Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá

51 459 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ, mọi thành tựu khoa học công nghệ được áp dụng vào trong khoa học sản xuất hàng hoá và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá s

Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10Mục LụcCHUƠNG I Những lý luận chung về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp .31.1. Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp 41.1.1 Doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 41.1.2 Hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp .81.2 Quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại 131.2.1 Khái niệm và tầm quan trọng .131.2.2 Khái niệm và vai trò của công tác quản trị bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại .151.2.3 Nội dung chủ yếu của quản trị bán hàng theo cách tiếp cận quá trình .171.2.4 Quản trị bán hàng theo các hoạt động tác nghiệp .271.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp .301.3.1 Những nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp 301.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng 32Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 1 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K101.3.3. Chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc 32Chơng IIThực trạng hoạt động quản trị tiêu thụCông ty vật liệu xây dựng Hà Nội .332.1 Giới thiệu tóm lợc về Công ty vật liệu xây dựng Hà Nội 332.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội .332.1.2 Cơ cấu tổ chức .342.1.3 Chức năng nhiệm vụ .352.1.4 Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp .362.2 Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội : 2000-2002 .412.2.1 Kết quả tiêu thụ hàng hoá .412.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ cấu mặt hàng 432.2.3 Cơ cấu lao động trong công ty .43Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 2 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10Chơng IIIMột số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá tại công ty vật liệu xây dựng Hà Nội 45 3.1. Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới 453.1.1. Dự báo về thị trờng phát triển .453.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá tại công ty vật liệu xây dựng Hà Nội 463.3. Một số kiến nghị khác 49Kết luận .51Tài liệu tham khảo .51Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 3 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 4 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10Mở đầuBớc sang thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin, mọi thành tựu khoa học công nghệ đợc áp dụng vào trong khoa học sản xuất hàng hoá và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều. Do đó sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trờng, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có nh vậy mới tồn tại và phát triển đợc. Công ty vật liệu xây dựng Hà Nội là một trong những công ty có uy tín, chuyên kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho các công trình xây dựng và nhu cầu tiêu dùng xã hội. Bớc chân vào thị trờng công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày cành khốc liệt. Bằng những bớc đi của mình, công ty dần chiếm lĩnh đợc thị trờng, lòng tin của khách hàng. Nhng đó không phải là mục tiêu của công ty, mà vấn đề là làm sao khai thác đợc tối đa nhu cầu của thị trờng, không ngừng mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm mới là mối quan tâm lớn nhất của toàn bộ công nhân viên trong công ty.Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự tìm hiểu qua thời gian thực tập tại công ty vật liệu xây dựng Hà Nội em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá tại công ty vật liệu xây dựng Hà Nội . Đây là một đề tài không mới, có thể nói là có tính chất truyền thống nhng với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty vật liệu xây dựng Hà Nội, góp phần vào sự phát triển của công ty em hy vọng nó thực sự cần thiết đối với công ty vật liệu xây dựng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề bao gồm: Chơng I: Những lý luận chung về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp.Chơng II: Thực trạng hoạt động quản trị tiêu thụCông ty vật liệu xây dựng Hà NộiChơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá tại công ty vật liệu xây dựng hà nội.Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 5 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10CHUƠNG INhững lý luận chung về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp1.1. Hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp :1.1.1. Doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.a) Khái niệm về doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là các hoạt động kinh doanh trong đó kinh doanh đợc hiểu là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời. Doanh nghiệp là một tổ chức đợc thành lập một cách hợp pháp, đợc sự công nhận của các cấp có thẩm quyền, đợc cấp giấy phép kinh doanh, phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan pháp luật và phải đóng thuế. Nh vậy một tổ chúc kinh tế đợc coi là doanh nghiệp phải đủ các điều kiện sau: - phải đợc thành lập theo đúng thể thc luật định. - phải trực tiếp thức hiện một, một số, hoặc toàn bộ công đoạn của quá trình đầu t hoăc thực hiện dịch vụ nhằm sinh lời. Đặc điểm của doanh nghiệp :Doanh nghiệp dù hoạt động ở lĩnh vực nào đều có những đặc trng cơ bản giồng nhau, đó là : + Tìm kiếm lợi nhuận, đay là mục tiêu của doanh nghiệp.+ Để tôn tại và phát triển, đều có chủ sở hữu chủ của mình, các sở hữu chủ luôn có những ảnh hởng đến mục tiêu và sự chỉ đạo của tổ chức doanh nghiệp.Để hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp phải có một cơ cấu chỉ huy, một hệ thống sắp xếp kín đáo mà ngời ngoài không nhìn thấy đợc. Đó là cơ cấu quán trị và cơ cấu kiểm soát. Cơ cấu này đợc sắp xếp theo hệ cấp, nghĩa là định danh giới giữa chủ doanh nghiệp, nguời quản lý và ngời lao động làm công hởng lơng, giữa lãnh đạo và bị lãnh đạoCác giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 6 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 Hoạt động của doanh nghiệp bao gồm hai hệ thống nghiệp vụ sau: Bộ phận nghiệp vụ chủ yếu có nhiệm vụ điều hành và thực hiện các công đoạn kinh doanh, hoạt động này nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, giải thích lí do tồn tại của nó.Hoạt động phụ bao gồm: Quản trị kiểm soát hành chính, nhân sự bổ trợ cho hoạt động chính. Tất cả các đặc trng trên có thể nói doanh nghiệp là hình ảnh thu nhỏ của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân sẽ phát triển không ổn định, nếu phần lớn các doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế phát triển bất ổn định.Nói đến doanh nghiệp là nói đến nơi trực tiếp sử dụng các nguồn lực của sản xuất, là đơn vị sản xuất, là trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng. Đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của xã hội về các sản phẩm và dịch vụ, nơi tạo ra nguồn ngân sách cho nhà nớc và xã hội và tái sản xuất cho bản thân doanh nghiệp.Hoạt động của doanh nghiệp luôn luôn có mục đích, mục đích của doanh nghiệp thể hiện khuynh hớng chung của nó, tồn tại và phát triển, đa dạng hoá sản phẩm, đảm bảo tăng trởng vốn và lao động, đảm bảo tính độc lập và cho phép thoả mãn nhu cầu của xã hội, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Để đạt đợc điều đó, trong môi trờng kinh doanh luôn biến động doanh nghiệp phải thích nghi, áp dụng những công nghệ tiên tiến.b) Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp: Khái niệm: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố (tự nhiên và xã hội, chính trị, kinh tế, tổ chức và kĩ thuật ), các tác động và mối liên hệ (bên trong, bên ngoài và giữa trong và ngoài) của doanh nghiệp có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đây là cách nhìn từ góc độ vĩ mô, nhiều nhà kinh tế cho rằng môi trờng kinh doanh tốt nhất của doanh nghiệp là một thị trờng hoàn thiện, bao gồm đầy đủ các yếu tố.- Ví dụ : thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờng lao độngCác giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 7 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10Qua sự đúc kết từ lịch sử đấu tranh với thiên nhiên, với thù trong giặc ngoài. Từ chiều sâu lịch sử, có thể tìm thấy nhiều lời khuyên, lời nhắn nhủ, nhiều chỉ dẫn hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp có liên quan tới môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, nh Buôn có bạn, bán có phờng, Giầu vì bạn sang vì vợ Qua đó ta thấy nổi bật lên tính hội tụ và hoà hợp cộng đồng (tính tập thể) giữa con ngời và con ngời, giữa các doanh nghiệp với nhau, và nói rộng ra giữa doanh nghiệp với môi trờng kinh doanh. Tính hội tụ và hoà nhập này bao gồm hai mặt. Mặt thứ nhất : Mỗi doanh nghiệp ở bất cứ giai đoạn phát triển nào, đặc biệt là giai đoạn đầu (giai đoạn tạo lập doanh nghiệp) đều làm mọi việc cần thiết và có thể làm đợc để môi trờng chấp nhận mình là một thành viên tự nhiên hợp lý chứ không phải để đợc đón nhận nh một vật lạ không thể chấp nhận, cần đào thải. Mặt thứ hai : Khi doanh nghiệp đã phát triển đến một mức độ đủ lớn, nó sẽ phát huy ảnh hởng của mình đến môi trờng xung quanh. Đến một lúc nào đó cho phép doanh nghiệp sẽ chuyển vị thế từ Đợc chấp nhận, Chờ và đón thời cơ sang Hớng dẫn, Tạo cơ hội có tính chủ động hơn. Các loại môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp. Khi nói tới môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, ngời ta đề cập tới rất nhiều loại môi trờng nh: môi trờng kinh tế xã hội, môi trờng chính trị, môi trờng dân c, môi trờng văn hoá. Song nói chung ngời ta phân ra nh sau:- Môi trờng bên ngoài:Là hệ thống toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp, có liên quan và ảnh hởng đến quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môi trờng kinh doanh bên ngoài bao gồm :Thứ nhất : Môi trờng đặc trng. Môi trờng kinh doanh đặc trng của doanh nghiệp là những yếu tố môi trờng kinh doanh riêng biệt của từng doanh nghiệp, nó giúp ta phân biệt doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác. Bao gồm :+ Các nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, NVL, hàng hoá )+ Các khách hàng của doanh nghiệp (ngời mua buôn, mua lẻ, mua hàng hoá vật phẩm tiêu dùng )Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 8 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10+ Nhà nớc bao gồm Nhà nớc Trung ơng, Nhà nớc địa phơng.+ Các tổ chức cạnh tranh và bạn hàng. Họ là những tác nhân có tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới doanh nghiệp. Các tổ chức cạnh tranh, một mặt là đối thủ của doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp bị giảm bớt doanh số, phải tăng thêm chi phí, hạ giá Điều đó có nghĩa là chính các tổ chức cạnh tranh làm cho doanh nghiệp phải hoạt động trong các điều kiện khó khăn hơn, lợi nhuận có nguy cơ bị giảm đi. Những mặt khác cũng chính các tổ chức cạnh tranh lại là các đồng nghiệp của doanh nghiệp, cùng với doanh nghiệp tạo ra sực hấp dẫn lôi cuốn khách hàng đến mua hàng. Thứ hai: Môi trờng chung của doanh nghiệp: Môi trờng kinh doanh chung là toàn bộ các tác nhân nằm ngoài tổ chức doanh nghiệp mặc dù không có liên quan trực tiếp và rõ ràng với doanh nghiệp nhng lại có ảnh h-ởng mạnh mẽ tới nó. Môi trờng kinh doanh chung bao gồm:+ Các điều kiện về kinh tế nh tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu ngời, lạm phát, thất nghiệp.+ Các điều kiện chính trị : Sự ổn định chính trị, các chính sách của nhà nớc đối với kinh doanh. Đây là môi trờng có tính chất quyết định đến hình thức kinh doanh của doanh nghiệp.+ Các điều kiện văn hoá, xã hội, dân c nh : Tập quán, thói quen, thị hiếu, sở thích, mật độ phân bổ dân c, nhóm dân c Đây là nhóm nhân tố ảnh hởng tới phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp.+ Các điều kiện về kỹ thuật, công nghệ nh sự tiến bộ của khoa học công nghệ Các yếu tố của môi tr ờng chung tác động lên tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng đó và không hề có sự phân biệt giữa các doanh nghiệp khác nhau.- Môi trờng bên trong của doanh nghiệp Môi trơng kinh doanh bên trong của doanh nghiệp đợc hiểu là nền văn hoá của tổ chức doanh nghiệp, đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình vận hành doanh nghiệp. Nền văn hoá doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nh triết lý kinh doanh, tập quán thói quen, truyền thống, phong cách sinh hoạt, lễ nghi đợc duy trì và sử dụng trong doanh nghiệp. Tất cả Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 9 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10những yếu tố trên tạo nên một bầu không khí, một bản sắc tinh thần đặc tr-ng riêng cho từng doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có nền văn hoá phát triển cao sẽ có không khí làm việc say mê, đề cao sáng tạo, chủ động và sự trung thành. Ngợc lại những doanh nghiệp có nền văn hoá thấp kém sẽ phổ biến sự bàng quan vô trách nhiệm, thờ ơ và bất lực hoá đội ngũ lao động của doanh nghiệp.Môi trờng bên trong là môi trờng có vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó có tác động có thể làm biến đổi những yếu tố của môi trờng bên ngoài nh hạn chế rủi ro, phát hiện cơ hội kinh doanh hoặc bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, gặp rủi ro trên thị trờng Bởi vậy ngày nay các doanh nghiệp rất chú trọng đầu t vào môi trờng kinh doanh bên trong doanh nghiệp. Ngoài ra còn một số vấn đề mà ngày nay các doanh nghiệp ngày càng chú ý đó là môi trờng tự nhiên ơ bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Việc bảo vệ môi trờng, chống ô nhiễm đã trở thành một nhu cầu bức xúc đặt ra cho các nhà quản trị và cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Có đ-ợc môi trờng tốt sẽ, thoáng mát sẽ làm tăng năng suất lao động và tinh thần hăng say lao động của công nhân. Chính vì vậy không phải ngẫu nhiên mà trong các giả thuyết và triết lý quản trị kinh doanh ngời ta nhấn mạnh tới yếu tố ngoại cảnh, môi trờng sống và môi trờng làm việc.1.1.2 Hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp:Đặc trng lớn nhất của sản xuất hàng hóa là sản phẩm sản xuất ra để nhằm thực hiện các mục tiêu đã định trong chơng trình hoạt động của ngời sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng của tái sản xã hội. Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi qua trình thanh toán giữa ngời mua và ngời bán diễn ra và quyền sở hữu hàng hoá đã thay đổi. Tiêu thụ hàng hoá là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua và bán đợc thực hiện. Giữa hai khâu này có sự quyết định bản chất của hoạt động lu thông thơng mại đầu vào và hoạt động thơng mại đầu ra của doanh nghiệp C. Mác coi quá trình sản xuất theo nghĩa rộng bao gồm sản xuất phân phối (lu thông) trao đổi tiêu dùng. Vậy tiêu thụ sản phẩm là cầu nối Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 10 [...]... nghành công nghiệp, có thể đe doạ đến quá trình tiêu thụ mặt hàng đó của doanh nghiệp Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 33 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 Chơng II Thực trạng hoạt động quản trị tiêu thụCông ty vật liệu xây dựng hà nội 2.1 Giới thiệu tóm lợc về Công ty vật liệu xây dựng Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội Công. .. tốt nhất các mục tiêu đề ra Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 21 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 + Nếu không có mức giá nào thoả mãn các mục tiêu của doanh nghiệp thì phải xây dựng giá mới Chính sách tiêu thụ và phân phối hàng hoá: Chính sách phân phối và tiêu thụ hàng hoá đó chính là phơng hớng thể hiện cách mà doanh nghiệp cung ứng sản phẩm cho khách hàng của mình trên... nghiệp ngày càng nâng cao Để quá trình tiêu thụ có hiệu quả không phải là việc dễ dàng Nó gắn liền với việc tính toán về thời gian, số lợng hàng hoá cần cung ứng, số tiền bỏ ra kinh doanh và sự nhạy cảm đối với khách hàng Kinh doanh trong cơ chế thị trờng không cho phép áp dụng các Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 14 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 quy tắc một cách cứng... hành Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 16 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 Lãnh đạo đợc hiểu là một hệ thống (hay một quá trình) tác động đến con ngời (hay một tập thể) để cho họ (con ngời hay tập thể) nhận tác động tự nguyện và nhiệt tình thực hiện các hoạt động cần thiết Nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức Lãnh đạo là một trong những chức năng quan trọng của quản trị, lãnh... (giá cả, cạnh tranh tình hình tiêu dùng,) phân tích và xử lý các thông tin thu đợc thiết lập các báo cáo về thị trờng Để từ đó tìm ra thị trờng tiềm năng để tiêu thụ hàng hoá, đồng thời làm căn cứ xác định để xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp trong tơng lai - Tiến hành các phơng thức tiêu thụ hàng hoá: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 25 Nguyễn Thị Phơng Lan... giá thị trờng lao động hàng hoá nhằm xác định khả năng tiêu thụ hàng hoá, tìm ra phơng hớng phát triển mới cho hoạt động tiêu thụ - Chuẩn bị công tác bán hàng: liên quan đến hoạt động xúc tiến bán hàng, nh tổ chức hội thảo, tham gia hội chợ, - Tổ chức triển khai bán hàng + Tung hàng hoá ra thị trờng bán theo các phơng thức và kênh tiêu thụ + Xác định thời gian tiêu thụ của các cửa hàng Tổ chức thực hiện... một đơn vị hàng hoá phải luôn lấy tổng chi phí sản xuất ra nó và chi phí tiêu thụ nó làm cơ sở Vì vậy muốn có giá cả hợp lý phải xác định rõ chi phí sản xuất ra sản phẩm Các doanh nghiệp phải luôn giải đáp câu hỏi Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 32 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 bán hàng với mức giá bao nhiêu mà không mất khách hàng mà đem lại doanh thu lớn nhất + Công. .. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 17 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 Theo hoạt động tác nghiệp thì quản trị bán hàng đợc hiểu là hoạt động bao gồm ba bớc công việc chủ yếu sau: Các hoạt động trớc bán hàng (chuẩn bị bán) Các hoạt động trong khi bán (triển khai bán) Các hoạt động sau bán (dịch vụ sau bán) Nhằm đảm bảo thực hiện việc bán hàng của doanh nghiệp theo các mục tiêu. .. nghiệp khác Trớc bán hàng Thực chất, đây là một quá trình chuẩn bị bán hàng, là hoạt động của ngời bán hàng tác động vào tâm lý của ngời mua, để đạt đợc điều đó doanh nghiệp phải biết sản phẩm, hiểu biết thị trờng, đây cũng là điều kiện tiên quyết của bán hàng Trớc khi bán hàng, doanh nghiệp phải làm rõ các vấn đề sau: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 28 Nguyễn Thị Phơng... nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 30 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10 + Nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, tăng uy tín cho doanh nghiệp và sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh Ngoài ra, phải thờng xuyên thu thập, phân tích các khả năng cạnh tranh, ý kiến đóng góp của khách hàng để kịp thời phát hiện những sai lệch và có biện pháp hữu hiệu nhằm sửa chữa những sai sót, nâng cao hơn nữa chất . khảo.............................................................................................................................................51Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng hoá 3 Nguyễn Thị Phơng Lan QT1- K10Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu thụ hàng. giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá tại công ty vật liệu xây dựng hà nội.Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng quản trị tiêu

Ngày đăng: 29/11/2012, 11:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đánh giá kết quả kinh doanh. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá

Bảng 1.

Đánh giá kết quả kinh doanh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình lao động. - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá

Bảng 3.

Tình hình lao động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ cấu mặt hàng. Qua bảng trên ta thấy doanh thu của năm sau cao hơn năm trớc điều đó  chứng tỏ công ty khẳng định đợc mình trên thị trờng - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá

Bảng 2.

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ cấu mặt hàng. Qua bảng trên ta thấy doanh thu của năm sau cao hơn năm trớc điều đó chứng tỏ công ty khẳng định đợc mình trên thị trờng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan