LỜI NÓI ĐẦU Qua quá trình thực hiện đổi mới kinh tế, chúng ta đã khẳng định được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt khá cao, Việt Nam đã ra khỏi
Trang 1Lời nói đầu
Qua quá trình thực hiện đổi mới kinh tế, chúng ta đã khẳng định
đ-ợc những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội Tốc độ tăngtrởng đạt khá cao, Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế Đờisống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và bớc vào thời kỳ mới nhĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “ thời kỳ tiếp tục sựnghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá thực hiện mụctiêu dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh vững bớc đi nên chủnghĩa xã hội ” Trong những thành tựu đó, bớc phát triển có hiệu quảcuả công tác tài chính ngân hàng, hoạt động của ngân hàng trongnhững năm qua đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớc: ổn định tiềntệ, kìm chế lạm phát.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp chịu sựtác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan: quy luật cạnhtranh, quy luật cung cầu, do vậy nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải cótính linh hoạt cho các sản phẩm, thích hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng,đồng thời doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng lao động, củng cố vàhoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán, cải tiếnmáy móc thiết bị, đổi mới dây chuyền, mở rộng quy mô sản xuất hợp lýnhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao theo luật chung của thị trờng thì mớiđứng vững trong cạnh tranh Để thực hiện đợc những hoạt động trênđòi hỏi doanh nghiệp phải có mội khối lợng vốn lớn nhiều khi vợt quákhả năng vốn tự có của mình Và để giải quyết khó khăn này doanhnghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn, thông qua hoạt động tíndụng ngân hàng đã đáp ứng đợc nhu cầu vốn rất lớn cho việc sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế pháttriển Do đối tợng kinh doanh của ngân hàng là tiền, nó không chuyểngiao quyền sở hữu mà nó chỉ chuyển giao quyền sử dụng cho ngời vay,do đó độ rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng vẫn là nguy cơ thờngxuyên khi ngân hàng bỏ vốn ra cho vay khi cha thu hồi đúng hạn cả vốnlẫn lãi Để không xẩy ra điều trên thì ngân hàng phải theo dõi quá trìnhcho vay, thu nợ, thu lãi chặt chẽ, đây chính là công việc của kế toán chovay trong ngân hàng Đây là nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỉ trọng lớntrong công tác kế toán tại ngân hàng.
Trang 2Với nền kinh tế thị trờng nh hiện nay thì mọi ngời đợc tự do sản xuấtkinh doanh kể cả doanh nghiệp nhà nớc hay doanh nghiệp t nhân, cá thể Vậynên thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng đợc phát triển, nhu cầu vốn
ngày càng tăng lên, nên việc cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
ngày càng chiếm tỉ trọng lớn chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàngdẫn đến rủi ro thất thoát vốn của ngân hàng là không thể tránh khỏi Do vậycông tác kế toán cho vay các đơn vị ngoài quốc doanh ngày càng phức tạp vàkhó khăn.
Hiện nay các ngân hàng đang từng bớc đổi mới nghiệp vụ tín dụng đểhoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ này nhằm đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng.Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng này thì phải tổ chức tốt nghiệp vụ kế toáncho vay, bởi kế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép phản ánh toàn bộ việccho vay, thu nợ, theo dõi thu nợ đều thuộc nghiệp vụ tín dụng Xuất phát từtầm quan trong của kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới nhà nớc nóichung cũng nh trong ngân hàng nói riêng đã tập trung giải quyết, hoàn thiệnchế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế nên kế toán chovay đã thu đợc kết quả bớc đầu Tuy vậy kế toán cho vay nói chung và kế toáncho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng là mặt nghiêp vụ kế toánphức tạp nên còn có những tồn tại cần giải quyết để nâng cao hiệu quả côngtác kế toán.
Qua nghiên cứu và thời gian thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn huyện Quế Võ đã thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác kếtoán cho vay Để phản ánh kết quả học tập trong thời gian vừa qua, tôi đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác kế toán cho vay tại NHNo và PTNT huyện Quế Võ ”
Vì tính chất phức tạp của nghiệp vụ, thời gian nghiên cứu ngắn, trình độvà khả năng còn hạn chế nên bài chuyên đề của tôi không tránh khỏi khiếmkhuyết Rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để chuyênđề này đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên: Nguyễn Thị Hạnh
Trang 31.1 Sự ra đời của tín dụng.
Lịch sử phát triển kinh tế thế giới cho thấy hình thức tín dụng đầu tiên xuấthiện trên thế giới là tín dụng nặng lãi Đặc điểm của tín dụng này là lãi xuấtcao nhằm thoả mãn nhu cầu chi tiêu của ngời cho vay tiền Đối với các thơnggia, ngời sản xuất, họ không thể chấp nhận hình thức tín dụng này Chính điềuđó đẫ làm cho tín dụng nặng lãi bị thu hẹp dần, thay vào đó là các hình thứctín dụng với lãi xuất cho vay thấp hơn, phù hợp hơn với lợi ích kinh tế của ng-ời kinh doanh.
ở Việt Nam, sự hình thành và phát triển của quan hệ tín dụng đã trải quacác giai đoạn lịch sử khác nhau Trớc cách mạng tháng 8/1945, ở Việt Namtồn tại quan hệ tín dụng t bản chủ nghĩa và nạn cho vay nặng lãi Sau cáchmạng tháng 8 thành công, cùng với những cải cách lớn về kinh tế xã hội, cácquan hệ tín dụng trong nền kinh tế nớc ta bắt đầu mang nội dung mới Thốngnhất đất nớc năm 1975, nớc ta đã thi hành chính sách tín dụng thống nhấttrong phạm vi cả nớc Các nguồn vốn tín dụng huy động đợc cùng với vốnviện trợ, vốn vay của nớc ngoài đã đợc đầu t vào việc khôi phục kinh tế sauchiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho khu vực kinh tế quốc doanh,kinh tế tập trung là hai thành phần kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốcdân.
Hiện nay với việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chếthị trờng với sự quản lý điều tiết của nhà nớc, chính sách tín dụng của ta thểhiện sự đối xử bình đẳng với tất cả các thành phần kinh tế, tạo điều kiện môitrờng cạnh tranh có hiệu quả giữa các thành phần kinh tế với nhau để tạo ranhiều hàng hoá có chất lợng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầucủa xã hội.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay thì các quan hệ tín dụngsẽ phát triển ngày một đa dạng dới các hình thức khác nhau: tín dụng thơngmại, tín dụng ngân hàng,…
1.2 Tín dụng ngân hàng
Tín dụng có nghĩa là tín nhiệm, tin tởng, là phạm trù kinh tế có sản xuất vàtraô đổi hàng hoá nên bất cứ ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có hoạt độngtín dụng.
Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sangngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi đợc một lợng giá trị lớn hơn giátrị ban đầu.
Quan hệ giao dịch này thể hiện ở các nôị dung:
Ngòi cho vay chuyển giao quyền sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi của mìnhsang ngời vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên cơ sở sự tin tởng, sự tínnhiệm Nếu có thể coi khoản tiền cho vay là một loại “tài sản” đặc biệt thì tàisản này khi cho vay vẫn thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngời cho vay, thựcra nó chỉ chuyển giaol cho ngời khác sử dụng trong một thời gian nhất địnhvới giá cả nhất định Sau đó, “tài sản” này đợc trả về cho chủ sở hữu đích thựccủa nó - đó là ngời cho vay.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng không ngừnghoàn thiện và phát triển trở thành hình thức tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa ngân hàng vớicác chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa làngời đi vay vừa là ngời cho vay.
Trang 41.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.
Thông qua hoạt động tín dụng, các ngân hàng huy động và tập trung đợccác khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các khoản tiềnnhàn rỗi cha có nhu cầu sử dụng của ngân sách nhà nớc, của các tổ chức, củacác tầng lớp dân c trên quy mô toàn xã hội Do đó, ngân hàng có đợc mộtnguồn vốn tín dụng dồi dào để đầu t cho các ngành kinh tế, để phục vụ nhucầu đầu t của toàn xã hội Nh vậy, sự ra đời của ngân hàng cùng với sự xuấthiện của tín dụng ngân hàng là hết sức cần thiết và có vai trò to lớn trong việcphát triển kinh tế xã hội, nó đợc thể hiện trên các phong diện:
1.3.1 Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồngthời đầu t phát triển kinh tế.
Do quá trình tái sản xuất xã hội là thòng xuyên và liên tục nên nhu cầu vềvốn thờng xuyên ở mức độ cao Trong khi đó lại có tổ chức, cá nhân có nguồnvốn nhàn rỗi tạm thời trong một thời gian nhất định Đây là một vấn đề cầngiải quyết sao cho hài hoà, cả hai bên đều có lợi Bên cần vốn thì có thể vay đ-ợc vốn với chi phí thấp và kịp thời để hoàn thành công việc của mình, bên cóvốn thì thu đợc khoản lợi trong thời gian mình không dùng tới khoản vốn đó.Hoạt động tín dụng ra đời biến các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trongxã hội thành những nguồn vốn đa vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả chocác doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng nh phục vụ chomọi tầng lớp dân c khi cần vốn.
Cùng với nguồn lự c sẵn có, doanh nghiệp đa vào sản xuất, phục vụ sảnxuất và thúc đẩy sản xuất, lu thông, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng.Mặt khác, việc cung ứng vốn kịp thời của tín dụng ngân hàng đã đáp ứng đợcnhu cầu vốn quay vòng (lu động), vốn cố định của doanh nghiệp tạo điều kiệncho doanh nghiệp sản xuất đợc liên tục và có thể ứng dụng đợc công nghệkhoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất.
Việc phân phối lại vốn tín dụng đã góp phần cung cấp, điều hoà vốn khiếnquá trình sản xuất kinh doanh đợc trôi chảy Ngoài ra, tín dụng còn là cầu nốigiữa tiết kiệm và đầu t Tín dụng là động lực kích thích tiết kiệm, đồng thời làphơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế.
Thông qua tín dụng các nguồn vốn đợc tập trung và các nguồn vốn đó đợcđa vào quá trính sản xuất kinh doanh Điều này khiến đầu t cho nền kinh tế đ-ợc mở rộng góp phần thúc đẩy, kích thích tăng trởng kinh tế.
1.3.2 Tín dụng ngân hàng là công cụ thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tậptrung sản xuất.
Tín dụng thông qua việc hoạt động đi vay để cho vay, làm nhiệm vụ đa vốntừ nơi thừa đến nơi thiếu.
Nguồn vốn tín dụng đợc hình thành từ: nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗiđợc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vàcác khoản tiền nhàn rỗi khác trong xã hội Nó là hoạt động quan trọng củangân hàng, nó tạo điều kiện cho ngân hàng đầu t vào các ngành, các lĩnh vựccủa nền kinh tế.
Bên cạnh đó, việc sản xuất sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng luôn phảiđáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng: mẫu mã, chất lợng, giá cả hợp lí,… Điều nàyđòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới dây chuyền công nghệ, khoa học kỹthuật để đa vào sản xuất, từ đó thúc đẩy nhu cầu về vốn ngày càng tăng lên.Để giải quyết vấn đề này hợp lí và có hiệu quả thì tín dụng ngân hàng là côngcụ quan trọng.
Tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế màcòn giúp các doanh nghiệp phát huy đợc thế mạnh về kỹ thuật, lao động,…của mình.
Trang 5Trong quá trình đầu t, tín dụng cha dải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu màviệc đầu t đợc thực hiện một cách tập trung chủ yếu vào những doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả Đầu t tập trung là quá trình tất yếu vừa đảm bảo tránhrủi ro, vừa thúc đẩy đợc quá trình tăng trởng kinh tế.
1.3.3 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá, tiền tệ,điều tiết trong lu thông và kiểm soát lạm phát.
Chúng ta cần phải khẳng định rằng, nếu không có sự tham gia của tín dụngthì các khoản vốn tiền tệ nhàn rỗi của các doanh nghiệp và các khoản tiềnnhàn rỗi khác trong xã hội sẽ không đợc sử dụng một cách thích đáng cho quátrình phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá và phục vụ các nhu cầu khác củaxã hội Song, trong nền kinh tế hàng hoá luôn luôn tồn tại các hoạt động tíndụng nên các khoản tiền nhàn rỗi bằng nhiều hình thức đã đợc huy động lại đểđầu t cho nền kinh tế và phục vụ nhu cầu khác của xã hội và dân c Sự gặp gỡgiữa cung và cầu về vốn đợc thực hiện thông qua thị trờng này, những nơiđang có vốn tiền tệ tạm thời thừa đợc điều chuyển đến những nơi cần bổ sungvề vốn nhờ vào hoạt động tín dụng của các cơ quan ngân hàng và các tổ chứctài chính trung gian.
Việc điều hoà vốn tín dụng trong nền kinh tế không chỉ là giải quyết mốiquan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế mà còn tạo điều kiện để mở rộngphạm vi thanh toán không dùng tiền mặt và hạn chế việc sử dụng tiền mặt, từđó tiết kiệm đợc chi phí lu thông cho xã hội, góp phần vào việc điều hoà và ổnđịnh lu thông tiền tệ, đồng thời kiểm soát đợc lạm phát.
1.3.4 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế vớinớc ngoài.
Quá trình phát triển kinh tế của mỗi nớc đều gắn liền với thị trờng thế giới,nền kinh tế “đóng” của các nớc trớc kia nay đã nhờng chỗ cho nền kinh tế“mở” phát triển Tín dụng ngân hàng là một trong các biện pháp tốt nhất giúpcác nớc tăng cờng mối quan hệ kinh tế Tín dụng đợc mở rộng sẽ kéo theoquan hệ đầu t trong nền kinh tế tăng khiến cho các quan hệ thơng mại kháccũng tăng theo Quan hệ tín dụng là tiền đề để thực hiện các quan hệ kinh tếkhác.
Thông qua quá trình nhận và cho vay, tài trợ, xuất nhập khẩu của các nớccấp tín dụng cũng nh các tổ chức tín dụng khác cũng tham gia trực tiếp vàoquan hệ thanh toán quốc tế Đồng thời tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt độngxuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển và làm mối quan hệgiữa các nớc trở nên tốt đẹp.
2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao chokhách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Do đó, để cótính pháp lý của những khoản cấp tín dụng này đã đợc phản ánh trên cácchứng từ của kế toán cho vay và các chứng từ này đợc pháp luật thừa nhận.
Kế toán cho vay là việc ghi chép, phản ánh bằng con số của tất cả cáckhoản cho vay, thu nợ, thuộc nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.
2.1 Vai trò của kế toán cho vay.
Kế toán cho vay giữ vị trí quan trọng trong nghiệp vụ kế toán ngân hàng, vìkế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay Bên cạnh đó, kế toáncho vay cung cấp cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân c,… nhữngkhách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, nhng thông tin về quá trìnhcho vay, thu nợ, thu lãi, thời hạn cho vay, lãi xuất,… một cách nhanh chóngvà chính xác Đồng thời kế toán cho vay giúp cho ban lãnh đạo ngân hàngnắm đợc các thông tin, số liệu về d nợ cho vay, doanh số thu nợ, thu lãi, doanhsố cho vay, tình hình về nợ khoanh, nợ đọng, tình hình nợ quá hạn,… một
Trang 6cách chính xác Từ đó, ban lãnh đạo ngân hàng có phơng hớng chỉ đạo, điềuhành cho phù hợp nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra: an toàn, lành mạnh và lợinhuận trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Kế toán cho vay giúp ngân hàng đánh giá đợc khả năng hấp thụ vốn củacác doanh nghiệp nh thế nào: doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả haykhông, có đúng mục đích không,… để từ đó đánh giá đợc doanh nghiêp, giúpngân hàng có những chiến lợc đầu t phù hợp và có hiệu quả.
Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, lu hồ sơ, theo dõi kỳ trảnợ hàng ngày,… kế toán cho vay còn là công cụ để đảm bảo an toàn khoảnvốn cho vay, bảo vệ an toàn lợng tài sản lớn của ngân hàng.
2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay.
Kế toán cho vay phải thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình:
- Kế toán cho vay trớc khi giải ngân (phát tiền) phải kiểm tra, kiểm soáthồ sơ cho vay
- Kế toán cho vay thực hiện việc ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xáccác nghiệp vụ phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi,…
- Kế toán cho vay tính và thu lãi đầy đủ, chính xác để đảm bảo thu nhậpcho ngân hàng và quyền lợi khách hàng.
- Kế toán cho vay có trách nhiệm quản lý toàn bộ hồ sơ vay của kháchhàng gồm hồ sơ pháp lý ( là các loại giấy tờ minh chứng khách hàng cóđủ t cách pháp lý để thiết lập quan hệ vay vốn với ngân hàng) và hồ sơvay vốn, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ kịp thời, đầy đủ.
Cùng với bộ phận tín dụng, kế toán cho vay quản lý các khoản cho vayđem lại hiệu quả cao Kế toán cho vay cung cấp về thông tin, số liệu về nhữngmón vay quá hạn, sắp đến hạn thu hồi để cán bộ tín dụng có kế hoạch đôn đốcthu hồi nợ kịp thời.
Kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán ngân hàng khác thông quahoạt động của mình giúp ngân hàng thực hiện tốt chức năng kinh doanh Vớivai trò quan trọng của mình, hệ thống kế toán ngân hàng nói chung và kế toáncho vay nói riêng cần đợc hoàn thiện hơn để đáp ứng đợc những đòi hỏi ngàycàng cao của ngành ngân hàng và nền kinh tế.
3 Các phơng thức cho vay.
3.1 Phơng thức cho vay.
Thời hạn cho vay của tín dụng ngân hàng cũng phong phú và đa dạng Nócó thể cung cấp các khoản tín dụng: ngắn hạn, trung hạn, cũng có thể cho vaydài hạn tuỳ vào nhu cầu và điều kiện của khách hàng cần nguồn vốn (Theoquyết định 1672/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chếcho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng) Có 9 phơng thức cho vaysau đây.
3.1.1 Phơng thức cho vay từng lần.
Phơng thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vayvốn từng lần Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủtục vay vốn cần thiết và kí hợp đồng tín dụng.
Phơng thức này thờng đợc áp dụng đối với khách hàng không có nhu cầuvay thờng xuyên Khách hàng có vòng quay vốn lu động thấp, khách hàng làcá thể.
3.1.2 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng là cách thức cho vay bằng cách ngân hàngxác định cho khách hàng của mình một hạn mức tín dụng trong khoảng thờigian nhất định.
Đối với khách hàng sản xuất , kinh doanh tổng hợp thì phơng án sản xuấtkinh doanh của khách hàng là tổng hợp phơng án sản xuất kinh doanh của
Trang 7từng đối tợng Theo đó, ngân hàng nơi cho vay xác định mức tín dụng cho cảphơng án sản xuất kinh doah tổng hợp.
Phơng thức cho vay này áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn ờng xuyên) với ngân hàng, khách hàng có vòng quay vốn lu động cao.
(th-Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng,mỗi lần rút vốn vay khách hàng và ngân hàng lập giấy nhận nợ kèm theo cácchứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng, đảmbảo d nợ không vợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết.
3.1.3 Phơng thức cho vay theo dự án đầu t.
Phơng htức này đợc áp dụng đối với khách hàng vay vốn để thực hiện cácdự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đấu t phục vụđời sống
Ngân hàng cùng khách hàng cùng kí hợp đồng tín dụng và thoả thuận mứcvốn đầu t duy trì cho cả thời gian đầu t của dự án, phân định các kỳ trả nợ.
Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án.
Trong phơng thức này, kế toán cho vay có nhiệm vụ theo dõi, giám sátkhách hàng vay vốn không quá hạn mức mỗi một lần rút vốn vay khách hàngphải lập giấy nhận nợ tiền vay, trong phạm vi mức vốn đầu t đã thoả thuậnkèm theo các chứng từ xin vay phù hợp.
3.1.4 Cho vay hợp vốn.
Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tíndụng do Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ban hành văn bản hớng dẫn và cácthoả thuận giữa các tổ chức tham gia đồng tài trợ.
3.1.5 Cho vay trả góp.
Phơng thức này khi cho vay, NHNo nơi cho vay và khách hàng cùng thoảthuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theonhiều kỳ trong thời hạn cho vay.
3.1.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
Khi cho vay theo phơng này thì ngân hàng cho vay và khách hàng thoảthuận trong hợp đồng tín dụng: hạn mức tín dụng dự phòng thời hạn hiệu lựccủa tín dụng dự phòng: ngân hàng cho vay cam kết đáp ứng nguồn vốn chokhách hàng bằng Việt Nam đồng hoặc ngoại tệ Trong thời gian hiệu lực củahợp đồng nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tíndụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính cho hạnn mức tíndụng dự phòng đó Mức phí này phải đợc thoả thuận giữa khách hàng vàNHNo nơi cho vay.
3.1.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Ngân hàng nơi cho vay sẽ chấp thuận cho khách hàng sử dụng số vốn vaytrong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ vàrút tiền mặt tại máy rút tiền tự động Ngân hàng nơi cho vay và khách hàngphải tuân thủ theo các quy định của chính phủ và ngân hàng nhà nớc ViệtNam và theo hớng dẫn của NHNo Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tíndụng Phơng thức cho vay này thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻtín dụng thực hiện theo hớng dẫn của thống đốc NHNo Việt Nam.
3.1.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi.
Là việc cho vay mà NHNo Việt Nam thoả thuận bằng văn bản chấp thuậncho khách hàng chi vợt quá số tiền có trên tài khoản thanh toán của kháchhàng phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạtđộng thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phơng thức này đợc thực hiện theo hớng dẫn của Tổng giám đốc NHNoViệt Nam.
Trang 83.1.9 Phơng thức cho vay khác.
3.1.9.1 Cho vay lu vụ.
Phơng thức này chỉ áp dụng trong cho vay hộ gia đình cá nhân, ở vùngchuyên canh trồng lúa và các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồng ngắnngày khác.
3.1.9.2 Các phơng thức cho vay khác.
Thực hiện cụ thể của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam khi đợc chủ tịch hộiđồng quản trị chấp thuận.
4 Chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán cho vay.
4.1 Chứng từ kế toán cho vay.
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những chứng minh bằng giấy vềnghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ sở đểhạch toán vào sổ sách kế toán và cập nhật vào hệ thống máy tính của ngânhàng.
Chứng từ kế toán cho vay gồm:
Chứng từ gốc: là loại chứng từ làm căn cứ pháp lý chứng minh mộtnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào hoàn thành Chứng từ gốc đợc lậpngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành
Chứng từ ghi sổ: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh vào sổ sách kế toán Chứng từ ghi sổ đợc lập trên cơ sở chứng từ gốchoặc chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ
Các giầy tờ trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý đ ợc thể hiện trên chứng từ kế toán cho vay là các yếu tố xác định quyền chủ thểcho vay của ngân hàng chỉ là ngơi chịu trách nhiệm nhận nợ và cam kết trảgốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.
-4.2 Tài khoản dùng trong kế toán cho vay.
Để phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của ngân hàng, tài khoảndùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của ngân hàng đối với ng-ời vay đồng thời ghi chép, phản ánh số tiền ngời vay trả nợ ngân hàng theonhững kỳ hạn nhất định.
ứng với mỗi phơng thức cho vay có tài khoản khác nhau TàI khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
TK 21:cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc TàI khoản nàyphản ánh số tiền (số tiền đồng việt nam và ngoại tệ) tổ chức tính dụng cho tổchức cá nhân trong nớc vay:
211: cho vay ngắn han bằng đồng việt nam 212: cho vay trung han bằng đồng việt nam 213: cho vay dàI hạn bằng việt nam đồng.214: cho vay ngắn han bằng ngoại tệ 215: cho vay trung han bằng ngoại tệ 216: cho vay dàI hạn bằng ngoại tệ
tàI khoản :211 dùng để phản ánh số tiền dồng việt nam của tổ chức tíndụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc vay.
TK: 211có các tàI khoản cấp 3 sau:
2111: nợ cho vay trong hạn và đợc gia hạn nợ.
2112: nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi
2113: nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thuhồi
Trang 9Bên nợ: phản ánh số tiền tổ chức tín dụng cho khách hàng vayđang nợ trong hạn hoặc đã đợc gia hạn nợ
Bên có : phản ánh số tiền khách hàng trả nợ gốc :phản ánh số tiền chuyển nợ quá hạn
D nợ :phản ánh số tiền tổ chức cho vay đang trong hạn.Kết cấu tàI khoản :2118 nợ khó đòi( nợ quá hạn)
TàI khoản này phản ánh số tiền khách hàng đang nợ quá hạn từ 186 ngày dến360 ngày:
Bên nợ: phản ánh phát sinh tăng số tiền khách hàng đang nợ quáhạn để chuyển từ tàI khoản nợ trong han hoặc nợ quá hạn ở cấp thấp sang
Bên có: phản ánh số tiền khách hàng trả nợ quá hạn hoặc nợ khóđòi
Phản ánh số tiền chuyển sang cấp cao hơn.
D nợ : phản ánh số tiền nợ quá hạn mà khách hàng cha thanhtoán đợc.
TàI KHOảN :217 tiền lãI cộng dồn dự thu.
TàI khoản dùng để phản ánh số lãI cộng dồn tinhs trên tàI khoản tiền chovay các tổ chức kinh tế các cá nhân trong nớc mà tổ chức tín dụng sẽ đợc nhậnkhi đến hạn.
Việc hạch toán trên tàI khoản tiền lãI cộng dồn, tổ chức tín dụng tính trêncác tàI khoản tiền cho vay thì không quan yâm tới việc liệu tiền đã đợc nhậnhay ch, mà thu nhập lãI đợc hạch toán khi phát sinh đợc ghi nhận trong kì tínhlãI(trên cơ sở trích trớc) để đảm bảo các báo cáo tàI chính sẽ phản ánh cáckhoản thu nhập đúng đắn của tổ chức tín dụng trong một thời kỳ kế toán xácđịnh bằng việc thích ứng chi phí với các thu nhập đợc tạo ra
TàI khoản :217 có các tàI khoản cấp 3
2171: tiền lãI cộng dồn từ cho vay ngắn han bằng đồng VN.2172: tiền lãI cộng dồn từ cho vay trung và dàI hạn bằngđồng VN
2173: tiền lãI cộng dồn từ cho vay ngắn hạn bằng ngoạitệ
2174: tiền lãI cộng dồn từ cho vay trung và dàI hạn bằngngoại tệ
kết cấu :
Bên nợ: phản ánh số tiền lãI tính cộng dồn
Bên có : phản ánh số tiền lãI khách hàng vay tiền trả
Phản ánh số tiền lãI đến kỳ hạn mà không nhận ợc(trong ,một thời gian theo qui định ) chuyển sang lãI cha thu đợc.
đ-D nợ : phản ánh số lãI tiền cho vay mà tổ chức tín dụng a đợc thanh toán
ch-TàI khoản : 219 dự phòng phảI thu khó đòi
TàI khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dựphòng về các khoản cho các tổ chức kinh tế cá nhan vay và có khả năng khôngđòi đợc vào cuối niên độ kế toán.
Trong thực tế hoạt động kinh doanh có những khoản cho vay mà ngời vaykhông có khả năng trả nợ Các khoản bên nợ của những khách hàng này gọi lànợ phảI thu khó đòi để dề phòng những tổn thất về các khỏan phảI thu khóđòi có thể xảy ra Hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳhạch toán tổ chức tín dụng phảI trích từ chi phí để lập ra khoản dự phòng chocác khoản nợ phảI thu khó đòi
đối với những khoản phảI thu khó đòi kéo dàI trong nhiều năm, tổ chức tíndụng đã cố gắng làm mọi biện pháp để thu nợ mà vẫn không thu đợc kháchhàng vay thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể xoá
Trang 10các khoản nợj phảI thu khó đoi trong sổ kế toán và chuyển ra theo dõi ở tàIkhoản 97(nợ khó đòi đã xử lý) Trong trơpngf hợp thu đợc nợ sẽ hạch toán vàotàI khoản 79 các khoản thu nhập bất thờng
kết cấu tàI khoản:
bên có: phản ánh số tiền dự phòng các khoản phảI thu khó đòitính vào chi phí
Bên nợ: phản ánh các khoản phảI thu khó đòi khong thu đợc phaixử lý xoá nợ
Kết chuyển số chêng lêch về dự phòng phảI thu khó đòi đãc lậpkhông sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phảI trích lập dựphòng cho niên đọ sau
D có: phản ánh số dự phòng các khoản phảI thu còn lại cuối kỳ.
5 Quy trình kế toán cho vay – thu nợ. thu nợ.
Chúng ta sẽ nghiên cứu chủ yếu hai phơng thức cho vay :
5.1 Phơng thức cho vay từng lần
5.1.1 Kế toán giai đoạn cho vay.
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, làm giấy tờ đề nghị vay vốn gửi tớingân hàng để trình bày lý do xin vay Do vậy, ngân hàng có căn cứ để xemxét, tính toán quyết định cho vay và lập hợp đồng tín dụng Nếu đã đợc giámđốc (ngời nhận uỷ quyền giám đốc) ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụngchuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện hạch toán và giải ngân Khi đó bộphận kế toán kiểm tra lại bộ hồ sơ và hớng dẫn khách hàng lập các chứng từkế toán, giải ngân theo quy trình quy đinh, ghi chép đầy đủ các yếu tố trênchứng từ.
Nợ: tài khoản cho vay.
Có: tài khoản tiền mặt tai quỹ(nếu cho vay bằng tiền mặt).
hoặc tài khoản tiền gửi của ngời vay (thanh toán bằng chuyển khoản).
Nếu các món vay có tài sản cầm cố, thế chấp thì kế toán phải ghi nhập vào tàikhoản ngoại bảng.
5.1.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Kế toán viên giữ và theo dõi các tài khoản của từng đơn vị vay vốn qua sổchi tiết Khi hoàn thành hợp đồng tín dụng, đợc giải ngân Hợp đồng tín dụngđỡc lu trữ trong hồ sơ vay để theo dõi và thu hồi nợ đồng thời đợc sắp xếp mộtcách khoa học và theo dõi chặt chẽ kỳ hạn trả nợ.
Đặc điểm của phơng thức cho vay từng lần : Mỗi lần vay đều đợc xác địnhthời hạn trả cuối cùng Do đó , ngời vay phải có trách nhiệm trả nợ ngân hàngkhi đến hạn Trong trờng hợp đến hạn cuối cùng mà ngời vay không trả đủ nợcho ngân hàng thì kế toán sẽ trích từ tài khoản tiền gửi của khách hàng (nếucó) để thu nợ.
Nếu trờng hợp ngời vay không có tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản tiền gửiđã hết số d cũng cha đủ trả nợ vào khoản vay đó không đợc ngân hàng ra hạnnợ, kế toán sẽ làm thủ tục chuyển sang tài khoản nợ quá hạn.
Các bài toán phản ánh khi thu nợ
- Thu nợ cẩ gốc và lãi cùng một thời điểm thì hạch toán.
Nợ: tài khoản tiền mặt hoặc tiền gửi của ngời vay (phần gốc và lãi).Có: tài khoản cho vay của ngời vay (gốc).
tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lai cho vay).- Thu nợ gốc và lãi không cùng thời điểm.
Thu theo phơng pháp tích số, thu lãi hàng tháng theo số d nợ tài khoản chovay Do vậy việc thu nợ, thu lãi sẽ đợc hạch toán ở các điểm khác nhau:
- Hạch toán giai đoạn thu lãi.
Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu thu bằng tiền mặt).
Trang 11tài khoản tiền gửi của ngời vay(nếu thu bằng chuyển khoản).Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lãi).
- Hạch toán giai đoạn thu lợi gốc.
Nợ: tài khoản tiền mặt tai quỹ (nếu thu bằng tiền mặt)
tài khoản tiền gửi của ngời vay (nều thu bằng chuyển khoản).Có: tài khoản cho vay của ngời vay.
5.1.3 Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn.
Khi đến kỳ hạn cuối cùng trả nợ gốc hoặc lãi trong thời hạn cho vay đãthoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả đợc đúng hạnsố nợ gốc hoặc lãi phải trả của kỳ hạn đó và không đợc ngân hàng nơi cho vaychấp thuận chuyển số nợ gốc hoặc lãi cha đợc sang kỳ tiếp theo thì kế toán sẽlàm thủ tục chuyển toàn bộ số d nợ sang tài khoản nợ quá hạn
Khi chuyển nợ qua hạn kế toán hạch toán ghi: Nợ: tài khoản quá hạn.
Có: tài khoản cho vay của ngời vay.Xử lý khi chuyển nợ quá hạn
Trong trờng hợp cha trả hết lãi thì ngân hàng sau khi tính lãi hạch toánngoại bảng: ghi nhập tài khoản “lãi cha thu” và theo dõi khi nào tài khoảnkhách hàng có tiền thì thu hồi.
Khi hạch toán ngoại bảng: xuất tài khoản “lãi cha thu” đồng thời nội bảngghi:
Nợ: tài khoản tiền gửi của ngời vay (phần lãi).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng (tiểu khoản thu lãi cho vay).
Khi thu hồi nợ, kế toán cho vay phải xoá nợ trên khế ớc vay tiền Nhữngkhế ớc thu hết nợ khi xoá xong sẽ đóng thành lập riêng Những khế ớc chỉ thumột phần thì lu lại hồ sơ vay vốn của ngời vay để tiếp tục theo dõi Khế ớcchuyển nợ qua hạn sẽ lu ở hồ sơ nợ quá hạn
5.2 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng
5.2.1 Kế toán giai đoạn cho vay
Kế toán phát tiền vay căn cứ vào hạn mức tín dụng đã đợc thoả thuận giữangân hàng và khách hàng Trong phạm vi của hạn mức thời hạn hiệu lực củatín dụng và mỗi lần rút tiền khách hàng lập giấy nhận nợ, kèm theo chứng từxin vay phù hợp Nh vậy, trách nhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt chẽ dnợ trên tài khoản cho vay để d nợ không vợt quá hạn mức hợp đồng tín dụngđã ký, trong kỳ.
Kế toán cho vay sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và đốichiếu với hạn mức tín dụng nếu hợp lệ thì căn cứ vào chứng từ để hạch toán
Nợ: tài khoản cho vay theo hạn mức
Có: tài khoản tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt) tài khoản ngời thu hớng (nếu thanh toán cùng ngân hàng).
tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (nếu thanh toánkhác
ngân hàng).
5.2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Phơng thức cho vay theo hạn mức thì việc trả nợ của khách hàng dựa vàovòng quay vốn tín dụng hoặc khách hàng trả theo tháng đã thoả thuận tronghợp đồng tín dụng Đơn vị vay phải nộp tiền bán hàng cũng nh các khoản thunhập khác Bên có của tài khoản cho vay để trả nợ ngân hàng Khi hết tháng,khách hàng không hoàn trả đợc nợ đồng thời không đợc xét để chuyển sangthu tiếp ở tháng kế tiếp thì kế toán chuyển số tiền còn nợ sang tài khoản nợquá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn.
Trang 12Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
Nguyên tắc: Ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi số tiền ngân hàng đã chokhách hàng vay Đối với đơn vị vay theo hai tài khoản thì ngân hàng chỉ thunợ trong phạm vi d nợ của tài khoản cho vay Trong trờng hợp đơn vị vay đãtrả hết nợ rồi thì số tiền bán hàng của đơn vị sẽ ghi vào bên có của tài khoảntiền gửi thanh toán của đơn vị Khi đó, trong tài khoản đã có số d (đơn vị gửivốn vào ngân hàng), lúc này ngân hàng sẽ tính và trả lãi suất phù hợp.
- Tính và thu lãi:
Đối với những khách hàng vay theo tài khoản cho vay hạn mức tín dụng thìviệc thu lãi đợc tiến hành hàng tháng theo phơng pháp tích số, cũng có thể thutừ tài khoản tiền gửi thanh toán để thu hoặc khách hàng nộp tiền mặt.
Việc hạch toán đợc thực hiện:
Nợ: tài khoản tiền mặt tại quỹ (thu bằng tiền mặt) Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng.
hoặc Nợ: tài khoản tg của ngời chi trả (thu chuyển khoản, thanh toán cùng ngân hàng)
: tài khoản thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (thu chuyển khoản, thanh toán khác ngân hàng).
Có: tài khoản thu nhập của ngân hàng.
5.2.3 Kế toán giai đoạn chuyển nợ quá hạn.
Đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng, nếu khách hàng không trả hết số nợ gốc hoặc lãi đúng hạn vàkhông đợc ngân hàng chấp thuận ra hạn nợ, kế toán sẽ lập phiếu chuyểnkhoản, chuyển số tiền đó sang tài khoản nợ quá hạn hạch toán.
Nợ: tài khoản nợ quá hạn.
Có: tài khoản cho vay theo hạn mức.
Số tiền đơn vị còn nợ ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn từ thời điểm nàothì kế toán tính lãi suất nợ quá hạn thời điểm đó.
Trang 131.1.Đặc điểm kinh tế – thu nợ. xã hội ở địa bàn Quế võ.
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Quế Võ.
Quế Võ là một huyện đồng bằng thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm ở phía đôngtỉnh lị từ trung tâm huyện lên trung tâm tỉnh cách nhau 10 km.
- Phía Bắc giáp Việt Yên, Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.- Phía đông giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dơng.
- Phía Nam giáp Huyện Gia Bình và Huyện Thuận Thành.- Phía Tây giáp huyện Tiên Du và thị xã Bắc Ninh.
Huyện Quế Võ là một huyện đồng bằng có diện tích tự nhiên là:17069,63ha Đất thổ c 774,89 ha chiếm 4,54 % diện tích đất và tự nhiên (DTĐTN).Diện tích đất chuyên dùng 2874,40 ha chiếm khoảng 16,84 % diện tích đất tựnhiên Đất lâm nghiệp 257,90 ha chiếm khoảng 1,51% diện tích đất tự nhiênvà diện tích đất nông nghiệp 10.738,70 ha chiếm 62,91 % diện tích đất tựnhiên, nh vậy diện tích đất huyện Quế Võ cha đa vào sử dụng lớn 2.423,74 hachiếm 14,20 % diện tích đất tự nhiên chủ yếu là sông và máng nớc Về mặt tổchức của huyện gồm có 1 thị trấn và 23 xã với số dân là 152.542 ngời Dân csống tập trung trong 125 thôn và 6 khu thuộc thị trấn đợc phân bố đều trongtoàn huyện nên rất thuận lợi cho qúa trình sản xuất trên địa bàn.
1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của huyện Quế Võ.
Trên con đờng đổi mới, với sự lãnh đạo của huyện, Đảng bộ huyện Quế Võcó tốc độ tăng trởng ( GDP ) 10,8 %/năm, tỉ trọng thu từ nông nghiệp chiếm64,2 %, thu nhập từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chỉ có 17,6 %, thu từthơng mại dịch vụ chiếm 18,2 % Từ kết quả đó cho ta thấy tỉ lệ GDP cha tơngxứng với thế mạnh và tiềm năng của huyện.
Trên huyện có 3 công ty TNHH sản xuất công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, HTX sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và có 8 HTX Tổngsố lao động trong huyện về sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 3.100 ngời, trongđó hệ cá thể 2.950 lao động, doanh nghiệp HTX là 150 ngời, ngành CNTTCNcòn chậm phát triển do cấp uỷ Đảng chính quyền cha nắm bắt kịp thời tìnhhình phát triển của trong và ngoài nớc, ngoài ra còn có sự hạn chế về vốn.
Ngời lao động cha mạnh dạn đầu t cho tiểu thủ công nghiệp, vẫn coi sảnxuất tiểu thủ công nghiệp là nghề phụ.
Tài chính, tiền tệ có rất nhiều cố gắng, với diện tích tự nhiên lớn nhất trongtỉnh huyện Quế Võ rất có tiềm năng phát triển kinh tế, nhng việc đầu t cho cơsở hạ tầng còn hạn chế.
Nhìn về xu hớng phát triển từ những năm đầu của thiên niên kỷ mới, nềnkinh tế huyện có bớc phát triển khá, tạo đà cho những năm tiếp theo với tốc độphát tiển cao và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, nhất là xây dựng khu côngnghiệp và tiểu thủ công nghiệp hoàn thành đờng quốc lộ 18.
1.2 Khái quát về tình hình của Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ.
1.2.1 Lịch sử phát triển của Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ.
Ngân hàng NN & PTNT huyện Quế Võ là một ngân hàng thơng mại quốcdoanh nằm trong hệ thống ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc phép hoạt độngkinh doanh trên lĩnh vực thanh toán tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng.Ngân hàng Quế Võ tiền thân là ngân hàng Quế Dơng ở Đông Du và ngânhàng Võ Giàng ở Vân Dơng đợc thành lập năm 1960 Hoạt động theo cơ chếbao cấp, vừa làm công tác tín dụng vừa làm quản lý nhà nớc Đến năm 1964
Trang 14đợc sáp nhập thành ngân hàng Quế Võ Từ khi hệ thống ngân hàng đợc táchthành hệ thống ngân hàng hai cấp thì ngNHNo Quế Võ trở thành ngân hàngthơng mại hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Ngân hàng Quế Võ hiện nay có 3 địa bàn giao dịch Trụ sở hiện nay củangân hàng đã đợc xây dựng và đi vào hoạt động năm 1997, nằm ở giữa trungtâm phố mới, sát quốc lộ 18 Đây là nơi tập trung kinh tế xã hội và 2 ngânhàng cấp 4 (ngân hàng liên xã) Ngân hàng liên xã Đông Du tháng 6/1997,ngân hàng liên xã chợ Chì đi vào hoạt động 6/2000 Những năm qua, ngânhàng Quế Võ đã khẳng định hớng đi đúng đắn thực hiện phơng châm (nhanhchóng, chính xác, an toàn, hiệu quả) trong tất cả các lĩnh vực hoạt động ứngdụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, với thái độ nhiệttình ân cần niềm nở với khách hàng Ngân hàng ngày càng chiếm đợc cảmtình, lòng tin và sự tín nhiệm của khác Mục tiêu hoạt động của ngân hàng th-ơng mại là lợi nhuận, song đối với ngân hàng Quế Võ điều quan trọng hơn làlợi ích phát triển kinh tế xã hội, thực thi chính sách tiền tệ Quán triệt tinhthần này, ngân hàng Quế Võ luôn chủ động trong kinh doanh và ngày càng cóvai trò quan trọng đối với nền kinh tế của huyện.
1.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy ngân hàng Quế Võ.
Đến ngày 31/12/2002 tổng số cán bộ của chi nhánh ngân hàng Quế Võ là39 ngời và đợc phân bố nh sau :
Ban giám đốc: 03 đồng chí, cán bộ làm trực tiếp làm công tác tín dụng(phòng kinh doanh): 19 đồng chí chiếm tỉ trọng 48,7 % tổng số cán bộ trongcơ quan.
Cán bộ trực tiếp công tác kế toán, kho quĩ là 14 đồng chí chiếm tỉ trọng là35,9 %, cán bộ làm công tác hành chính 03 đồng chí chiếm tỉ trọng 7,7 % cánbộ trong cơ quan.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chiến lợc kinh doanhvà cho vay, phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầngvà dịch vụ đời sống đối với sản xuất và các thành phần kinh tế Tìm kiếmkhách hàng, thẩm định các dự án cho vay, quản lý và theo dõi quá trình sửdụng tiền vay và trả nợ tiền vay của khách hàng.
Phòng Kế toán - Ngân quỹ: phát huy vai trò kiểm soát nghiệp vụ, cácnghiệp vụ phát sinh dợc hạch toán kịp thời chính xác, đầy đủ luân chuyểnchứng từ nhanh chóng, gọn gàng Ngoài ra, phòng Kế toán còn có nhiệm vụkết hợp với phòng kinh doanh theo dõi tình hình hoạt động của chi nhánhngân hàng cấp 4.
Phòng Hành chính: bố trí mạng lới hoạt động cán bộ nhân viên cho phùhợp với yêu cầu kinh doanh có hiệu quả công tác đào tạo của chi nhánh đã đợcthực hiện đúng hớng, giúp cán bộ nhân viên trau dồi kiến thức Từ sự hoạtđộng năng nổ nhiệt tình của các phòng ban đã cung cấp thông tin kịp thờichính xác cho ban giám đốc đa ra những quyết định sáng suốt duy trì và pháttriển theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nớc.
1.3 Tình hình hoạt độnh kinh doanh của NHNo & PTNT Quế Võ.
Quế Võ là một huyện đất rộng, ngời đông (mật độ dân số 884ngời/km2)trình độ dân trí cha cao, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệpdịch vụ cha phát triển mạnh.Thu từ nông nghiệp chiếm 65% tổng thu nhậpquốc dân của huyện Điều đó, đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho các cấp, các ngànhnói chung và NHNo & PTNT nói riêng.
1.3.1 Hoạt động về nguồn vốn.
Với phơng châm “ đi vay để cho vay “ NHNN Quế Võ đã đẩy mạnh khaithác vốn trong tầng lớp dân c, các doang nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hộivới nhiều biện phát tích cực: Mở rộng mạng lới giao dịch, kết hợp với bộ máy