Quá trình hình thành và phát triển của Bộ kế hoạch và đầu tư
Trang 1I Quá trình hình thành và phát triển của Bộ kếhoạch và đầu t:
Bộ Kế hoạch và Đầu t đợc thành lập ngay sau khi cách mạng thángtám thành công Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thờinớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78- SL thành lập uỷ bannghiên cứu khoa học kiến thiết (tức là Bộ Kế hoạch và Đầu t ) nhằm nghiêncú soạn thảo kế hoạch kiến thiết Quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính,xã hội, văn hoá trình Chính phủ Chơng trình diệt giặc đói, giặc dốt giặcngoại xâm bắt đầu từ đó.
Sau đó 5 năm, ngày 14 - 4 - 1950, Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủcộng hoà ra sắc lệnh số 68 - SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ thay choUỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảođệ trình Chính phủ những đề án về chính sách, chơng trình phát triển kinhtế xã hội, những kế hoạch quan trọng về kinh tế nhằm động viên sức ngờisức của cho công cuộc kháng chiến lần thứ nhất thắng lợi.
Nhiệm vụ nặng nề lại một lần nữa đặt trên vai Đảng, Nhà nớc và nhândân ta Trong phiên họp ngày 8 - 10 - 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyếtđịnh thành lập uỷ bản kế hoạch Quốc gia và sau đó ngày 14 - 10 - 1959,Thủ tớng Chính phủ ra thông t số 603 TTg xác định nhiệm vụ chức năngcủa Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia và nêu rõ"Trong chế độ dân chủ nhân dâncủa chúng ta ở miền Bắc, việc khôi phục và phát triển kinh tế và văn hoáphải dần dần kế hoạch hoá; Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia sẽ thực hiện từngbớc công việc kế hoạch hoá này".
Kể từ đó, hệ thống cơ quan kế hoạch từ Trung ơng đến địa phơng đợcthành lập, bao gồm uỷ ban Kế hoạch Quốc gia và các bộ phận kế hoạchcủa các Bộ Trung ơng, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện đảm đơngnhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế văn hoá, tiến hànhcông tác thống kê, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Ngay sau khi đợc thành lập, Uỷ ban kế hoạch Quốc gia đã bắt tay vàoviệc thực hiện nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiếntranh (1956 - 1957) và kế hoạch 3 năm cải tạo phát triển kinh tế ở miền Bắc(1958 - 1960), tập trung giải quyết những nhiệm vụ còn lại của công cuộccách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Chia ruộng đất cho nông dân, tiếnhành hợp tác hoá nông nghiệp và thiết lập quan hệ sản xuất mới ở nôngthôn phục hồi và xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp, giao thông vậntải, phát triển mạng lới thơng nghiệp quốc doanh, HTX sản xuất công
Trang 2nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá, ytế, xã hội
Tiếp theo đó, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), kế hoạchchuyển hớng thời chiến (1965 - 1975) đợc tập trung nghiên cứu, xây dựngvà thực hiện có kết quả đã mang lại những ý nghĩa hết sức lớn lao trongviệc hoàn thành các mục tiêu chiến lợc qua từng chặng đờng lịch sử của đấtnớc.
Từ giữa năm 1975, đất nớc đã hoàn toàn giải phóng, non sông thu vềmột mối, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc đã cùng với các ngành, các cấp, các địaphơng xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980) với mục tiêu đacả nớc cùng tiến lên Chủ nghĩa xã hội và sau đó, các kế hoạch 5 năm lầnthứ 3 (1981 - 1985), lần thứ 4 (1986 - 1990), lần thứ 5 (1976 - 1980), lầnthứ 6 (1996 - 2000), đợc xây dựng và chỉ đạo thực hiện đã đa nền kinh tếcủa đất nớc từng bớc thoát khỏi những khó khăn thử thách, có lúc tởngchừng nh không trụ đợc dần dân đã đợc hồi sinh đổi mới và phát triển.
Ngày 9 - 10 - 1961, Hội đồng chính phủ đã ra Nghị định số 158 CPquy định nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của uỷ ban Kế hoạch Nhànớc Đây là nghị định đầu tiên mang tính pháp quy dới luật của Nhà nớcquy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan kế hoạch trung ơng
Nghị định đã xác định rõ: Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc là cơ quan củaHội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kếhoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đờng lối chínhsách của Đảng và Nhà nớc Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc còn có trách nhiệmquản lý công tác xây dựng cơ bản của Nhà nớc bảo đảm công tác xây dựngcơ bản đúng theo đờng lối, chính sách, kế hoạch của Nhà nớc nhằm rútngắn thời gian xây dựng, bảo đảm chất lợng công trình tốt và giá thành hạ.Đến nay Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc đợc đổi thành Bộ Kế hoạch và Đầu t.
II Nghị định của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụquyền hạn và tổ chức Bộ Kế hoạch và đầu t.
*Điều 1: Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan của Chính phủ có chức
năng tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát
Trang 3triển kinh tế - xã hội của cả nớc, về cơ chế chính sách quản lý kinh tế, quảnlý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc, giúp Chính phủ phối hợpđiều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốcdân.
* Điều 2: Bộ Kế hoạch và Đầu t thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm quản lý Nhà nớc của Bộ, cơ quan ngang Bộ, quy định tại ơng IV Luật tổ chức Chính phủ và tại Nghị định 15/CP ngày 2/3/1993 củaChính phủ Bộ có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây
ch-1 Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội của cả nớc và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộitheo ngành, vùng, lãnh thổ, xác định phơng hớng và cơ cấu gọi vốn đầu tcủa nớc ngoài vào Việt Nam, đảm bảo sự cân đối giữa đầu t trong nớc vàngoài nớc để Chính phủ quyết định.
2 Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh các văn bản pháp quy cóliên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu ttrong và ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc quyhoạch, kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu, xâydựng các quy chế và phơng pháp kế hoạch hoá, hớng dẫn các bên nớc ngoàivà Việt Nam trong việc đầu t vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nớc ngoài.
3 Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả các nguồn từ nớc
Ngoài để xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn,ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và các cân đối chủ yếucủa nền kinh tế quốc dân: giữa tích luỹ và tiêu dùng, tài chính tiền tệ, hànghoá vật t chủ yếu của nền kinh tế xuất nhập khẩu, vốn đầu t xây dựng cơbản phối hợp với Bộ Tài chính trong việc phân bố kế hoạch thu chi ngânsách Nhà nớc cho các bộ, ngành và địa phơng để trình Chính phủ.
4 Hớng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ uỷban nhân dân các tỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng xây dựng và cân đốitổng hợp kế hoạch, kể cả kế hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài phù hợp vớichiến lợc phát triển kinh tế xã hội cuả cả nớc, ngành kinh tế và vùng lãnhthổ đã đợc phê duyệt.
5 Hớng dẫn, kiểm tra, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chínhphủ, uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng trong việc thựchiện quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, các chơng trình chínhsách của Nhà nớc đối với việc đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Namvà của Việt Nam ra nớc ngoài.
Trang 4Điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinhtế quốc dân, chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnhvực do Chính phủ giao, làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liênquan trong việc xử lý các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu t trực tiếpcủa nớc ngoài và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự ánđầu t trên.
6 Làm chủ tịch các hội đồng cấp Nhà nớc; xét duyệt định mức kinh tế- kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc, làcơ quan thờng trực hội đồng thẩm định dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc;là cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lý và sử dụng nguồn ODA,quản lý đăng ký kinh doanh; cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác, liêndoanh liên kết của nớc ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nớc ngoài, quảnlý Nhà nớc đối với tổ chức dịch vụ t vấn đầu t.
7 Trình Thủ tớng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhànớc.
8 Tổ chức nghiên cứu dự báo thu thập xử lý các thông tin về phát triểnkinh tế xã hội trong nớc và nớc ngoài phục vụ cho việc xây dựng và điềuhành kế hoạch.
9 Tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũcông chức, viên chức thuộc bộ quản lý.
10 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển chínhsách kinh tế, quy hoạch và kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợphát triển và hợp tác đầu t.
* Điều 3: Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu t gồm:
A/ Các cơ quan giúp Bộ tr ởng thực hiện chức năng quản lý Nhà n - ớc
1 Vụ pháp luật đầu t nớc ngoài: Là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và đầu
t giúp Bộ trởng làm chức năng theo dõi quản lý Nhà nớc về pháp luật và súctiến đầu t nớc ngoài
2 Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài: Tổng hợp đánh giá kết quả thực
hiện hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài về vốn đầu t sản lợng sản xuấtvà xuất khẩu sản phẩm.
3 Vụ quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp: Là đơn vị thuộc Bộ Kế
hoạch và đầu t giúp Bộ trởng làm chức năng theo dõi và quản lý nhà nớctrong lĩnh vực xây dựng và phát triển các khu công nghiệp và khu chếxuất
Trang 54 Vụ đầu t nớc ngoài: Tổng hợp kế hoạch thu hút vốn FDI
5 Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch
trung hạn và ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tếquốc dân
6 Vụ kinh tế đối ngoại: Có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chiến lợc
tổng hợp kế hoạch ngắn hạn, trung hạn về phát triển kinh tế đối ngoại giữanớc ta và các đối tác nớc ngoài (Các chính phủ, các tổ chức quỗc tế, các tổchức phi chính phủ) và theo các khu vực trên thế giới.
7 Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ: Có nhiệm vụ tham gia với Viện
chiến lợc phát triển và các vụ trong cơ quan trong việc nghiên cứu xây dựngchiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo vùng và lãnh thổ.
8 Vụ doanh nghiệp: Là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t giúp Bộ
tr-ởng thực hiện chức năng theo dõi và quản lý nhà nớc về thành lập doanhnghiệp và đăng ký kinh doanh, khuyến khích đầu t trong nớc.
9 Vụ Tài chính tiền tệ: Có nhiệm vụ xác định phơng hớng nhiệm vụ
của lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả gắn với phơng hớng nhiệm vụ pháttriển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
10 Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn:
11 Vụ công nghiệp: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến lợc và
quy hoạch phát triển ngành công nghiệp trong phạm vi cả nớc và theo vùng,lãnh thổ
12 Vụ thơng mại dịch vụ: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến
l-ợc và quy hoạch phát triển ngành thơng mại, dịch vụ và du lịch trong phạmvi cả nớc và theo vùng, lãnh thổ
13 Vụ cơ sở hạ tầng: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định chiến lợc và
quy hoạch phát triển các ngành xây dựng, giao thông, vận tải và bu chínhviễn thông và lĩnh vực thiết kế quy hoạch, các công trình công cộng, đô thịhạ tầng dịch vụ các khu công nghiệp trong phạm vi cả nớc và theo vùnglãnh thổ
14 Vụ lao động văn hoá xã hội: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác định
chiến lợc và quy hoạch phát triển ngành trong mọi lĩnh vực về lao động dânc y tế và hoạt động cứu trợ xã hội, hoạt động văn hoá và thể thao trongphạm vi cả nớc và theo vùng, lãnh thổ
15 Vụ khoa học giáo dục và môi trờng: Có nhiệm vụ nghiên cứu xác
định chiến lợc và quy hoạch phát triển ngành khoa học công nghệ giáo dục,
Trang 6đào tạo, điều tra cơ bản và môi trờng trong phạm vi cả nớc và theo vùnglãnh thổ
16 Vụ quan hệ Lào và Campuchia: Có nhiệm vụ giúp Bộ Kế hoạch và
đầu t trong việc thực hiện nhiệm vụ của thờng trực phân ban Việt Namtrong uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế văn hoá khoa học kỹ thuậtgiữa Việt Nam và Lào, giữa Việt Nam và Campuchia làm th ký phân ban
17 Vụ Quốc phòng an ninh: Có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu xây
dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể bảo đảm kinh tế cho quốc phòng anninh trong cả nớc và trong các ngành, các vùng lãnh thổ
18 Vụ tổ chức cán bộ: Là cơ quan thuộc Bộ Kế hoạch và đầu t giúp
Bộ trởng quản lý lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức và viên chức, đào tạobồi dỡng cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t và toàn ngành Kế hoạch và đầut
19 Văn phòng thẩm định dự án đầu t: Giúp Bộ trởng Bộ Kế hoạch và
Đầu t, chủ tịch Hội đồng thẩm tra dự án đầu t cấp Nhà nớc.
20 Văn phòng xét thầu quốc gia: Thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t giúp Bộ
trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t và chủ tịch Hội đồng xét thầu quốc gia (Chínhphủ) với nhiệm vụ:
- Thẩm định hoặc thi thẩm định, kết quả đấu thầu các dự án trên hạnngạch sử dụng vốn đầu t của Nhà nớc, tiếp nhận, phân phối và lu trữ hồ sơ,tổ chức nghiên cứu, chuẩn bị các phiên họp của Hội đồng xét thầu Quốcgia, tổng hợp kết quả thẩm định, lập báo cáo của Hội đồng xét thầu quốcgia trình Thủ tớng Chính phủ.
21 Văn phòng Bộ: Có nhiệm vụ tổng hợp các hoạt động của các thành
viên trong lãnh đạo Bộ, các đơn vị trực thuộc, các vụ viện trong việc chỉđạo, giúp Bộ trởng điều hành thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn củacơ quan
22 Cơ quan đại diện phía Nam: Là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và đầu
t giúp Bộ trởng theo dõi quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài đốivới các dự án đầu t trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào vớinhiệm vụ: Xúc tiến đầu t với các dự án của nớc ngoài, tiếp nhận hồ sơ dự ánđầu t nớc ngoài, xử lý sơ bộ các hồ sơ của dự án , tạo điều kiện cho công tácthẩm định dự án tiếp theo một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
B/ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ bao gồm:
Trang 71 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng: Nghiên cứu và tham mu,
tổng hợp về chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùngvà lãnh thổ, dự báo kinh tế xã hội.
2 Viện chiến lợc phát triển kinh tế: Nghiên cứu, tham mu, tổng hợp về
chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùng và lãnh thổ,dự báo kinh tế xã hội.
3 Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam: Làm nhiệm vụ nghiên cứu
các nội dung về quy hoạch kinh tế, về cơ chế chính sách quản lý kinh tếtrên địa bàn phía Nam (từ Bình thuận trở vào, Đông, Tây Nam Bộ và LâmĐồng).
4.Trung tâm thông tin (gồm cả tạp chí kinh tế dự báo): su tập, hệ
thống hoá, sử lý thông tin, số liệu về kinh tế - xã hội; đồng thời tuyêntruyền, phổ biến các thông tin có liên quan đến công tác kế hoạch.
5 Trờng nghiệp vụ kế hoạch6.Báo Việt Nam đầu t nớc ngoài
Nhiệm vụ cơ cấu tổ chức và biên chế các đơn vị trên do Bộ trởng BộKế hoạch và đầu t quyết định trong phạm vi tổng biên chế đã đợc ChínhPhủ quy định.
Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t cùng với Bộ trởng, trởng ban tổ chứccán bộ Chính phủ hớng dẫn chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quankế hoạch và đầu t của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
III Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy vụnông nghiệp và phát triển nông thôn.
Vụ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trớc kia có tên gọi là VụNông lâm ng nghiệp là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và đầu t giúp Bộ trởngtheo dõi và quản lý về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn với cácnhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Theo nghị định 75/CP ngày 01/11/1995 quy định.
1 Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn nghiên cứu tổng hợp quyhoạch phát triển của các ngành nông lâm ng nghiệp, thuỷ lợi phát triểnnông thôn toàn diện trong phạm vi cả nớc và theo vũng lãnh thổ.
2 Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về pháttriển ngành, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản , thuỷ lợi, chè, cà phê chếbiến đờng, định canh, định c, lao động dân c
Trang 83 Nghiên cứu phân tích lựa chọn các dự án đầu t trong nớc và ngoài ớc do Vụ phụ trách đề xuất các cơ chế chính sách nhằm bảo đảm thực hiệnđịnh hớng của kế hoạch phát triển ngành là lĩnh vực trực tiếp tổ chức xâydựng các cơ chế chính sách theo sự phân công của Bộ Kế hoạch và đầu t.
n-4 Kiểm tra theo dõi thực hiện các chơng trình, dự án, nắm tình hình,lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch theo quí, 6 tháng, 9 tháng và hàng nămcủa các ngành, các lĩnh vực phụ trách Đề xuất các giải pháp xử lý những v-ớng mắc trong quá trình thực hiện các dự án thuộc các lĩnh vực đảm nhiệm.
5 Tham gia thẩm định thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc, thẩmđịnh các dự án đầu t (trong nớc và ngoài nớc) Thẩm định xét thầu, phân bổnguồn vốn ODA Xác định mức kinh tế vật t của ngành do Vụ phụ tráchthu.
Quy trình của Bộ Kế hoạch và đầu t làm đầu mối quản lý các chơngtrình dự án.
6 Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hoá các thông tinkinh tế phục vụ cho việc quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành do Vụ phụtrách.
7 Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và côngnghiệp thực phẩm, Bộ Lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản.
8 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu tgiao
* Điều 4: Vụ nông nghiệp & Phát triển nông thôn làm việc theo chế
A/ Tổng kết công tác năm 1999
1 Đánh giá thực hiện nhiệm vụ của Vụ năm 1999.
Năm 1999, Vụ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã thực hiệnnhững công việc chủ yếu sau đây.
- Tham gia điều hành thực hiện kế hoạch năm 1999 các lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn nh sản xuất lơng thực, cây công nghiệp chăn nuôi, nuôitrồng thuỷ sản, sản xuất muối, thuỷ lợi, chơng trình môi trờng (nớc sạch và
Trang 9vệ sinh môi trờng nông thôn, đánh cá xa bờ, dự án trồng mới 5triệu ha rừng,một số nhiệm vụ của chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình hànhđộng quốc gia về dinh dỡng) Việc tham gia điều hành kế hoạch thể hiệntrong một số nội dung sau:
+ Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trinh thực hiện kế hoạch nhđiều chỉnh, bổ sung danh mục dự án, vốn đầu t và các chỉ tiêu khác của kếhoạch.
+ Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch báo cáo hàng tháng, quý, 6tháng, 9 tháng, cả năm.
+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, dự án.
+ Tham dự các cuộc họp về các lĩnh vực liên quan
- Tham gia các báo cáo phục vụ cho các hội nghị của ngành kế hoạch.- Tham gia xây dựng kế hoạch 2000 trong lĩnh vực nông, lâm, ngnghiệp, thuỷ lợi, các chơng trình, dự án theo nhiệm vụ đợc giao.
- Xây dựng khung kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 lĩnh vực nông nghiệpphát triển nông thôn.
- Phác thảo định hớng đến năm 2010 về lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn.
- Tham gia xây dựng đề án kích cầu trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn.
- Tham gia đề án tái định c dân vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La, xử lýdi dân cấp bách ở các vùng sạt lở, ven sông, ven biển và các vùng thiên tai,sửa đổi và bổ sung chính sách di dân kinh tế mới, định canh định c, ổn địnhdân biên giới
- Góp ý kiến về thực hiện thuế giá trị gia tăng (VAT).
- Tham gia xây dựng các chính sách về: giao đất, giao rừng, nghị địnhthi hành Luật tài nguyên nớc, thông t hớng dẫn về chơng trình nớc sạch vàvệ sinh môi trờng, nông thôn.
- Tham gia làm chủ dự án hỗ trợ kỹ thuật phát triển nông thôn tổnghợp giảm nghèo các tỉnh miền nuí phía Bắc do Đan Mạch, tài trợ qua WB.
- Th ký nhóm hỗ trợ các xã nghèo của Chính phủ (PAC).
- Làm việc với các tổ chức quốc tế (WB, ADB, OECF, AFD, IFAD,FAO, DANIDA, UNICEF, JICA) về các dự án liên quan đến Vụ.
- Đóng góp ý kiến cho việc biên soạn tài liệu phục vụ hội nghị các nhà
Trang 10- Điều tra tổng kết thực hiện chủ trơng phát triển nông nghiệp, nôngthôn 10 năm qua.
- Tham gia chuẩn bị nội dung Hội nghị tài trợ ngành thuỷ sản.
- Tham gia đóng góp ý kiến cho đề án các sản phẩm cạnh tranh, đề ánvề chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
- Thực hiện nghiên cứu các đề tài khoa học:"Tác động của CNH, HĐHđến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong thờigian tới" Đề tài đã đợc nghiệm thu với kết quả xuất sắc Đồng thời đangtriển khai nghiên cứu đề tài"Một số vấn đề về đầu t cho nông nghiệp, nôngthôn giai đoạn 2001 - 2005 Và các năm sau".
- Tham gia thẩm định, góp ý kiến về công tác quy hoạch cây con, địnhcanh, định c, các dự án thuỷ lợi, thành lập doanh nghiệp, các dự án đầu t,các dự án hỗ trợ kỹ thuật.
- Tham gia ý kiến thẩm định việc sử dụng đất hàng năm, dài hạn củacác địa phơng các ngành.
- Tham gia soạn thảo trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họpthứ 5 thứ 6 Quốc hội khoá 10 trong phạm vi các lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn.
- Cử đi đào tạo ngắn hạn trong nớc, nớc ngoài về quản lý hành chínhNhà nớc, ngoại ngữ, đến năm 2000 cơ bản cán bộ thuộc diện chuyên viênchính của Vụ đã học qua chơng trình quản lý Nhà nớc, 5 đồng chí đã thichuyên viên chính đều đạt cả.
- Tham gia dự án thông tin và công nghệ thông tin của cơ quan (EU)- Tổ chức đại hội chi bộ, công đoàn và hội nghị công nhân viên chức.- Tổ chức học nghị quyết TW4, TW6 -1, TW 6-2 và TW7.
- Từng chuyên viên đã sắp xếp lại hồ sơ.
- Đã có dự kiến về nhiệm vụ, chức năng, yêu cầu và cỡ cán bộ, tổ chứccủa Vụ trong thời gian tới.
- Cải tiến cách theo dõi công văn cần xử lý các công văn, cần trả lờicác cơ quan ngoài bộ đợc đánh số, 1 ghi lên bảng, công văn nào xử lý xongmới gạch đi Làm nh vậy lãnh đạo Vụ và mọi cán bộ trong Vụ đều nắm đợccông văn nào còn cha trả lời để đôn đốc thực hiện cho kịp tiến độ.
* Đánh giá chung thực hiện công việc trong năm 1999 Toàn thể cánbộ trong Vụ đã có tinh thần trách nhiệm cao với công việc đợc giao Do vậyVụ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của Bộ giao Thể hiện trên các mặt: