đầu t.
Thẩm định dự án đầu t là một quá trình phức tạp, đợc xem xét ở phạm vi rộng, liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau. Để đảm bảo cho công tác thẩm định dự án đầu t tại các ngân hàng đạt hiệu quả cao cần phải có sự phối hợp đồng bộ của các ngành các cấp. Chỉ trên cơ sở có một kế hoạch tổng thể, toàn diện thì những giải pháp đề ra ở trên mới có tính khả thi. Xuất phát từ yêu cầu phát triển chung của ngành ngân hàng, tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau đối với hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam:
IV.1 Đối với ngân hàng Nhà nớc:
Đối với ngân hàng Nhà nớc cần phải hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, hỗ trợ cho các ngân hàng thơng mại nâng cao nghiệp vụ thẩm định. Ngân hàng Nhà nớc mở rộng phạm vi, nội dung và tăng tính cập nhật của Trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng( CIC). Ngân hàng Nhà nớc thờng xuyên kiểm tra giám sát chế độ cung cấp thông tin khách hàng tại các ngân hàng theo qui chế và tổ chức hoạt động thông tin tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành. Hàng năm ngân hàng Nhà nớc cần tổ chức những hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cờng sự hiểu biết và hợp tác giữa các ngân hàng thơng mại trong công tác thẩm định
Bộ tài chính cùng với Ngân hàng Nhà nớc sớm ban hành quy chế thành lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, cho phép trích tỷ lệ phần trăm trên tổng d nợ, đợc đa vào chi phí để kịp thời bù đắp rủi ro tín dụng theo tinh thần Nghị định 59 của Chính phủ. Cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng và của nền kinh tế, ngày càng có nhiều các dự án lớn cần có sự tham gia đồng tài trợ của nhiều ngân hàng nhằm phân tán rủi ro. Bởi vậy hoạt động đồng tài trợ cần có sự tham gia củaNgân hàng Nhà nớc trong việc xây dựng quy trình thẩm định, cơ chế làm việc đồi với các dự án này.
IV.2 Kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ, các ngành
1. Thiết lập một hệ thống chính sách vĩ mô đầy đủ, đồng bộ và hợp lý đi đôi với khung pháp luật hoạt động hiệu quả là vấn đề đầu tiên và cần giải quyết
Việc xây dựng các quy hoạch, định hớng phát triển kinh tế cho cả nớc cũng nh từng ngành phải đảm bảo tính hợp lý và ổn định, tránh sự trùng lập và thay đổi thờng xuyên. Đặc biệt là các quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế của từng ngành nh chế biến l- ơng thực, cơ khí, điện tử...nếu đợc lập ra một quy hoạch đúng đắn sẽ là những cơ sở tham khảo tốtcho cán bộ thẩm định khi thẩm định dự án trong vùng và ngành tơng ứng, nhất là những dự án sử dụng hoàn toàn vốn vay ngân hàng.
Chính phủ cần có sự chỉ đạo kịp thời, cụ thể hơn các văn bản quy định việc phối hợp và trách nhiệm của các bên: NHNN, Bộ KHĐT, Bộ Tài chính hoặc cơ quan chủ quản, trong việc thực hiện dự án, cần đặt ra cơ chế gắn kết hoạt động của dự án với các ý kiến thẩm định. Mặt khác chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa việc cải cách hệ thống tài chính - ngân hàng theo hớng điều tiết mềm dẻo và trao quyền độc lập tự chủ hơn nữa cho khu vực này.
Đề nghị các bộ ngành sớm ban hành các quy định về đơn giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu t, định mức tiêu hao nguyên vật liệu...cho từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định tổng vốn đầu t và các chi phí sản xuất hàng năm.
Đề nghị các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t; nâng cao trình độ, chất lợng thẩm định dự án nhất là về các mặt kỹ thuật, công nghệ, thị trờng, kinh tế xã hội, đánh giá tác động của môi trờng để làm căn cứ cho ngân hàng thẩm định dự án.
Các Bộ chủ quản cần hệ thống hóa các thông tin liên quan đến các lĩnh vực mà ngành mình đảm trách. Hàng năm, những thông tin này sẽ đợc công bố một cách công khai qua các tài liệu chuyên ngành hoặc tập hợp lại ở các trung tâm thông tin của ngành để giúp chủ đầu t cũng nh ngân hàng thơng mại thuận lợi hơn trong việc thu thập thông tin phục vụ cho việc lập và thẩm định dự án.
Nhà nớc cần quy định rõ hơn nữa trách nhiệm của chủ đầu t và ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, trách nhiệm của các bên đối với kết quả thẩm định trong nội dung dự án đầu t. Đã là chủ đầu t thì phải thoát ly khỏi chức năng quản lý nhà nớc, để tập trung vào công tác quản lý xây dựng, tổ chức hoạch toán, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t.
Mặt khác, việc có quá nhiều quy chế không những làm cho các quan chức địa phơng tuỳ tiện áp dụng để tạo cơ hội t lợi, tham nhũng mà còn gây trở ngại cho việc gia tăng đầu t. Những quy định, điều khoản không rõ ràng cũng làm khó khăn cho cán bộ thẩm định trong việc đánh giá tính pháp lý của hồ sơ xin vay. Điều này dẫn đến hậu quả sai lầm khi một số dự án đầu t không đủ giấy tờ nhng do những quen biết lại xin đ- ợc những chứng nhận cần thiết. Vì vậy các cán bộ thẩm định không nên chỉ nhìn vào con dấu và chữ ký để đa ra kết luận.
Mặc dù trên danh nghĩa, các thành phần kinh tế đợc bình đẳng nh nhau nhng trên thực tế hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp t nhân và nớc ngoài vẫn còn bị phân biệt đối sử. Trong khi đó, các doanh nghiệp nhà nớc với sự hậu thuẫn về mọi mặt của nhà nớc lại không phát huy hết hiệu quả. Môi trờng kinh doanh bất bình đẳng cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu t bởi vì nó tạo ra tâm lý thiênvị cho các doanh nghiệp quốc doanh của các cán bộ thẩm định, tín dụng. Đôi khi các doanh nghiệp còn làm ăn thua lỗ vẫn có thể tìm đến các thẻ chế chính trị xin trợ cấp để tiếp tục hoạt động hay trả nợ ngân hàng. Nh vậy một cách gián tiếp, cán bộ tín dụng đã bỏ qua dự án có khả năng sinh lời cao hơn và vì thế nguồn vốn đã bị sử dụng lãng phí.
Để giải quyết thực trạng trên, Nhà nớc cần xem xét lại các quy chế chính sách của mình tạo cho môi trờng kinh doanh một “ sân chơi bình đẳng “.
Để tạo điều kiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định, cùng với sự xã hội hoá, quốc tế hoá đầu t, Chính phủ Việt Nam nên:
• Thực hiện cải cách các thủ tục, chính sách
- Chính phủ duyệt và công khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các ngành, địa phơng, các vùng không gian mở.
- Có sự sắp xếp và lựa chọn dự án theo không gian, thời gian. Nhà nớc nên có thứ tự u tiên, quy hoạch chi tiết các dự án đầu t.
- Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần. Các doanh nghiệp và cá nhân tự chịu trách nhiệm phần vốn của mình trên cơ sở dự án đợc phê duyệt.
• Hoàn thiện các luật
- Ban hành luật đầu t trong nớc và ngoài nớc.
- Hoàn thiện chính sách sử dụng và quy hoạch đất đai trong lĩnh vực đầu t.
- Chính sách lãi suất phải đợc sửa đổi một cách hợp lý.
- áp dụng luật ngân hàng để gắn trách nhiệm của ngời đi vay với pháp luật.
2. Hoàn thiện công tác kiểm toán, kế toán:
Công tác kiểm toán - kế toán ở Việt Nam hết sức lộn xộn đặc biệt với khu vực ngoài quốc doanh. Hiện nay, ngoài một số DNNN, một số DNTN làm ăn lớn liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu có hoạt động kế toán nghiêm túc tuân theo quy định của nhà nớc còn lại hầu hết các doanh nghiệp t nhân và một số DNNN nhỏ thực hiện công tác kế toán tuỳ tiện, sơ sài chủ yếu là hình thức ghi sổ. Do đó việc đánh giá chính xác tài chính của doanh nghiệp này là hết sức khó khăn. Tình trạng “ sổ ma ” còn phổ biến; một quyển gốc phản ánh tình hình kinh doanh thực tế, một quyển chuyên dùng để tính với phòng thuế, một quyển để đối phó với hoạt động kiểm tra của ngân hàng.
Vì vậy cán bộ thẩm định rất khó khăn trong việc kiểm tra các số liệu kế toán của doanh nghiệp khi trình lên ngân hàng xin vay vốn. Để có đợc số liệu thực tế của doanh nghiệp đòi hỏi cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng phải lao động thực sự, có kinh nghiệm và trách nhiệm thì mới thu đợc các chỉ tiêu có ý nghĩa phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp.
Để tạo điều kiện cho công tác thẩm định thu đợc kết quả cao thì cán bộ thẩm định, tín dụng đa vào công ty kiểm toán.
Vì vậy, Nhà nớc cần chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định. Chính phủ cần ban hành quy chế bắt buộc và công khai kiểm toán của các doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp ngân hàng trong việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án.
3. Hoàn thiện công tác công chứng giấy tờ
Các dự án vay vốn cần có nhiều giấy tờ liên quan và công tác công chứng sẽ đảm bảo tính hợp pháp của các giấy tờ đó.Các giấy tờ cần công chứng bao gồm giấy tờ nhà đất,cầm cố tài sản vv...Sự xác thực trong hoạt động công chứng và chính xác sẽ góp phần nâng coa chất lợng công tác thẩm định.
Nhng năm vừa qua,nhng rủi ro và đổ vỡ tín dụng tại các ngân hàng có sự đóng góp không nhỏ của sự quản lý lỏng lẻo,làm ăn không nghiêm túc của các cán bộ công chứng giấy tờ trong việc xác nhận sai lệch về giá trị tài sản thực sự của chủ đầu t đem cầm cố,bảo lãnh.Nhng dự án EPCO Minh Phụng TAMEXCO làm thất thoát hàng ngàn tỷ đồng cho ngân hàng.
Ngoài ra,việc tính toán phí công chứng hợp đồng cầm cố,thế chấp hiện nay cha thống nhất.Phòng công chứng nhà nớc áp dụng 2 hình thức tinh phí:
Bằng 0,2%giá trị hợp đồng tín dụng hoặc bằng 0,2% giá trị hợp đồng cầm cố thế chấp.Vì vậy,việc tính phí nên quy định 1 mẫu cụ thể hợp lý tren cơ sở chứng thực của công chứng xác nhận năng lực về chủ thể kí kết hợp đồng,tính pháp lý của các văn bản kí kết và các văn bản liên quan để tránh đội giá đi vay của các doanh nghiệp.
Nhà nớc nên có biện pháp khuyến khích để nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ công chứng nhằm ngăn chặn tệ nạn nhận hối lộ của chủ đầu t và xác định sai giá trị tài sản cầm cố./.