III. Minh họa quá trình thẩm định dự án đầ ut "Mở rộng nhà máy nhiện điện Cần Thơ "
Năm Sản lợng điện GWH Gia tăng% MW Công suất đỉnh Gia tăng% Hệ số phụ tải Ghi chú
1990 1991 1992 1993 1994 1995 3452.8 3793.3 4012.8 4662.3 5624.9 6897.3 12.5 9.9 5.8 16.2 20.6 22.6 665.0 711.0 789.0 853.4 1008 1217.3 18.8 6.9 11.0 8.2 18 20 59.3 60.9 58.1 62.8 63.7 64.7 TBK Bà Rịa + Thủ Đức vào Vh 500KV Cơ cấu thành phần điện năng tiêu thu đợc mô tả trong bảng nh sau(1995)
- Công nghiệp : 46.5%
- Phi công nghiệp : 10.3%
- GTVT : 1.1%
- Nông nghiệp : 2.2%
Tình hình sản xuất và tiêu thụ điện năng toàn quốc: đợc mô tả nh sau
Năm Sản lợng điện
GWH Gia tăng % Ghi chú 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996* 8678 9152 9652 10729 12195 14640 16536 11.4 5.46 5.46 11.1 13.6 20 12.95 - 1993-1994
TBK Bà Rịa Thủ Đức vào lới 1995 dd 500KV Bắc Nam Ghi chú: 1996 sản lợng theo kế hoạch
Thành phần điện năng tiêu thụ đợc mô tả nh sau(1995)
- Công nghiệp: 41.1%
- ASSH: 36.2%
- Phi công nghiệp: 8.1%
- Nông nghiệp: 13.6%
- Giao thông vận tải: 1% Nhận xét:
Mức tăng trởng phụ đợc ghi nhận nh sau:
giai đoạn Toàn quốc Miền nam
1990 - 1995 11% 14.8%
Vào năm 1995 việc cung cấp điện tuy đã đợc cải thiện nhng ở Miền Nam đa số các trạm trung giai 66/15KV, 110/15KV đã bị quá tải đa đến việc hạn chế. ngoài ra một số các khu công nghiệp đang phát triển đều phải tự túc về nguồn điện( tân thuận - Amata)
Sản lợng điện trên đầu ngời năm 1995 nh sau:
- Toàn quốc: 201.9KWH/ngời/năm
- Miền Nam: 257.09KWH/ngời/năm
Trong khi Thái Lan năm 1988 là 669 KWH/ngời/năm ứng với mức thu nhập đầu ngời 1040 USD
Kết luận: Mặc dù vào năm 1995 sản lợng điện của toàn quốc đã gia tăng tới 20% và Miền Nam gia tăng22.6% nhng do sản lợng điện trên đầu ngời còn thấp và khi tr- ơng trình chống quá tải tại các trạm trung gian đợc hoàn tất, phụ tải điện sẽ tiếp tục tăng ở mức cao.
Dự báo phụ tải điện
Dự báo phụ tải điện củaVNL tháng 9/1995 về phụ tải điện miền gần phù hợp với dự báo phụ tải do trung tâm năng lợng lập tháng 7/95 dựa trên báo cáo quy hoạch của 18 tỉnh và Tp HCM. Hiện nay, cácKCN mới chỉ bắt đầu xây dựng, giai đoạn từ 1996 đến 2005 sẽ có nhiều KCN đi vào hoạt động. Do đó yêu cầu phụ tải trong giai đoạn này tơng đối cao.
+ Việc lắp đặt 2 TBK F6 tại Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ là hết sức cần thiết bởi lẽ đây không những là giải pháp tình thế giải quyết 1 phần thiếu hụt công suất điện
năng cho khu vực miền Tây mà còn góp phần điều tiết công suất để huy động thủy điện hợp lý hơn cho giai đoạn sau năm 2000. Nguồn điện ở nớc ta hiện nay đang phụ thuộc phần lớn vào nguồn thủy điện mà thủy điện lại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên: vào mùa khô thiếu nớc phát điện, vào mùa ma lại không phát đợc hết công suất vì còn phục vụ công tác phòng chống lụt bão. Việc thiếu điện mùa khô năm 1998 là một ví dụ điển hình. Vì vậy việc khẩn trơng xây dựng các nhà máy nhiệt điện là đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Mặc dù giá thành sản xuất nhiệt điện cao hơn thủy điện song bù lại suất đầu t nhiệt điện lại rẻ hơn thủy điện, thời giai thi công nhanh, đối với loại nhiệt điện chạy băng dầu hoặc khí thì thời giankhởi động máy phát điện lên lới rất nhanh phù hợp chạy phủ đỉnh( bổ sung công suất vào giờ cao điểm) cũng nh bù đắp thiếu hụt công suất.
* Giá trị của dự án
Vốn đầu t cho dự án 2 TBK K6 2 x 37,5 MW bao gồm: + Phần thiết bị (CIF Cần Thơ): 250.393.000.000đVN + Vận chuyển : 1.500.000.000đVN + Xây lắp : 14.742.341.921đVN + KTCB khác : 2.482.630.849đVN + Dự phòng : 861.248.638đVN Tổng vốn đầu t (tính tròn) : 270.000.000.000đVN Trong đó: -Vốn ngoại tệ : 22.660.000USD
- Vốn nội tệ : 19,586 tỷ đVN
Phân tích thế mạnh, điểm yếu, thời cơ, nguy cơ (SWOT)của dự án:
Dự án mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ, lắp đặt 2 TBK F6 đã đợc Chính phủ cho phép, Bộ Công nghiệp phê duyệt LCKTKT và kết quả đấu thầu, bộ thơng mại cấp giấy phép nhập khẩu...nên nhìn chung thủ tục pháp lý là đầy đủ, thủ tục vay vốn đáp ứng yêu cầu theo qui định hiện hành.
Về hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án:
Đây là dự án mang tính quốc tế dân sinh nên rõ ràng có hiệu quả về mặt xã hội. Về mặt kinh tế nếu chỉ xét trong phạp vi dự án và giá bán điện của dự án bị khống chế theo giá bán điện qui định hiện nay thì dự án không có hiệu quả. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành điện: Các nguồn điện đều phát lên lới điện quốc gia thống nhất và có tác dụng bổ xung, hỗ trợ cho nhau. Do đó, để đánh giá hiệu quả kinh tế của mỗi dự án cần xem xét ở góc độ tổng thể toàn hệ thống. Việc lắp đặt thêm 2 TBK F6 này sẽ giúp khai thác triệt để thủy điện làm tăng doanh thu từ thủy điện; đồng thời 2 TBK F6 này góp phần bù đắp thiếu hụt công suất, làm giảm tổn thất điện năng do truyền tải điện. Đứng trên phơng diện tổng thể toàn mạng, dự án vẫn mang lại hiệu quả.
Về tình hình tài chính của công ty cho đến nay là lành mạnh, cơ cấu vốn hợp lý, số thu nộp ngân sách lớn, không có nợ quá hạn các ngân hàng.
Qua phân tích cân đối thu chi tài chính của Tcty giai đoạn 1998-2010( Báo cáo kế hoạch tài chính trình Bộ công nghiệp để Bộ trình Chính phủ), Tcty có khả năng trả các khoản đã vay và đang dự kiến vay(Dự án này)
Tuy nhiên, Hội đồng cũng nhận thấy rằng:
+ Nhu cầu đầu t cho ngành điện trong những năm tới rất lớn, nếu Tcty không đ- ợc phép tăng giá điện hoặc mức tăng giá điện không đủ đáp ứng yêu cầu và nếu Chính phủ không có các chính sách hỗ trợ khác thì đến năm 2005 Tcty sẽ không đủ nguồn tài chính để đầu t bổ sung. Cuối tháng 7 vừa qua Tcty đã trình Bộ Công nghiệp để Bộ trình Chính phủ về vấn đề này nhng đến nay cha có hồi âm.
+ Nợ vay nhập máy móc thiết bị rất lớn và hầu hết bằng ngoại tệ trong khi doanh thu bán điện chủ yếu bằng đồng Việt Nam nên khả năng rủi ro do biến động tỷ giá sẽ là sức ép ảnh hởng đến khả năng trả nợ của Tcty, mặc dù giá điện của Tcty xây dựng trình Chính phủ trên cơ sở tính bằng USD.
Hội đồng tín dụng Sở cho rằng việc đầu t cho Tcty điện lực là chủ trơng đúng đắn, phục vụ thiết thực sự nghiệp CNH - HĐH của đất nớc và lợi ích kinh tế của bản thân ngân hàng.