Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
25,3 KB
Nội dung
MộtsốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngcôngtácđánhgiárủirođốivớidựánxinvayvốntạiSởgiaodịchIngânhàngCôngThương 2.1 Phương hướng của SởgiaodịchIngânhàngCôngThương trong thời gian tới 2.1.1 Về huy động vốn - SởgiaodịchIngânhàngCôngThương tích cực thu hút lượng tiền gửi từ dân cư, tập trung đẩy mạnh việc huy động vốn, nângcao tỷ trọng huy động trung và dài hạn để đáp ứng cho nhu cầu cho vay đầu tư và phát triển. - Sở ngày một đa dạng hoá các loại sản phẩm huy động, để đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàngmột cách tối đa. - Mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, với những khách hàng lớn ngày được tăng cường và xiết chặt, cũng như ngày một mở rộng quan hệ với khách hàng mới và khách hàng tiềm năng. - Với mục tiêu đảm bảo tự chủ về nguồn vốn, đảm bảo thanh khoản và đáp ứng hoàn toàn nhu cầu cho vay và đầu tư, SởgiaodịchI đề ra cho mình cơ cấu nguồn hợp lý. - SởgiaodịchI đã, đang và sẽ xây dựng, phát triển sản phẩm huy động vốn mang đặc trưng của mình. Theo đó, mở rộng danh mục khách hàng, phát triển những kế hoạch có tiềm năng lớn về tiền gửi. - Sở luôn luôn phải theo dõi, nắm bắt thông tin, nghiên cứu cũng như dự báo xu hướng biến động của lãi suất để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời. 2.1.2 Về thẩm định và cho vaydựán - Sởgiaodịch luôn đề ra cho mình phương hướng nhằmnângcaochấtlượngcôngtác tín dụng, thẩm định dựán do đó làm tăng trưởng dư nợ cho vay. - Sở luôn luôn chú trọng côngtác kiểm tra, giám sát sau khi giả ngân, hạn chế tối đa những rủiro có thể xảy ra đốivới khoản vay, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích. - Nângcao vai trò của côngtácđánhgiárủiro và thẩm định dự án, để đảm bảo an toàn trong tín dụng và bảo lãnh. SởgiaodịchI đảm bảo việc trích lập dự phòng rủiro tín dụng theo đúng với thực tế hoạt động tín dụng cũng như quy định của ngânhàng và hướng dẫn của Hội sở chính. - Thường xuyên rà soát, đôn đốc theo dõi các khoản vay, đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục đích. Từ đó tiếp tục nângcaochấtlượng tín dụng trên cơ sởan toàn và chắc chắn. - Tăng cường việc rà soát hồ sơ tín dụng, đảm bảo thực hiện tuân thủ đầy đủ những quy trình đã đề ra, và thống nhất theo quy định của NHNN hay Hội sở chính. Song song với việc tiếp tục theo dõi, bám sát các doanh nghiệp có rủiro như có nợ xấu, nợ tồn đọng, từ đó bám sát và xử lý, tận thu các khoản nợ khó đòi để tạo điều kiện cơ cấu lại nợ. - SởgiaodịchIngânhàngCôngThương ngày một đa dạng hoá các hình thức cho vay như cho vay nhà ở, cho vay trả góp, vay tín dụng… 2.2 Mộtsốgiảiphápnhằmnângcaochấtlượngcôngtácđánhgiárủiro trong thẩm định dựánxinvayvốntạiSởgiaodịchIngânhàngCôngThương 2.2.1 Giảipháp về quy trình đánhgiárủiro Quy trình đánhgiárủirotạiSởgiáodịchI còn sơ sài và có phần chưa hợp lý. Chính vì vậy, ngânhàng cần khắc phục bằng cách đánhgiámột cách đầy đủ hơn nữa các khía cạnh của dự án: + Thẩm định cơ sởpháp lý của dựán => Rủiro về cơ chế chính sách + Thẩm định khía năng cung cấp, đáp ứng nguyên vật liệu đầu vào = > Rủiro về cung cấp + Thẩm định về thị trường của sản phẩm => Rủiro về thị trường và thu nhập + Thẩm định các điều kiện vĩ mô => Rủiro về kinh tế vĩ mô + Thẩm định về kỹ thuật và công nghệ => Rủiro về kỹ thuật vận hành + Thực hiện về phương thức diện tổ chức và quản lý thực hiện dựán => Rủiro về thi công xây dựng + Thẩm định hiệu quả tài chính dựán => Rủiro về khả năng trả nợ của dựán Để đánhgiárủiro trong thẩm định dựánxinvayvốn nhiều ngânhàng ở nước ta đã áp dụng phương thức xếp hạng tín dụng, với những cách thức rất chuyên nghiệp để đưa ra từng mức điểm đốivớidựán từ đó đưa ra kết luận của mình, đồng ý cho vay hay khước từ đốivớidự án. Phương thức xếp hạng tín dụng là rất quan trọng, do vậySởgiaodịchI cần tiếp tục xây dựng và củng cố phương thức này có chiều sâu hơn nữa, để có những cách nhìn, cách đánhgiá về dựán ngày càng chính xác và đầy đủ hơn. Một trong những yếu tố quan trọng nhất của phương pháp này, là sự tham gia của các chuyên gia giàu kinh nghiệm để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản trị trong tình hình mới và tiếp cận tối đa với các chuẩn mực quốc tế. Việc đo lường và định dạng các loại rủiro tín dụng tạiSởgiaodịchI sẽ ngày càng được thực hiện thống nhất và tập trung hơn trong suốt quá trình cho vay, quản lý khoản vay từ Hội sở đến tất cả các điểm giao dịch. Từ đó, giúp cho Sởgiaodịch có thể hoạch định được các chính sách tín dụng và chính sách quản trị rủiro phù hợp, thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng đúng theo quy định của ngânhàng Nhà nước. Về phần các khách hàng, việc áp dụng thành công chương trình này cũng sẽ mang nhiều lợi ích hơn cho họ. Bở lẽ, thông qua phương thức chấm điểm tự động thời gian xử lý các giaodịch của ngânhàng sẽ nhanh chóng hơn. Đồng thời, các khách hàng được xếp loại tốt sẽ nhận được nhiều chính sách ưu đãi về giá, phí, chương trình khách hàng thân thiết hay có nhiều cơ hội hợp tác cùng ngân hàng. Ngoài ra các khách hàng sẽ có cơ hội thường xuyên được bảo đảm hoạt động tài chính, kinh doanh lành mạnh. Bởi lẽ, họ sẽ được tư vấn chu đáo hơn từ các cán bộ của ngân hàng. Chính vì vậy, SởgiaodịchIngânhàngCôngThương cần nhanh chống đưa hệ thống mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ thành công sau khi được ngânhàng Nhà nước phê duyệt. Tuy vậy, trong côngtácđánhgiárủiro tín dụng thì kinh nghiệm đánhgiá và chuyên môn của chính các cán bộ tác nghiệp vẫn là yếu tố chủ quan và quan trọng hơn cả mà không có phương pháp phân tích hay một hệ thống phức tạp nào có thể thay thế được. Chính vì vậy, trong phương thức này, SởgiaodịchI cần kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố về nhân sự cũng như yếu tố về công nghệ để đảm bảo được thành công trong chương trình này, xứng đáng là một trong những ngânhànghàng đầu thành công trong côngtác xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuần mực quốc tế. 2.2.2 Giảipháp về phương phápđánhgiárủiro Đốivới phương pháp định lượng - Để việc đánhgiá trở nên hoàn thiện hơn, khi phân tích độ nhạy, Sở cần đưa ra nhiều giá trị mà một yếu tố ảnh hưởng có khả năng thay đổi. Ví dụ như việc xét trường hợp doanh thu dựán tăng 10%, 15% hay chi phí giảm 10%, 15%, cũng như xem xét các chỉ tiêu tài chính khi doanh thu giảm 10%, 15% hay chi phí tăng 10%, 15% có còn đạt hiệu quả không, từ đó ngânhàng quyết định cho vay hay không? - Bên cạnh đó, SởgiaodịchI cũng cần đánhgiádựán trong trường hợp có sự thay đổi đồng thời của hai hay ba yếu tố để từ đó có cách nhìn chính xác hơn về các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dựán khi có các biến động xảy ra. Đốivới phương pháp định tính Để khắc phục những hạn chế đã nêu SởgiaodịchI cần áp dụng thêm các phương pháp như: phương pháp ma trận SWOT, mô hình 5 lực lượng của Porter… Phương pháp ma trận SWOT Nghiên cứu mô hình SWOT chủ yếu dựa vào phân tích điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, đe doạ/thách thức (Strength, Weakness, Opportunity, Threat). Cụ thể ở đây, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, việc áp dụng mô hình SWOT sẽ tập trung vào phân tích dựa trên những khí cạnh chủ yếu như: Môi trường, ngành, quản lý, sở hữu và khả năng sinh lợi/dòng tiền của một doanh nghiệp. + Môi trường kinh doanh: Là những điều kiện về kinh tế, sự ổn định về chính trị - xã hội, các chính sách của chính phủ, các khía cạnh xã hội, thị hiếu của người dân… Sở cần xem xét những vấn đề nêu trên thì đầu là điểm mạnh của doanh nghiệp, liệu rằng ngânhàng có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường kinh doanh hay không? Sản phẩm của doanh nghiệp có đáp ứng nhu cầu của khách hàng không? Cũng trong điều kiện như vậy, Sở cần phải nắm được những điểm yếu của doanh nghiệp. Trong những thay đổi về môi trường kinh doanh mà con người khó có thể biết trước được đó, doanh nghiệp có thể vượt qua được những khó khăn đó không? Và làm sao để họ có thể tận dụng được cơ hội cũng như có đủ bản lĩnh để đương đầu với những thách thức đặt ra đó. Từ đó, Sở sẽ đưa ra những kết luận: Những rủiro về môi trường kinh doanh xảy ra đốivới doanh nghiệp chủ yếu là gí? Và doanh nghiệp đã làm thế nào để giảm thiểu những rủiro đó, và Sở có thể kiểm soát những rủiro đó hay không? + Ngành kinh doanh: Cán bộ thẩm định rủiro phải nắm được vị trí của doanh nghiệp, nhà cung cấp chủ yếu, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tính chu ký, tuổi thọ sản phẩm từ dó có thể làm cơ sởđánhgiá liệu rằng doanh nghiệp có giành được thế chủ động trong môi trường cạnh tranh đó không? Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hay không? Xu hướng phát triển của sản phẩm trong tương lai có gặp khó khăn và trở ngại không? + Công nghệ - máy móc sản xuất + Vấn đề quản lý Bên cạnh những yếu tố chủ yếu khác quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thì vấn đề quản lý cũng cực kỳ quan trọng. Ngânhàng cần đánh giá, xem xét những điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ lãnh đạo trong doanh nghiệp, từ đó xem xét doanh nghiệp có đủ tin cậy để ngânhàng có quan hệ lâu dài hay không? Theo đó, ngânhàng cần có sự giám sát và theo dõi thực tiễn quản lý điều hành doanh nghiệp, cũng như khả năng sẵn sàng đối phó với những thay đổi, hay các mối quan hệ với các chủ nợ, mối quan hệ với các ban ngành, khả năng xác định và liệt kê các điểm yếu trong nguồn lực cảu doanh nghiệp. Từ đó đánh giá, nhìn nhận mối quan hệ với nhân viên, và có cách nhìn bao quát nhất về ban điều hành trong doanh nghiệp. + Vấn đề sở hữu: Ngânhàng xem xét vấn đề sở hữu trong một doanh nghiệp cũng cần phải để ý đến mộtsố khía cạnh như giá cả và xu thế hướng biến động của giá cổ phiếu trên thị trường, hay mức độ đa dạng của thu nhập và vốn… + Khả năng sinh lời, dòng tiền. Theo mô hình này cần đánhgiá những thay đổi môi trường kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, chiến lược phát triển của công ty ảnh hưởng đến mức dự báo trong tương lai cũng như mộtsố biến động trong lịch sử hay không? 2.2.3 Giảipháp về nội dung phân tích Để đưa ra được quyết định xem có nên tài trợ cho dựán hay không, ngânhàng sử dụng các kết quả của việc phân tích các nội dung đánhgiárủi ro. Chính vì vậy, để đưa ra sự đánhgiámột cách chính xác đốivới 1 dựán đầu tư, SởgiaodịchI phải xử lý tốt các nội dung đánh giá, từ đó giúp Ngânhàng lựa chọn được cho mình nhà đầu tư thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cho vốn đầu tư mà Ngânhàng bỏ ra. - Đầu tiên chúng ta đi xem xét côngtácđánhgiá nhu cầu vốn đầu tư của dự án. SởgiaodịchI cần phải xây dựng cho mình một bảng giá định mức trong từng lĩnh vực cụ thể để làm căn cứ cho việc tiến hành thẩm định đánhgiárủi ro. Mặt khác, ngânhàng cũng phải thành lập một tổ định giá độc lập để từ đó có thể định giámột cách chính xác nhất những nhu cầu vốn đầu tư trong từng trường hợp của dự án, cũng như những dựán đầu tư đặc thù. - Thứ hai, SởgiaodịchI cần xác định lại những yếu tố doanh thu hoặc chi phí một cách chính xác và đầy đủ hơn nữa. Điều này đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có kiến thức về chuyên môn cũng như cần phải có kiến thức về thị trường liên quan với những vấn đề của dự án. Đốivới chi phí của dự án, việc xác định thường có nhiều khó khăn. Bởi lẽ, giá cả của các yếu tố đầu vào của khối lượng tính toán thường được xác định theo định mức. Trong khi đó, các định mức này cần phải được xây dựng dựa trên những quy định của ngành và Nhà nước hay từ các dựán tương tự đã và đang hoạt động. Chính vì vậy, cán bộ thẩm định đánhgiárủiro luôn cần cập nhật các quy định của Nhà nước đốivới những vấn đề có liên quan đến dựán để có thể xây dựng được những thông số chuẩn hơn đánhgiá chi phí từ đó có hiệu quả tốt nhất trong côngtác thẩm định rủi ro. - Thứ ba, trong côngtácđánhgiá hiệu quả tài chính đốivớimộtdựán đầu tư, khi tính toán đến dòng tiền của dự án, Sở cần tính đến các yếu tố lạm phát hay trượt giá, yếu tố này rất có thể sẽ xảy ra, và khi đó nó có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến dựán nếu dựán được thực thi. Nguyên nhân là do có liên quan đến tỷ suất chiết khấu của dự án, từ đó liên quan đến dòng tiền và hiệu quả tài chính đốivớidự án. 2.2.4 Giảipháp về trình độ công nghệ Thiết bị, công nghệ thông tin hiện nay là yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động của từng ngân hàng. Để đảm bảo cho côngtác quản lý rủiro trong thẩm định dựánxinvayvốn của ngânhàng được tiến hành kịp thời, chính xác hơn nữa, cũng như việc tiếp tục hoàn thiện đường truyền hội sởtại các chi nhánh SởgiaodịchI cần mua sắm thêm thiết bị công nghệ thông tin cho toàn hệ thống, quan trọng hơn là các phần mềm có bản quyền cho hệ thống. Song song với nó, Sở phải không ngừng nângcao trình độ quản lý, ngoại ngữ, nghiệp vụ và kỹ năng tiếp cận những công nghệ mới đó cho toàn đội ngũ nhân sự tạingân hàng. 2.2.5 Giảipháp về cán bộ Yếu tố con người trong hoạt động vayvốntạingânhàng nói chung và trong hoạt động thẩm định rủiro nói riêng luôn là nhân tố quyết định. Nó là yếu tố đặc biệt quan trọng, bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thẩm định rủi ro. Chính vì vậy, SởgiaodịchI luôn luôn quan tâm đến côngtác cải thiện về cả sốlượng và chấtlượng của cán bộ tại đơn vị mình. Đốivới mỗi ngân hàng, để xây dựng một chiến lược nguồn nhân lực dài hạn, cần phải đề ra cho mình yêu cầu hay những mục tiêu hướng tời trong chiến lược ấy. Một cán bộ thẩm định giỏi phải có đầy đủ những tố chất như trình độ, năng lực, cũng như đạo đức nghề nghiệp. Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ở lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề, trung thực, có tình thần trách nhiệm cao. Chính vì vậy, để đạt được yêu cầu với nguồn nhân lực như trên, Sở đã đề ra cho mình những giảipháp sau: - Coi trọng côngtác tuyển dụng cán bộ: Côngtác tuyển dụng là côngtác sàng lọc để chọn ra những cán bộ có đủnăng lực đáp ứng yêu cầu của từng công việc. Chính vì vậy, việc tuyển dụng trước tiên phải đảm bảo khách quan, công bằng, tránh tình trạng tiêu cực trong côngtác tuyển dụng. Đề thi sử dụng nên có sự đóng góp ý kiến của các tổ chức, các chuyên gia có kinh nghiệm, các viện nghiên cứu đảm bảo có được một đề thi tuyển hợp lý bám sát với thực tế. - Bố trí cán bộ một cách hợp lý: Côngtác bố trí cán bộ cần được đánhgiácao hơn nữa. Bởi lẽ, việc bố trí cán bộ không hợp lý, việc khen thưởng đào thải cản bộ không đúng, không công bằng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng của côngtác thẩm định rủirođốivới các dựánxinvay vốn. Chính vì vậy, cần bố trí lao động phù hợp với trình độ chuyên môn cũng như khả năngcôngtác đồng thời phải kiên quyết kiểm điểm, loại bỏ, hay chuyển côngtácđốivới những cán bộ thiếu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. - Xây dựng chính sách bồi dưỡng, đào tạo cán bộ Để đảm bảo mục tiêu nângcaochấtlượngcôngtác thẩm định đánhgiárủi ro, cán bộ thẩm định không những cần được trang bị những kiến thức cơ bản về dựán kỹ năng thẩm định (bao gồm: nội dung, chu trình, các bước nghiên cứu, và phương pháp phân tích rủirodự án) mà còn cần thiết nắm vững các quy định của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực đầu tư. Ngoài ra, cán bộ thẩm định cần có những hiểu biết nhất định, biết cách thu thập và phân tích thông tin để phục vụ chức năng nhiệm vụ của mình. Trong đó, chú trọng đến các kỹ năng thực hành bằng các phần mềm mà cán bộ thẩm định được trang bị, bở lẽ, nó giúp cho công việc được thực hiện nhanh và chính xác hơn rất nhiều. Cán bộ thẩm định phải được thường xuyên đào tạo những kiến thức cập nhật đốivớicôngtác quản lý rủi ro, cũng như việc cập nhật những quy định có liên quan của Nhà nước đến lĩnh vực đó. Có được điều đó là do những quy định này thì mang tính chất nghiêm ngặt và chặt chẽ để bảo vệ cho lợi ích của nhà nước, của chủ đầu tư cũng như của cả cộng đồng. Để ngày mộtnângcaochất lượng, kinh nghiệm của nguồn nhân lực phục vụ côngtác thẩm định và quản lý rủiro trong ngân hàng, SởgiaodịchI cần phải tổ chức những lớp tập huấn ngắn hạn và dài hạn cho các cán bộ với sự tham gia của các chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm cao. Vấn đề đào tạo cho nguồn nhân lực, luôn luôn phải được chú trọng hàng đầu, chính vì vậy việc đào tạo cho cán bộ cần được xem xét như một mục tiêu hàng đầu, nhằm hướng tới đội ngũ cán bộ có đầy đủnăng lực, phẩm chất đạo đức cùng góp phần xây dựng cho sự phát triển ngày một lớn mạnh hơn của Sởgiaodịch I. - Cở chế đãi ngộ thích hợp Để kích thích tinh thần làm việc hết mình của của các nhân viên cũng như kích thích sự sáng tạo trong công việc thì SởgiaodịchI cần có những chính sách đãi ngộ, phù hợp bằng các chính sách như: khen thưởng kịp thời cho các thành tích mà các cán bộ đạt được, hay xây dựng các chương trình phúc lợi cho các cán bộ công nhân viên chức trong ngân hàng, động viên giúp đỡ những gia đình cán bộ gặp điều kiện khó khăn… 2.2.6 Giảipháp về thông tin Dựán đầu tư rất nhạy cảm trước những biến động về kinh tế, chính trị, xã hội. Do vậy thông tin đã và đang là một yếu tố rất quan trọng đốivới hoạt động cho vay. Cũng chính vì lý do đó, để tạo tiền đề vững chắc cho các quyết định cho vay của Sở, thông tin mà các cán bộ thẩm định thu thập được để đánhgiárủiro cần phải được cập nhật, khai thác triệt để, nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động này một cách hiệu quả hơn. - Ngânhàng cần không ngừng tăng cường hệ thống thông tin nội bộ: TạiSởgiaodịchIngânhàngCông Thương, các phòng ban đều được trang bị máy tính được nối mạng nội bộ khá hiện đại do vậy rất thuận tiện cho việc trao đổi thông tin. Ngânhàng cần ban hành một quy chế thông tin định kỳ cho các bộ phận thong tin ở các chi nhánh cũng như Hội sở. Bởi lẽ, để đảm bảo đánhgiárủiromột các hiệu quả nhất, thông tin mà cán bộ thẩm định thu thập được phải đảm bảo nhanh, chính xác, kịp thời. Do vậy, những thông tin cần thiết đốivớimộtdựánxinvayvốn phải được cung cấp thông suốt, chính xác, đầy đủ và nhanh chóng trong toàn hệ thống của ngân hàng. - SởgiaodịchI cần đề cao việc thu thập thông tin từ bên ngoài: Để có dữ liệu vô tận qua mạng thông tin toàn cầu, SởgiaodịchI cần phát triển hệ thống thông tin từ bên ngoài như từ Ngânhàng Nhà nước, các ngânhàngthương mại khác, trung tâm thông tin trong nước và quốc tế qua việc kết nối mạng lưới máy tính với các tổ chức trên. Thuế là cơ quan của nhà nước thường xuyên theo dõi, thu thập tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua những số liệu có độ tin cậy cao. Chính vì vậy, cán bộ thẩm định tạiSởgiaodịchI có thể khai thác thông tin từ cơ quan này, để dó những thông tin chính xác hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc so sanh đối chiếu với những thông tin mà doanh nghiệp cung cấp. Ngoài ra, để nắm bắt được tình hình quan hệ thanh toán cũng như khả năng đảm bảo của việc cung cấp đầu vào và vấn đề tiêu thụ đầu ra của dự án, Sở có thể đa dạng hoá nguồn thông tin này từ các bạn hàng của doanh nghiệp. Đồng thời, ý kiến của các chuyên gia tư vấn kỹ thuật cũng rất quan trọng trong việc thẩm tra khía cạnh tài chính của dự án, chính vì vậy việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia có trình độ học vấn, có kinh nghiệm là rất quan trọng. Một trong những thông tin rất quan trọng cho cán bộ thẩm định rủirođánhgiá những rủiro về môi trường và kinh tế xã hội của dựán đó là những thông tin về chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển vùng, ngành, lãnh thổ phải được ngânhàng nắm bắt và cập nhật thường xuyên. 2.3 Mộtsố kiến nghị 2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ngành có liên quan Chính phủ cần phối hợp với các Bộ, Ngành chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ hạch toán, kế toán, lập các báo cáotài chính theo đúng quy định đã đề ra. Đồng thời cần nghiêm túc thực hiện chế độ kiểm toán các báo cáotài chính, để đảm bảo tính rõ ràng, đúng đắn của các báo cáo này, điều này sẽ tạo điều kiện cho ngânhàng trong phân tích tình hình tài chính, cũng như hỗ trợ côngtácđánhgiárủiro từ đó ra quyết định cho vayđốivới các doanh nghiệp được chính xác hơn. Chính phủ cần xây dựng một hệ thống luật pháp thống nhất để tránh tình trạng chồng chéo giữa các quy định của ngành, gây khó khăn việc thực thi quy định trong hoạt động của ngân hàng. Mặt khác, các Bộ, Ngành nên đưa ra các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cũng như các chỉ tiêu đánhgiá xếp hạng doanh nghiệp một cách hợp lý và chi tiết hơn nữa để các cán bộ thẩm định làm cơ sởđánhgiá doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó định giá doanh thu và chi phí một cách chính xác hơn. Đốivới các bộ chủ quan như Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp, Bộ Tài chính, Tổng cục thống kê cần phải hệ thống hoá hơn nữa thông tin trong lĩnh vực mà mình quản lý ở mỗi năm, để Ngânhàng thuận tiện hơn trong việc thu thập thông tin phục vụ côngtácđánhgiárủiro của đơn vị mình. 2.3.2 Kiến nghị vớingânhàng Nhà nước Trong thời gian tới, NHNN cần nỗ lực phát triển và củng cố hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng để đảm bảo chức năng thu thập và cung cấp dịch vụ thông tin tín dụng cho NHNN, các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt đông của ngân hàng, phục vụ tốt côngtác quản lý của NHNN, do đó sẽ hạn chế rủiro tín dụng và phát triển kinh tế xã hội. Mặt khác, NHNN cần xây dựng những chiến lược phát triển phù hợp hơn nữa trong toàn ngành. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác hoạt động của các ngânhàngvới nhau đốivới những dựán quy mô lớn, từ đó sẽ tận dụng được những lợi thế của mỗi ngânhàng trong côngtác thẩm định rủirođốivớidựán đầu tư. NHNN cần tổ chức nhiều hơn nữa những buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về thẩm định và quản lý rủirođốivớidựán giữa các ngân hàng. 2.3.3 Kiến nghị vớiSởgiaodịchINgânhàngCông Thương. Sở cần xây dựng một hệ thống thông tin thông suốt trong toàn ngành cũng như phải có sự cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để có được những nguồn thông tin đáng tin cậy phục vụ tốt hơn trong côngtácđánhgiárủi ro. Hơn nưa, Sở cần phải tạo điều kiện cho nhân viên tham gia lớp tập huấn trong và ngoài nước để học hỏi kinh nghiệm từ đó đảm nhận tốt hơn trách nhiệm của mình 2.3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư Thông tin chủ đầu tư cung cấp ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thẩm định và đánhgiárủiro của dự án. Chính vì vậy, chủ đầu tư cần phải trung thực đưa ra chính xác những thông tin về dựán mà mình định vayvốn cho ngân hàng. Do vậy, mà chủ đầu tư cũng phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thống kê, kế toán, chủ động cung cấp thông tin cho cán bộ ngânhàng để làm cơ sở cho côngtác phân tích và đánhgiárủiro khách hàng cũng như rủirodự án. [...]... lượngcôngtác thẩm định đánhgiá r iro trong thẩm định dựánxinvayvốn t ingânhàng Trong th i gian thực tập t i phòng “Quản lý r iro em đã chọn đề t i: R iro và đánhgiá r iro trong thẩm định dựánxinvayvốn t i SởgiaodịchIngânhàng Công Thương v i mục đích tìm ra được gi i pháp nhằmnângcaochấtlượng trong côngtácđánhgiá r iro đ i v idựán đầu tư Do kiến thức của em còn hạn... dự án, để từ đó đưa ra quyết định cho vay hay khước từ đ i v idựán đó Để đưa ra một quyết định cho vay chính xác và đảm bảo thu h ivốn cho ngân hàng, cán bộ ngânhàng cần đánhgiá r iro đ i v idựánmột cách thận trọng và chính xác Sở giaodịchIngânhàng Công Thương đang trên đà phát triển và để khẳng định uy tín trong hoạt động kinh doanh Sở cần ph i nâng caochấtlượng công tác thẩm định đánh. .. Trong nền kinh tế thị trường và trong xu thế h i nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay thì r iro trong kinh doanh là một yếu tố không tránh kh i, mà đặc biệt là r iro trong ngânhàng có phản ứng lây lan và ngày càng biểu hiện phức tạp hơn R iro là một đ ilượng khó xác định và là một yếu tố không thể triệt tiêu hoàn toàn, chính vì vậy, các cán bộ ngânhàng cần biết đánhgiá phân tích r iro đ i v i một. .. án đầu tư Do kiến thức của em còn hạn chế nên em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng như các cán bộ t i phòng Quản lý r iro Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt và các cán bộ t i SởgiaodịchIngânhàng Công Thương đã tạo i u kiện giúp đỡ em trong th i gian vừa qua để hoàn thành khoá luận này . Một số gi i pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá r i ro đ i v i dự án xin vay vốn t i Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương 2.1 Phương. góp, vay tín dụng… 2.2 Một số gi i pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá r i ro trong thẩm định dự án xin vay vốn t i Sở giao dịch I ngân hàng Công