Quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và đầu tư .doc
Trang 1Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội tốt giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luậnđã học ở nhà trờng vào thực tiễn nhằm phân tích, lý giải và giải quyết những vấn đề dothực tế đặt ra Qua đó giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức đã đợc học, đợctrang bị và làm quen với công tác phân tích, nghiên cứu và quản lý kinh tế hiện nay.
Với mục đích đó, Khoa Khoa học Quản lý-Trờng Đại học Kinh tế quốc dân đãphân công tôi về thực tập tại Ban Công nghiệp, Thơng mại và Dịch vụ thuộc ViệnChiến lợc phát triển-Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Trong thời gian thực tập vừa qua, tôi đã hiểu rõ hơn về đặc điểm, tình hình và cácvấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Viện Chiến lợc phát triển,những kết quả đạt đợc, những khó khăn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đótrong Viện và trong Ban Công nghiệp, Thơng mại và Dịch vụ Đồng thời qua đó tôicũng thấy rõ hơn về phơng hớng, kế hoạch hành động của Ban Công nghiệp, Thơngmại và Dịch vụ.
Trong bản báo cáo này, tôi xin đợc trình bày những hiểu biết về Bộ Kế hoạch
và Đầu T, Viện Chiến lợc phát triển cũng nh về Ban Công ngiệp, Thơng mại vàDịch vụ nh sau:
Phần I: Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và Đầu T.Phần II: Giới thiệu về Viện Chiến lợc phát triển.
Phần III: Giới thiệu về Ban Công nghiệp, Thơng mại và Dịch vụ.
Phần I: Giới thiệu chung về Bộ kế hoạch và đầu t.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngay từ khi thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà công tác kế hoạch đãđợc Nhà nớc quan tâm Các hệ thống kế hoạch nhà nớc đã nhanh chóng đợc thành lập.Sau đó cùng với quá trình lịch sử của quốc gia, hệ thống này đã không ngừng đợc hìnhthành và phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách của thời đại.
Trang 2 Ngày 8-10-1955 thành lập Uỷ ban kế hoạch quốc gia.
Tháng 10-1961 đổi tên Uỷ ban kế hoạch quốc gia thành Uỷ ban Kế hoạchNhà nớc Trong thời kỳ này cơ quan hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung.
Thời kỳ từ 1986 đến nay.
Sau năm 1986 cơ quan Kế hoạch vẫn đợc gọi là Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc nhngcơ cấu và phơng thức quản lý cỏ thể thay đổi cho phù hợp với quá trình đổi mới của đấtnớc.
Ngày 22-10-1995 thực hiện Nghị Quyết kỳ họp thứ VIII của Quốc hội khoá IX,sát nhập Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t thành Bộ Kếhoach và Đầu t.
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Chức năng:
Là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mu tổng hợp về xây dựng chiến ợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc Về cơ chế chính sáchquản lý kinh tế, quản lý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc, giúp chính phủphối hợp, điều hành và thực hiện các mục tiêu của nền kinh tế quốc dân.
l-Nhiệm vụ và quyền hạn.
Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế-xã hội của cả nớc và quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo nghành, vùngvà lãnh thổ Xác định phơng hớng và cơ cấu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào ViệtNam đảm bảo cân đối đầu t trong và ngoài nớc để trình Chính phủ quyết định. Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên quanđến cơ chế, chính sách quản lý kinh tế Khuyến khích đầu t trong và ngoài n-ớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc, quy hoạch và kếhoạch nhằm ổn định phát triển kinh tế-xã hội.
Nghiên cứu, xây dựng các quy chế và phơng pháp kế hoạch hoá, hớng dẫncác bên nớc ngoài và Việt Nam trong việc đầu t vào Việt Nam và từ Việt Namra nớc ngoài.
Tổng hợp các nguồn lực trong và ngoài nớc, xây dựng trình Chính phủ các kếhoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về phát triển kinh tế-xã hội.
Tổ chức nghiên cứu thu thập xử lý các thông tin về dự báo phát triển kinh xã hội trong và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng và điều hành kế hoạch. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển chính sách kinh tế, quy
tế-hoạch phát triển kinh tế-xã hội, hỗ trợ phát triển và hợp tác đầu t.
3 Cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch và đầu t hiện nay.
Bộ trởng.
Trang 3 Các thứ trởng.
Các cơ quan trong Bộ.
Hiện nay Bộ có 28 đơn vị( Vụ, Viện) Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và biên chế củacác đơn vị do Bộ trởng quyết định trong phạm vi đợc Chính phủ quy định Bộ trởng BộKế hoạch và Đầu t cùng với Bộ trởng Bộ Nội vụ hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổchức bộ máy cơ quan Kế hoạch và đầu t của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
Trang 4Phần II: Giới thiệu về viện chiến lợc phát triểnI-Đặc điểm, tình hình và chức năng, nhiệm vụ của viện.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Viện.
Viện Chiến lợc phát triển là tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t,có vị trí tơng đơng Tổng cục loại I, đợc thành lập trên cơ sở tiền thân là hai Vụ của Uỷban kế hoạch nhà nớc:
Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân dài hạn. Vụ kế hoạch phân vùng kinh tế.
Quá trình hình thành và phát triển từ hai Vụ trên cho đến Viện Chiến lợc ngàynay nh sau:
Năm 1960: Thành lập Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ kế hoạchphân vùng kinh tế.
Năm 1988: Nhập hai Viện thành Viện Kế hoạch dài hạn và phân bố lực lợng sảnxuất.
Năm 1994: Đổi tên Viện Kế hoạch dài hạn và phân bố lực lợng sản xuất thànhViện Chiến lợc phát triển.
2 Chức năng, nhiệm vụ của Viện Chiến lợc phát triển.
Viện có chức năng nghiên cứu khoa học và tổng hợp, tham mu về lĩnhvực chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cả nớc và các vùng lãnh thổ.
Tổ chức nghiên cứu và soạn thảo chiến lợc, quy hoạch phát triển tổngthể kinh tế-xã hội của đất nớc, quy hoạch đầu t, quy hoạch phát triển các vùng.
Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ phù hợpvới chức năng của Viện.
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu chiến lợc, chính sách, quyhoạch, phát triển kinh tế-xã hội.
3 Tổ chức, tiềm lực của Viện.
Viện có hội đồng khoa học, văn phòng viện và 8 ban nghiên cứu:
Ban tổng hợp: Nghiên cứu, tổng hợp hệ thống quan điểm và định hớngchiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội cả nớc.
Ban Phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô: Phân tích và dự báo sự phát triểnkinh tế-xã hội ở tầm vĩ mô cả nớc, theo dõi các dự báo phát triển kinh tế của các nớctrong khu vực và các trung tâm phát triển trên thế giới.
Ban Vùng và lãnh thổ: Nghiên cứu, tổng hợp kết quả nghiên cứu quyhoạch phát triển kinh tế-xã hội của cả nớc và các vùng lãnh thổ.
Ban Công nghiệp, thơng mại và dịch vụ: Nghiên cứu chiến lợc và quyhoạch tổng thể phát triển công nghiệp và một số lĩnh vực thơng mại, dịch vụ trên phạmvi cả nớc và các vùng lãnh thổ.
Ban Nông nghiệp và nông thôn: Nghiên cứu chiến lợc và quy hoạch tổngthể phát triển nông, lâm, ng nghiệp và công nghiệp chế biến, phát triển kinh tế nôngthôn.
Trang 5 Ban Kết cấu hạ tầng và đô thị: Nghiên cú, tổng hợp chiến lợc, quy hoạchtổng thể phát triển các nghành giao thông, bu điện, cấp điện, cấp thoát nớc và phát triểnđô thị.
Ban Nguồn nhân lực và xã hội: Nghiên cứu, tổng hợp chiến lợc và quyhoạch phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội.
Ban Kinh tế thế giới: Nghiên cứu, tổng hợp chiến lợc phát triển kinh tế đốingoại của nớc ta, tình hình kinh tế thế giới, khu vực và các trung tâm phát triển.
4 Các mối quan hệ của Viện:
4.1 Trong nớc:Viện có mối quan hệ với các Bộ, nghành, các Viện nghiên cứu,các trờng đại học, các Sở Kế hoạch và Đầu T tỉnh và thành phố trong các lĩnh vực:
Phối hợp nghiên cứu chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Hớng dẫn phơng pháp nghiên cứu chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh xã hội.
tế- Trao đổi thông tin và đào tạo cán bộ nghiên cứu chiến lợc và quy hoach.4.2 Ngoài nớc: Viện có quan hệ hợp tác với các cơ quan, viện nghiên cứu củanhiều nớc và tổ chức quốc tế nh: Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc(UNDP),Tổ chức phát triển của Liên hợp quốc(UNIDO), Trung tâm phát triển vùng của Liênhợp quốc(UNCD), Ngân hàng phát triển Châu á(ADB), Cơ quan phát triển quốc tếThuỵ Điển(SIDA), Viện phát triển Hàn Quốc(KDI)…
5 Một số thành tựu chính của Viện.
Chủ trì các chơng trình khoa học cấp Nhà nớc 70-01; 70A và nhiều đề tài cấpNhà nớc, cấp Bộ.
Chủ trì xây dựng Tổng sơ đồ phân bố lực lợng sản xuất thời kỳ 1986-1990,phục vụ kế hoạch 5 năm 1986-1990 và Đại hội VI của Đảng.
Tham gia xây dựng Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội lần thứ VIIcủa Đảng.
Chủ trì xây dựng đề án công nghiệp hoá, hiện đại hoá trình Hội nghị lần thứ 7BCHTW Đảng khoá VII.
Tham gia xây dựng dự thảo văn kiện Đại hội Đảng VIII.
Làm đầu mối giúp Bộ tổ chức triển khai nghiên cứu chiến lợc phát triển kinhtế-xã hội Việt Nam đến năm 2020 và quy hoạch phát triển đến năm 2010.
Viện đã đạt đợc những kết quả tốt trong quan hệ hợp tác nghiên cứu và đàotạo với nhiều cơ quan và tổ chức khoa học của nhiều nớc và tổ chức quốc tế.
6 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2002.
Trang 66.2 Những yếu điểm chính.
Công tác nghiên cứu lý luận, phơng pháp luận đã đợc quan tâm nhng cha làmđợc nhiều, nhìn chung nhiều vớng mắc cha đợc giải quyết, việc đi sâu bám sát thực tếcòn yếu, một phần do kinh phí hạn chế.
Chất lợng công tác quy hoạch, quản lý nhà nớc đối với công tác quy hoạchcòn hạn chế.
Tổ chức bộ máy nghiên cứu chiến lợc và quy hoạch cha đợc hình thành đồngbộ tử Trung ơng xuống địa phơng Lực lợng cán bộ nghiên cứu còn mỏng, chậm đợc bổxung.
Trang 8-Phần III: Giới thiệu về ban công nghiệp thơng mại và dịch vụChức năng nhiệm vụ và tổ chức của Ban công nghiệp, thơng mại dịch vụ:
Ban công nghiệp, thơng mại và dịch vụ thuộc Viện chiến lợc phát triển, có chứcnăng nghiên cứu khoa học và tổng hợp chiến lợc và quy hoạch phát triển nghành côngnghiệp và một số lĩnh vực thơng mại, dịch vụ Chiến lợc và quy hoạch phát triển là mộtbộ phận đóng góp vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc, của các vùnglãnh thổ.
Ban công nghiệp, thơng mại và dịch vụ có nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
1 Tổ chức nghiên cứu và tổng hợp các kết quả nghiên cứu để xây dựng và soạn thảochiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và một số lĩnh vực thơng mại,dịch vụ trên phạm vi cả nớc và các vùng lãnh thổ.
2 Nghiên cứu và tổng hợp quy hoạch tổng thể và phát triển các khu, cụm công nghiệp,khu chế xuất gắn với phát triển thơng mại và du lịch trên phạm vi cả nớc và các vùnglãnh thổ.
3 Tham gia cụ thể hóa các chiến lợc và quy hoạch phát triển nh: tham gia định hớngkế hoạch 5 năm; tham gia xây dựng các chơng trình và các dự án; tham gia với cácnghành và địa phong xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển nghành công nghiệpvà một số lĩnh vực thơng mại, dịch vụ trong phạm vi ngành và địa phơng.
4 Nghiên cứu lý luận, phơng pháp luận và phơng pháp xây dựng chiến lợc và quyhoạch phát triển nghành công nghiệp và một số lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, hớng dẫncác nghành và địa phơng về lĩnh vực này.
5 Tham gia các dự án hợp tác quốc tế thuộc các lĩnh vực chuyên nghành của ban phụtrách, theo sự phân công của Viện.
Cơ cấu tổ chức của Ban Công nghiệp, Thơng Mại và Dịch Vụ:1 Ban tổ chức các nhóm nghiên cứu sau:
a) Các nhóm nghiên cứu theo lĩnh vực chuyên môn:
- Nhóm tổng hợp nghiên cứu các chi tiêu tổng hợp phát triển công nghiệp, thơng mạivà dịch vụ.
- Nhóm nghiên cứu phát triển các ngành công nghiệp gắn với phát triển thơng mại vàdịch vụ liên quan, các cụm công nghiệp( phân bố công nghiệp).
- Nhóm nghiên cứu mội số lĩnh vực thơng mại, dịch vụ( các chính sách, dịch vụ )b) Các nhóm nghiên cứu chuyên đề theo những hợp đồng nghiên cứu cụ thể.
c) Lực lợng cán bộ nghiên cứu đợc phân công đan xen giữa các nhóm chuyên môntheo lĩnh vực và chuyên đề.
2 Biên chế của Ban: 15 ngời
Bao gồm: -Nhóm Tổng hợp 03 ngời -Nhóm nghành CN và khu cụm CN 06 ngời -Nhóm thơng mại, dịch vụ 03 ngời
Trang 9-Lãnh đạo Ban 03 ngời
Các cán bộ nghiên cứu đợc xem xét bổ sung có trình độ đại học và trên đại học,yêu cầu có hiểu biết về nghành nhng phải có kiến thức tổng hợp về kinh tế.
Tóm lợc hoạt động của Ban công nghiệp, thơng mại và dịch vụ1 Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Với chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu theo quy định của Viện, trong năm 2002,Ban Công Nghiệp, Thơng mại và Dịch vụ đã có những hoạt động khoa học cụ thể nhsau:
1.1 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện về lý luận và phơng pháp luận xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển công nghiệp, thơng mại và dịch vụ du lịch trong phạm vi nghiên cứu của ban.
1.2 Bảo vệ thành công đề tài khoa học cấp Bộ: “ Mội số vấn đề về phơng pháp tổnghợp quy hoạch công nghiệp”, kết quả đạt loại xuất sắc.
1.3 Triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:” Tác động của môi trờngvà chính sách thơng mại đến sự phát triển của mội số ngành sản phẩm công nghiệp chếtác”.
1.4 Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện:” Mội số vấn đề về nghiên cứu nhucầu thị trờng một số hàng công nghiệp tiêu dùng phục vụ công tác quy hoạch vàchuyển dịch cơ cấu hiện nay của Viêt Nam’.
2 Hoạt động nghiên cứu phục vụ thực hiện nhiệm vụ chính trị của Viện
Trong năm 2002, Ban Công Nghiệp, Thơng mại và Dịch vụ đã trực tiếp tham gia
và hoàn thành tốt các hoạt động nghiên cứu phục vụ nhiêm vụ chính trị của Viện nhsau:
2.1 Tham gia tích cực vào các hoạt động chuyên môn của Viện, thực hiện các nhiệmvụ chính trị mà Bộ giao cho Viện.
2.2 Tham gia thực hiện nghiên cứu xây dựng đề án phát triển” Tam giác phát triểnbiên giới ba nớc Việt Nam- Lào và Cam-pu-chia.
2.3 Trực tiếp tham gia vào nhóm công tác xây dựng đề án” Giảm chi phí sản xuất mộisố sản phẩm công nghiệp” do Bộ thành lập, báo cáo đã hoàn thành và đợc Bộ thông quatrình Chính phủ.
2.4 Giúp Viện tổ chức và trực tiếp thực hiện việc thẩm định “Quy hoạch phát triểncác ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010” do Bộ CôngNghiệp xây dựng dới sự chỉ đạo của Viện và của Bộ.
2.5 Dới sự chỉ đạo của Viện, tham gia thực hiện các nghiên cứu đánh giá, tổng kếtcông tác quy hoạch đặc biệt là công tác quy hoạch phát triển các nghành công nghiệp,thơng mại và dịch vụ du lịch.
2.6 Tham gia nghiên cứu đóng góp ý kiến cho việc xây dựng kế hoạch phát triểnkinh tế- xã hội năm 2003.
2.7 Tổ chức nghiên cứu cung cấp các thông tin về phát triển công nghiệp, về so sánhquốc tế trong phát triển công nghiệp phục vụ cấp trên.
2.8 Tham gia thực hiện đề án “Điều tra vốn” theo sự phân công của Viện.
Trang 102.9 Tham gia vào chuẩn bị đề án hợp tác xây dựng Quy hoạch phát triển Thành phốViên Chăn và tỉnh Viên Chăn của Lào
3 Các hoạt đông khác.
3.1 Trực tiếp đóng góp ý kiến xây dựng các văn bản luật và quy phạm pháp
luật theo yêu cầu của cấp trên.
3.2 Tham gia nghiên cứu trả lời các yêu cầu của Bộ và các cơ quan hữu quan về một sốdự án quy hoạch phát triển các nghành công nghiệp; về phát triển các khu công nghiệpở một số địa phơng; và các vấn đề khác có liên quan đóng góp các ý kiến với các cơquan trong bộ về một số vấn đề có liên quan
3.3 Tham gia nghiên cứu phản biện một số quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch pháttriển các ngành công nghiệp cụ thể nh sau: Quy hoạch phát triển nghành than ViệtNam; Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam; Góp ý kiến cho các quyhoạch phát triển công nghiệp xi măng; dầu thực vật, công nghiệp sữa
3.4 Dới sự chỉ đạo của Viện, tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác quốc tếtrong khuôn khổ dự án phối hợp với KDI (Hàn Quốc)
3.5 Tiếp tục cập nhật và xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu phát triển côngnghiệp, thơng mại và dịch vụ.
3.6 Giúp một số địa phơng nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hộinh: Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (nghiên cứu xây dựng và rà soát quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội - đã hoàn chỉnh báo cáo đang chờ nghiệm thu)Thành phố Hạ Long-tỉnh Quảng Ninh- đã kết thúc; huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, huyện Nam Sách- tỉnhHải Dơng nghiên cứu xây dựng Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010,giúp thị xã Uông Bí nghiên cứu xây dựng Quy hoạch chi tiết phát triển thơng mại vàDu Lịch đã hoàn chỉnh báo cáo, chờ phê duyệt
3.7 Tham gia một số hoạt động khoa học khác tích cực tham gia học tập nâng caotrình độ chuyên môn cũng nh ngoại ngữ( trong năm 2002 đã có 02 cán bộ ra tập huấnđào tạo ở nớc ngoài, và nhiều cán bộ tham gia các hội nghị, hội thảo, các lớp đào tạongắn hạn trong nớc).
4 Những việc cha làm đợc.
- Cha kết thúc tài khoa học cấp Bộ.
- Một số nghiên cứu tự đề xuất còn cha thực hiện đợc.
- Công tác sinh hoạt khoa học trong Ban cha thật sự tổ chức tốt.
5 Đánh giá chung về công tác chuyên môn.
Công tác chuyên môn là nhiệm vụ chính của ban, mặc dù có những khó khăn nhấtđịnh, song nhìn chung Ban Công Nghiệp, Thơng mại và dịch vụ về cơ bản đã hoànthành tốt các nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng đợc của Viện và cấp trên.
Với nội dung trên, Ban công nghiệp có những u điểm cần phát huy trong thựchiện nhiệm vụ chuyên môn, cụ thể nh sau:
- Luôn luôn đoàn kết, nỗ lực hoàn thành kịp thời những nhiệm vụ theo chức năng cũngnh nhiệm vụ đột xuất Mặc dù có những khó khăn về lực lợng, nhiều cán bộ phải thamgia nghiên cứu đồng thời nhiều lĩnh vực, những mục tiêu đáp ứng kịp thời các yêu cầu