1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại sở giao dịch 1 ngân hàng NHTMCP công thương (vietinbank)

97 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương .2 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.1 Cơ cấu tổ chức .4 1.1.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.1.3.1 Tình hình huy động vốn 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 10 1.1.3.3 Tình hình hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ khác Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam .15 1.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 15 1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Hà nội 17 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro 17 1.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro 18 1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 21 1.2.3.1 Phương pháp định tính .21 1.2.3.2 Phương pháp định lượng 25 1.2.4 Nội dung đánh giá rủi biện pháp phòng ngừa rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 25 Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 1.3 Ví dụ minh hoạ đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 33 1.3.1 Giới thiệu chủ đầu tư dự án xin vay vốn 33 1.3.2 Đánh giá rủi ro 34 1.3.2.1 Rủi ro từ khách hàng 34 1.3.2.2 Rủi ro dự án đầu tư: 43 1.4 Đánh giá công tác thẩm định rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 46 1.4.1 Những kết đạt .46 1.4.2 Những tồn cần khắc phục 51 1.4.3 Nguyên nhân tồn trình thẩm định rủi ro .56 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 60 2.1 Phương hướng Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương thời gian tới 60 2.1.1 Về huy động vốn 60 2.1.2 Về thẩm định cho vay dự án 61 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương 62 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro 62 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro 64 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích 68 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện trình độ công nghệ .69 2.2.5 Giải pháp hoàn thiện đội ngũ cán 69 2.2.6 Giải pháp hoàn thiện thông tin .71 2.3 Một số kiến nghị 73 Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan 73 2.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 73 2.3.3 Kiến nghị với Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương .74 2.3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng vốn huy động .5 Biểu đồ 1.1: Tổng vốn huy động Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn huy động theo đối tượng Biểu đồ 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng 2006 -2008 Bảng 1.3:Hoạt động tín dụng Sở giao dịch I – Ngân hàng Công Thương 11 Bảng 1.4: Dư nợ cho vay đầu tư kinh tế Sở giao dịch I 13 Biểu đồ 1.3: Tổng dư nợ cho vay đầu tư 13 Bảng 1.5: Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư 14 Bảng 1.6: Tỷ trọng lợi nhuận Sở giao dịch I toàn hệ thống ngân hàng Công Thương Việt Nam .16 Bảng 1.7 Quy trình tổng quát đánh giá rủi ro cho vay Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 19 Bảng 1.8: Ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hà Nội 35 Bảng 1.9: Cơ cấu tài sản - nguồn vốn .37 Bảng 1.10: Khả sinh lời 38 Biểu đồ 1.4: Doanh thu lợi nhuận sau thuế năm 2007 – 2008 38 Bảng 1.11: Một số tiêu tài 40 Bảng 1.12: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 42 Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI NÓI ĐẦU Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp thiết nước ta xu toàn cầu hoá Nhất giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới với nguyên nhân xuất phát từ hệ thống tài – ngân hàng mà cụ thể khoản tín dụng rủi ro cao Do tính chất lây lan ngày cao đợt suy thoái khiến nhiều nhà kinh tế phải nhìn lại sách để bảo đảm hoạt động ổn định cho kinh tế Ở nước ta Nhà nước có nhiều sách thích hợp thân ngân hàng cần có cho cách thức lối riêng để tồn phát triển điều kiện Một yếu tố quan trọng giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Và hoạt động đánh giá rủi ro thẩm định dự án đầu tư yếu tố vô quan trọng Yêu cầu cần thiết phải đánh giá phân tích rủi ro dự án, để đưa định cho vay hay khước từ dự án Từ đưa định cho vay xác đảm bảo thu hồi vốn cho ngân hàng Cho nên cán ngân hàng cần đánh giá rủi ro dự án cách thận trọng xác Nhận thức rõ điều này, em lựa chọn cho đề tài: “Rủi ro đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I, ngân hàng Công Thương” Nội dung cụ thể chuyên đề gồm phần chính: Chương I: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Chương II Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro dự án xin vay vốn Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt phòng Quản lý rủi ro Sở giao dịch I NHCT nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập giúp em hoàn thành chuyên đề Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Qua 20 năm xây dựng trưởng thành với phát triển đổi đất nước ngành ngân hàng, NHCTVN ngày lớn mạnh đồng thời khẳng định vai trò, vị trí năm NHTM Nhà nước lớn Việt Nam, với tổng tài sản chiếm 25% thị phần Sở giữ vai trò quan trọng trụ cột ngành ngân hàng Cùng với hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với sở giao dịch, 130 chi nhánh 700 điểm giao dịch, có quan hệ đại lý với 600 ngân hàng lớn toàn giới NHCTVN có công ty hạch toán độc lập công ty cho thuê tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản đơn vị nghiệp trung tâm công nghệ thông tin Trung tâm Công Nghệ Thông tin, trung tâm đào tạo, sáng lập viên đối tác liên doanh Ngân Hàng INDOVINA, công ty cho thuê tài quốc tế (VILC), công ty liên doanh bảo hiểm châu Á, Sài Gòn công thương Ngân Hàng, NHCT thành viên Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội phát hành toán thẻ VISA, MASTER, Hiệp hội tài viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) Sở Giao Dịch I Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Industrial and Commercial Bank of Việt Nam – Transantion Office No 1) thành lập vào ngày 30/3/1995 theo QĐ (CTHĐQT) Đây đơn vị lớn Ngân Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt hàng Công Thương Việt Nam, trụ sở đặt số 10 Lê Lai, Hoàn Kiếm, Hà Nội đơn vị hạch toán phụ thuộc nơi thí điểm để cung cấp dịch vụ mơí Ngân hàng Công Thương Sở giao dịch I NHCT-Việt Nam chi nhánh NHTM lớn, đơn vị hạch toán phụ thuộc NHCT-Việt Nam, thành lập lại theo định 134-HĐQT việc xếp lại tổ chức hoạt động kinh doanh SGD-I Trong năm: từ 1988 đến tháng năm 1993, Sở giao dịch I có tên trung tâm giao dịch NHCT thành phố Sau pháp lệnh ngân hàng, thực điều lệ NHCT-Việt Nam ngày 1/7/1993 từ Trung tâm giao dịch NHCT thành phố giải thể đổi thành Sở giao dịch NHCT-Việt Nam ngày Từ Sở giao dịch I có quyền tự chủ kinh doanh, có dấu riêng phép mở tài khoản ngân hàng Nhà nước ngân hàng khác Là sở giao dịch hệ thống NHCT Việt Nam, Sở giao dịch I, mặt có chức chi nhánh NHCT, thực đầy đủ mặt hoạt động NHTM, mặt khác có vai trò quan trọng chi nhánh khác, đơn vị có nguồn vốn lớn bình quân chiếm 20% toàn hệ thống nên có nhiều lợi chủ động hoạt động đầu tư, cho vay có hoạt động hạch toán nội lớn toàn hệ thống Và nơi nhận định, thị, thực thí điểm chủ trương sách NHCT-Việt Nam, đồng thời NHCT-Việt Nam uỷ quyền làm đầu mối cho chi nhánh phía Bắc việc thu chi ngoại tệ mặt, séc du lịch, visacard, mastercard Vào Ngày 20/10/2003 Chủ tịch HĐQT NHCTVN ban hành định số 153/QĐ – HĐQT mô hình tổ chức Sở giao dịch I đơn vị thí điểm NHCT nguồn vốn luồn chiếm khoảng 20%,đủ điều kiện áp dụng chương trình theo dự án đại hoá ngân hàng công nghệ toán ngân hàng giới (WB) tài trợ Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Vị trí Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam Trong năm qua, Sở giao dịch I – NHCT có vị trí quan trọng hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam Các tiêu kinh tế chiếm khoảng 20%, dư nợ đầu tư đánh giá đứng hai vị trí đầu hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam Lợi nhuận hạch toán nội cao nhất, chiếm gần 50% toàn hệ thống Chính lý Sở chọn làm nơi thí điểm cho sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Công Thương Việt Nam, đầu mối cho chi nhánh địa bàn để triển khai chương trình hợp tác Ngân hàng Công Thương Việt Nam với đối tác bạn hàng 1.1 Cơ cấu tổ chức Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng thông tin điện toán Phòng khách hàng số1 Phòng khách hàng số Phòng quản lý rủi ro Phòng toán xuất nhập Nguyễn Thị Hồng Trang Phó Giám đốc Phòng khách hàng tư nhân Phòng tổng hợp Phòng tiền tệ kho quỹ Phó Giám đốc Phòng kế toán giao dịch Phòng kế toán tài Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 1.1.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.1.3.1 Tình hình huy động vốn Nhận thức tầm quan trọng công tác huy động vốn nên năm qua, Sở giao dịch I đặc biệt trọng mở rộng phạm vi huy động Cùng với chế lãi suất linh hoạt nhiều hình thức khuyến khích, hình thức ưu đãi đặc biệt, việc trọng đổi phong cách phục vụ khách hàng, trọng quan tâm chăm sóc khách hàng có nguồn tiền gửi lớn chủ động phục vụ khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, đồng thời chủ động phục vụ khách hàng đơn vị đơn vị cá nhân có doanh số hoạt động lớn Phát huy mạnh truyền thống mình, năm gần công tác huy động vốn Sở giao dịch I trì phát triển nguồn vốn, đơn vị có nguồn vốn huy động lớn toàn hệ thống NHCT VN Ngoài việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư cho vay, toán, Sở giao dịch I đóng vai trò quan trọng trọng việc điều chuyển khối lượng vốn lớn quỹ điều hoà NHCT VN Kết huy động vốn SGD I năm gần phản ánh qua bảng số liệu sau: Bảng 1.1: Tổng vốn huy động (đơn vị: tỷ đồng) Năm 2006 T11/ 2007 T12/ 2008 Tổng vốn huy động 17.448 16.718 17.940 - VND 14.953 13.713 14.865 -Ngoại tệ (quy đổi VND) 2.495 3.005 3.075 Tăng trưởng (%) 8,57 -1,04 3.9 (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2006,2007,2008 Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam) Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Biểu đồ 1.1: Tổng vốn huy động Trong năm 2006-2008, tổng vốn huy động SGD I trì mức tăng trưởng (>17.000 tỷ đồng) Với kết đó, hàng năm, SGD I góp phần điều chuyển khối lượng vốn lớn khoảng 10.000 tỉ đồng quỹ điều hoà vốn Hội sở NHCT VN Năm 2006, huy động vốn SGD I gặp nhiều khó khăn ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động có cạnh tranh ngày gay gắt thị trường Trong lãi suất bình quân đầu vào năm tăng lên 0.13% doanh nghiệp có nguồn tiền gửi lớn để thực gửi tiền có kỳ hạn theo lãi suất hình thức đấu thầu cạnh tranh Bên cạnh SGD I triển khai nhiều biện pháp để thu hút vốn tổ chức chương trình khuyến mại, chương trình rút thăm trúng thưởng, chương trình huy động tiết kiệm dự thưởng với sách lãi suất hấp dẫn cho người gửi gửi tiền có kì hạn với lãi suất bậc tháng linh hoạt Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Năm 2006 Lợi nhuận Sở giao dịch I Năm 2007 Năm 2008 343.055 331.500 394,319 Lợi nhuận trước thuế toàn hệ thống NHCT 599.639 VN Tỷ trọng (%) 57 Năm 2007 lợi nhuận Sở đạt 331.5 tỷ đồng vượt 18.4% so với kế hoạch đặt Đến năm 2008, gặp nhiều khó khăn nhưng NHCTVN phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể đóng góp cho thành công ngành 1.2Thực trạng đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro - Rủi ro tránh khỏi, có phản ứng lây truyền, biến động phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống trị xã hội đất nước, đại lượng khó xác định, triệt tiêu hoàn toàn, nên cần phải phân tích, đưa định để hạn chế rủi ro - Vòng đời dự án dài, đưa định đầu tư doanh nghiệp dựa số liệu giả định nên nhiều rủi ro 1.2.2 Phương pháp đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn 1.2.2.1 Phương pháp định tính - Rủi ro chế sách + Xem xét chế sách có ổn định không? ảnh hưởng đến dự án nào? - Rủi ro thị trường, thu nhập, toán Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt + Xem xét xem sản phẩm dự án có chấp nhận không? sản phẩm cạnh tranh thị trường sản phẩm có ưu gì? Cơ cấu sản phẩm linh động với biến động môi trường chưa? - Rủi ro kinh tế Vĩ mô + Lạm phát, thay đổi tỷ giá hối đoái… - Rủi ro kỹ thuật, vận hành, bảo chì + Công nghệ kiểm chứng hay chưa? Có phủ hợp với dây truyền sản xuất không? Đã phải nâng cấp thay đổi chưa? Dự án mua bảo hiểm nào? + Chi phí xây dựng hợp lý chưa? Tiêu chuẩn công trình có đảm bảo không? - Rủi ro môi trường – xã hội + Ảnh hưởng môi trường xã hội nào? Biện pháp giảm thiểu rủi ro môi trường? Chi phí biện pháp đó? 1.2.2.2 Phương pháp định lượng - Là phương pháp cụ thể hoá rủi ro thành số đo, sở đánh giá mức rủi ro từ đưa biện pháp hạn chế rủi ro xảy + B1: Xác định số liệu đầu vào, đầu cần tính độ nhạy + B2: Liên kết liệu nhập bảng tính có liên quan đến biến theo điều kiện định + B3: Xác định số đánh giá hiệu dự án, khả trả nợ NPV, IR… cần khảo sát ảnh hưởng biến thay đổi + B4: Lập bảng tính toán độ nhạy theo trường hợp biến thông số thay đổi hay hai biến thay đổi… Từ đánh giá, kết luận đưa giải pháp thực nhằm khắc phục rủi ro 1.2.3 Quy trình đánh giá rủi ro Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Quy trình: Tiếp nhận hồ sơ => Đánh giá rủi ro chủ đầu tư => Đánh giá rủi ro dự án đầu tư => Đánh giá rủi ro biện pháp bảo đảm tiền vay => Cấp tờ trình => Báo cáo trưởng phòng nghiệp vụ => Trình duyệt hồ sơ phương án cho vay 1.2.4 Nội dung đánh giá rủi biện pháp phòng ngừa rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương  Rủi ro chủ đầu tư - Nguồn lực pháp lý chủ đầu tư Khách hàng đủ hồ sơ chứng minh lực pháp lý theo quy định pháp luật hành - Năng lực quản lý điều hành chủ đầu tư : + Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh: Rủi ro sai khác ngành nghề ghi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp không phù hợp với dự án dự kiến đầu tư, ngành nghề không phù hợp với xu hướng phát triển ngành + Mô hình tổ chức bố trí lao động: rủi ro quy mô, cấu tổ chức may hoạt động sản xuất kinh donh doanh nghiêp, rủi ro trình độ quản lý + Quản trị điều hành lãnh đạo Doanh nghiệp: Rủi ro trình độ chuyên môn lực lãnh đạo doanh nghiệp không cao, không nhạy bén - Năng lực tài chủ đầu tư: rủi ro thể qua tiêu như: tổng tài sản/nguồn vốn, cấu vốn, khả huy động vốn, khả tự chủ tài chính…  Rủi ro dự án * Đối với rủi ro chế sách: Rủi ro xem bao gồm tất bất ổn tài sách nơi/địa điểm xây dựng dự án, bao gồm: sắc thuế mới, hạn chế chuyển tiền, quốc hữu hoá, tư hữu hóa Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt hay luật, nghị quyết, nghị định chế tài khác có liên quan tới dòng tiền dự án Loại rủi ro giảm thiểu cách: - Xem xét mức độ tuân thủ dự án - Chủ đầu tư nên có hợp đồng ưu đãi riêng để qui định vấn đề (bất khả kháng Chính phủ, ) - Những bảo lãnh cụ thể cung cấp ngoại hối góp phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới dự án - Hỗ trợ bảo hiểm tín dụng xuất - * Rủi ro xây dựng, hoàn tất: Đó vấn đề hoàn tất dự án không thời hạn, không phù hợp với thông số tiêu chuẩn thực Giảm thiểu cách đề xuất với chủ đầu tư thực biện pháp sau: - Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài kinh nghiệm - Thực nghiêm túc việc bảo lãnh thực hợp đồng bảo hành chất lượng công trình - Giám sát chặt chẽ trình thi công xây dựng công trình - Hỗ trợ cấp có thẩm quyền, dự phòng tài khách hàng trường hợp vượt dự toán đề - Qui định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù giải toả mặt - Hợp đồng giá cố định chìa khóa trao tay với phân chia rõ ràng nghĩa vụ bên * Rủi ro thị trường, thu nhập, toán: Loại rủi ro giảm thiểu cách: Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần cẩn thận - Dự kiến Cung - Cầu thận trọng (không nên có dự báo lạc quan) - Phân tích khả toán, thiện ý, đồng thời xem xét hành vi người tiêu dùng cuối (không người bao tiêu) - Tăng sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ đầu dự án - Xem xét hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả tài (nếu có) - Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm Chính phủ (nếu có) - Khả linh hoạt cấu sản phẩm, dịch vụ đầu - Giảm thiểu khoản điều khoản không cạnh tranh (nếu có) * Rủi ro cung cấp: Dự án nguồn nguyên nhiên vật liệu (đầu vào chính/quan trọng) với số lượng, giá chất lượng dự kiến để vận hành dự án, tạo dòng tiền ổn định, đảm bảo khả trả nợ Loại rủi ro giảm thiểu cách sau: - Đánh giá cẩn trọng báo cáo chất lượng, trữ lượng nguyên vật liệu đầu vào hồ sơ dự án - Theo đó, nghiên cứu cạnh tranh nguồn cung cấp vật tư - Linh hoạt thời gian số lượng nguyên nhiên vật liệu mua vào - Những hợp đồng hay thoả thuận với chế chuyển qua tới người sử dụng cuối - Xem xét hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với nhà cung cấp có uy tín Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt * Rủi ro kỹ thuật, vận hành, bảo trì: Đây rủi ro việc dự án vận hành hay bảo trì mức độ phù hợp với thông số thiết kế ban đầu đưa Loại rủi ro này, Chủ đầu tư giảm thiểu thông qua việc thực số biện pháp sau: - Việc sử dụng công nghệ kiểm chứng - Bộ phận vận hành dự án phải đào tạo tốt có kinh nghiệm - Chủ đầu tư ký hợp đồng vận hành bảo trì với điều khoản khuyến khích phạt vi phạm rõ ràng - Việc bảo hiểm kiện bất khả kháng tự nhiên lụt lội, động đất, chiến tranh - Kiểm soát ngân sách kế hoạch vận hành - Quyền thay người vận hành việc không thực đầy đủ nghĩa vụ * Rủi ro môi trường xã hội: Những tác động tiêu cực dự án môi trường người dân xung quanh Loại rủi ro này, Chủ đầu tư giảm thiểu thông qua việc thực số biện pháp sau: - Có báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) phải khách quan toàn diện - Dự án nên có tham gia bên liên quan - Tuân thủ qui định nhà nước môi trường * Rủi ro kinh tế vĩ mô: Đây rủi ro phát sinh xuất phát từ môi trường kinh tế vĩ mô, bao gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất, v.v Loại rủi ro giảm thiểu cách: Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Chủ đầu tư phải phân tích điều kiện kinh tế vĩ mô - Trên sở sử dụng công cụ thị trường hoán đổi tự bảo hiểm - Bảo vệ hợp đồng (ví dụ như: số hoá, chế chuyển qua, giá leo thàng, hay bất khả kháng) - Những đảm bảo/cam kết Nhà nước phá giá tiền tệ cung cấp ngoại hối (nếu được) *Rủi ro tỷ giá: Rủi ro hình thành khác biệt loại tiền ngân lưu vào ngân lưu gây rủi ro tỷ giá cho dự án 1.3Ví dụ minh hoạ đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.3.1 Giới thiệu chủ đầu tư dự án xin vay vốn Tên khách hàng: Công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hà Nội Ngành nghề: Kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - Vốn điều lệ: 80.000.000.000VNĐ Vốn vay Sở giao dịch I 50.000.000 1.3.2 Đánh giá rủi ro dự án xin vay vốn 1.3.2.1 Rủi ro từ khách hàng - Rủi ro lực pháp lý chủ đầu tư: Có tổ chức chặt chẽ, có đầy đủ tư cách pháp lý đầy đủ nghĩa vụ dân - Rủi ro lực quản lý điều hành chủ đầu tư + Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp hợp pháp phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế nước ta + Mô hình tổ chức bố trí lao động: linh hoạt việc phân bổ nguồn lực, phòng ban phối hợp nhịp nhàng Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt + Quản trị điều hành lãnh đạo doanh nghiệp: Khá chặt chẽ đồng thuận - Rủi ro lực tài chủ đầu tư: Quy mô cấu vốn công ty tương đối ổn định Tỷ lệ nợ tổng tài sản tương đối thấp Tỷ lệ nợ ngắn hạn qua năm giảm rõ rệt Cơ cấu tài sản nguồn vốn tạo lòng tin cho khách hàng Về khả sinh lời Hoạt động sản xuất kinh doanh dần vào ổn định Doanh thu lợi Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 DT triệu đồng 132.826 219.099 LN sau thuế triệu đồng 14.055 22.078 nhuận tăng mạnh hai năm Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp 11 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Một số tiêu tài chính: STT Chỉ tiêu Đơn vị IV Chỉ tiêu tính ổn định 1.1 Hệ số toán NH % 1.2 Hệ số toán nhanh % 1.3 Hệ số TSCĐ % 1.4 Hệ số thích ứng DH % 1.5 Hệ số nợ so với VCSH % 1.6 Hệ số nợ so với TS % 1.7 Hệ số tự tài trợ % V Chỉ tiêu sức tăng trưởng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng Doanh thu % 2.2 Tỷ lệ tăng trưởng Lợi nhuận % VI Chỉ tiêu tính hiệu hoạt động 3.1 Hệ số vòng quay tổng tài sản Lần 3.2 Thời gian dự trữ hàng tồn kho Ngày 3.3 Thời gian thu hồi công nợ Ngày 3.4 Thời gian toán công nợ Ngày VI Chỉ tiêu khả sinh lời 4.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp % 4.2 Hệ số lãi ròng % 4.3 Suất sinh lời Tài sản % (ROA) Suất sinh lời VCSH 4.4 % 2007 2008 5.25 3.34 0.07 0.07 0.22 0.18 0.82 6.69 2.63 0.06 0.06 0.16 0.04 0.86 65.16 50.13 2.32 64.38 19 70 1.95 110 35 35 19.56 10.54 24.55 27.03 10.02 19.66 14.97 23.42 Hệ số toán tương đối cao, hệ số tài sản cố định năm 2007-2008 cho thấy TSCĐ trang trải nguồn vốn tương đối ổn định, hệ số tự tài trợ công ty cao cho thấy mức độ tự chủ tài đơn vị Thời gian thu hồi công nợ giảm Tỷ lệ tăng trưởng cao cao, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hiệu quả, tăng trưởng số lượng chất lượng Hệ số lãi ròng công ty qua năm tương đối ổn định Kết luận: Công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hà Nội có tình hình tài lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu cao 1.3.2.2 Rủi ro dự án đầu tư Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp 12 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt a Đánh giá định tính rủi ro - Rủi ro chế sách: + Hoạt động xuất sách giáo khoa công ty gặp khó khăn vấn đề dự báo, xây dựng kế hoạt khâu phát hành sách giáo khoa, đảm bảo không thừa không thiếu + Công tác đổi sách gây khó khăn cho phát triển công ty => Cần giúp đỡ phủ để bù lỗ - Rủi ro thị trường, thu nhập, toán: + Rủi ro cạnh tranh: Tình trạng in lậu, sách in nhái với nội dung chép sách giáo khoa sách tham khảo ngày trở nên phổ biến => Cần có can thiệp quan chức để hạn chế tình trạng + Rủi ro nhu cầu sản phẩm giảm: Thiên tai xảy ảnh hưởng đến đời sống người nông dân, lượng mua sách giảm + Khả toán: Khả toán tôt - Rủi ro kinh tế vĩ mô: + Rủi ro lạm phát:Dự án gặp rủi ro lạm phát chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, ảnh hưởng đến dòng tiền lợi nhuận dự án + Rủi ro thay đổi tỷ giá hối đoái: Ở mức an toàn - Rủi ro kỹ thuật vận hành bảo trì: Công ty có trang bị máy móc đại, đội ngũ lao động quản lý có kỹ kinh nghiệm trình độ định Rủi ro kỹ thuật vận hành bảo trì đánh giá mức an toàn chấp nhận - Rủi ro môi trường xã hội: Nguyên vật liệu đầu vào hệ thống máy móc thiết bị với mức tiêu hao nhiên liệu thấp đảm bảo tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường Rủi ro tác động đến môi trường xã hội chấp nhận b Phương pháp định lượng đánh giá rủi ro Trường hợp Phương án doanh thu giảm 5% Phương án chi phí tăng 5% Nguyễn Thị Hồng Trang NPV (12%,triệu đồng) IRR 1312 1529 15.04 16.78 Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp 13 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Kết luận: Dự án đảm bảo hiệu mặt tài doanh thu chi phí thay đổi 5% 1.4 Đánh giá công tác thẩm định rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.4.1 Những kết đạt - Thông tin: + Công tác thu thập thông tin + Công tác xử lý thông tin + Lưu trữ thông tin - Đội ngũ cán bộ: Dày dặn kinh nghiệm, thường xuyên đào tạo bổ sung kiến thức, yêu nghề tâm huyết với nghê… - Quy trình đánh giá rủi ro: Đánh giá kỹ lưỡng, chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu, nhanh chóng, trả lời khách hàng để không bỏ lỡ hội đầu tư, đánh giá cách khách quan - Nội dung phân tích: Toàn diện, rủi ro xem xét đầy đủ đa dạng… - Phương pháp phân tích: Rủi ro đánh giá đầy đủ, toàn diện tránh tình trạng rủi ro thiên lệch khía cạnh mà bỏ lỡ đánh giá mặt khác… 1.4.2 Những tồn cần khắc phục - Hạn chế thông tin: + Chủ yếu dựa thông tin khách hàng cung cấp, chất lượng không cao, nguồn thông tin thiếu hụt nên trình đánh giá thị trường mang tính hình thức, thiếu sở tin cậy… - Hạn chế cán bộ: Cán sở giao dịch I đa số cán có tuổi nên chậm chạp, đội ngũ nhân mỏng, cán trẻ vào thiếu kinh nghiệm… - Hạn chế quy trình đánh giá: Quy trình sơ sài, chưa cụ thể => rủi ro chưa xây dựng đầy đủ - Hạn chế trình độ công nghệ: thiếu phần mềm nên nhiều khâu tính tay nên chậm chạp thiếu xác… - Hạn chế nội dung phân tích rủi ro: Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp 14 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Phương pháp đánh giá rủi ro: Nhân diện rủi ro nhiều khía cạnh xem xét độc lập, sử dụng phân tích độ nhạy đa phần cho thay đổi yếu tố nên thiếu xác… 1.4.3 Nguyên nhân tồn - Phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp chưa muốn công khai minh bạch hoá tài cách sáng sủa nên khó vay tiền ngân hàng gặp nhiều khó khăn - Phía Ngân hàng: Thiếu tiêu định mức so sánh, đội ngũ cán có tuổi chậm chạp, đội ngũ trẻ thiếu kinh nghiệm - Nguyên nhân khác: Ngân hàng nhà nước chưa thực tốt vai trò đạo định hướng quản lý hỗ trợ cho ngân hàng thương mại Sự cạnh tranh ngân hàng Chương II Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro dự án xin vay vốn Sở Giao dịch I Ngân Hàng Công Thương 2.1 Phương hướng Sở giao dịch I Ngân Hàng Công Thương thời gian tới 2.1.1 Huy động vốn Thu hút lượng tiền gửi đẩy mạnh huy động vốn, nâng cao đa dạng hoá sản phẩm huy động, trì quan hệ khách hàng truyền thống, mở rộng danh mục khách hàng 2.1.2 Về thẩm định cho vay dự án + Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, tư vấn khách hàng + Kiểm tra, giám sát sau giải ngân, đảm bảo sử dụng vốn mục đích vay + Đẩy mạnh xử lý dứt điểm nợ xấu, nợ tồn đọng Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp 15 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt + Nâng cao vai trò công tác thẩm định công tác tín dụng bảo lãnh, xét duyệt cho vay 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro thẩm định dự án xin vay vốn Sở giao dịch I Ngân Hàng Công Thương 2.2.1 Giải pháp thông tin - Tăng cường thu hút thông tin nội bộ: thông tin tài ngân hàng, thông tin thị trường giá cả, thông tin kinh tế xã hội nói chung… 2.2.2 Giải pháp cán - Coi trọng công tác tuyển dụng cán - Bố trí cán hợp lý - Xây dựng sách bồi dưỡng, đào tạo cán phù hợp - Chế độ đãi ngộ thích hợp… 2.2.3 Giải pháp quy trình đánh giá rủi ro: Đánh giá đầy đủ khía cạnh… 2.2.4 Giải pháp trình độ công nghệ: Mua sắm thiết bị công nghệ thông tin cho sở, phần mềm quyền hệ thống, không ngừng nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật tiếp cận công nghệ cho đội ngũ cán nhân Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 2.2.5 Giải pháp nội dung phân tích - Đánh giá nhu cầu vốn đầu tư dự án - Xác minh lại yếu tố doanh thu chi phí - Tính toán dòng tiền dự án, cần tính toán đến yêu tố lạm phát, trượt giá… 2.2.6 Giải pháp phương pháp đánh giá rủi ro Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp 16 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Đối với phương pháp định lượng: + Cần đưa nhiều giá trị mà yếu tố đầu vào ảnh hưởng có khả thay đổi để việc đánh giá hoàn thiện + Dự tính thay đổi 2, hay nhiều yếu tố lúc… - Phương pháp định tính: Cần áp dụng thêm nhiều phương pháp khác: Như ma trân SWOT, mô hình lực lượng Porter, ma trận BCG… 2.3 Một số kiến nghị 2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, ngành liên quan Chính phủ cần xác định hệ thống pháp luật độc nhất, tránh chồng chéo quy định Chính phủ phối hợp ngành, cần thực chế độ kế toán kiểm toán thông suốt, minh bạch 2.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước + Ngân hàng Nhà nước xây dụng chiến lược phát triển thích hợp cho ngành, đảm bảo phát triển công ngân hàng + Tổ chức buổi hội thảo trau dồi kinh nghiệm thẩm định dự án Ngân hàng… 2.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Công Thương + Ngân hàng tạo điều kiên cho nhân viên tham gia lớp đào tạo tập huấn học hỏi kinh nghiệm + Ngân hàng xây dựng thông tin thông suốt ngành mà phải thông tin từ nguồn khác để có nguồn thông tin tin cậy… 2.3.4 Kiến nghị với Chủ đầu tư Đề nghị chủ đầu tư chấp hành nghiêm túc chế độ thông kê, kiểm toán chủ động, trung thực việc cung cấp thông tin cho ngân hàng để làm sở cho việc phân tích đánh giá rủi ro khách hàng rủi ro dự án… Nguyễn Thị Hồng Trang Kinh tế Đầu tư 47A Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Trang 17 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Kinh tế Đầu tư 47A

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng: Quản trị rủi ro, TS. Nguyễn Hồng Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro
2. Giáo trình: Lập dự án đầu tư, PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, 2000, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập dự án đầu tư
Nhà XB: NXB Thống Kê
5. Quản trị NHTM, Nguyễn Thị Mùi, NXB tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị NHTM
Nhà XB: NXB tài chính
6. Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh, Nguyễn Hữu Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
7. Tạp chí ngân hàng, năm 2006,2007,2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ngân hàng
9. Phần mềm dự báo và phân tích rủi ro Crystal ball (chương trình Fulbright về giảng dạy kinh tế ở Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần mềm dự báo và phân tích rủi ro Crystal ball
10.Phân tích rủi ro, Cao Hào Thi 11.Militarybank.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích rủi ro, "Cao Hào Thi
8. Thời báo tài chính Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w