quyết Mục tiêu này phải thỏa mãn đợc những mong muốn về lợi ích của chủđầu t cũng nh những lợi ích của nền kinh tế

Đứng trên giác độ của chủ đầu t, mục tiêu dự án có thể là :Tăng khả năngthu lợi nhuận, khả năng cạnh tranh và bành trớng thị trờng; hay đầu t để đảm bảo sựtồn tại của doanh nghiệp, bảo đảm việc làm cho ngời lao động Các dự án thẩmđịnh bao giờ cũng không độc lập với nền kinh tế (sử dụng tài nguyên, lao động ), do

Trang 13

đó xem xét dự án phải đứng trên giác độtoàn xã hội, đặc biệt các dự án có sử dụngvốn ngân sách.

Đứng trên giác độ toàn xã hội, mục tiêu ấy có thể là đóng góp cho ngân sáchNhà nớc, tăng khối lợng hàng hóa sản phẩm cung cấp cho nền kinh tế, khả năng thungoại tệ, khả năng tạo việc làm, bảo vệ môi trờng

Do đó ngân sách cần đứng trên quan điểm hài hòa giữa lợi ích chủ đầu t vàlợi ích toàn xã hội mà xem xét dự án Hơn thế nữa một dự án phù hợp là dự án đápứng mục tiêu phát triển chung của ngành, địa phơng và cả nớc

b.Thẩm định về phơng diện thị trờng :

b1/ Thị trờng đầu ra :

Một vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là sản xuất cái mà thị trờng cần Thịtrờng là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và qui mô của dự án Bên cạnhđó, trong đầu t khi xem xét thị trờng thì không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh Nhvậy, về thực chất, thẩm định về phơng diện thị trờnglà quá trình phân tích yếu tốcung cầu, cạnh tranh trên thị trờng để đa ra kết luận: Với các điều kiện đa ra nh vậythì khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án là nh thế nào.

- Kiểm tra cân đối cung cầu của sản phẩm trên 3 phạm vi : nhu cầu hiện tại củasản phẩm đó nh thế nào, mức độ đáp ứng nhu cầu đócủa các nguồn kênh ra sao; nhucầu hiện tại của thị trờng trên các địa bàn mà dự án dự kiến sẽ thâm nhập, chiếmlĩnh, các nguồn các kênhvà mức độ đáp ứng nhu cầu về hiện tại về sản phẩm kể cảsản phẩm tơng tự, sản phẩm thay thế sẽ và đang đợc nhập khẩulà nh thế nào; dự báovề sản phẩm, khả năng đáp ứng về nhu cầu đó, nguồn tiêu thụ, các kênh phân phốichủ yếu trong tơng lai.

- Đánh giá xu hớng cạnh tranh của dự án: Dựa trên các khía cạnh

+ Mức độ cạnh tranh của dự án phụ thuộc vào cung cầu cũng nh mối tơng tácgiữa các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trờng.

+ Nghiên cứu khả năng cạnh tranh trực tiếp+ Nghiên cứu khả năng cạnh tranh gián tiếp

Trên cơ sở việc nghiên cứu thị trờng và khả năng cạnh tranh, cán bộ thẩm địnhcó thể đa ra những đề xuất đối với doanh nghiệp nhằm làm nâng cao khả năng tiêuthụ sản phẩm nh các chiến lợc về sản phẩm, về giá cả, về dịch vụ sau khi bán hàng,về mạng lới tiêu thụ và các biện pháp xúc tiến khác

b2/ Thị trờng đầu vào :

Việc thẩm định các yếu tố đầu vào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vậnhành của dự án, tránh tình trạng bị đình trệ, gián đoạn không liên tục dẫn đến kémhiệu quả Bởi vậy, khi thẩm định cần xem xét các khía cạnh sau:

- Kiểm tra tính toán nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu và các yếu tố đầuvào chủ yếu khác nh điện, nớc trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật.

- Đối với các dự án khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản, phải kiểm tra tínhđúng đắn của tài liệu điều tra, thăm dò khảo sát, phân tích về trữ lợng, hàm lợng

- Đối với các dự án sản xuất sản phẩm có đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩnchất lợng của nguyên vật liệu này.

- Đối với các nguyên vật liệu mang tính thời vụ cần tính toán mức dự trữ hợp lýcòn đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu cần xem xét khả năng cung ứng thực tếtrong và ngoài nớc.

c.Thẩm định về phơng diện kỹ thuật :

Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc phân tích mặt kinh tế tài chính củadự án đầu t Không có số liệu của phân tích kỹ thuật thì không thể tiến hành phântích mặt kinh tế tài chính của dự án, tuy rằng các thông số kinh tế có ảnh h ởng đếncác quyết định về mặt kỹ thuật Việc thẩm định về kỹ thuật phải xem xét việc lựachọn thiết bị, công nghệ, giải pháp kỹ thuật có phù hợp không, có tiết kiệm đ ợc vốnđầu t, chi phí sản xuất không, địa điểm có phù hợp không, các giải pháp xử lý nhữngtác động đến môi trờng nh thế nào

Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật không chỉ là loại bỏ các dựán không khả thi về mặt kỹ thuật mà còn là chấp nhận dự án khả thi về mặt này.Điều này cho phép, một mặt tiết kiệm đợc các nguồn lực, mặt khác tranh thủ đợc cơhội để tăng thêm nguồn lực

Trang 14

Phân tích kỹ thuật là một công việc phức tạp, đòi hỏi có các chuyên giakỹ thuật chuyên sâu về từng khía cạnh kỹ thuật của dự án Chi phí nghiên cứu mặt kỹthuật của dự án chiếm tới trên dới 80% chi phí nghiên cứu khả thi và từ 1- 5% tổngchi phí đầu t của dự án Đối với ngân hàng đây cũng là một công việc hết sức quantrọng bởi nếu thẩm định kỹ thuật không chính xác thì ngân hàng sẽ đầu t vào dự ánkhông khả thi, và do đó hoạt động tín dụng của ngân hàng không có hiệu quả.

4 Thẩm định về khía cạnh tổ chức quản lý.

Trong nhiều trờng hợp, mức độ thành công hay thất bại của dự án khôngphải do các yếu tố về thị trờng hay kỹ thuật mà do chính năng lực tổ chức quản lý vàtổ chức thực hiện của các cơ quan có liên quan cũng nh quan hệ phối hợp giữa họ, đólà chủ dự án, các tổ chức thiết kế, thi công, cung ứng nguyên vật liệu và thiết bị, độingũ nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm vận hành dự án Chính những kinh nghiệmtrong lĩnh vực này sẽ góp phần tạo nên sự thuận lợi, suôn sẻ khi dự án bắt đầu triểnkhai cung nh khi đi vào hoạt động

II.3 Thẩm định về phơng diện tài chính :

Phân tích tài chính luôn là điểm trọng yếu nhất của quá trình thẩm định, đánhgiá dự án đầu t, nó đề cập đến việc đánh giá tính khả thi của dự án từ góc độ hiệu quảtài chính Tuy các khía cạnh khác trong quá trình thẩm định dự án là rất cần thiết nh-ng phân tích tài chính luôn tìm ra những con số cụ thể cho phép ta có cái nhìn baoquát, tổng thể về hoạt động và kết quả của dự án trong tơng lai Với ý nghĩa này, việcThẩm định dự án tài chính đầu t phải đợc tiến hành thật kỹ trên cơ sở thu thập các sốliệu chính xác

Do đó có thể nói đây là công đoạn mà ngời làm công tác thẩm định dự án ờng lu tâm và tốn nhiều công sức.

th- Thông thờng một dự án đầu t đợc coi là khả thi về mặt tài chính khi đảmbảo đợc các yêu cầu sau :

- Số liệu tình hìng tài chính phải đầy đủ và chính xác.- Đạt các chỉ tiêu hiệu quả tài chính theo qui định.- Mức độ an toàn về tài chính cao.

 Việc phân tích tài chính nói chung phải tiến hành theo các bớc :

- Xác định số lợng, chất lợng và thời hạn cung cấp đầu vào và sản phẩm đầura

- Xác định giá thích hợp cho đầu vào và đầu ra nhằm tính toán chi phí và lợiích của dự án

- So sánh giữa lợi ích và chi phí dự án theo các chỉ tiêu khác nhau để xác địnhhiệu quả tài chính của dự án, làm cơ sở cho việc so sánh hiệu quả của nhiều phơngán đầu t

Sau đây là từng nội dung chính của quá trình thẩm định hiệu quả tài chínhdự án đầu t :

1 Thẩm định việc tính toán xác định tổng vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn :

Vốn đầu t đợc chia thành 2 loại : Vốn cố định và vốn lu động, trong đó cầnchú ý tới vốn lu động vì một số dự án trớc đây do chỉ quan tâm đến vốn cố định mà ítquan tâm đến vốn lu động nên khi nhà máy xây dựng xong lại không hoạt động đợcvì thiếu nguyên vật liệu hoặc trả tiền lơng công nhân

Vốn cố định (hay vốn đầu t cơ bản) Ngân hàng Ngoại thơng Việt Namồm 3bộ phận :

- Vốn đầu t xây lắp: Vốn này đợc ớc tính trên cơ sở khối lợng công tác xây lắpvà đơn giá xây lắp tổng hợp( suất vốn đầu t ) Nội dung kiểm tra tập trung vào việcxác định nhu cầu xây dựng hợp lý của dự án và mức độ hợp lý của suất vốn đầu t đ-ợc áp dụng so với kinh nghiệp đúc kết từ các dự án khác hoặc loại công tác xây lắp t -ơng tự

- Vốn đầu t thiết bị : Căn cứ vào danh mục thiết bị, kiểm tra giá mua và chi phívận chuyển, bảo quản, chạy thử theo các qui định của Nhà nớc căn cứ vào danh mụccác thiết bị Đối với các thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ mới thì vốn đầut thiết bị còn bao gồm chi phí chuyển giao công nghệ: mua bí quyết kỹ thuật, đàotạo huấn luyện, tiền thuê chuyên gia lắp đặt bảo hành Cần phân biệt khái niệm vốnđầu t thiết bị và chi phí đầu t thiết bị Vốn đầu t thiết bị bao gồm cả chi phí đầu t

Trang 15

thiết bị + chi phí lắp dặt thiết bị + các chi phídt chung của dự án phân bổ cho phầnđầu t thiết bị Chỉ tiêu này có ý nghĩa dùng để xác định đúng đắn mức vốn khấu haothiết bị trong chi phí sản xuất

- Vốn kiến thiết cơ bản khác : đợc biết nh chi phí đèn bù hoa mầu, nhà cửa, đấtđai chi phí di chuyển san lấp mặt bằng, xây dựng lán trại cho công nhân, chi phíkhảo sát, thiết kế Các khoản mục chi phí này cần đợc tính toán theo các qui địnhhiện hành của Nhà nớc

Trên thực tế, ngoài các yếu tố về vốn đầu t nêu trên, cần lu ý một số nộidung chi phí đầu t cần kiểm tra, xác định Ngân hàng Ngoại thơng Việt Namồm :

- Chi phí thành lập : gồm chi phí để mua sắm các vật dụngcầm thiết không phảilà các tài sản cố định và các chi phí để hoạt động ban đầu( đối với các dự án du lịch,dịch vụ) Ngời ta thờng thu hồi chi phí này thông qua việc khấu hao chi phí này trongmột số năm hoạt động của dự án

- Nhu cầu vốn lu động ban đầu( đối với dự án xây dựng mới) hoặc nhu cầu vốnlu độngbổ xung( đối với dự án mở rộngbổ sung thiết bị) để dự án sau khi hoàn thànhcó thể hoạt động bình thờng Tùy thuộc vào đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanhvàlu thông sản phẩm, khả năng thực tế cung ứng vật t, nguyên nhiên vật liệucũng nhnhu cầu về hàng tồn kho hợp lý mà ngời ta xác định đợc nhu cầu vốn lu động.

- Chi phí trả lãi vay ngân hàng trong thời gian thi công của các dự án đầu t xâydựng mớivà chủ dự án không có nguồn trang trải thòng đợc tính luôn là chi phí đầu tđể khi dự án đầu t đi vào sản xuất mới hoàn trả

 Việc xác định đúng đắn, chính xác vốn đầu t là rất quan trọng Cầntránh 2 khuynh hớng :

- Một là : tính toán quá cao để tranh thủ vốn, gây lãng phí, ứ đọng vốn và giảmhiệu quả đầu t

- Hai là : tính quá thấp để tăng hiệu quả vốn đầu t một cách giả tạo dẫn đếnquyết định đầu t sai lệch

Bên cạnh đó, tiến độ bỏ vốn cũng cần kiểm tra, đặc biệt đối với các công trìnhcó thời gian xây dựng dài

Riêng đối với công trình đầu t bằng phơng thức tín dụng sẽ đợc phân bổ vốntheo từng quý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành vốn của ngân hàng tiếnđộ bỏ vốn sẽ đợc xác định sao cho luôn phù hợp với tiến độ thực hiện dự án

2 Kiểm tra cơ cấu vốn và nguồn vốn :

 Xét về cơ cấu vốn ngời ta thờng chia vốn theo 2 cách, từ mỗi cách đó ngời taxác định cơ cấu vốn :

- Cách 1 : Nh đã đợc trình bầy ở trên, vốn đầu t đợc chia ra làm 3 loại (vốn xâylắp, vốn thiết bị và vốn kiến thiết cơ bản khác) Thông thờng đợc coi là hợp lý nếu tỷlệ đầu t cho thiết bị cao hơn tỷ lệ vốn xây lắp Riêngđối với dự án đầu t chiều sâuđạt là 60% Tuy nhiên, đây không phải là một đòi hỏi cứng nhắc, cần phải hết sứclinh hoạt theo tính chất và điều kiện cụ thể của từng dự án Ví dụ, các dự án sản xuấtnông nghiệp có tỷ lệ thiết bị là không đáng kể Trong trờng hợp các dự án sản xuấtcông nghiệp có tỷ lệ vốn xây lắp và kiến thiết cơ bản cần phải đợc kiểm soát, tìmhiểu để có biện pháp giảm bớt qui mô và khối lợng xây lắp một cách đúng đắn vàhợp lý.

- Cách 2 : Vốn đầu t đợc chia làm 2 loại: nội tệ và ngoại tệ Nhng dự án có sửdụng ngoại tệ phải xác định những chi phí đầu t và chi phí sản xuất bằng ngoại tệcủa dự án để có cơ sở qui đổi tính toán hiệu quả Mặt khác, việc phân định rõ cácloại chi phí bằng ngoại tệ còn giúp xác định nguồn vốn ngoại tệ thích hợp nhu cầucủa dự án.

 Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng nguồn vốn :

Sở dĩ chúng ta kiểm tra cơ cấu của nguồn vốn nghĩa là xác định rõ mức đầu ttừ từng nguồn vốn để có cơ sở tìm hiểu khả năng thực hiện của từng nguồn vốn, đồngthời cũng lấy đó làm căn cứ để xác định mức thuyết phục của dự án.

Thông thờng một dự án có tính thuyết phục cao thờng đợc hình thành từ cácnguồn sau :

- Vốn tự có của doanh nghiệp : cần kiểm tra tình hình tài chính và sản xuấtkinh doanh của chủ doanh nghiệp để xác định số vốn tự có của doanh nghiệp dành

Trang 16

để đầu t cho dự án hiện tại cũng nh trong thời gian thực hiện dự án sau khi đã tríchra để trang trải các hoạt động cần thiết khác

- Vốn trợ cấp của ngân sách Nhà nớc : Đối với các dự án đợc ngân sách Nhà ớc hỗ trợ một phần vốn, cần xem xét lại các cam kết có đảm bảo của các cấp có thẩmquyền đối với nguồn ngân sách(UBND tỉnh, thành phố )

n Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tài chính khác: cần xem xét độ tin cậy vềkhả năng cho vay của các tổ chức đã cam kết cho vay

- Vốn vay từ nớc ngoài: cần xem xét các điều kiện cho vay, lãi suất cố định haythả nổi, các loại chi phí vay vốn, thời gian cho vay, thời gian gia hạn, ph ơng thức vàkỹ thuật chuyển giao, hoàn trả vốn và lãi vay có phù hợp với các điều kiện pháp lývà kinh tế của dự án hay không Xem xét kỹ các cam kết đã đạt đợc với phía nớcngoài cũng nh khả năng thực tế để có thể đạt đợc các cam kết đó.

- Vốn cổ phần, vốn liên doanh: kiểm tra kỹ các cam kết hùn vốn của các bêntham gia vào dự án, tỷ lệ bỏ vốn có đúng theo qui định của Nhà n ớc hay không Saukhi kiểm tra tính hiện thực của các nguồn vốn, phỉa xác định đợc tơng đối chính xáclịch trình rót vốn từ các nguồn vốn khác để từ đó xác định thời gian bỏ vốn của ngânhàng.

Ngoài ra, khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, ngời ta còn xác định nguồn vốn vayngắn hạn và phần vốn vay dài hạn Nếu vốn cố định và vốn lu động của dự án đợchình thành từ vốn vay ngắn hạn thì hoạt động của dự án sẽ Ngân hàng Ngoại thơngViệt Namặp khó khăn trong việc cân đối tiền mặt vì phải trả các khoản vốn gốc lớnhơn và sớm hơn trong lúc các khoản thu của giai đoạn đầu cha có khả năng trang trảinhững khoản nợ đó

3 Thẩm định việc tính toán giá thành - Chi phí sản xuất

 Chi phí sản xuất của dự án bao gồm các loại :

- Chi phí vật chất gồm nguyên vật liệu, mhiên liệu, năng lợng, phụ tùng bảo ỡng

d Chi phí nhân công gồm lơng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp và các khoản thu nhậpkhác cảu công nhân trực tiếp sản xuất.

- Kiểm tra cách tính và tỷ lệ khấu hao, phân bổ khấu haotừ giá trị đầu t vàotrong giá thành sản phẩm, phù hợp với các qui định và hớng dẫn của Nhà nớc

- Kiểm tra chi phí nhân công trên cơ sở số lợng công nhân cần thiếtcho mộtđơn vị sản phẩm, số lợng công nhân vận hànhdự án và lơng của mỗi ngời cho mộtđơn vị sản phẩm

- Kiểm tra việc tính toán, phân bổ chi phí về lãi vay ngân hàng vào giá thànhsản phẩm, kể cả lãi vay ngắn hạn và dài hạn.

- Đối với các chi phí tính bằng tỷ lệ %, cần kiểm chứng bằng kinh nghiệm vàthực tiễn từ các hoạt động sẵn có của chủ dự án và Nhà nớc

- Đối với các loại thuế của Nhà nớc đợc phân bổ vào giá bán sản phẩm tùy loạihình sản xuất mà có sự phân tích, tính toán

Ví dụ : Thuế tài nguyên dành cho các dự án có sử dụng tài nguyên khácThuế nhập khẩu : nguyên liệu, bán sản phẩm để sản xuất cho chính chủdự án nhập khẩu

4 Thẩm định các chỉ tiêu và hiệu quả đầu t về mặt tài chính :

Trang 17

Thẩm định hiệu quả kinh tế đợc thực hiện thông qua việc tính toán rất nhiềucác chỉ tiêu về lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn Hiện nay, để thực hiện công việcnày có 2 phơng pháp :

a.Ph ơng pháp tài chính giản đơn :

Phơng pháp này đợc sử dụng khá rộng rãi trong công tác thẩm định dự án củangân hàng

Phơng pháp này thờng tính toán các chỉ tiêu sau :

 Lợi nhuận trớc thuế(LNTT) : Là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sảnxuất của các sản phẩm dịch vụ tiêu thụ

 Lợi nhuận sau thuế : là chỉ tiêu trên sau khi đã trừ đi phần đóng thuế lợitức theo tỷ lệ qui định

 Lợi nhuận dùng để trả nợ : là phần lợi nhuận sau thuế trích ra dùng để trảnợ.

 Lợi nhuận ròng : là tổng lợi nhuận thu đợc trong thời gian hoạt động củadự án

Nếu gọi :

D : là tổng doanh thu của dự án

C : là tổng chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụT : là tổng thuế dự kiến phải nộp (gồm cả thuế lợi tức)

Công thức :

LN = D - C - TKhi tính toán, nếu LN > 0 là dự án có lãi và ngợc lại.

Tuy nhiên, do không tính đén yếu tố thời gian của tiền tệ nên chỉtiêu này cótính chính xác không cao, thờng đợc áp dụng cho những dự án có thời gian hoạtđộng ngắn, trong môi trờng kinh doanh và đồng tiền thanh toán ổn định

 Thời gian thu hồi vốn đầu t đợc xác định bằng công thức : V

T =

LN + KHTrong đó :

T : thời gian thu hồi vốn đầu t V: tổng vốn đầu t

LN : lợi nhuận ròng trớc thuế hàng năm của dự án KH : khấu hao hàng năm của dự án

 Tỷ số trả nợ của dự án (TSTN): chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo vốnbằng tiền của dự án với nghĩa vụ hoàn trả vốn vay

Lợi nhuận của dự án (cha tính lãi vay) + Khấu hao cơ bản TSLN =

Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả + Lãi vay dài hạn

Theo kinh nghiệm thẩm định tỷ số này > 1,5 thì dự án mới đ ợc coi là có khảnăng trả nợ vững chắc

 Tỷ suất lợi nhuận giản đơn (TSLNGĐ) :

Lợi nhuận ròng bình quân + Khấu hao cơ bản bình quânTSLNGĐ =

Tổng vốn đầu t

Tỷ suất này phải cao hơn lãi suất vay vốn dài hạn ở ngân hàng mới đợc coi làcó hiệu quả

 Thời gian trả nợ của dự án (TTN) :

Tổng số vốn vay trung và dài hạnTTN =

KHTSCĐ hình + Lợi nhuận dành + Nguồn khác thành từ vốn vay trả nợ cho dự án để trả nợThời gian trả nợ càng ngắn càng tốt

Nếu chủ dự án không có nguồn trả lãi vay hàng năm, phần tỷ số của công thứctrên cộng thêm lãi suất vay phát sinh theo diễn biến của dự án.

Ngoài ram trong trờng hợp doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng, cónhiều nguồn tích lũy khác dùng để tham gia trả nợ cho dự án thì mẫu số đợc cộngthêm phần vốn này

Trang 18

Khả năng sinh lời và mức độ an toàn của dự án thờng đợc diễn đạt bằng phơngpháp phân tích điểm hòa vốn cụ thể bằng các chỉ tiêu sản lợng hòa vốn và doanh thuhòa vốn Điểm hòa vốn đợc tính cho một năm và thờng đợc tính ở năm đơn vị sảnxuất kinh doanh ổn định

Phân tích điểm hòa vốn là phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa chi phí bất biếnvà chi phí khả biến và lợi nhuận sẽ đạt đợc nhằm mục đích lập ra lợi nhuận thu đợctrên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa chi phí và thu nhập, luôn đảm bảo doanh thucao hơn chi phí bỏ ra, khi thẩm định dự án ngời ta thờng xác định điểm hòa vốn nhsau :

f x=

p - vTrong đó : x là số sản phẩm cần sản xuất để hoà vốn f là tổng định phí cả đời dự án.

p là giá bán bình quân của một đơn vị sản phẩm v là biến phí một đơn vị sản phẩm.

 Điểm hòa vốn lý thuyết (ĐLT) : Đ

ĐLT =

D - BTrong đó :

Đ : chi phí bất biến D : doanh thu B : chi phí khả biến

Sản lợng hòa vốn lý thuyết (SLHVLT) :

Đ SLHVLT =

p - b Trong đó :

p : giá bán một đơn vị sản phẩm b : biến phí cho một đơn vị sản phẩm

Doanh thu hòa vốn lý thuyết (DTHVLT) :

Đ DTHVLT =

1 - B/Đ

Công suất hòa vốn :

Sản lợng hoà vốn Công suất hoà vốn =

Trong đó : KH : khấu hao cơ bản hàng năm

 Điểm hòa vốn trả nợ (ĐTN) : xác định mức sản lợng, doanh thu có thểtrả nợ và đóng thuế

Đ - KH + Nợ gốc + TLT

ĐTN =

D - B Trong đó : TLT : thuế lợi tức

Điểm hòa vốn càng thấp thì khả năng thu lợi nhuận của dự án càng cao, rủi rovề thua lỗ càng thấp.

Tuy nhiên trên thực tế, điểm phân tích điểm hòa vốn trên đây thơng chỉ phùhợp với những dự án nhỏ mà sự xuất hiện của dự án đó thờng không ảnh hởng hoặcảnh hởng rất ít đến giá trị đầu vào và đầu ra Trong trờng hợp ngợc lại, phân tíchđiểm hòa vốn cho kết quả có độ chính xác thấp.

 Đánh giá độ nhậy cảm của dự án đầu t :

Trang 19

Đánh giá độ nhạy có mục đích xác định tính giới hạn an toàn của dự án khi cósự thay đổi các yếu tố đầu t và hoạt động xét theo hiệu quả của nó Từ ý nghĩa đó, độnhạy của dự án đầu t đợc đặc trng bằng tỷ lệ mức độ thay đổi các chỉ tiêu đánh giádự án(khả năng sinh lời, khả năng hoàn vốn, ) so với mức độ thay đổi các yếu tốxác định của dự án Tổng quát, độ nhạy của dự án đầu t đợc xác định nh sau:

Vì vậy, ngân hàng thơng mại thơng kiểm tra một vài yếu tố cơ bản nhấttrong các tình huống thích hợp, chẳng hạn nh :

- Khối lợng sản phẩm tiêu thụ trong trờng hợp xác định thi trờng cha chắcchắn.

- Chi phí xây dựng trong trờng hợp khối lợng công tác xây dựng và giá đầut cha cụ thể

- Chi phí sản xuất trong trờng hợpgiá cả và điều kiện cung cấp các yếu tốđầu vào thờng biến động

Phân tích các tỷ lệ tài chính : Tỷ lệ khả năng thanh toán

 Tỷ lệ về thanh toán hiện hành. Tỷ lệ về khả năng thanh toán nhanh. Tỷ lệ khả năng cân đối vốn

 Vốn riêng / tổng số vốn đầu t  Vốn riêng / tổng số nợ

 Tổng số nợ / tổng số vốn đầu t Tỷ lệ về khả năng hoạt động

 Vòng quay tiền Vòng quay dự trữ Kỳ thu tiền bình quân

 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Tỷ lệ về khả năng sinh lãi

 Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm Doanh lợi vốn tự có

 Doanh lợi vốn

Các chỉ tiêu trên sẽ đợc tính toán từ bảng dự trù tổng kết tài sản và bảng dự trùlỗ lãi trong luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án đầu t Trong quá trình phân tích,các chỉ tiêu này đợc so sánh qua các năm để thấy đợc xu hớng thay đổi của các tỷ lệtài chính, đánh giá tình hình tài chính của dự án qua các năm đợc cải thiện hay trởnên yếu kém để có biện pháp khắc phục kịp thời Các chỉ tiêu này đợc so sánh vớicác dự án cùng loại để xác định vị thế của dự án mà ngân hàng đang xem xét tài trợ.

b.Phân tích tài chính bằng giá trị hiện tại :

Đây là phơng pháp thẩm định tính khả thi của dự án dựa vào các chỉ tiêu :- Lãi kép và giá trị kép

- Giá trị hiện tại thuần- Tỷ suất doanh lợi nội bộ

Trang 20

Các chỉ tiêu trên đây về thực chất đợc tính theo nguyên tắc có tính đến yếu tốthời gian của tiền tệ, nghĩa là khi sử dụng phơng pháp này, toàn bộ thu nhập và chiphí của dự án trong suốt đời hoạt động của dự án đợc qui đổi thành một giá trị tơngđơng ở hiện tại.

b.1 Lãi kép và giá trị kép :

Lãi kép là lãi sinh sôi qua các năm và lãi thu đợc ở năm trớc Ngân hàngNgoại thơng Việt Namộp vào làm vốn để làm cơ sở tính lãi cho năm tiếp theo Đểtính giá trị lãi kép năm thứ n, dùng công thức :

Tn = V( 1 + r)n

Trong đó :

Tn : giá trị lãi kép năm thứ n V : tổng vốn đầu t hàng năm n : Lãi suất / năm

r : số năm dự án đã hoạt động

Thẩm định dự án đầu t qua việc đánh giá chỉ tiêu lãi kép và giá trị kép có ýnghĩa rất lớn bởi đó chính là cái mốc đánh giá hiệu quả tối thiểu mà dự án phải đạtđợc khi bỏ vốn đầu t Tiền vốn đầu t bỏ ra luôn phải sinh lời Hai chỉ tiêu này lànền tảng để tính các chỉ tiêu sau.

b.2 Giá trị hiện tại thuần (hay giá trị hiện tại ròng) (Net Present

Value-NPV)

NPV của một dự án đầu t là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của cácluồng tiền kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu t NPV của một dựán đầu t đợc tính theo công thức:

Trong đó: Co : Vốn đầu t ban đầu của dự án tính tại thời điểm o.

Ci : Luồng tiền do dự án mang lại năm thứ i n : Thời kỳ phân tích.

r: Tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho dự án.

Sử dụng: Chỉ chấp nhận các dự án có NPV >o Nếu có nhiều dự án loại trừnhau thì ta chọn dự án có NPVmax.

Lợi ích là tổng lợi ích hay thu nhập của một dự án đầu t gồm toàn bộ doanhthu từ việc bán sản phẩm và dịch vụ của dự áncùng với các khoản phụcấp nhận đợc.Ngoài ra trong năm cuối cùng dự án có thể có một nguồn thu đặc biệt là giá trị cònlại Rất nhiều tài sản của dự án nh máy móc, thiết bị đất đai vẫn còn có thể sử dụnghay đem bán, tức là chúng vẫn còn có một giá trị nào đosau khi dự án chấm dứt.Phần giá trị đó đợc tính nh một khoản thu nhập vào năm cuối cùng của dự án.

Chi phí là khoản chi phí của dự án, thông thờng có : chi phí đầu t ban đầu, chiphí hoạt độngvà bảo dỡng, đầu t thay thếvà các chi phí sản xuất.

Lợi ích thuần đợc xác định bằng cách lấy toàn bộ thu nhập trừ đi các khoản chiphí.

Với tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần, ta sẽ chấp nhận mọi dự án có giá trị hiệntạithuần dơng khi đợc chiết khấu ở lãi suất thích hợp Lúc đó, tổng lợi ích đợc chiếtkhấu lớn hơn tổng chi phíđợc chiết khấu và dự án có khả năng sinh lời Ngợc lại, khigiá thành hiện tại thuần âm, dự án không bù đắp đợc chi phí bỏ ra và bị bác bỏ.

Chỉ tiêu NPV chỉ xác định lợi nhuận thực của dự án mà cha cho biết tỷ lệ vàgiá trị tuyệt đối đó trên tổng vốn đầu t cần phải bỏ ra để đạt đợc chúng Ngời ta xácđịnh thêm một chỉ tiêu nữa gọi là tỷ lệ giá trị hiện tại ròng : NPVR

NPV NPVR =

V

Trong đó : V là tổng vốn đầu t của dự án qui về thời điểm bắt đầu đầu t Tỷ lệ NPVR cho biết một đồng vốn bỏ ra đầu t sẽ đem lại bao nhiêu đồng giátrị hiện tại khi thực hiện dự án.

b.3 Chỉ số doanh lợi(Profitarilyty Index – PI).

PI đợc tính dựa vào mối quan hệ giữa tỷ số thu nhập ròng hiện tại so với vốnđầu t ban đầu Công thức xác định nh sau:

20

 

Trang 21

Về nguyên tắc, dự án khả thi thì phải là dự án có PI >1, tức là giá trị hiện tạicủa các khoản thu nhập trong thời kỳ phân tích tại thời điểm bắt đầu vận hành dự ánphải lớn hơn số vốn đầu t ban đầu đã bỏ ra Tuy nhiên, thực tế ngời ta chỉ chấp nhậnnhững dự án có PI nào đó mà chỉ số này đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng thơngmại đối với chủ đầu t.

b.4 Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (Interal Rate of Return-IRR).

IRR đo lờng tỷ lệ hoàn vốn đầu t của một dự án, nó là suất chiết khấu mà vớigiá trị này thì giá trị hiện tại ròng của dự án bằng 0.

Cách tính: Đặt IRR = 0 và cho NPV = 0.

Dùng phơng pháp nội suy ta có:

Trong đó : r1, r2 là tỷ lệ chiết khấu lựa chọn.

NPV1 là giá trị dơng gần 0 với tỷ lệ chiết khấu r1 NPV2 là giá trị âm gần 0 với tỷ lệ chiết khấu r2 r2 - r1  5%

Sử dụng: Nếu các dự án đầu t là độc lập với nhau thì dự án có IRR  r sẽ đợclựa chọn

Nếu các dự án là loại trừ nhau thì ta chọn dự án nào có IRR lớn nhất.

Chỉ tiêu IRR có u điểm là cho ta biết đợc dự án có sinh lời hay không Nhngviệc tính toán còn Ngân hàng Ngoại thơng Việt Namặp nhiều khó khăn Có nhiều dựán khi tính toán có nhiều giá trị IRR để đánh giá dự án Cũng có trờng hợp khi đầu tkhôi phục sản xuất kinh doanh nào đó NPV tăng khi tỷ suất chiết khấu tăng Do đó,chúng ta sẽ không xác định đợc IRR Trong những trờng hợp nh vậy thì NPV sẽ làchỉ tiêu đúng đắn nhất cho ta quyết định về dự án.

III Chất lợng của thẩm định dự án đầu t và các nhân tố ảnhhởng :

III.1 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng thẩm định dự án đầu t :

Thẩm định dự án là một công cụ quản lý và kiểm tra quan trọng của ngân hàngnhằm đa ra nhứng quyết định cho vay hoặc từ chối đồng thời tham gia góp ý cho cácchủ đầu t , tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đủ gốc và lãi đúng hạn, hạnchế rủi ro thấp nhất Mặt khác, thẩm định dự án còn là cơ sở để xác định số tiền chovay, mức thu nợ, thời hạn hợp lý, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả.

Vì vậy, chất lợng của công tác thẩm định dự án có ảnh hởng rất lớn đến cáclĩnh vực trong đời sống xã hội Để có thể đa ra một khái niệm chung nhấtvề chất l-ợng thẩm định không phải là điều dễ dàng Nhng trên cơ sở các yếu tố, qui trìnhthẩm định ta cũng có thể xây dựng đợc một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh chất lợngthẩm định làm cơ sở, căn cứ cho công tác thẩm định - đó là yêu cầu và trách nhiệmđồng thời cũng là mong muốn của tất cả hệ thống ngân hàng Hiện nay ở nớc tachacó một cơ quan, ban ngànhnào thực hiện đợc điều này.

Chất lợng thẩm định thể hiện ở các kết luận, đánh giá về dự án có phải là căncứ quan trọng để nhà đầu t ra quyết định đầu t cho dự án hay không Đối với cácnhà quản lý ngân hàng, hoạt động thẩm định đợc coi là có chất lợng khi nó hỗ trợcho việc ra quyết định có đầu t, cho vay hay không và tất nhiên là đầu t phải an toàn,sinh lời.

Sau đây là một số chỉ tiêu cụ thể :

1 Thẩm định đúng qui trình khoa học và toàn diện

2 Thông tin thu thập đa dạng đợc sử dụng tốt để làm căn cứ cho ra quyếtđịnh, đánh giá khách quan

3 Công tác tổ chức và bộ máy thẩm địnhphù hợp với hoạt động của ngânhàng

4 Thẩm định với thời gian ngắn, chi phí thấp (giảm thời gian và chi phí thẩmđịnh trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu)

)( 2 1

Trang 22

5 Phát hiện và dự báo tốt các xu hớng, các rủi ro liên quan đến quá trình đầut, có biện pháp đề phòng, hạn chế rủi ro.

6 Xây dựng đợc hệ thống các chỉ tiêu đánh giá dự án phù hợp với từng dự án.Kết quả thẩm định đa về

+ Độ rủi ro của dự án

+ Khả năng sinh lời của dự án + Tính khả thi của dự áncó thích hợp và hợp lý không?

Cuối cùng quyết định cho vay sẽ liên quan đến việc ngân hàng :

+ Có khả năng thu hồi đợc nợ không; làm sao để không có nợ quá hạn, nợ khóđòi chỉ là tạm thời

+ Đóng góp của dự án vào nền kinh tế quốc đân là nhiều hay ít, có thực hiện ợc chính sách đầu t phát triển kinh tế xã hội hay không?

đ-Nếu nh việc thẩm định dự án đầu t đợc thực hiện với chất lợng tốt thì quyếtđịnh đầu t hợp lý của ngân hàng sẽ đảm bảo

+ Tăng lợi nhuận cho ngân hàng

+ Rủi ro không thu hồi đợc vốn của ngân hàng là thấp nhất

Tất nhiên, việc đánh giá chính xác hiệu quả của từng quá trình thẩm định dự ánlà rất khó khăn và đòi hỏi thời gian dài Mỗi khâu của quá trình thẩm địnhđạt chất l-ợng tốt thì chất lợng thẩm định dự án sẽ cao Vì vậy, để có thể hiểu chính xác kháiniệm chất lợng thẩm định dự án, chúng ta sẽ xem xét phân tích kỹ từng khâu trongquy trình thẩm định dự án.

III.2 Các nhân tố ảnh hởng

Hoạt động thẩm định dự án đầu t bị tác động bởi nhiều nhân tố, muốn chất ợng hoạt động này đợc nâng cao, các nhà ngân hàng phải xem xéthết sức kỹ lỡng, đểtăng phát huy các mặt tích cực đồng thời hạn chế các mặt tiêu cực của các nhân tốảnh hởng này.

l-a Thứ nhất : Thông tin

- Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp : Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đếnvay vốn ngân hàng đều phỉa có phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh đã đợc soạnthảo kỹ lỡng Để có thể nhận đợc các khoản vay từ phía ngân hàng, không chỉ đòihỏi dự án phải đạt hiệu quả cao, ít rủi ro tiềm ẩn mà còn cần doanh nghiệp phải có "lý lịch đẹp " cũng nh tiềm lực tài chính vững mạnh trong quá khứ và hiện tại Mọiyếu tố trên không ít thì nhiều đều ảnh hởng đến các số liệu, nội dung trong các báocáo tài chính, thuyết minh giải trình dự án và những thông tin khác mà bản thândoanh nghiệp, dự án cung cấp là không đầy đủ, thiếu trung thực.

- Nguyên nhân từ phía ngân hàng : Quy trình thẩm định dự án đầu t bao gồm 2giai đoạn :Thu thập các tài liệu thông tin cần thiết cho phân tích, đánh giá doanhnghiệp, dự án; tiến hành sắp xếp thông tin và sử dụng các phơng pháp xử lý mộtcách có hệ thống thông tin theo các nội dung thẩm định Hai công đoạn này có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và trên thực tế chúng thờng xuyên đemlại kết quả thông tin không cân xứng, phiến diện, không đảm bảo độ tin cậy.

Hiện nay, việc thu thập thông tin, thành lập hồ sơ khách hàngđều do cán bộthẩm định ngân hàng đảm nhiệm Mọi nguồn thông tin ngân hàng có đợc phần lớndựa vào các tài liệu mà ngời vay gửi đến Đồng thời, ngân hàng dựa vào nguồn thôngtin đại chúngvề doanh nghiệp mà các thông tin này không mang tính pháp lý, chỉ cóý nghĩa tham khảo khi phân tích, đánh giá Bên cạnh đó, việc sàng lọc xử lý thôngtin của ngân hàng nhiều khi không cẩn thận Do vậy, cha phát hiện ra đợc nhữngméo mó trong các báo cáo tài chínhcũng nh những điểm bất hợp lý trong các dự ánđầu t mà doanh nghiệp gửi đến Vấn đề này dẫn đến việc tính toán thiếu chính xácmức hiệu quả dự án đầu t của các ngân hàng.

- Nguyên nhân khách quan : Một lĩnh vực thông tin khác cũng hết sức quantrọng và cần thiết đối với công tác thẩm định là thông tin về chiến lợc phát triển kinhtế xã hội của Nhà nớc, ngành, địa phơng; thông tin về lĩnh vực hoạt động sản xuấtkinh doanh, môi trờng kinh doanh của dự án; thông tin mang tính pháp luật có liênquan đến công tác quản lý đầu t dự án nh luật đầu t, thơng mại, hợp đồng kinh tế,đất đai

Trang 23

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn cha phát triển nh hiện nay mạng lớiphơng tiện, trang thiết bị thu thập thông tin nhìn chung còn ít ỏi, đơn giản( hệ thốngmáy tính cha đợc nối mạng rộng rãi ) lại cha có những trung tâm chuyên thu thậpthông tin, phòng ngừa rủi ro để trợ giúp cho các ngân hàng Thêm vào đó sự sửa đổi,bổ sung các loại thông tin này hầu nh cha đợc cập nhật liên tục và tất nhiên thông tinđã mất đi tính thời sự.

Mọi nguyên nhân trên qui tụ lại đều dẫn đến vấn đề thiếu hụt thông tin, thôngtin kém trung thực, thông tin không đầy đủ Thực tế này, dẫn đến các báo cáo thẩmđịnh dự án của ngân hàng trên nhiều phơng diện còn phiến diện, thiếu chuẩn xác( ch-a đi vào xem xét mục đích của dự án có phù hợp, có đóng góp gì cho chiến lợc pháttriển ngành, xã hội, sản phẩm kinh doanh của dự án có ý nghĩa thiết thực, đáp ứngnhu cầu thị trờng trong nớc, dự án đầu t có vay vốn nớc ngoài, có tuân thủ các điềulệ vay và trả nợ nớc ngoài ) đều ảnh hởng đến quyết định cho vay, đầu t của ngânhàng.

b Thứ hai : Kiến thức chuyên môn, năng lực thẩm định, phẩm chất đạo đứccủa cán bộ thẩm định.

Ngân hàng với t cách là ngời cho vay và là ngời phân tích tín dụng sẽ phảichịu trách nhiệm chình về chất lợng các khoản tín dụng Tất nhiên, không một ngânhàng nào mong muốn đơng đầu với các món vay quá hạn, có vấn đề Song, thẩmđịnh dự án đầu t không phải là một quy trình đơn giản, đòi hỏi cán bộ thẩm địnhkhông những phải có kiến thức sâu về nghiệp vụ, phải am hiểu các lĩnh vực cho vay,đầu t của ngân hàng mà còn phải biết vận dụng những kiến thức bổ trợ khác nh: luật,thuế môi trờng, thị trờng khi phải phân tích, đánh giádự án trên các vấn đềkhôngthuộc phạm vi lĩnh vực đầu t mình phụ trách Điều này kiến cho các cán bộ thẩmđịnh dự án cha đa ra đợc những lời nhận xét, đánh giá sắc bén và cha có quan sáttoàn diện, tổng hợp về mọi mặt của dự án, cha có khả năng dự đoán đợc những rủi rotiềm tàng.

Ngoài ra, cán bộ thẩm định còn bị chi phối bởi t tởng truyền thống, rất cổđiển của ngân hàngđó là họ cho rằng sẽ dễ dàng hơn, tin cậy hơn khi phát tiền vaycho khách hàng lâu năm và đã từng vay vốn ngân hàng trớc đó, nên nhiều khi xemxét một cách không kỹ càng tính khả thi của các dự án vốn vay Kết quả là ngânhàng chỉ dựa vào mối quan hệ, sự tín nhiệm đối với doanh nghiệp mà thẩm định dựán một cách qua loa, thiếu tinh thần trách nhiệm.

c Thứ ba : Phơng pháp thẩm định

Các ngân hàng thờng hay sử dụng phơng pháp so sánh rất phổ biến và đơn giảntrong khi thẩm định Một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của dự ánnh khả năng thanh toán, thời hạn thu hồi vốn, cơ cấu vốn, doanh lợi vốn tự có saukhi đem phân tích và tính toán sẽ đợc đem so sánh Vấn đề cốt lõi khi áp dụng phơngpháp này là ngân hàng căn cứ vào mức chuẩn nào để đánh giá mặt tài chính của dựán vay vốn Trên thực tế, đợc đem ra làm chuẩn để so sánh là các chỉ tiêu phản ánhhiệu quả tài chính của các dự án tơng tự đã và đang đợc thực hiện.

Nhng hiện nay ở nớc ta các dự án đang hoạt động phần lớn có hiệu quả thấp,do đó nếu so sánh nh trên thì mức hiệu quả dự án cha chắc đã đạt đợc nh mongmuốn Do vậy, việc thẩm định dự án bằng phơng pháp so sánh có rất nhiều nhợcđiểm Từ trớc đến nay, cha có cơ quan chuyên môn, chuyên gia kinh tế nào xây dựngra bất kỳ chuẩn mực nào để làm cơ sở so sánh, thẩm định tính khả thi của các dự ánđầu t Do vậy, công tác thẩm định có thể nói hoàn toàn dựa vào kiến thức hiểu biếtvề các lĩnh vực kinh doanh, đầu t, kinh nghiệm quản lý dự án thực tiễn cũng nh cácđánh giá chủ quan về dự án của cá nhân ngời thẩm định.

d Thứ t : Tỷ lệ chiết khấu

Một trong những yếu tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh tế tài chính khithẩm định cá dự án tài chính đầu t là tỷ lệ chiết khấu đợc chọn để tính toán Nếu tỷlệ này quá thấp sẽ khuyến khích đầu t vào các dự án kém hiệu quả Nếu tỷ lệ nàyquá cao nhiều khi sẽ hạn chế đầu t Thực tế, nớc ta cha có quy định pháp lý đối vớitừng ngành cụ thể, điều này dẫn đến việc đánh giá dự án thờng có các tỷ lệ chiếtkhấu khác nhau( do bản thân ngời thẩm định xác định), làm cho việc so sánh, lựachọn các dự án khó khăn và thờng không chính xác.

e Thứ năm : Con ngời

Trang 24

Cán bộ thẩm định chính là những ngời trực tiếp tiến hành thẩm định dự án đầut Chất lợng của đội ngũ nhân viên phòng thẩm định có ảnh hởng đến việc quy trìnhnghiệp vụ thẩm định có đợc thực hiện đúng và đạt đợc chất lợng cao hay không.Thẩm định dự án đầu t là việc đa ra quyết định đầu t trên quan điểm cá nhân nhngchất lợng thẩm định lại ảnh hởng đến tài sản toàn ngân hàng Nếu nh ngân hàng cóđội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực và kinh nghiệm thì quyết định đầu t tuy chỉ dựatrên quan điểm cá nhân cũng chính xác và hiệu quả hơn Mặt khác, t cách đạo đứctốt cũng là điều kiện cần cho cán bộ thẩm định nhằm hạn chế rủi ro đạo đức ngânhàng.

Nhân tố con ngời luôn chi phối mọi hoạt động tronh quy trình hoạt động thẩmđịnh dự án từ khâu tiếp nhận hồ s xin vay, thu thập, xử lý thông tin cho đến khi chovay và thu nợ Vì vậy, ỷtong hoạt động thẩm định dự án thì nhân tố con ngời luônđóng vai trò quyết định, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng dự án.

f Thứ sáu : Nhân tố khác

Một dự án đầu t thờng có tuổi thọ dài, do đó các nhân tố môi trờng bên ngoàinh tình hình kinh tế, sức ép cạnh tranh trong ngành, các quy định của pháp luật cũngcó những ảnh hởng nhất định tới chất lợng Thẩm định dự án đầu t của ngân hàng.Những nhân tố này luôn thay đổi và nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng Khi rủiro bất khả kháng nh thiên tai, chiến tranh xảy ra, ngân hàng cũng không thể thu hồivốn bởi loại rủi ro này cũng ảnh hởng nghiêm trọng tới dự án vá doanh nghiệp khôngthể chống đỡ đợc.

Các quyết định, chính sách của chính phủ cũng nh các văn bản điều chỉnh lãisuất, quy chế cho vay của ngân hàng trung ơng cũng tác động đến chất lợng công tácthẩm định dự án.

Ngoài ra, trình độ lập dự án của chủ đầu t cũng nh độ trung thực của các báocáo tài chính còn hạn chế cũng làm giảm chất lợng Thẩm định dự án đầu t

Trang 25

chuơng ii

thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàngngoại thơng việt nam

I giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

I.1 Lịch sử hình thành và phát triển :

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc chính thức thành lập ngày 1/4/1963 màtổ chức tiền thân là Cục quản lý ngoại hối của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam,hoạt động nh một Ngân hàng thơng mại quốc doanh sau khi hai pháp lệnh Ngânhàng ban hành nhằm phân cấp hệ thống Ngân hàng Việt Nam (năm 1990)

Sau khi hai pháp lệnh ngân hàng ra đời, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợcThống đốc Ngân hàng Ngân hàng Ngoại thơng Việt Namà nớc ký quyết định số 286QĐ - NHS ngày 21/9/1996 thành lập theo mô hình Tổng công ty Ngân hàng Ngoạithơng Việt Namà nớc tại Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 theo ủy quyền củaThủ tớng Chính phủ

Chức năng và nhiệm vụ của NHNT

Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn Nhà nớc giao để thựchiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ đợc Nhà nứoc giao

Thực hiện các cam kết về hoàn trả lại tiền cho ngời gửi tiền, các khoản nợ phảithu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản của NHNT, trả các khoản tín dụng quốctế mà NHNT đợc vay lại của Chính phủ hoặc của NHNN để sử dụng cho mục tiêuhoạt động kinh doanh của NHNT, trả các khoản tín dụng do NHNT trực tiếp vayhoặc các khoản tín dụng đã đợc NHNT bảo lãnh cho các đơn vị thành viên và kháchhàng theo hợp đồng bảo lãnh nếu các đơn vị này không có khả năng trả nợ khi đếnhạn

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh,đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký Chịu trách nhiệmvề dân sự đối với các cam kết giữa mình với khách hàng, chịu trách nhiệm tr ớc phápluật kết quả hoạt động kinh doanh do Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thực hiện,giữ bí mật về số liệu tình hình hoạt động của khách hàng, trừ trờng hợp có yêu cầucủa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo qui định của pháp luật

Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm phù hợp vớinhiệm vụ Nhà nớc giao và nhu cầu của thị trờng Ký kết và tổ chức thực hiện cáchợp đồng linh tế, hợp đồng dân sự đã ký với các đối tác

Góp phần đáp ứng các nhu cầu của thị trờng tiền tệ và tham gia giữ vai trò chủđạo trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, bảo đảm các mục tiêu lớn trong việc thựchiện chính sách ổn định tiền tệ của Nhà nớc do Thống đốc NHNN giao

Đổi mới hiện đại hóa công nghệ và phơng thức quản lý; sử dụng các khoản thutừ chuyển nhợng tài sản để tái đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ của NHNT

Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ và đột suất theoyêu cầu của Nhà nớc, báo cáo bất thờng theo yêu cầu của đại diện chủ sở hữu, chụitrách nhiệm về tính xác thực của báo cáo

Thực hiện đúng chế độ và các qui định về quản lý vốn, tài sản, cácquỹ, kếtoán, hoạch toán, chế độ kiểm toán và các qui định khác của Nhà nớc, chịu tráchnhiệm về tính xác thực của các hoạt động tài chính của NHNT

Công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin liên quan đểđánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động của NHNT theo qui định của Bộ Tàichính và NHNN

Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo quiđịnh của pháp luật Trờng hợp tài sản do NHNT điều động giữa các đơn vị thànhviên theo hình thức ghi tăng ghi giảm vốn thì không phải nộp lệ phí trớc bạ, các dịchvụ luân chuyển nội bộ giữa các đơn vị thành viên để phục vụ yêu cầu cung ứng vốnvà kinh doanh không phải nộp thuế doanh thu

Trang 26

Những nhiệm vụ trên của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc cụ thể hóathành các nghiệp vụ sau đây :

- Nhận gửi tiết kiệm đồng Việt Nam và Ngoai tệ - Phát hành kỳ phiếu bằng đồng Việt Nam và Ngoại tệ

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Đồng Việt Nam và Ngoại tệ- Chuyển tiền trong và ngoài nớc

- Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C - D/P - D/A)

- Nhận mua bán ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh - Bảo lãnh và tái bảo lãnh

- Thực hiện nghiệo vụ hối đoái

- Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank (sử dụng trong nớc)

- Làm đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế nh: VISA, MasterCard,AMERICAN EXPRESS, JCB

- Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua hệ thống SWIFT, MoneyGram

- Thực hiện nghiệo vụ thuê mua tài chính Cơ cấu tổ chức :

Bộ máy tổ chức của NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, có các chi nhánhtrực thuộc, các công ty hoạch toán độc lập NHNT đợc quản lý bởi hội đồng quản trị(gồm 5 ngời : Chủ tịch hội đồng quản trị và 4 thành viên) và đợc điều hành bởi BanTổng giám đốc (gồm 6 ngời : Tổng giám đốc và 5 Phó tổng giám đốc) Dới đó là sựhoạt động của các phòng ban, mỗi phòng có chức năng, nhiệm vụ riêng, có qui trìnhnghiệm vụ riêng nhằm phối hợp với nhau để cùng đạt mục tiêu chung của ngân hàng Trong thời gian qua, NHNTVN đã triển khai mô hình tổ chức mới theo loạihình doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt và sắp xếp lại tổ chức nội bộ để thực hiện các đềán hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Đến nay ngân hàng đã qui tụ và đào tạo đợcmột đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm Bên cạnh đội ngũ cán bộ có nhiều kinh nghiệm,ngân hàng còn có đội ngũ nhân viên trẻ đợc đòa tạo có hệ thống, có thể đáp ứng đợcnhững nhiệm vụ khó khăn của sự nghiệp đổi mới trong những năm tới.

Hiện nay, NHNTVN đã phát triển đợc một mạng lới rộng lớn các chi nhánhtrong cả nớc Các chi nhánh đều đợc đặt ở nơi thuận tiện có thể phục vụ kịp thời nhucầu về dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp

Trang 27

Sơ đồ tổ chức :Trụ Sở Chính

Phòng Công nợ Phòng Quan hệ Quốc tếPhòng Khách hàng Phòng Quản lý Liêndoanh và Văn phòngđại diện

Phòng Kế toán Tàichính

Phòng tín dụng Quốc tếPhòng Kế toán Quốc tế Phòng Tổ chức cán bộ

và Đào tạoPhòng Quản lý Thẻ Văn phòngTrung tâm Thanh toán Phòng Quản trịTrung tâm Tin học Phòng Báo chíPhòng Quản lý các Đề

án Công nghệ Phòng Pháp chế

Phòng Thông tin Tíndụng

S ở g i a o d ị c hC á c c h i n h á n hC á c c ô n g t y c o n

V ă n p h ò n g đ ạ i d i ệ n( P a r i s , M o s c o w , S i n g a p o r e )

C ô n g t y t à i c h í n h( H o n g K o n g )Hội đồng

Quản trị

Ban kiểmsoátBan Tổng

giám đốc

Hội đồngtín dụng

Trang 28

thuận lợicho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển nh: điều chỉnh Luật thuếVAT, Luật khuyến khích đầu t, chính sách mới về trang trại

Hoạt động ngân hàng trong năm qua đã có những bớc chuyển biến tích cực.Những chỉ tiêu hoạt động tài chính của ngành đạt mức tăng trởng khá: huy động vốntăng 29% (kế hoạch là 20 - 22%), d nợ cho vay nền kinh tế tăng 25% (kế hoạch là 18- 20%) Thị trờng mở đã bớc vào hoạt động, tình trạng ứ đọng vốn tiền đồng trongcác NHTM đợc khắc phục Cơ chế điều hành lãi suất đã đợc cải tiến Nhiều quy chếvề nghiệp vụ, thông t hớng dẫn đợc ban hành đã từng bớc tháo Ngân hàng Ngoạithơng Việt Namỡ những khó khăn, vớng mắc trong cac mặt hoạt động của cácNHTM Các NHTMQD đã xây dựng xong đề án tái cơ cấu cho mình nhằm nâng caonăng lực tài chính, khả năng cạnh tranh để bớc vào hội nhập quốc tế Việc củng cố,tổ chức lại các NHTMCP vẫn đợc chú trọng và duy trì.

Hòa vào thành tích chung của toàn ngành, trong năm 2000 NHNT đã hoànthành vợt mức các chỉ tiêu kinh doanh, đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trên cácmặt công tác, cụ thể nh sau :

1 Nguồn vốn :

a Tổng quan nguồn vốn ;

Tổng nguồn vốn tăng trởng mạnh và liên tục Đén cuối tháng 12 / 2000 tổngnguồn vốn của NHNT đạt 66618 tỷ qui VND, tăng 45,3% so với cuối năm 1999.Nếu loại trừ yếu tố tỷ giá tăng thì tổng nguồn vốn vẫn tăng ở mức 41,7% - v ợt chỉtiêu kế hoạch đặt ra là 25%.

Nguồn vốn ngoại tệ phát triển mạnh, đạt 3395 tr USD (tơng đơng với 49229tỷ VND), tăng 43,7%, chiếm tỷ trọng tới 74,9% trong tổng nguồn vốn Nguồn vốntiền đồng đạt17389 tỷ đồng, chiếm 25,1% Trong môi trờng kinh doanh hiện nay,nguồn vốn ngoại tệ lớn đang tạo lợi thế cho NHNT, tuy nhiên về lâu dài NHNT cầnphải có sách lợc nângtỷ trọng nguồn vốn tiền đồng lên để đảm bảo sự phát triển bềnvững của NHNT Nguồn vốn huy động từ nền kinh tế (Thị trờng I) của NHNT chiếmtỷ lệ cao so với toàn ngành và so với khối 4 NHQD, chiếm tơng úng khoảng 24,7%và 32% (năm 1999 khoảng 23,1% và 29,6%).

Sự tăng trởng nguồn vốn mạnh mẽ trong 10 năm qua (1991 - 2000) đợc thểhiện qua biểu đồ sau :

Trang 29

Tổng nguồn vốn

- Vốn HĐ từ 2 TT 127509397 23622036 4586137939 1738913829 33952980 6661857035 36,447,2 43,746,3 45,350,31.Vốn chủ sở hữu

VốnĐL&BSVĐL 18161095 40 18751095 17791099 40 18391099 -2,00,4 00 -1,90,42.Vốn HĐ từ TT1

-Từ các T/chức -Từ Tkiệm & KP

41,031,554,93.Vốn HĐ từ TT2

-Tiền gửi -Tiền vay

122,097,91220,54.Khác 1537 322 6046 1782 411 7743 15,9 27,8 28,1

( Nguồn : Cân đối kế toán 31/12/2000 và 31/12/1999)b.1 Vốn điều lệ và các quĩ :

Vốn Điều lệ và các quĩ hiện đang ở mức 1839 tỷ qui đồng, chiếm 2,8% tổngtài sản Quỹ và vốn do NHNT tự bổ sung chiếm khoảng 40% nguồn này.

b.2 Vốn huy động :

Nguồn vốn huy động của NHNT ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổngnguồn vốn, chiếm đến 85,6% so với 82,7% của năm 1999 Trong đó vốn từ thị tr ờngI vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm 71% trong tổng nguồn vốn Nguồn vốn có kỳ hạncủa 2 thị trờng tăng mạnh - tăng 84,2%, chiếm 58,8% vốn huy động.

b.2.1 Nguồn vốn huy động phân theo thị trờng :

Nguồn vốn huy động từ thị trờng I :

Nguồn vốn huy động từ thị trờng I đạt 47316 tỷ quy đồng, tăng 41%, trongđó: nguồn vốn ngoại tệ đạt 2395 tr USD, tăng 38,1%; nguồn vốn tiền đồng đạt 12584tỷ đồng, tăng 36% Đặc biệt nguồn vốn có kỳ hạn tăng mạnh( 72,6%), tăng từ mức16389 tỷ quy đồng cuối năm 1999 lên đến 28250 tỷ vào cuối năm 2000.

Vốn huy động từ các tổ chức và từ dân c đều tăng trởng khá, tuy nhiên nếuphân theo cơ cấu ngoại tệ và nội tệ thì 2 nguồn này có xu thế phát triển khác nhau:vốn huy động từ các tổ chức tăng 19,8% về ngoại tệ, song tăng 45,2% về tiền đồng;tiền gửi kiệm và huy động kỳ phiếu từ dân c tăng 58,7% về ngoại tệ, song chỉ tăng5,5% về tiền đồng.

Việc tăng trởng mạnh mẽ nguồn vốn huy động trên thị trờng I của NHNTtrong năm 2000 là do tác động bởi một số nhân tố sau đây:

 NHNT đã chủ động cải thiện việc huy động vốn bằng biện pháp đa dạnghóa các hình thức huy động, bổ sung các kỳ hạn lãi suất khác nhau, linh hoạt điềuchỉnh lãi suất, áp dụng chính sách u đãi lãi suất đối với khách hàng có số d lớn.

 Lãi suất USD trên thị trờngquốc tế tăng cao kéo theo việc tăng lãi suấtUSD ở thị trờng trong nớc đã khuyến khích dân c tăng cờng gửi USD trong khi đóNHNT lại có thế mạnh trong việc huy động nguồn vốn này.

 Nguồn kiều hối trong năm tăng mạnh, nhất là vào những tháng cuối năm.

Nguồn vốn huy động từ thị trờng II :

Nguồn vốn huy động trên thị trờng liên ngân hàng đạt 9719 tỷ qui đồng, tănggấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm 14,6% tổng nguồn vốn Vốn ngoạitệ đạt mức 584 tr USD tơng đơng 8470 tỷ đồng, chiếm 87,2% nguồn vốn huy độngtrên thị trờng II Vốn tiền đồng là 1244 tỷ, trong đó vay NHNN là 1239 tỷ đồng, baogồm vay tái cấp vốn 530 tỷ, vốn vay đặc biệt 589 tỷ đồng.

b.2.2 Vốn huy động phân theo kỳ hạn :

Tổng vốn có kỳ hạn huy động đợc từ 2 thị trờngđến cuối năm 2000 đạt33356 tỷ quy đồng, tăng tới 84,2%, chiếm 58,5% tổng vốn huy động từ 2 thị trờng -cao hơn so với mức 47,7% cuối năm 1999 Trong đó 84,8% tổng vốn có kỳ hạn huyđộng trên thị trờng I, 16,2% huy động trên thị trờng II.

Nguồn vốn có kỳ hạn huy động từ thị trờng I đạt 28290 tỷ quy đồng TiềnNgân hàng Ngoại thơng Việt Namửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 12788 tỷ quyđồng, tăng77,1% so với năm 1999, và chiếm 45,2% vốn kỳ hạn của thị tr ờng I - đâyyếu tố thuận lợi cho NHNT mở rộng đầu t trung và dài hạn.

b.2.3 Tình hình huy động vốn trên thị trờng I của các chi nhánh :

Ngày đăng: 09/11/2012, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức : Trụ Sở Chính - Vai trò của hoạt động thẩm định dự án đầu tư.DOC
Sơ đồ t ổ chức : Trụ Sở Chính (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w