Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp địnhthương mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam những thách thức vô cùng to lớn Trong đó, ngân hàng là lĩnhvực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam Đến năm 2010, lĩnhvực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngoài Đểhội nhập thành công và không bị lép vế trên “sân nhà”, các NHTM, đặc biệt là cácNHTM nhà nước - những đầu tàu, mũi nhọn của hệ thống ngân hàng thương mạiViệt Nam, phải lành mạnh hóa tài chính theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lựccạnh tranh Một trong những yếu tố để nâng cao năng lực cạnh tranh đó là quản lýtốt rủi ro trong hoạt động ngân hàng Vì vậy, đánh giá rủi ro có vai trò đặc biệt quantrọng
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển là một trong 5 ngân hàng thương mại quốcdoanh ra đời và hoạt động ngay từ những năm đầu khi hệ thống ngân hàng hìnhthành góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh Nhận thấy tầmquan trọng của việc quản lý rủi ro các dự án đầu tư nên trong quá trình thực tập tạichi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy em đã chọn đề tài : “ Rủi rovà đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và PhátTriển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.
Khóa luận gồm 2 chương
Chương I : Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự áncho vay vốn tại ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy
Chương II : Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện công tác đánh giárủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Đầu tư & Phát triểnCầu Giấy
Trang 2CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI ROTRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY
1 Khái quát về ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ngân hàng Đầu Tưvà Phát Triển Cầu Giấy
Ngân hàng được thành lập theo QĐ 177/TTG ngày 26/04/1957 của thủ tướngchính phủ và thành lập theo quyết định 287/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 của nhà nướcvới tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài Chính) tiền thân
Trang 3của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh,200 cán bộ Được thành lập với chức năng là ngân hàng hoạt động chuyên tráchtrong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản nhằm thực hiện cấp phát vốn đầu tư xâydưng cơ bản
Ngân hàng đổi tên thành ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ24/05/1981
Lần thứ 3 ngân hàng có tên là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ14/11/1990.
Ngày 30/10/1963 chi điểm 2 thuộc Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội(tiền thân của BIDV Cầu Giấy) được thành lập Từ khi thành lập cho tới nay Chinhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy trải qua 4 giai đoạn như sau:
1.1.1 Giai đoạn 1963-1980
Nằm trong mạng lưới của BIDV, BIDV Cầu Giấy tiền thân là chi điểm 2 trựcthuộc Ngân hàng Kiến thiết thành phố Hà Nội được thành lập ngày 30/10/1963.Đóng tại thôn Trung – xã Dịch Vọng – huyện Từ Liêm.
Nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiếnthiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội trên địabàn hoạt động.
1.1.2 Giai đoạn 1981-1994
Ngày 24/06/0981 Hội đồng Chính phủ có QĐ số 259/CP chuyển Ngân hàngKiến thiết Việt Nam thuộc Bộ Tài Chính thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựngthuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chi điểm 2 Ngân hàng Kiến thiết Hà Nộiđược đổi tê thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng khu vực 2 thuộc Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội.
Tháng 1/1983 theo QĐ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánhNHĐT&XD khu vực 2 giải thể, thành lập chi nhánh NHĐT&XD Từ Liêm thuộcNgân hàng Nhà nước huyện Từ Liêm Trên thực tế chi nhánh sát nhập trở thành
Trang 4phòng Đầu tư xây dựng của Ngân hàng nhà nước huyện Từ Liêm theo quyết định số60/QĐ ban hành ngày 26/08/1982
Ngày 20/12/1986 Chi nhánh tách khỏi Ngân hàng Nhà nước huyện Từ Liêm,thành lập Chi nhánh NHDT&XD Hà Nội
Năm 1988 chi nhánh được đổi tên thành NHĐT&XD Từ Liêm trực thuộcNHĐT&XD Hà Nội Năm 1991 Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánhNHĐT&PT Từ Liêm sau đổi tên thành NHĐT&PT Cầu Giấy trực thuộcNHĐT&PT Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu Tư và Xây dựng là cấp phát, cho vayvà quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kếhoạch nhà nước.
1.1.3 Giai đoạn 1995-2003
Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung vàNgân hàng Đầu tư và phát triển Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như mộtNgân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng BIDV Cầu Giấy có nhiệm vụ huyđộng vốn ngân hàng trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chức nướcngoài bằng VNĐ và USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạnđối với mọi tổ chức thành phần kinh tế và dân cư.
1.1.4 Giai đoạn từ 2004 đến nay.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy được nâng cấp, chínhthức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2004 theo quyết định số 252/QĐ-HĐQT ngày16/9/2004 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Kể từ khi được nâng cấplên chi nhánh cấp I đến nay là khoảng thời gian đánh dầu bước chuyển đổi căn bảncả về tư duy, nhận thức, quy mô và hiệu quả hoạt động, được phép kinh doanh đanăng tổng hợp đối với chi nhánh Cầu Giấy Chi nhánh Cầu Giấy khi được nâng cấpvới 74 cán bộ: trong đó 65 cán bộ thuộc chi nhánh cấp II Cầu Giấy chuyển lên, 5cán bộ do chi nhánh Hà Nội điều động về và 04 cán bộ chủ chốt được Ngân hàng
Trang 5ĐT&PT Việt Nam điều động đến tăng cường cho bộ máy lãnh đạo của chi nhánh.Mạng lưới hoạt động bao gồm 9 phòng, 1 tổ nghiệp vụ tại trụ sở chi nhánh và 2phòng giao dịch
1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
BIDV chi nhánh Cầu Giấy có mạng lưới rộng khắp, các đơn vị trực thuộcgồm Phòng giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Trường Chinh,Điểm giao dịch Giang Văn Minh, các quỹ tiết kiệm Nông Lâm, Định Công, LêTrọng Tấn, Hoàng Hoa Thám, Đông Ngạc Bên cạnh đó chi nhánh tiếp tục thựchiện mở rộng mạng lưới, mở thêm 2 phòng Giao dịch mới và 3 quỹ tiết kiệm tại cáckhu Nam Thăng Long, Tây Hồ, đường Phạm Hùng và tại Hội sở chính của chinhánh.
Tại hội sở chính BIDV chi nhánh Cầu Giấy có 12 phòng tổ dưới sự điềuhành và quản lý của Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc chỉđạo, điều hành một số nhiệm vụ do Giám Đốc phân công Có thể tóm tắt sơ đồ tổchức của chi nhánh như sau:
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức của chi nhánh BIDV trước chuyển đổi
(Mô hình mẫu theo QĐ số 184/2005/QĐ-HĐQT ngày 6/10/2005)
Trang 6Đây là mô hình đầy đủ của một chi nhánh hỗn hợp Một số bộ phận như thanh toán quốc tế, điện toán, nguồn vốn, tổ chức cán bộ… sau này sẽ thu hẹp dần phù hợp với lộ trình tập trung hóa.
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ chung
- Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp thuộcchức năng nhiệm vụ.
- Triển khai các nhiệm vụ được giao
- Phối hợp với các đơn vị thuộc chi nhánh thực hiện nhiệm vụ.- Lưu trữ hồ sơ, quản lý thông tin.
- Thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, đào tạo cán bộ.- Xây dựng tập thể vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động.
Khối Quản lý nội bộ
Khối trực tuyến
Phòng tín dụngKhối tín dụng
Khối DVKH
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng thẩm định
Các phòng DVKH
Điện toánKTNB
Phòng tiền tệ- KQ
Phòng giao dịch
Tổ HCKH-NVPhòng
Quỹ tiết kiệmTài chính-
Điểm giao dịchPhòng
QLTD
Trang 71.2.2 Phòng QHKH doanh nghiệp
- Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: đề xuất chính sách, kếhoạch phát triển khách hàng Tiếp thị và bán sản phẩm thiết lập, duy trì và pháttriển quan hệ hợp tác với khách hàng.
- Công tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuấttín dụng Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng Phân loại, rà soátphát hiện rủi ro Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/ giảm lãi Tuân thủ các giớihạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng Chịu trách nhiệm tìm kiếnkhách hàng, phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp.
- Bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ: xây dựng kế hoạch bán sảnphẩm đối với khách hàng cá nhân Tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng cácsản phẩm bán lẻ của BIDV Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng Chịu tráchnhiệm về bán sản phẩm, nâng cao thị phần
- Công tác tín dụng: Tiếp xúc, tìm hiểu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn Thu thậpthông tin, phân tích khách hàng, khoản vay và lập váo cáo thẩm định Soạn thảo cáchợp đồng liên quan Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân.Kiểm tra, giám sát khách hàng/ khoản vay Lập báo cáo đề xuất điều chỉnh tín dụng.Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng Chịu trách
Trang 8nhiệm tìm kiến khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, tính chính xác,trung thực đối với các thông tin khách hàng.
1.2.5 Phòng quản lý rủi ro
- Công tác quản lý tín dụng: đề xuất chính sách, biện pháp phát triển, nângcao chất lượng hoạt động tín dụng Quản lý, giám sát phân tích, đánh giá rủi ro tiềmẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh Đầu mối nghiên cứu, đề xuất phêduyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn Đầu mối đề xuất kế hoạchgiảm nợ xấu và phưong án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng Giám sátviệc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Đầu mối thực hiện đánh giá giám sáttài sản đảm bảo theo quy định Thu thập quản lý thong tin về tín dụng Thu thậpquản lý về tín dụng Thực hiện việc xử lý nợ xấu.
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng: đề xuất xây dựng các quy định, biện phápquản lý rủi ro tín dụng Đề xuất, trình phê duyệt cấp tín dụng/ bảo lãnh/ tài trợ dựán/ tài trợ thương mại hoặc sửa đổi hạn mức, vượt hạn mức phù hợp với thẩmquyển Phối hợp với phòng QHKH để phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề Chịutrách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an toàn pháp lýtrong hoạt động tín dụng của chi nhánh
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp - Công tác phòng chống rửa tiền
- Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO - Công tác kiểm tra nội bộ
1.2.6 Phòng quản trị tín dụng
- Thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theoquy định: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ giải ngân/ cấp bảo lãnh và các điềukiện giải ngân/ cấp bảo lãnh so với nội dung hợp đồng tín dụng đã ký, lập tờ trìnhgiải ngân/ cấp bảo lãnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/ cấp bảo lãnh.Kiểm tra, rà soát các đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng theo quyđịnh Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi thu nợ và thông báo các khoản nợ đếnhạn.
Trang 9- Thực hiện tính toán, trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ củaphòng QHKH.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng.
1.2.7 Phòng dịch vụ khách hàng (doanh nghiệp/ cá nhân)
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng: trực tiếp thựchiện, xử lý tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng về mở tàikhoản tiền gửi và xử lý giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng, các giaodịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán, ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻthanh toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ…và các dịch vụ khác Tiếp xúc, tiếp nhận yêucầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, tiếpthị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, bán hàng tại quầy, tiếp nhận các ý kiếnphản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để khôngngừng đáp ứng sự hài long của khách hàng.
- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền
- Chịu trách nhiệm: kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của cácchứng từ giao dịch Thực hiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyềnvề bảo mật Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất mộtgiao dịch.
1.2.8 Phòng tổ thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại: xử lý tácnghiệp các giao dịch tài trợ thương mại theo đúng quy trình tại trợ thương mại trêncơ sở đã được phê duyệt; thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế trong hạn mức(đối với các chi nhánh được giao hạn mức) Tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng về tàitrợ thương mại xuất khẩu, chuyển tiền quốc tế ngoài thẩm quyền của chi nhánh,kiểm tra hồ sơ và gửi về theo đúng quy định.
- Phối hợp với các phong lien quan để tiếp thị, tiếp cận, phát triển kháchhàng.
- Chịu trách nhiệm về phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đốingoại của chi nhánh
Trang 101.2.9 Phòng/tổ quản lý dịch vụ kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ: quản lý khotiền và quỹ nghiệp vụ Quản lý quỹ (thu/chi, xuất/nhập)
- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện antoàn kho quỹ, phát triển các dịch vụ kho quỹ.
1.2.10 Phòng kế hoạch – tổng hợp
- Công tác kế hoạch – tổng hợp: thu thập thông tin phục vụ công tác kếhoạch tổng hợp Tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh.Tổ chức triển khai và theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh Giúp Giám đốc chinhánh quản lý, đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh
- Công tác nguồn vốn: Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn.thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ Giới thiệu các sản phẩm huy đông vốn, sảnphẩm kinh doanh tiền tệ Thu thập, báo cáo ngững thông tin liên quan Chịu tráchnhiệm quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh
- Đảm bảo vận hành hệ thống tin học tại chi nhánh liên tục, thông suốt
- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng côngnghệ và những vấn đề liên quan
Trang 11- Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kếtoán và chi tiêu tài chính.
- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời… của số liệu kếtoán và các báo cáo liên quan
- Quản lý thông tin và lập báo cáo
- Thực hiện quản lý thông tin khách hàng
- Tổ chức triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh- Đầu mối thực hiện công tác chính sách đối với cán bộ của chi nhánh(đương chức/nghỉ hưu)
- Đầu mối hoàn tất thủ tục pháp lý liên quan đến thành lập/ chấm dứt hoạtđộng của phòng GD/QTK
- Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự choviệc mở rộng mạng lưới
- Quản lý hồ sơ cán bộ.
1.2.14 Văn phòng
- Công tác hành chính: thực hiện công tác văn thư Quản lý sử dụng con dấucủa chi nhánh theo đúng quy định Đầu mối tổ chức hoặc đại diện chi nhánh trongquan hệ giao tiếp, đón tiếp các tổ chức/ cá nhân Kiểm tra, giám sát việc chấp hànhnội quy lao động, nội quy cơ quan và các quy định khác thuộc thẩm quyền Đầu mốitriển khai công tác phục vụ các cuộc họp, hội nghị do chi nhánh tổ chức Thammưu, xây dựng nội quy, quy chế về công tác văn phòng và các biên pháp quản lýhành chính.
Trang 12- Công tác quản trị hậu cần: tham mưu, đề xuất các biện pháp quản lý, khaithác, sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chi nhánh Thực hiện công tác hậu cần,đảm bảo điều kiện cho cán bộ và đảm bảo an ninh cho hoạt động của chi nhánh
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Cầu Giấy các năm gần đây
Phát huy thành tích đã đạt được trong 3 năm đầu mới được nâng cấp, năm2008 chi nhánh tiếp tục nỗ lực cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch đượcgiao Giữ vững được tốc độ tăng trưởng về cả quy mô và hiệu quả hoạt động.
Bước sang 2009 trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tếtrong nước gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn tới hoạt động của hệ thống ngânhàng, được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban lãnh đạo của NHĐT&PT Việt Nam cùngvới sự nỗ lực và cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, Chi nhánh Ngân HàngĐT&PT Cầu Giấy đã vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu trở thành một trong 9 Chinhánh hoàn thành đặc biệt xuất sắc KHKD năm 2009
Bảng 1 Kết quả thực hiện KHKD trên một số chỉ tiêu chính cụ thể
nâng cấp
Kết quả thựchiện 2008
Kết quả thựchiện 2009
7 Chênh lệch thu chi (gồm thu nợ HTNB, trước trích DPRR)
Trang 132 Tỷ trọng nợ cho vay NQĐ % 71,59 65,2 73,34
4 Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn
Hoạt động tín dụng tại chi nhánh luôn bám sát mục tiêu chủ động tăngtrưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn Xác định kháchhàng mục tiêu phù hợp với định hướng phát triển của chi nhánh, ưu tiên nhữngkhách hàng sử dụng tổng hợp nhiều dịch vụ nên các chỉ tiêu đã chuyển biến theochiều hướng tích cực.
Dư nợ tín dụng ngân có xu hướng gia tăng theo các năm Cụ thể là: Dư nợcuối kỳ đến 31/12/2008 đạt 1,899 tỷ đồng tăng 7,5% so với năm 2007 và năm tronggiới hạn được giao Đến 31/12/2009 là 2.356 tỷ đồng, tăng trưởng 7,7% lần so vớithời điểm nâng cấp
Chất lượng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ Tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ0,23% (2007) xuống 0,13% (2008) và 0,12% (2009), là do chi nhánh thường xuyênkiểm tra tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm soátdoanh thu về tài khoản của doanh nghiệp tại BIDV, giám sát chặt chẽ hoạt động củacác doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính, phối hợp với doanh nghiệp, tìmbiện pháp để kiên quyết thu hồi, giảm dư nợ Chi nhánh luôn thực hiện nghiêm túccác chỉ đạo, điều hành của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trong công tác tín dụng,kiểm soát chặt chẽ dư nợ, cơ cấu tín dụng, đảm bảo tuân thủ nghiêm túc hệ số, giớihạn theo quy định của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.
1.3.2 Công tác huy động vốn
Với đặc điểm tỷ trọng tiền gửi thanh toán và KKH của các TCKT và địnhchế tài chính cao nên nguồn vốn của chi nhánh không ổn định, ảnh hưởng khôngnhỏ tới việc giữ vững và tăng trưởng nền vốn.
Trang 14Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ hệ thống các ngân hàng thương mại kháctrên địa bàn cũng làm cho công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn.
Một số sản phẩm huy động của ngân hàng còn chưa có ưu thế nên không thuhút được khách hàng.
Với đặc điểm cơ cấu vốn như nêu trên, chi nhánh đã thực hiện từng bước cơcấu lại tiền gửi TCKT theo hướng tăng tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn để tăng tính ổnđịnh, hạn chế sự phụ thuộc vào một số khách hàng lớn, tạo sự chủ động về nguồnvốn của chi nhánh Đồng thời tiếp tục khai thác, tìm kiếm khách hàng tiền gửi là cáctập đoàn kinh tế lớn, các định chế tài chính với nguồn tiền gửi lớn để tăng quy mônguồn vốn huy động tại chi nhánh
Bảng3 Tình hình huy động vốn qua các năm
Ngoài ra huy động vốn VNĐ năm 2009 đạt 3.362 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng81% nguồn vốn huy động.
1.3.3 Hoạt động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ sau 5 năm hoạt động đã có thay đổi cơ bản cả về chất vàlượng Ngoài viêc thực hiện khai thác triệt để nguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ
Trang 15truyền thống, gắn liền với hoạt động tín dụng như dịch vụ bảo lãnh, tài trợ thươngmại, dịch vụ thanh toán Chi nhánh đã thực hiện những giải pháp linh hoạt, kịpthời chiếm lĩnh thị trường những sản phẩm dịch vụ mới như thanh toán lương, dịchvụ thẻ, các dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao (dịch vụ thẻ quốc tế, dịch vụBSMS, VnTopup, Directbanking,…) tạo cơ sở nguồn thu dịch vụ vững chắc, ổnđịnh lâu dài.
Bảng 4 Các hoạt động dịch vụ trong những năm gần đây
Đơn vị tỷ đồng
Từ một đơn vị hầu như không có hoạt động dịch vụ, doanh thu chỉ đạt 02 tỷđồng/năm Chi nhánh đã kịp thời nắm bắt cơ hội để tăng thu dịch vụ, nâng cao chấtlượng các sản phẩm hiện có, gắn công tác tín dụng với hoạt động dịch vụ để tăngthu phí dịch vụ Dịch vụ ròng đã tăng lên nhanh chóng từ 19,2 tỷ đồng(2007), lên35 tỷ đồng (2008), và 40 tỷ đồng (2009)
Trang 16là cơ sở khai thác phí dịch vụ thẻ trong thời gian tới Năm 2008 chi nhánh quản lýtrên 40.000 thẻ ATM, quản lý và vận hành 23 máy ATM Năm 2009 tổng số tàikhoản thực hiện thanh toán lương tự động:10.000 tài khoản; doanh số thanh toánlương năm 2009 là 250 tỷ đồng Phối hợp chặt chẽ với công ty bảo hiểm BIC thựchiện bán chéo sản phẩm đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh Mứcthu phí bảo hiểm năm 2007 là 1950 triệu, năm 2008 là 2,04 tỷ đồng, năm 2009 là2,4 tỷ đồng Một số dịch vụ là lợi thế của Chi nhánh trong những năm qua như dịchvụ thanh toán lương tự động, dịch vụ chi trả tiền kiều hối WU cũng đạt được nhữngkết quả tốt.
1.3.4 Công tác tài chính kế toán- tiền tệ kho quỹ:
Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán trên hệ thống kế toán tổng hợp đầyđủ, đúng chế độ quy định.
Công tác hậu kiểm đã được củng cố, nâng cao được chất lượng, hiệu quả gópphần vào việc ngăn chặn những sai sót ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh.
Thực hiện quản lý chi tiêu tài chính đúng nguyên tắc, chế độ, đảm bảo tiếtkiệm và có hiệu quả.
Thực hiện tốt chỉ đạo của chủ tịch HĐQT về triển khai chương trình hànhđộng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí góp phần kiềm chế lạm phát.
Hoạt động tiền tệ kho quỹ luôn thực hiện đúng các quy trình đảm bảo an toànhoạt động, cán bộ thủ quỹ, kiểm ngân, giao dịch viên đã nhiều lần phát hiện và xửlý tiền giả.
Cân đối sử dụng tiền mặt đảm bảo cung ứng đủ tiền mặt phục vụ nhu cầu củakhách hàng.
1.3.5 Hoạt động khác
Ngoài hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng, hoạt động mua bánngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, thanh toán L/C của chi nhánh Ngân hàngĐầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy cũng ngày càng phát triển.
1.4 Tồn tại và hạn chế trong hoạt động
Trang 17Cơ cấu nguồn vốn đã dịch chuyển theo hướng tăng tính ổn định và hiệu quảcông tác huy động vốn Tuy nhiên vốn chưa thực sự vững chắc, vẫn còn phụ thuộcnhiều vào một số khách hàng tiền gửi lớn, tính ổn định chưa cao Nguồn vốn huyđộng biến động với biên độ lớn Nguồn vốn huy động từ dân cư tăng chậm.
Dư nợ tín dụng đã từng bước được cơ cấu lại, tuy nhiên dư nợ của một sốkhách hàng cũ vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro Công tác thu hồi nợ tồn đọng trước đâyđã được hoạch toán ngoại bảng gặp ít nhiều khó khăn.
Hệ số sử dụng vốn thấp, chênh lệch lãi suất đầu ra-đầu vào không cao khiếnkết quả kinh doanh chưa đạt mức tối ưu
2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vayvốn tại Đầu tư & Phát triển Cầu Giấy
2.1 Tổng quan tình hình thẩm định dự án cho vay vốn
Trong giai đoạn 2006-2009, phòng Quản lý rủi ro kết hợp với các phòngQuan hệ khách hàng, các phòng Giao dịch khách hàng đã thực hiện rất tốt việc thẩmđịnh nói chung và đánh giá rủi ro dự án cho vay vốn nói riêng Số lượng dự án đượcduyệt vay tăng nhanh qua các năm Ta có thể thấy rõ qua bảng biểu sau:
Bảng 5 Số lượng dự án được thẩm định cho vay tại chi nhánh BIDV Cầu Giấy
Nguồn: phòng quản lý rủi ro BIDV Cầu Giấy
Tổng số dự án được thẩm định năm 2006 là 23 dự án, đến năm 2008 tăng lên27 dự án, và đến năm 2009 thì số dự án là 29 dự án Điều này chứng tỏ Ngân hàngBIDV Cầu Giấy hoạt động rất hiệu quả Ngân hàng đảm bảo đúng yêu cầu, đúngthời hạn thẩm định, nhanh chóng trả lời các khách hàng giúp cho nhà đầu tư khôngbị bỏ lỡ cơ hội đầu tư của mình Vì thế mà Ngân hàng luôn giữ được uy tín vớikhách hàng và khách hàng đến với Ngân hàng càng đông.
Tổng số dự án được duyệt vay cũng có chuyển biến tích cực qua các năm.Tổng số dự án được duyệt vay tăng, năm 2006 là 18 dự án, năm 2007 là 20 dự án,
Trang 18năm 2008 tăng lên 23 dự án, năm 2009 là 26 dự án Như vậy, chất lượng kháchhàng đến Ngân hàng xin vay vốn ngày càng cao, số dự án bị loại it dần Tuy nhiên,Ngân hàng cũng đã chủ động tìm kiếm thêm các dự án hiêu quả để tiến hành chovay nhằm làm tỷ trọng các dự án bị từ chốigiảm dần lĩnh vực chính cho vay củaNgân hàng là các ngành kinh tế có thế mạnh, đảm bảo đầu ra và được đánh giá là ítrủi ro như: nhiệt điện, xi măng, hạ tầng giao thông, đường sắt, cảng biển… Tích cựccho vay các ngành có lợi thế điểu kiện tự nhiên- xã hội như xuất khẩu thủy hải sản,gia công chế biến gỗ, khai khoáng…
2.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Đầutư & Phát triển Cầu Giấy
2.2.1 Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay
2.2 1.1 Đánh giá rủi ro về khách hàng 2.2.1.1.1 Đánh giá chung về khách hàng
1 Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng:
Sau đây là những thông tin chung cần tìm hiểu:- Lịch sử công ty.
- Những thay đổi về vốn góp.
- Những thay đổi trong cơ chế quản lý.- Những thay đổi về công nghệ hoặc thiết bị.- Những thay đổi về sản phẩm.
- Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể.- Loại hình kinh doanh của công ty hiện nay là gì.
- Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanh này.- Điều kiện địa lý (địa lý kinh tế).
Những thông tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiện tạicũng như tính cạnh tranh của công ty trong tương lai Đây là điều cần thiết để biếtliệu công ty có thể đứng vững trước những thay đổi bên ngoài cũng như khả năng mởrộng hoạt động.
2 Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý:
Trang 19Rủi ro về tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng xảy ra khi khách hàngvay vốn không đủ hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý theo quy định củapháp luật hiện hành Nội dung đánh giá chủ yếu xem xét khách hàng vay vốn là:
- Khách hàng vay vốn là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự không?(Pháp nhân Việt Nam phải được công nhận theo Điều 84, 86… Bộ luật dân sự vàcác quy định khác của Pháp luật Việt Nam).
- Khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp có đủ nănglực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp?Khách hàng vay vốn là công ty hợp danh có hoạt động theo luật doanh nghiệp?Thành viên công ty có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự?Khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc có giấy uỷ quyền vay vốn củapháp nhân trực tiếp? Khách hàng là cá nhân vay vốn thì xem khách hàng đã đủ 18tuổi trở lên chưa, có đủ năng lực hành vi, năng lực dân sự theo quy định Bộ luật dânsự hay không.
- Điều lệ, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ về phươngthức tổ chức, quản trị, điều hành?
- Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề cócòn hiệu lực trong thời hạn cho vay? Mẫu dấu, chữ ký.
3 Mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp:
Cán bộ ngân hàng sẽ đánh giá những nội dung sau:- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp?
- Số lượng lao động, trình độ lao động, cơ cấu lao động trực tiếp và giántiếp?
- Tuổi trung bình, thời gian công tác trung bình, mức thu nhập trung bình?- Chính sách và kết quả tuyển dụng
- Chính sách tăng lương, thưởng
- Hiệu quả sản suất: Doanh thu, lợi nhuận trên đầu người, hiệu quả của giátrị gia tăng
Trang 20- Trình độ kỹ thuật, trình độ học vấn, kinh nghiệm và lĩnh vực của các kỹ sưchính trong doanh nghiệp.
- Tình hình đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển về doanh số và thiếtbị, phát triển các sản phẩm mới, kiểu dáng, mẫu mã, hợp tác công nghệ.
Từ nhúng đánh giá đó rút ra nhận xét về mô hình tổ chức và bố trí lao độngcủa doanh nghiệp.
4 Quản trị điều hành của Ban lãnh đạo:
- Danh sách Ban lãnh đạo, tuổi, sức khoẻ, thời gian đã đảm nhiệm chức vụ.- Trình độ chuyên môn.
- Kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnh đạo cao nhất vàban điều hành
- Khả năng nắm bắt thị trường
- Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp- Đoàn kết trong lãnh đạo và trong doanh nghiệp.- Ai là người ra quyết định thực sự của doanh nghiệp.- Những biến động về nhân sự lãnh đạo của công ty.
- Khả năng nắm bắt thị trường, thích ứng hội nhập thị trường.
- Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chínhkhông?
- Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một người và cách thức quảnlý của họ hay không?
Nhận xét về khả năng quản trị điều hành của Ban lãnh đạo doanh nghiệp.
2.2.1.1.2 Đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng.
1 Đánh giá ngành nghề lĩnh vực kinh doanh
- Ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động: Kiểm tra sự phù hợp vềngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại vàphù hợp với dự án, phương án dự kiến vay vốn.
Trang 21- Xem xét ngành nghề kinh doanh/phương hướng hoạt động của khách hàngcó phù hợp với chiến lược của Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam/ của chinhánh không, lưu ý các giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế, khu vực, chi nhánh
- Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp: Cơ cấu về doanh thu,lợi nhuận theo từng loại sản phẩm.
- Vị thế và danh tiếng của khách hàng trên thị trường: Vị thế, thị phần củatừng loại sản phẩm trên thị trường, Khả năng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh chủyếu trên thị trường.
- Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới.- Chính sách khách hàng.
- Các khách hàng, đối tác quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (liên quan đến các sản phẩm đầu vào, đầu rahoặc các mối liên hệ về vốn).
2 Đánh giá năng lực sản xuất:
- Xem xét đánh giá thực trạng của máy móc thiết bị, nhà xưởng và công nghệsản xuất hiện tại.
- Những thay đổi về khả năng sản xuất và tỷ lệ sử dụng thiết bị.
- Những thay đổi của đơn đặt hàng và số lượng đơn đặt hàng của từng sảnphẩm và của các khách hàng chính, số lượng/phần trăm giá trị sản phẩm chưa thựchiện được.
- Những thay đổi về tỷ lệ phế phẩm.- Những thay đổi về đầu ra của sản phẩm.- Những thay đổi về thành phần của sản phẩm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàngtồn kho, những thay đổi về giá).
- Những thay đổi về hiệu quả sản xuất: Những thay đổi về chi phí sản xuất,số giờ lao động, các kết quả và các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi này.
- Những thay đổi về chi phí sản xuất so sánh với đối thủ cạnh tranh
Trang 22- Quản lý hàng tồn kho: Những thay đổi số lượng hàng tồn kho, cách quảnlý.
- Công suất hoạt động.- Chất lượng sản phẩm.
3 Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào:
- Danh sách nguyên vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng và nhữngthay đổi về giá mua của nguyên vật liệu.
- Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào do doanh nghiệp tự cung cấp hayphải cung cấp bởi các nhà cung ứng trong và ngoài nước Phương thức mua, điềukiện trả chậm, các chính sách được ưu đãi.
- Số lượng, tên các nhà cung cấp các nguyên liệu chính, hàng hoá chủ yếu vàmức độ tập trung, phụ thuộc vào nhà cung cấp.
- Quản lý chi phí: Biến động về tổng chi phí cũng như các yếu tố ảnhhưởng đến giá thành sản sản phẩm.
4 Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
- Tổ chức hoạt động bán hàng: Mạng lưới, hệ thống phân phối
- Số lượng, tên các nhà tiêu thụ, phân phối chính và mức độ tập trung, phụthuộc vào nhà phân phối, tiêu thụ sản phẩm
- Doanh thu trực tiếp, gián tiếp: Loại hình bán hàng có doanh thu gián tiếp(thông qua các đại lý phân phối tại địa phương, đại lý bán buôn, bán lẻ, các công tythương mại).
- Tình hình và khả năng trả nợ của các khách hàng chính trong ngành.
- Chính sách bán hàng: Chính sách khuếch trương đối với việc tăng sản phẩmhoặc khi xuất hiện sản phẩm mới, chính sách giảm giá (bao gồm các yếu tố như hoahồng, chi phí vận chuyển, chiết khấu, lãi suất, phương thức thanh toán: trả ngay, trảchậm).
5 Sản lượng và doanh thu:
Trang 23- Những thay đổi về sản lượng sản xuất và doanh thu các loại sản phẩm theocác năm về số lượng và giá trị.
- Những thay đổi về doanh thu với từng khách hàng và sản phẩm.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này (tăng giảm nhu cầu, trình độsản xuất, chất lượng sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh, v v ).
6 Tình hình xuất khẩu:
- Những thay đổi về số lượng xuất khẩu khách hàng theo từng nước, vùng vàtừng sản phẩm.
- Tỷ lệ xuất khẩu trên tổng doanh thu
- Môi trường kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng tới sự thay đổi về xuất khẩu- Phương thức xuất khẩu (trực tiếp hoặc qua uỷ thác)
- Những thay đổi về giá xuất khẩu, so sánh với giá trong nước
- Phương pháp, các điều kiện thanh toán, sự hỗ trợ từ Chính phủ, cạnh tranhquốc tế, những thay đổi các chi phí về thuế quan của các nước nhập khẩu, chínhsách xuất khẩu và các dự báo tương lai.
7 Phân tích tình hình quan hệ với Ngân hàng
* Phân tích quá trình giao dịch của Khách hàng với BIDV trong tất cả cácloại sản phẩm trong kỳ vừa qua (Mức độ sử dụng HMTD, số dư hiện tại, số dư &doanh số bình quân so với HMTD….).
Trang 24Bảng 6 Phân tích tình hình quan hệ với Ngân hàngSTT Tên sản phẩm, dịch
vụ Hạn mứcđược cấp Doanh sốtrong kỳ Số dư bìnhquân trongkỳ
Số dư tạithời điểm …/
…/….1 Cho vay vốn lưu động
2 Đầu tư dự án3 Bảo lãnh4 Chiết khấu
5 Tiền gửi thanh toán6 Tiền gửi có kỳ hạn
8 Mua bán ngoại tệ…
* Đánh giá lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng, tính toán lợi nhuận đối vớiBIDV.
Trên cơ sở số liệu giao dịch của khách hàng trong kỳ vừa qua cán bộ quan hệkhách hàng tính toán lợi nhuận của BIDV thu được đối với khách hàng như sau:
Bảng 7:
STT Tên sản phẩm, dịch vụ
Lãi, phí đã thu trong kỳ.
Chi phí đầu vào phân bổ theo sản phẩm
Dự phòng rủi ro đã trích trong kỳ.
Lợi nhuận thu được theo sản phẩm
1 Cho vay vốn lưu động
Lãi thu được
Chi phí vốn và chi phí hoạt động được phân bổ
X2 Đầu tư dự án Lãi thu
Chi phí vốn và chi phí hoạt động được phân bổ
Chi phí hoạt động phân bổ
X4 Chiết khấu Lãi thu
Chi phí vốn và chi phíhoạt động được phân bổ
Lãi phải trả cho khách hàng và chi phí hoạt động được phân bổ
Trang 256 Tiền gửi có kỳ hạn
Lãi thu đượctừ đầu tư tiền gửi
Lãi phải trả cho khách hàng và chi phí hoạt động được phân bổ
Chi phí hoạt động phân bổ
8 Mua bán ngoạitệ
Phí thu được
Chi phí hoạt động phân bổ
9 Sản phẩm khácTổng số
* Đánh giá tiềm năng, cơ hội trong thời gian tới trong quan hệ với kháchhàng, kể cả khả năng bán chéo sản phẩm đối với khách hàng.
* Những điểm cơ bản trong kế hoạch quan hệ với khách hàng (về sản phẩm,kênh phân phối và chính sách khác nếu có) Trên cở sở thông tin do khách hàngcung cấp, CBTD xác định các sản phẩm dịch vụ khách hàng sử dụng trong nămtrước, trong đó tỷ trọng do BIDV cung cấp, từ đó tính toán xác định mục tiêu vềdoanh số với mỗi sản phẩm BIDV sẽ cung cấp cho khách hàng trong năm sau.
Bảng 8
STT Tên sản phẩm, dịchvụ
Doanh số phát sinh
trong năm trước Kế hoạchnăm nay
Mục tiêu củaBIDVTổng số Trong đótại BIDV
1 Cho vay vốn lưu động2 Đầu tư dự án
3 Bảo lãnh4 Chiết khấu
5 Tiền gửi thanh toán6 Tiền gửi có kỳ hạn
8 Mua bán ngoại tệ9 Sản phẩm khác
2.2.1.1.3 Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
Phân tích tài chính là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yếuhiện tại của doanh nghiệp qua việc tính toán và phân tích những chỉ tiêu khác nhausử dụng những số liệu từ các Báo cáo tài chính Cán bộ tín dụng cần phải tìm ra
Trang 26được các mối liên hệ giữa các tỷ số tính toán được để có thể đưa ra những kết luậnchính xác về khách hàng Một hoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận làcông ty đang trong tình trạng tốt Do vậy các mối quan hệ giữa các tỷ số là mụcđích cuối cùng của phân tích tài chính của khách hàng.
Phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn cần căn cứ vào Báo cáo tài chínhgần nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh
báo cáo tài chính (bắt buộc), bổ sung Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (nếu có) và một số
nguồn thông tin khác như: Số lượng lao động, Bảng thanh toán lương/ nhân công.
Bảng 9: Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
I Chỉ tiêu thanh khoản (thanh toán)
A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội bộ:
1 Khả năng thanh toán hiện hành
= Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bằng tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
2 Khả năng thanh toán nhanh
= (Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh khoản đối với các khoản nợngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản lưu động (không kể hàng tồn kho).
3 Khả năng thanh toán tứcthời
= (Tiền và các khoản tương đương tiền)/ Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán tức thời đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng
Trang 27tiền và các khoản tương đương tiền.
B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:
4 Thời gian thanh toán
công nợ (đơn vị: ngày)
= Giá trị các khoản phải trả quân (đầu kỳ và cuối kỳ)/ Giá vốn hàng bán trung bình ngày
Đây là khoảng thời gian chiếm dụng vốn vay của DN Thời gian càng dài thì khả năng trả nợ vốn vay đúng hạn đối với Ngân hàng càng tốt và ngược lại
II Chỉ tiêu hoạt động
A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội bộ:
5 Vòng quay vốn lưu động
= Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này cho biết hiệu suất sử dụng tài sản lưu động của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị tài sản lưu động sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.
6 Vòng quay hàng tồn kho
= Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một chu kỳ kinh doanh đểtạo ra doanh thu.
7 Vòng quay các khoản phải thu
= Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳkinh doanh, để đạt được doanh thu thì DN phải thu bao nhiêu vòng.
8 Hiệu suất sử dụng tài = Doanh thu thuần/ Giá Chỉ tiêu này cho biết cứ 1đơn
Trang 28sản cố định trị còn lại của TSCĐ bình quân
vị TSCĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu
B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:9 Doanh thu thuần / Tổng
Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần trong kỳ
= (Doanh thu thuần kỳ hiện tại – Doanh thu thuần kỳ trước)/ Doanh thu thuần kỳ trước x100%
Chỉ tiêu này cho biết doanh thu của DN tăng/ giảm so với kỳ trước như thế nào Nó phản ánhtốc độ tăng thị phần của DNIII Chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu TS, NV
A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội bộ:
11 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
= Tổng nợ phải trả/ Tổngtài sản
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng tổngtài sản được tài trợ bằng nợ của DN.
12 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu
= Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu mà DN sử dụng để tài trợ cho tổng tài sản của nó.
B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:
13 Hệ số Tài sản cố định/ Vốn chủ sở hữu
= Tài sản cố định/ Vốn chủ sở hữu x100%
Chỉ tiêu này cho biết giá trị TSCĐ của DN được tài trợ bằng vốn CSH chiếm bao nhiêu%.
Trang 2914 Tốc độ gia tăng Tài sản
= (Tổng tài sản kỳ hiện Tổng tài sản kỳ trước)/ Tổng tài sản kỳ trước x100%
tại-Chỉ tiêu này cho biết sự gia tăng về quy mô của DN.
15 Khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn
= (Thu nhập sau thuế dự kiến năm tới+ Chi phí khấu hao dự kiến năm tới)/ Vốn vay trung dài hạn đến hạn trả trong năm tới.
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn của DN trong năm tiếp theo.
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cứ 1 đơn vị doanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận gộp
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần
= (Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh- Thu nhập từ hoạt động tài chính+ Chi phí cho hoạt động tàichính)/ Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị doanh thu thuần thu được trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
18 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE)
= Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn vị vốn chủ sở hữu bình quân đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế Chỉ
Trang 30tiêu này càng cao chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn chủ sở hữu của DN càng cao.
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân (ROA)
= Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồngtổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu nàycàng cao thể hiện hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN càng cao.
20 EBIT/ Chi phí lãi vay
= (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng đòn cân nợ của doanh nghiệp, cứ 1 đơn vị chi phí lãi vaybỏ ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Đây là chỉ tiêu phản ánh sự gia tăng/ suy giảm thu nhập của DN Nó phản ánh hiệu quả kinh doanhcủa DN kỳ này so với kỳ trước, qua đó phản ánh tổng thể tài chính của DN là tốt lên hay xấu đi
V Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động
A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội bộ:
B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:
Trang 3122 Hiệu suất sử dụng lao động
= (Lợi nhuận từ hoạt động + Chi phí lao động + Thuế& các loại Phí, lệ Phí + khấu hao tài sản cốđịnh)/ Số lao động bình quân trong kỳ
Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của DN, nó phản ánh giá trị mới tạo thêm củamỗi lao động trong doanh nghiệplà cao hay thấp Chỉ tiêu này càngcao, tức là hiệu quả lao động trong doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
23 Hệ số chi phí lao động
= Chi phí lao động/ (Lợi nhuận từ hoạt động + Chiphí lao động + Thuế& các loại Phí, lệ Phí + khấu hao tài sản cố định)
Đây là chỉ tiêu phản ánh chi phícho lao động trên tổng giá trị mới tạo thêm của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả khai thác lao động củadoanh nghiệp.
2.2.1.2 Đánh giá rủi ro về dự án đầu tư
Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thực hiện đầu tư và đi vào sảnxuất có thể xẩy ra nhiều loại rủi ro khác nhau (do nguyên nhân chủ quan hoặc kháchquan), việc tính toán khả năng tài chính của dự án như đã giới thiệu ở trên chỉ đúngtrong trường hợp dự án không bị ảnh hưởng bởi một loạt các rủi ro có thể xảy ra Vìvậy, việc đánh giá, phân tích, dự đoán các rủi ro có thể xẩy ra là rất quan trọngnhằm tăng tính khả thi của phương án tính toán dự kiến cũng như chủ động có biệnpháp phòng ngừa, giảm thiểu Dưới đây là phân loại một số rủi ro chủ yếu bao gồm:
Rủi ro cơ chế chính sáchRủi ro xây dựng, hoàn tất
Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toánRủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào.Rủi ro kỹ thuật và vận hành.
Trang 32Rủi ro môi trường và xã hội.Rủi ro kinh tế vĩ mô, tỷ giá
* Đối với rủi ro về cơ chế chính sách: Rủi ro này được xem là gồm tất cả
những bất ổn tài chính và chính sách của nơi/địa điểm xây dựng dự án, bao gồm:các sắc thuế mới, hạn chế về chuyển tiền, quốc hữu hoá, tư hữu hóa hay các luật,nghị quyết, nghị định và các chế tài khác có liên quan tới dòng tiền của dự án Cánbộ thẩm định xem xét nội dung về loại rủi ro này
Khi thẩm định dự án, phải xem xét mức độ tuân thủ của dự án (thể hiện tronghồ sơ dự án) để đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt các luật và qui định hiện hành cóliên quan tới dự án.
Chủ đầu tư nên có những hợp đồng ưu đãi riêng qui định về vấn đề này (bấtkhả kháng do Chính phủ, ).
Những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hối sẽ góp phần hạn chế ảnh hưởngtiêu cực tới dự án.
Hỗ trợ/bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
Kiểm soát ngoại hối: Hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài có ảnh hưởng đếnhoạt động cung ứng hoặc tiêu thụ sản phẩm của dự án và quyền lợi của các nhà đầutư như thế nào.
Những thay đổi trong chính sách tuyển dụng lao động: mưc lương tối thiểu,hạn chế lao động ra nước ngoài, tuyển dụng với lao động nữ… có ảnh hưởng đếnhiệu quả của dự án ra sao.
Môi trường, sức khỏe và an toàn: những quy định lien quan đến kiểm soátchất thải, quy trình sản xuất để bảo vệ sức khỏe cộng đồng có thể làm hạn chế nhiềudự án cũng như làm tăng chi phí của các dự án.
* Rủi ro xây dựng, hoàn tất: Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, không phù
hợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện.
Loại rủi ro này nằm ngoài khả năng điều chỉnh, kiểm soát của Ngân hàng,tuy nhiên có thể xem xét đánh giá loại rủi ro này qua việc xác định các nội dung:
Trang 33- Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài chính và kinh nghiệm.Việc lựa chọn này càng chặt chẽ, minh bạch, và khách quan sẽ góp phần giảm thiểunhững rủi ro loại này.
Thực hiện nghiêm túc việc bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hành chấtlượng công trình.
Giám sát chặt chẽ trong quá trình xây dựng.
Chi phí xây dựng đã hợp lý chưa, nếu xảy ra chi phí xây dựng vượt quá dựtoán thì hỗ trợ của các cấp có thẩm quyền, dự phòng về tài chính của khách hàngnhư thế nào có khả thi không.
Qui định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù, giải toả mặt bằng.
Hợp đồng giá cố định hoặc chìa khóa trao tay với sự phân chia rõ ràng nghĩavụ của các bên.
* Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán:
Khi xem xét loại rủi ro này có các nội dung sau:
- Nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần cẩn thận.Dự kiến Cung - Cầu thận trọng (không nên có những dự báo quá lạc quan).Phân tích về khả năng thanh toán, thiện ý, hành vi của người tiêu dùng cuốicùng (không chỉ người bao tiêu).
Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án bằng các biệnpháp: phân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệmchi phí sản xuất
Xem xét các hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả năng về tàichính (nếu có).
Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm của Chính phủ (nếu có).
Khả năng linh hoạt của cơ cấu sản phẩm, dịch vụ đầu ra.Giảm thiểu các điều khoản không cạnh tranh (nếu có).
* Rủi ro về cung cấp: Dự án không có được nguồn nguyên nhiên vật liệu
(đầu vào chính/quan trọng) với số lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vậnhành dự án, tạo dòng tiền ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ.
Loại rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:
Trong quá trình xem xét dự án, Cán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi rophải nghiên cứu, đánh giá cẩn trọng các báo cáo về chất lượng, trữ lượng nguyên
Trang 34vật liệu đầu vào trong hồ sơ dự án Đưa ra những nhận định ngay từ ban đầu trongtính toán, xác định hiệu quả tài chính của dự án.
Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cung cấp vật tư.
Linh hoạt về thời gian và số lượng nguyên nhiên vật liệu mua vào.
Những hợp đồng/thoả thuận với cơ chế chuyển qua tới người sử dụng cuốicùng.
Những hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với nhà cung cấpcó uy tín.
* Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: Đây là những rủi ro về việc dự án không
thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số thiết kế ban đầu
Loại rủi ro này, Chủ đầu tư có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiệnmột số biện pháp sau:
Sử dụng công nghệ đã được kiểm chứng.
Bộ phận vận hành dự án phải được đào tạo tốt, có kinh nghiệm.
Có thể ký hợp đồng vận hành và bảo trì với những điều khoản khuyến khíchvà phạt vi phạm rõ ràng.
Bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng tự nhiên như lụt lội, động đất, chiếntranh.
Kiểm soát ngân sách và kế hoạch vận hành.
Quyền thay thế người vận hành do không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ.
* Rủi ro về môi trường và xã hội: Những tác động tiêu cực của dự án đối với
môi trường và người dân xung quanh
Loại rủi ro này, Chủ đầu tư có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiệnmột số biện pháp sau:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) phải khách quan và toàn diện,được cấp có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.
Nên có sự tham gia của các bên liên quan (cơ quan quản lý môi trường,chính quyền địa phương) từ khi bắt đầu triển khai dự án.
Tuân thủ các qui định về môi trường.
* Rủi ro kinh tế vĩ mô: Đây là những rủi ro phát sinh từ môi trường kinh tế vĩ
mô, bao gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất, v.v Loại rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản.
Sử dụng các công cụ thị trường như hoán đổi và tự bảo hiểm.
Trang 35Bảo vệ trong các hợp đồng (ví dụ: chỉ số hoá, cơ chế chuyển qua, giá cả leothang, bất khả kháng).
Đảm bảo/cam kết của Nhà nước về phá giá tiền tệ và cung cấp ngoại hối (nếuđược).
*Rủi ro tỷ giá: Sự khác biệt về loại tiền trong ngân lưu vào và ngân lưu ra sẽ
gây ra những rủi ro về tỷ giá cho dự án Đối với các nước đang phát triển, đồng nộitệ ít có khả năng chuyển đổi trên thị trường thế giới, do đó các giao dịch thương mạiquốc tế (mua sắm thiết bị, nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào,…) hầu như đượcthực hiện thông qua các loại ngoại tệ mạnh như USD, EUR, hoặc sử dụng đồngtiền của bên bán làm đồng tiền thanh toán, Như vậy, nếu không thực hiện các biệnpháp bảo hiểm tỷ giá, sẽ có nguy cơ rủi ro về tỷ giá trong quá trình thực hiện dự án.Để hạn chế những rủi ro này cần thực hiện biện pháp bảo hiểm như: mua ngoại tệkỳ hạn, hoặc sử dụng các công cụ phái sinh cần thiết khác.
* Các loại rủi ro khác: Có thể xẩy ra đối với dự án và biện pháp phòng ngừa,
giảm thiểu
Như vậy, những yếu tố không chắc chắn, yếu tố rủi ro cần được nhận định,phân tích và định hướng ngay từ các nội dung phân tích dự án, định lượng để trựctiếp hoặc gián tiếp đưa vào nội dung đánh giá hiệu quả tài chính của dự án Kết quảtính toán, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đặc biệt là kết quả phân tích/khảosát độ nhạy với các yếu tố được đánh giá là không chắc chắn/ rủi ro sẽ là cơ sở đểcán bộ quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro đưa ra hình thức/biện pháp bảo đảm tiềnvay cũng như các điều kiện tín dụng khác trong trường hợp chấp thuận tham gia tàitrợ vốn cho dự án.
2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay
Trang 36BƯỚC 1: TIẾP THỊ KHÁCH HÀNG VÀ LẬP ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG
Không
giao dịch
Có
Phòng phậnQuản
lý rủi
ro
Thu thập, phân tích thẩm định khách hàng/dự án Lập báo cáo đề xuất TD
Tiếp thị và tiếp nhận các nhu cầu về tín dụng từ Khách hàng
Khách hàng
Chuyển Bộ phận QLRR
thực hiện Bước 2 Phù hợp với
các chính sách và Quy định của BIDV
Trình Lãnh
đ o ạo Phòng QHKH/G PGDĐ PGD
Trình PGĐ PGDQHKH phê duy t đ ệt đề ề
xu t TDất TD
Chuyển thựchiện Bước 4
Trang 37(1) Các Khách hàng thuộc Nhóm B - Khoản 2 - Điều 2
(2) Các Khách hàng thuộc Nhóm A - Khoản 2 - Điều 2 và các khách hàng có nhu cầu tín dụng vượt thẩm quyền Phòng giao dịch.BƯỚC 2: THẨM ĐỊNH RỦI RO
giao dịch
PhòngQuản
lý rủi
ro
Chuyển báo cáo đề xuất TD và Hồ sơ
Cán bộ QLRR tiếp nhận Hồ sơ và thực hiện thẩm định rủi rotheo quy định
Lập Báo cáo thẩm định rủi
Trình Lãnh đạo Phòng kiểm soát
Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro
Trang 38Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập đề xuất tín dụng
Cán bộ phòng Quan hệ khách hàng/ phòng Giao dịch tiếp nhận các nhu cầuvề tín dụng từ khách hàng Nếu tài liệu khách hàng cung cấp chưa đủ, chưa phù hợpvới chính sách và quy định của BIDV cán bộ sẽ đề nghị khách hàng bổ sung, hoànthiện Trong trường hợp nhu cầu khách hàng cung cấp là đầy đủ, phù hợp với chínhsách và quy định của BIDV cán bộ sẽ tiến hành thu thập, phân tích đầy đủ thông tinvề khách hàng, về dự án xin vay vốn Tiếp theo cán bộ phong QHKH sẽ tiến hànhthẩm định các nội dung cần thiết, đưa ra nhận xét về các mặt tích cực cũng nhưnhững rủi ro có thể gặp phải đối với từng nội dung Từ đó đánh giá, phân tích kỹlưỡng các rủi ro và lập báo cáo đề xuất tín dụng trình Lãnh đạo phòng QHKH/GĐPGĐ Sau khi báo cáo đề xuất tín dụng được Lãnh đạo phòng QHKH/GĐ PGĐ phêduyệt tiếp tục trình lên PGD QHKH phê duyệt
Bước 2: Đánh giá rủi ro
Báo cáo đề xuất tín dụng được phê duyệt thì toàn bộ hồ sơ tín dụng củakhách hàng được chuyển cho cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro theo quyđịnh Sau khi cán bộ QLRR lập báo cáo thẩm định rủi ro sẽ trình Lãnh đạo Phòngkiểm soát
Sau khi dự án xin vay vốn của khách hàng đã được cấp có thẩm quyền phêduyệt thì căn cứ vào giới han tín dụng và thẩm quyền đã được quy định cán bộ tiếptục thực hiện các bước tiếp theo theo quy định của quy trình.
Rủi ro là một sự kiện không có trong kế hoạch cơ thể xảy ra Nó có thể tíchcực hoặc tiêu cực Do đó hoạt động cho vay của ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủiro, cán bộ ngân hàng cần tuâ thủ đúng quy trình và nội dung đánh giá rủi ro kháchhàng và dự án đầu tư một cách chặt chẽ, chính xác, khách quan nhằm đảm bảo antoàn trong hoạt động cho vay.
2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay
2.2.3.1 Phương pháp xếp hạng tín dụng
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV sử dụng phuông pháp chấmđiểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng; kết họp với
Trang 39phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng Trongmỗi nhóm chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ bao gồm các chỉ tiêu nhỏ Sốlượng chỉ tiêu nhỏ; thang điểm và trọng số của mỗi chỉ tiêu sẽ là khác nhau đối vớimỗi loại khách hàng hay ngành kinh tế khác nhau
Ngân hàng BIDV xây dựng 3 hệ thống chấm điểm khác nhau cho 3 loạikhách hàng chính là:
+ Khách hàng là tổ chức tín dụng.+ Khách hàng là tổ chức kinh tế.+ Khách hàng là cá nhân.
Nguyên tắc chấm điểm:
Thông thường một tiêu chí tài chính hoặc phi tài chính sẽ có 5 khoảnggiá trị chuẩn tương ứng là 5 mức điểm 20,40,60,80,100 (điểm ban đầu) Như vậyđối với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàng đạt được nằm trong khoảng giátrị chuẩn nào trong số các khoảng giá trị chuẩn đã được xác định.
Tùy theo mức độ quan trọng, giữa các chỉ tiru và nhóm các chỉ tiêu sẽcó trọng số khác nhau Trọng số của mỗi chỉ tiêu/nhóm chỉ tiêu phụ thuộc vào đặcthủ riêng có của mỗi loại hình khách hàng, ngành kinh tế và tính chất sở hữu doanhnghiệp Do đó điểm dùng để tổng hợp xếp hạng khách hàng sẽ là tích số giữa điểmban đầu và trọng số.
Với nguyên tắc như vậy, các trường hợp khách hàng luôn trả nợ đúng hạncho Ngân hàng nhưng có tình hình tài chính yếu kém sẽ không được xếp ở nhómhạng tốt nhất
- Căn cứ vào tống số điểm đạt được, khách hàng sẽ được phân loại vào mộttrong các mức xếp hạng sau:
Trang 40Bảng 10: Xếp hạng tín dụngSTT Mức xếp hạng Ý nghĩa
1 AAA Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệuquả rất cao và liên tục gia tăng, tiểm lực tài chính đặc biệtmạnh đáp ứng được mọi nghĩa vụ trả nợ cho vay đối vớicác khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốcvà lãi đúng hạn.
2 AA Là khách hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả vàtăng trưởng vững chắc, tình hình tài chính tốt đảm bảo thựchiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết Cho vay đốivới các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợgốc và lãi đúng hạn
3 A Là khách hàng tốt, hoạt động kinh doanh luôn tăng trưởngvà có hiệu quả, tình hình tài chính ổn định, khả năng trả nợđảm bảo Cho vay đối với khách hàng này có khả năng thuhồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn
4 BBB Là khách hàng tương đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệuquả nhưng nhạy cảm về các điều kiện thay đổi về ngoạicảnh, tình hình tài chính ổn định, cho vay đối với kháchhàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãinhưng có dầu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.5 BB Là khách hàng bình thường, hoạt động kinh doanh có hiệu
quả tuy nhiên không cao và rất nhạy cảm với các điều kiệnngoại cảnh Khách hàng này có một số yếu kém về tàichính, về khả năng quản lý, cho vay đối với khách hàngnày có khả năng thu hồi vốn đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưngcó dấu hiệu khách suy giảm khả năng trả nợ.
6 B Là khách hàng cần chú ý, hoạt động kinh doanh gần nhưkhông có hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độquản lý còn nhiều bất cập, dư nợ vay của khách hàng này