1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy potx

100 414 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 734,83 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Rủi ro đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY 7 1 Khái quát về ngân hàng Đầu & Phát triển Cầu Giấy 7 1.1 Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh ngân hàng Đầu Phát Triển Cầu Giấy 7 1.1.1 Giai đoạn 1963-1980 8 1.1.2 Giai đoạn 1981-1994 8 1.1.3 Giai đoạn 1995-2003 9 1.1.4 Giai đoạn từ 2004 đến nay. 9 1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy 10 1.2.1 Chức năng nhiệm vụ chung 11 1.2.2 Phòng QHKH doanh nghiệp 12 1.2.3 Phòng/ tổ tài trợ dự án. 12 1.2.4 Phòng quan hệ khách hàng cá nhân 12 1.2.5 Phòng quản lý rủi ro 13 1.2.6 Phòng quản trị tín dụng 13 1.2.7 Phòng dịch vụ khách hàng (doanh nghiệp/ cá nhân) 14 1.2.8 Phòng tổ thanh toán quốc tế 14 1.2.9 Phòng/tổ quản lý dịch vụ kho quỹ 15 1.2.10 Phòng kế hoạch – tổng hợp 15 1.2.11 Phòng/ tổ điện toán 15 1.2.12 Phòng tài chính - kế toán 15 1.2.13 Phòng tổ chức – nhân sự 16 1.2.14 Văn phòng 16 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy các năm gần đây 17 3 1.3.1 Công tác tín dụng : 17 1.3.2 Công tác huy động vốn 18 1.3.3 Hoạt động dịch vụ 20 1.3.4 Công tác tài chính kế toán- tiền tệ kho quỹ: 21 1.3.5 Hoạt động khác 22 1.4 Tồn tại hạn chế trong hoạt động 22 2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Đầu & Phát triển Cầu Giấy 22 2.1 Tổng quan tình hình thẩm định dự án cho vay vốn 22 2.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Đầu & Phát triển Cầu Giấy 23 2.2.1 Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay 23 2.2 .1.1 Đánh giá rủi ro về khách hàng 23 2.2.1.2 Đánh giá rủi ro về dự án đầu 37 2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay 41 2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay 44 2.2.3.1 Phương pháp xếp hạng tín dụng 44 2.2.3.2. Phương pháp mô hình SWOT : 50 47 2.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy 49 2.2.3.4. Chỉ số Z của Edward I. Altman 50 2.3 Ví dụ minh họa cho công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Đầu & Phát triển Cầu Giấy 53 2.3.1 Giới thiệu về chủ đầu dự án cho vay vốn 53 2.3.2 Đánh giá rủi ro 55 2.3.2.1 Rủi ro từ khách hàng: 55 2.2.3.2. Đánh gia rủi ro dự án đầu 73 2.3.2.3 Biện pháp phòng ngừa 77 2.4 Đánh giá công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Đầu & Phát triển Cầu Giấy 79 4 2.4.1 Những kết quả đạt được thời gian qua 79 2.4.2 Hạn chế 81 2.4.3 Nguyên nhân 83 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY 87 1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng 87 1.1 Định hướng phát triển chung ngân hàng trong 5 năm tới 87 1.2 Định hướng hoạt động năm 2010 87 2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro trong thẩm định 89 2.1 Nâng cao chất lượng thông tin 89 2.2 Hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro 90 2.3 Nâng cao chất lượng nội dung đánh giá rủi ro 91 2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý các dự án đầu cho vay vốn 92 2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. 93 2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ sự phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận. 93 3 Kiến nghị 94 3.1 Kiến nghị với chính phủ 94 3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 96 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy 96 KẾT LUẬN 98 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại NPV: Giá trị hiên tại thuần IRR: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ TSĐB: Tài sản đảm bảo NQĐ: Ngoài quốc doanh TCKT: Tổ chức kinh tế HĐV: Huy động vốn 6 LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ gia nhập WTO đã đang đặt ra cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam những thách thức vô cùng to lớn. Trong đó, ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Đến năm 2010, lĩnh vực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngoài. Để hội nhập thành công không bị lép vế trên “sân nhà”, các NHTM, đặc biệt là các NHTM nhà nước - những đầu tàu, mũi nhọn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, phải lành mạnh hóa tài chính theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh. Một trong những yếu tố để nâng cao năng lực cạnh tranh đó là quản lý tốt rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Vì vậy, đánh giá rủi ro có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngân hàng Đầu Phát Triển là một trong 5 ngân hàng thương mại quốc doanh ra đời hoạt động ngay từ những năm đầu khi hệ thống ngân hàng hình thành góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh. Nhận thấy tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro các dự án đầu nên trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân Hàng Đầu Phát Triển Cầu Giấy em đã chọn đề tài : “ Rủi ro đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tại Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. Khóa luận gồm 2 chương Chương I : Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Đầu & Phát triển Cầu Giấy Chương II : Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng Đầu & Phát triển Cầu Giấy 7 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY 1 Khái quát về ngân hàng Đầu & Phát triển Cầu Giấy 1.1 Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh ngân hàng Đầu Phát Triển Cầu Giấy Ngân hàng được thành lập theo QĐ 177/TTG ngày 26/04/1957 của thủ tướng chính phủ thành lập theo quyết định 287/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 của nhà nước 8 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài Chính) tiền thân của Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Được thành lập với chức năng là ngân hàng hoạt động chuyên trách trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản nhằm thực hiện cấp phát vốn đầu xây dưng cơ bản Ngân hàng đổi tên thành ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam từ 24/05/1981 Lần thứ 3 ngân hàng có tên là Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam từ 14/11/1990. Ngày 30/10/1963 chi điểm 2 thuộc Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội (tiền thân của BIDV Cầu Giấy) được thành lập. Từ khi thành lập cho tới nay Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy trải qua 4 giai đoạn như sau: 1.1.1 Giai đoạn 1963-1980 Nằm trong mạng lưới của BIDV, BIDV Cầu Giấy tiền thân là chi điểm 2 trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết thành phố Hà Nội được thành lập ngày 30/10/1963. Đóng tại thôn Trung – xã Dịch Vọng – huyện Từ Liêm. Nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội trên địa bàn hoạt động. 1.1.2 Giai đoạn 1981-1994 Ngày 24/06/0981 Hội đồng Chính phủ có QĐ số 259/CP chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thuộc Bộ Tài Chính thành Ngân hàng Đầu Xây dựng thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Chi điểm 2 Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội được đổi tê thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu Xây dựng khu vực 2 thuộc Ngân hàng Đầu Xây dựng Hà Nội. Tháng 1/1983 theo QĐ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chi nhánh NHĐT&XD khu vực 2 giải thể, thành lập chi nhánh NHĐT&XD Từ Liêm thuộc Ngân hàng Nhà nước huyện Từ Liêm. Trên thực tế chi nhánh sát nhập trở thành 9 phòng Đầu xây dựng của Ngân hàng nhà nước huyện Từ Liêm theo quyết định số 60/QĐ ban hành ngày 26/08/1982 Ngày 20/12/1986 Chi nhánh tách khỏi Ngân hàng Nhà nước huyện Từ Liêm, thành lập Chi nhánh NHDT&XD Hà Nội Năm 1988 chi nhánh được đổi tên thành NHĐT&XD Từ Liêm trực thuộc NHĐT&XD Hà Nội. Năm 1991 Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh NHĐT&PT Từ Liêm sau đổi tên thành NHĐT&PT Cầu Giấy trực thuộc NHĐT&PT Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu Xây dựng là cấp phát, cho vay quản lý vốn đầu xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước. 1.1.3 Giai đoạn 1995-2003 Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu phát triển Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng BIDV Cầu Giấy có nhiệm vụ huy động vốn ngân hàng trung dài hạn từ các thành phần kinh tế các tổ chức nước ngoài bằng VNĐ USD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung dài hạn đối với mọi tổ chức thành phần kinh tế dân cư. 1.1.4 Giai đoạn từ 2004 đến nay. Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát Triển Cầu Giấy được nâng cấp, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2004 theo quyết định số 252/QĐ-HĐQT ngày 16/9/2004 của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Kể từ khi được nâng cấp lên chi nhánh cấp I đến nay là khoảng thời gian đánh dầu bước chuyển đổi căn bản cả về duy, nhận thức, quy mô hiệu quả hoạt động, được phép kinh doanh đa năng tổng hợp đối với chi nhánh Cầu Giấy. Chi nhánh Cầu Giấy khi được nâng cấp với 74 cán bộ: trong đó 65 cán bộ thuộc chi nhánh cấp II Cầu Giấy chuyển lên, 5 cán bộ do chi nhánh Hà Nội điều động về 04 cán bộ chủ chốt được Ngân hàng 10 ĐT&PT Việt Nam điều động đến tăng cường cho bộ máy lãnh đạo của chi nhánh. Mạng lưới hoạt động bao gồm 9 phòng, 1 tổ nghiệp vụ tại trụ sở chi nhánh 2 phòng giao dịch. 1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy BIDV chi nhánh Cầu Giấy có mạng lưới rộng khắp, các đơn vị trực thuộc gồm Phòng giao dịch số I, Phòng giao dịch số II, Phòng giao dịch Trường Chinh, Điểm giao dịch Giang Văn Minh, các quỹ tiết kiệm Nông Lâm, Định Công, Lê Trọng Tấn, Hoàng Hoa Thám, Đông Ngạc Bên cạnh đó chi nhánh tiếp tục thực hiện mở rộng mạng lưới, mở thêm 2 phòng Giao dịch mới 3 quỹ tiết kiệm tại các khu Nam Thăng Long, Tây Hồ, đường Phạm Hùng tại Hội sở chính của chi nhánh. Tại hội sở chính BIDV chi nhánh Cầu Giấy có 12 phòng tổ dưới sự điều hành quản lý của Giám Đốc, hai Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc chỉ đạo, điều hành một số nhiệm vụ do Giám Đốc phân công. Có thể tóm tắt sơ đồ tổ chức của chi nhánh như sau: Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức của chi nhánh BIDV trước chuyển đổi (Mô hình mẫu theo QĐ số 184/2005/QĐ-HĐQT ngày 6/10/2005) [...]... khoáng… 2.2 Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Đầu & Phát triển Cầu Giấy 2.2.1 Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay 2.2 1.1 Đánh giá rủi ro về khách hàng 2.2.1.1.1 Đánh giá chung về khách hàng 1 Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng: Sau đây là những thông tin chung cần tìm hiểu: - Lịch sử công ty - Những thay đổi về vốn góp - Những thay đổi trong. .. Tổng số dự án được duyệt vay 18 20 23 26 Tổng số dự án bị từ chối 5 4 4 3 Nguồn: phòng quản lý rủi ro BIDV Cầu Giấy 22 Tổng số dự án được thẩm định năm 2006 là 23 dự án, đến năm 2008 tăng lên 27 dự án, đến năm 2009 thì số dự án là 29 dự án Điều này chứng tỏ Ngân hàng BIDV Cầu Giấy hoạt động rất hiệu quả Ngân hàng đảm bảo đúng yêu cầu, đúng thời hạn thẩm định, nhanh chóng trả lời các khách hàng giúp... hàngvẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro Công tác thu hồi nợ tồn đọng trước đây đã được hoạch toán ngoại bảng gặp ít nhiều khó khăn Hệ số sử dụng vốn thấp, chênh lệch lãi suất đầu ra -đầu vào không cao khiến kết quả kinh doanh chưa đạt mức tối ưu 2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại Đầu & Phát triển Cầu Giấy 2.1 Tổng quan tình hình thẩm định dự án cho vay vốn Trong. .. phòng Quản lý rủi ro kết hợp với các phòng Quan hệ khách hàng, các phòng Giao dịch khách hàng đã thực hiện rất tốt việc thẩm định nói chung đánh giá rủi ro dự án cho vay vốn nói riêng Số lượng dự án được duyệt vay tăng nhanh qua các năm Ta có thể thấy qua bảng biểu sau: Bảng 5 Số lượng dự án được thẩm định cho vay tại chi nhánh BIDV Cầu Giấy Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tổng số dự án duyệt vay... lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chi nhánh Thực hiện công tác hậu cần, đảm bảo điều kiện cho cán bộ đảm bảo an ninh cho hoạt động của chi nhánh 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Cầu Giấy các năm gần đây Phát huy thành tích đã đạt được trong 3 năm đầu mới được nâng cấp, năm 2008 chi nhánh tiếp tục nỗ lực cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm... giúp cho nhà đầu không bị bỏ lỡ cơ hội đầu của mình Vì thế mà Ngân hàng luôn giữ được uy tín với khách hàng khách hàng đến với Ngân hàng càng đông Tổng số dự án được duyệt vay cũng có chuyển biến tích cực qua các năm Tổng số dự án được duyệt vay tăng, năm 2006 là 18 dự án, năm 2007 là 20 dự án, năm 2008 tăng lên 23 dự án, năm 2009 là 26 dự án Như vậy, chất lượng khách hàng đến Ngân hàng xin vay... quân trong kỳ Đầu dự án 3 Doanh số trong kỳ Cho vay vốn lưu động 2 Hạn mức được cấp Mua bán ngoại tệ … * Đánh giá lợi ích trong mối quan hệ với khách hàng, tính toán lợi nhuận đối với BIDV Trên cơ sở số liệu giao dịch của khách hàng trong kỳ vừa qua cán bộ quan hệ khách hàng tính toán lợi nhuận của BIDV thu được đối với khách hàng như sau: Bảng 7: STT Tên sản phẩm, dịch vụ Lãi, phí đã thu trong kỳ Dự. .. hiện tại phù hợp với dự án, phương án dự kiến vay vốn - Xem xét ngành nghề kinh doanh/phương hướng hoạt động của khách hàng có phù hợp với chi n lược của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt nam/ của chi nhánh không, lưu ý các giới hạn tín dụng theo ngành kinh tế, khu vực, chi nhánh - Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp:cấu về doanh thu, lợi nhuận theo từng loại sản phẩm - Vị thế và. .. trả kiều hối, phát hành L/C, thanh toán L/C của chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát Triển Cầu Giấy cũng ngày càng phát triển 1.4 Tồn tại hạn chế trong hoạt động Cơ cấu nguồn vốn đã dịch chuyển theo hướng tăng tính ổn định hiệu quả công tác huy động vốn Tuy nhiên vốn chưa thực sự vững chắc, vẫn còn phụ thuộc nhiều vào một số khách hàng tiền gửi lớn, tính ổn định chưa cao Nguồn vốn huy động biến... thanh toán từ 8 tỷ đồng (2007) lên 9,7 tỷ đồng (2009) chi m 24% 20 + Thu dịch vụ tài trợ thương mại năm 4,6 tỷ đồng chi m 12% thu dịch vụ ròng Chi nhánh tich cực triển khai các hoạt động dịch vụ mới nhằm tạo bước phát triển đột phá trong hoạt động dịch vụ Cùng với việc mở rộng dịch vụ thanh toán lương tự động, hoạt động dịch vụ thẻ tại chi nhánh trong năm đã có bước phát triển tốt Năm 2007 chi nhánh quản . rủi ro các dự án đầu tư nên trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy em đã chọn đề tài : “ Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân. đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho vay 23 2.2 .1.1 Đánh giá rủi ro về khách hàng 23 2.2.1.2 Đánh giá rủi ro về dự án đầu tư 37 2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án cho. Luận văn tốt nghiệp Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG

Ngày đăng: 29/06/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w