Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUANG TRUNG Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn SV: Lê Thị Lan Hương : LÊ THỊ LAN HƯƠNG : TS TRẦN MAI HƯƠNG Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương HÀ NỘI SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương Lời cam kết Tên Lê Thị Lan Hương, sinh viên lớp Đầu tư 47A, khoa Đầu tư, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sau bốn năm học tập 15 tuần thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung, cho phép khoa Đầu tư, cho phép hướng dẫn tận tình Tiến sỹ Trần Mai Hương, lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “ Rủi ro đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung” Tôi xin cam đoan kết việc áp dụng kiến thức học kết hợp với việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế Ngân hàng, công trình riêng không chép từ chuyên đề, luận văn khác Sinh viên Lê Thị Lan Hương SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 1.2 Thẩm định dự án Đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng thương mại .10 1.2.1 Thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng thương mại 10 1.2.1.1 Quy trình thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng thương mại 11 1.2.1.2 Nội dung thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng thương mại 12 1.2.1.3 Phương pháp thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Rủi ro đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn ngân hàng thương mại 17 1.2.2.1 Các loại rủi ro xảy hoạt động thẩm định dự án ngân hàng thương mại 17 1.2.2.2 Quy trình Đánh giá rủi ro 25 1.2.2.3 Nội dung đánh giá rủi ro 25 SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương 1.2.2.4 Phương pháp đánh giá rủi ro .28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI BIDV QUANG TRUNG THỜI GIAN QUA 30 2.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh BIDV Quang Trung 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .31 2.1.3 Tình hình hoạt động BIDV Quang Trung giai đoạn 20052008 .32 2.1.3.1 Tình hình hoạt động kết đạt 32 2.1.3.2 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động chi nhánh .43 2.2 Công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn BIDV Quang Trung giai đoạn 2005- 2008 44 2.2.1 Sự cần thiết đánh giá rủi ro thẩm định vay vốn BIDV Quang Trung 44 2.2.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Chi nhánh BIDV Quang Trung giai đoạn 2005- 2008 .45 2.2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro 45 2.2.2.2 Nội dung phương pháp đánh giá rủi ro 49 2.3 Ví dụ minh họa đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn BIDV Quang Trung 61 2.3.1 Giới thiệu chủ đầu tư dự án .61 2.3.2 Đánh giá rủi ro 62 2.3.2.1 Đánh giá rủi ro đầu tư .62 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 79 2.4 Đánh giá công tác đánh giá rủi ro thẩm định vay vốn SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương BIDV Quang Trung giai đoạn 2005- 2008 .80 2.4.1 Kết đạt 80 2.4.2 Hạn chế tồn 85 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 87 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI BIDV QUANG TRUNG THỜI GIAN TỚI 90 3.1 Phương hướng, mục tiêu đặt BIDV Quang Trung thời gian tới 90 3.1.1 Mục tiêu chung giai đoạn 2009-2015 90 3.1.2 Phương hướng hoạt động BIDV Quang Trung thời gian tới 91 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn BIDV Quang Trung .95 3.2.1 Nâng cao chất lượng cán thẩm định mặt 95 3.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho công tác đánh giá rủi ro, đảm bảo thông tin xác, đầy đủ kịp thời 96 3.2.3 Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro 97 3.2.4 Hoàn thiện nội dung đánh giá rủi ro 98 3.2.5 Đa dạng hóa phương pháp đánh giá rủi ro 99 3.3 Kiến nghị 107 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành có liên quan 107 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 108 3.3.3 Kiến nghị với BIDV Quang Trung 109 3.3.4 Kiến nghị với khách hàng vay vốn 109 KẾT LUẬN 111 SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường ngày phát triển, rủi ro xem yếu tố tách rời với trình hoạt động doanh nghiệp, doanh nhân thị trường Rủi ro tình xảy dự kiến, khó lường trước được, gây nên tổn thất kinh tế, làm gia tăng chi phí, làm giảm thu nhập làm lợi nhuận giảm so với dự kiến ban đầu Thông thường, mức lợi nhuận kỳ vọng cao xác suất xảy rủi ro cao Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, doanh nghiệp khác, ngân hàng phải đối phó với nhiều loại rủi ro từ nguồn gốc Rủi ro không nỗi ám ảnh hệ thống ngân hàng nước mà nỗi ám ảnh chung hệ thống ngân hàng giới Những biến cố bất ngờ xảy ra, ngân hàng giỏi nhiều kinh nghiệm khó đoán triệt tiêu yếu tố rủi ro Chính mà công tác đánh giá rủi ro rât quan tâm trọng Ngân hàng Đối với dự án xin vay vốn, Ngân hàng phải tiến hành phân tích đánh giá dự án cách kỹ lưỡng phương diện Với ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung vậy, công tác Thẩm định dự án vay vốn khách hàng, đặc biệt công tác đánh giá rủi ro đóng vai trò quan trọng trước định tài trợ vốn chi nhánh Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học, với kiến thức hiểu biết thực tế thu nhận thời gian thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung, em định chọn đề tài: “ Rủi ro đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Trung” làm chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập em gồm ba chương với bố cục nội dung sau: Chương I: Cơ sở lý luận rủi ro đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng thương mại SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương Chương II: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi Nhánh Quang Trung thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi Nhánh Quang Trung thời gian tới Do giới hạn trình độ, kinh nghiệm thời gian tìm hiển thực tế, nên đề tài em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong thầy cô cán chi nhánh BIDV Quang Trung thông cảm góp ý để em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn Tiến sỹ: Trần Mai Hương, thầy cô giáo khoa Đầu tư, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, ban lãnh đạo cán phòng Quan hệ khách hàng I, BIDV Quang Trung tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cám ơn! SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế Đối với kinh tế giới, Ngân hàng tổ chức tài quan trọng nhất, có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế- xã hội quốc gia Tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, Ngân hàng bao gồm nhiều loại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Ngân hàng thương mại ngày có vai trò quan trọng kinh tế, thể cụ thể qua vai trò sau: Thứ nhất: Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài tốt để thực chức làm cầu nối cung cầu vốn Từ xưa nay, xã hội tồn tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời, tồn hai nhóm cá nhân tổ chức khác Một nhóm cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu, có nghĩa thu nhập họ lớn khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ họ có lượng tiền tạm thời nhàn rỗi để tiết kiệm Nhóm lại cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt thu nhập, họ cần bổ sung vốn Và Ngân hàng xuất địa tốt để người có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi gửi cách an toàn hưởng thu nhập từ khoản tiền đó, người thiếu vốn vay vốn để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cho tiêu dùng thân hay để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngân hàng thương mại trở thành chủ thể đứng huy động SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nhóm người thặng dư vốn sử dụng nguồn vốn huy động để cung cấp cho nhóm người thâm hụt vốn, cung cấp vốn cho kinh tế thông qua hoạt động tín dụng Qua đó, doanh nghiệp- cá nhân vay vốn có điều kiện để mở rộng sản xuất, cải tiến mua sắm máy móc thiết bị công nghệ, nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tạo thuận lợi thúc đẩy kinh tế phát triển Đối với cá nhân- tổ chức có lượng tiền nhàn rỗi chọn ngân hàng thương mại nơi gửi tiền an toàn cao mà tổ chức tín dụng mang lại Ngoài ra, họ nhận khoản thu nhập từ khoản tiền gửi với mức lãi suất mà ngân hàng qui định sau thời hạn định Mặc dù lãi suất mà ngân hàng đưa thấp so với việc đầu tư tiền vốn vào lĩnh vực khác như: đầu tư chứng khoán, bất động sản hay sản xuất kinh doanh… việc gửi tiền vào Ngân hàng có hệ số an toàn cao nhất, gặp phải rủi ro Thứ hai: Hoạt động Ngân hàng thương mại góp phần tăng cường hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng góp phần thúc đẩy kinh tế nói chung Trong kinh tế thị trường phát triển ngày sôi động, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, để tìm chỗ đứng cho mình, đòi hỏi doanh nghiệp tham gia thị trường nâng cao chất lượng mặt, phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, củng cố hoàn thiện cấu kinh tế, chế độ hạch toán kinh tế, đặc biệt phải không ngừng cải tiến mua sắm thiết bị công nghệ đại, tìm kiếm sử dụng nguyên vật liệu đầu vào mới, mở rộng quy mô sản xuất cách thích hợp Những hoạt động đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn đầu tư lớn, mà nguồn vốn tự có doanh nghiệp thường không đủ đáp ứng nhu cầu lớn vốn Và việc doanh nghiệp tìm đến Ngân hàng thương mại để vay vốn đường nhanh gọn hiệu Như Ngân hàng thương mại thông qua hoạt động tín dụng trở thành cầu nối doanh nghiệp với thị SV: Lê Thị Lan Hương Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương chuyên gia kỹ thuật để đánh giá nội dung rủi ro kỹ thuật vận hành dự án, để có đánh giá xác - Với nội dung đánh giá rủi ro thị trường, rủi ro nguồn cung cấp cần phân tích sâu nữa, cần đánh giá tình hình cung cầu thị trường kết định lượng cụ thể không đánh giá cách chung chung cảm tính Bên cạnh cần ý đến yếu tố khác dễ ảnh hưởng đến dự án ví dụ khả thay đổi thị hiếu người tiêu dùng, 3.2.5 Đa dạng hóa phương pháp đánh giá rủi ro Để công tác đánh giá rủi ro chi nhánh đạt hiệu cao, việc đa dạng hóa phương pháp đánh giá rủi ro giải pháp cần thiết quan trọng Cần phải đa dạng hóa phương pháp định tính lẫn định lượng Những phương pháp đánh giá rủi ro định tính áp dụng chi nhánh là: phương pháp ma trận SWOT, mô hình lực lượng Porter, ma trận BCG *Phương pháp ma trận SWOT Mô hình SWOT công cụ phân tích chiến lược, rà soát đánh giá vị trí, định hướng công ty hay đề án kinh doanh Thông qua việc phân tích yếu tố chính: Điểm mạnh( S- Strength), Điểm yếu( W- Weakness), Cơ hội( O- Opportunity) Thách thức( T- Threat) Trong Strength Weakness yếu tố nội công ty, Opportunity Threat nhân tố tác động bên Qua việc sử dụng ma trận SWOT, cán thẩm định nhận định SV: Lê Thị Lan Hương 99 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương tình hình bên doanh nghiệp vay vốn, điểm mạnh, điểm yếu họ, nhận định tác động bên đến công ty, hội thách thức Để từ rút rủi ro mức độ rủi ro để công tác đánh giá rủi ro đạt hiệu cao Sơ đồ 3.1: Mô hình ma trận SWOT Mô hình ma trận SWOT S- Điểm mạnh W- Điểm yếu O- Cơ hội T- Thách thức Mô hình phân tích SWOT thể dạng ma trận có hai hàng, hai cột, chia làm phần : Strength, Weakness, , Opportunity Threat Khi sử dụng phương pháp để phục vụ cho công tác đánh giá rủi ro doanh nghiệp vay vốn, cán thẩm định cần tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: - Strength: + Lợi công ty gì? + Công việc công ty thực tốt nhất? + Ưu công ty so với công ty khác( đối thủ cạnh tranh) gì? - Weakness: + Công việc công ty thực hiệu nhất? + Điểm yếu lớn công ty gì? + Tại đối thủ cạnh tranh lại làm tốt công ty? - Opportunity: + Công ty tìm kiếm hội tốt cho đâu? + Xu hướng đáng quan tâm mà công ty biết? + Cơ hội xuất phát từ đâu? SV: Lê Thị Lan Hương 100 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương - Threat: + Công ty gặp phải trở ngại, khó khăn gì? + Các đối thủ cạnh tranh làm gì? + Những đòi hỏi đặc thù công việc, vế sản phẩm dịch vụ có thay đổi gì? + Công nghệ thay đổi có nguy với công ty hay không? + Công ty có vướng vào vấn đề nợ hạn không? + Có điểm yếu đe dọa công ty? * Phương pháp Mô hình lực lượng cạnh tranh Porter: Sơ đồ 3.2: Mô hình lực lượng cạnh tranh Porter SV: Lê Thị Lan Hương 101 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp SV: Lê Thị Lan Hương GVHD: TS Trần Mai Hương 102 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương Theo mô hình này, có lực lượng, áp lực cạnh tranh có ảnh hưởng, đe dọa đến hoạt động kinh doanh, lợi nhuận đạt doanh nghiệp ngành Đó áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp, từ khách hàng, từ đối thủ tiềm ẩn, từ sản phẩm thay từ nội ngành Các cán thẩm định sử dụng phương pháp khách hàng vay vốn, qua rút đe dọa doanh nghiệp, rủi ro doanh nghiệp gặp phải nguyên nhân rủi ro Từ phục vụ tốt cho công tác đánh giá rủi ro Khi áp dụng phương pháp này, cán thẩm định cần tìm hiểu vấn đề sau: - Đối với áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp: + Số lượng- quy mô nhà cung cấp + Khả thay sản phẩm nhà cung SV: Lê Thị Lan Hương 103 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương + Thông tin nhà cung cấp - Đối với áp lực cạnh tranh từ khách hàng: + Quy mô khách hàng + Tầm quan trọng + Chi phí chuyển đổi khách hàng + Thông tin khách hàng - Đối với áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn( Đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp chưa có mặt ngàh ảnh hưởng đến ngành, đến doanh nghiệp tương lai) + Sức hấp dẫn ngành + Những rào cản gia nhập ngành( kỹ thuật, vốn, yếu tố thương mại, nguồn lực đặc thù) - Đối với áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế.(Sản phẩm thay sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nhu cầu tương đương với sản phẩm dịch vụ ngành) + Tìm hiểu sản phẩm thay + Giá cả, chất lượng sản phẩm thay - Đối với áp lực cạnh tranh từ nội ngành + Tình trạng ngành: Nhu cầu, tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh + Cấu trúc ngành: Ngành tập trung hay phân tán + Các rào cản rút lui: Rào cản công nghệ, vốn đầu tư, ràng buộc với người lao động, ràng buộc với phủ, tổ chức liên quan, ràng buộc chiến lược, kế hoạch * Phương pháp ma trận BCG Ma trận BCG gọi ma trận quan hệ tăng trưởng thị phần Ma trận SV: Lê Thị Lan Hương 104 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương BCG xem xét phân tích hai yếu tố tăng trưởng thị trường Thực chất phân tích khả tạo lợi nhuận thông qua việc phân tích danh mục sản phẩm dịch vụ công ty để đánh giá vị cạnh tranh tổng thể doanh nghiệp Với cán thẩm định, việc sử dụng ma trận BCG nhằm xác định mức độ chiếm lĩnh thị trường tăng trưởng thị trường, biết vị doanh nghiệp thị trường, điều tạo điều kiện cho việc phát đánh giá rủi ro doanh nghiệp sản phẩm dự án gặp phải Sơ đồ 3.3: Mô hình ma trận BCG Tỷ lệ tăng trưởng Cao III I IV II Thấp Thấp Cao Mức chiếm lĩnh thị trường Ma trận BCG gồm có phần: Ngôi sao, Dấu hỏi, Bò sữa Chó - Phần Ngôi sao( I): Doanh nghiệp có thị phần lớn, thuộc ngành có tăng trưởng cao Có lợi cạnh tranh hội phát triển,, tiềm lớn lợi nhuận khả tăng trưởng dài hạn Rủi ro gặp phải tương đối thấp SV: Lê Thị Lan Hương 105 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương - Phần Bò sữa (II): thị phần vị cạnh tranh lớn tăng trưởng ngành thấp Điều cho phép trì khả sinh lời cao, hội phát triển tốc độ tăng trưởng ngàh thấp Rủi ro gặp phải nhiều phần I( sao) - Phần Dấu hỏi (III): vị cạnh tranh thị phần doanh nghiệp thấp ngành lại có tăng trưởng cao, có triển vọng lợi nhuận tăng trưởng dài hạn, có nhiều khả trở thành phần Ngôi sao Rủi ro gặp phải không nhiều - Phần Con chó (IV): thị phần vị cạnh tranh thấp, tốc độ tăng trưởng ngành thấp Triển vọng phát triển thấp Chứa đựng nhiều rủi ro Đối với phương pháp định lượng, phương pháp mà chi nhánh thường dùng Phương pháp phân tích độ nhạy, nhiên việc phân tích dừng lại việc xem xét thay đổi yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi, việc dẫn đến thu thập đánh giá rủi ro không xác, đầy đủ Do chi nhánh nên phân tích độ nhạy theo hướng xem xét thay đổi yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi, để việc thu thập, đánh giá rủi ro toàn diện Cụ thể áp dụng dự án minh họa ( mục ) Khi sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, xem xét ảnh hưởng yếu tố biến động đến tiêu NPV dừng lại việc cho yếu tố biến động tác động đến NPV Trong nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết tiêu NPV Ta đánh giá tiêu NPV hai yếu tố ảnh hưởng đến NPV thay đổi Giá bán hộ( sản phẩm dự án) tỷ suất chiết khấu (r) SV: Lê Thị Lan Hương 106 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương Bảng 3.1: Biến động giá bán hộ tỷ suất chiết khấu ảnh hưởng đến tiêu NPV Mức độ tăng giảm giá bán hộ -20% -10% 0% -30% 10% 20% -30% Mức độ tăng giảm R 3,529,545 11,949,354 20,369,164 28,788,973 37,208,782 45,628,592 -30% -10% 2,653,054 1,800,042 10,971,557 10,018,854 19,290,059 18,237,666 27,608,561 26,456,478 35,927,063 34,675,289 44,245,566 42,894,101 0% 969,862 9,090,567 17,211,273 25,331,978 33,452,684 41,573,389 10% 161,884 8,186,037 16,210,189 24,234,342 32,258,494 40,282,647 20% -624,498 7,304,624 15,233,746 23,162,868 31,091,990 39,021,112 Theo bảng tính toán trên, giảm giá bán hộ 30% tăng tỷ lệ chiết khấu 20% NPV thu giá trị âm ( -624,498) dự án không đảm bảo tính hiệu 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành có liên quan Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách, đặc biệt chế sách, quy định, nghị định liên quan đến hoạt động ngân hàng, hoạt động đầu tư xây dựng, quản lý tài chính, kiểm toán, hạch toán, thuế… Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh, ngân hàng có sở pháp lý vững để xử lý vấn đề liên quan đến công tác thẩm định đánh giá rủi ro dự án vay vốn doanh nghiệp Nhà nước cần có quy định mang tính bắt buộc việc thực nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng việc kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kết kinh doanh doanh nghiệp, từ đánh giá xác mức độ rủi ro dự án rủi ro khách hàng vay vốn Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động kiểm toán nhà nước kiểm toán độc lập, trọng vào kiểm toán độc lập nguồn cung cấp thông tin tương đối xác để phục vụ công tác thẩm định đánh giá rủi ro SV: Lê Thị Lan Hương 107 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương Nhà nước nên thành lập phát triển công ty tư vấn chuyên mua bán thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin đầy đủ, xác, kịp thời Chính phủ cần đẩy mạnh việc cải cách hệ thống Tài chính- Ngân hàng theo hướng mềm dẻo hơn, trao quyền độc lập tự chủ cho khu vực Đồng thời quy định rõ biện pháp xử lý nghiêm trường hợp doanh nghiệp vay vốn cung cấp thông tin không xác cho Ngân hàng Các chủ quản Bộ Công nghiệp, Nông nghiệp, Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng cục thống kê…cần hệ thống hóa thông tin liên quan đến lĩnh vực quản lý, đồng thời hàng năm công bố công khai thông tin để Ngân hàng thương mại, chủ đầu tư dễ dàng thu thập thông tin, giúp thuận lợi cho công tác thẩm định đánh giá rủi ro Cần xây dựng khung quy trình vay vốn, thẩm đinh đánh giá rủi ro…tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại có sở pháp lý để xây dựng quy trình riêng chi nhánh cách hợp lý, phù hợp Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu hiệu kinh tế cho ngành lĩnh vực kinh doanh, làm sở cho Ngân hàng thương mại việc so sánh hiệu tiêu tính toán 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ cho cán ngân hàng tổ chức lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn Có thể mời tổ chức khóa học định kỳ, mời chuyên gia tài chínhngân hàng từ nước có hệ thống tài chính- ngân hàng phát triển, từ tổ chức tài WB, IMF đến giảng dạy Cũng cần có khóa học đào tạo, tập huyến cho cán ngân hàng kỹ thực hành chương trình phần mềm thẩm định, đánh giá rủi ro trực tiếp máy tính Bên cạnh đó, cán tham gia khóa học phải người có kiến thức kinh nghiệm thẩm định đánh giá rủi ro, có khả tiếp thu hướng dẫn lại nghiệp vụ quan công tác, để hướng dẫn lại cho cán Ngân hàng SV: Lê Thị Lan Hương 108 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm phòng ngừa rủi ro Trung tâm tín dụng Ngân hàng( CIC), giúp cho Ngân hàng thương mại có nguồn thông tin hữu ích, nhanh chóng xác, phục vụ cho công tác thẩm định đánh giá rủi ro, đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống Ngân hàng Ngân hàng nhà nước nên mở rộng phạm vi cung cấp CIC, thông tin tín dụng thông tin kinh tế kỹ thuật khác có liên quan đến công tác thẩm định đánh giá rủi ro Bên cạnh đó, NHNH tăng cường hợp tác thông tin CIC với quan Bộ Kế hoạch- Đầu tư, tổng cục thống kê,…để tổng hợp thông tin ngày đầy đủ, xác cập nhật Công tác tra giám sát cần đẩy mạnh nhằm kịp thời phát sai sót công tác tín dụng, công tác đánh giá rủi ro để hạn chế rủi ro 3.3.3 Kiến nghị với BIDV Quang Trung BIDV Quang Trung nên tạo điều kiện cho cán chi nhánh tham gia lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, khóa học chuyên sâu thẩm định đánh giá rủi ro, khóa học ứng dụng phần mềm đại sử dụng công tác đánh giá rủi ro Chú trọng công tác tuyển dụng nhân viên, cần tuyển dụng cách khoa học minh bạch, đưa tiêu chí hợp lý để tuyển người thực có lực, tinh thần trách nhiêm cao, để bổ sung cho đội ngũ cán thẩm định chi nhánh lớn mạnh chất lượng 3.3.4 Kiến nghị với khách hàng vay vốn Điều khách hàng vay vốn Ngân hàng phải đảm bảo tính trung thực khai báo thông tin cho bên Ngân hàng Các thông tin cung cấp phải xác, đầy đủ, hợp lệ theo thời gian quy định Không lợi ích cá nhân doanh nghiệp mà khai báo sai thật doanh nghiệp SV: Lê Thị Lan Hương 109 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương hay dự án đầu tư Không lập dự án giả nhằm vay vốn Ngân hàng để phục vụ cho mục đích khác Đề nghị khách hàng vay vốn phải nghiêm túc thực theo điều khoản cam kết hợp đồng với Ngân hàng Các doanh nghiệp cần thực nghiêm túc công tác hạch toán kế toán doanh nghiệp, cần nâng cao trình độ, lực doanh nghiệp Chú trọng, quan tâm mức đến công tác lập dự án trước cung cấp cho Ngân hàng SV: Lê Thị Lan Hương 110 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương KẾT LUẬN Bản chất tự nhiên hoạt động Ngân hàng rủi ro, Ngân hàng chấp nhận mà triệt tiêu nó, phải tự trang bị cho biện pháp cách thức phù hợp để ngăn ngừa đối phó với rủi ro Do vậy, công tác nhận diện đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng thương mại quan trọng cần thiết Một Công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án thực tốt đem lại hiệu cho Ngân hàng tài trợ vốn khách hàng vay vốn Mặc dù việc thực tốt công tác đánh giá rủi ro không đơn giản, với nỗ lực toàn thể cán nhân viên ban lãnh đạo, BIDV Quang Trung đạt kết đáng khích lệ số lượng dự án đánh giá rủi ro, cho vay doanh số cho vay, bước nâng cao vị chi nhánh địa bàn, khu vực Song, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn chi nhánh tồn hạn chế cần có giải pháp hợp lý để khắc phục Qua tìm hiểu thực tế, em mạnh dạn sâu tìm hiểu thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án vay vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Quang Trung Ngoài việc tìm hiểu đánh giá thực trạng chi nhánh, chuyên đề em có đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro chi nhánh thời gian tới Hy vọng giải pháp đề xuất chuyên đề đóng góp phần nhỏ bé nòa việc nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro chi nhánh BIDV Quang Trung Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình cô giáo, tiến sỹ Trần Mai Hương, cán phòng Quan hệ khách hàng ban lãnh đạo chi nhánh BIDV Quang Trung để em hoàn thành chuyên đề thực tập Sinh viên Lê Thị Lan Hương SV: Lê Thị Lan Hương 111 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV QT VN NPV IRR NHTM VNĐ HĐ DN CB CNV QLRR TSBĐ TNHH UBND HĐTV SXD HĐTĐ LDNN KH KD LNST DPRR Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quang Trung Việt Nam Giá trị Tỷ suất hoàn vốn nội Ngân hàng thương mại Việt Nam đồng Huy động Doanh nghiệp Cán công nhân viên Quản lý rủi ro Tài sản bảo đảm Trách nhiệm hữu hạn Uỷ ban nhân dân Hội đồng thành viên Sở xây dựng Hợp đồng thuê đất liên doanh nước Kế hoạch kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Dự phòng rủi ro SV: Lê Thị Lan Hương 112 Lớp: Đầu tư 47A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Mai Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh năm 2007, 2008 Chi nhánh BIDV Quang Trung Quy chế Tổ chức hoạt động Chức nhiệm vụ Phòng tại trụ sở Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quang Trung Sổ tay tín dụng BIDV Website: www.bidv.com.vn Tài liệu BIDV Quang Trung cung cấp TS Nguyễn Hồng Minh, Quản trị rủi ro đầu tư GS TS Nguyễn Bạch Nguyệt( 2007), Giáo trình Lập dự án đầu tư PGS TS Phan Thị Thu Hà( 2007, giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân PGS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nxb Thống Kê 10 Luận văn tốt nghiệp khóa trước 11 Website: http://www.saga.vn SV: Lê Thị Lan Hương 113 Lớp: Đầu tư 47A