LỜI NÓI ĐẦU Qua hơn 50 năm xây dựng trưởng thành và phát triển, ngành Ngân hàng luôn luôn là một ngành quản lý tổng hợp, với chức năng hoạt động là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán, ngành
Trang 1lời nói đầu
Qua hơn 50 năm xây dựng trởng thành và phát triển, ngành Ngân hàngluôn luôn là một ngành quản lý tổng hợp, với chức năng hoạt động là trungtâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán, ngành Ngân hàng đã thực hiện tốt chủ tr-ơng chính sách của Đảng và nhà nớc, thực sự trở thành công cụ thúc đẩy nềnkinh tế liên tục phát triển, góp phần đẩy lùi lạm phát, thực hiện chính sách xoáđói giảm nghèo và thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Thông qua hoạt động của kế toán Ngân hàng mang tính chất tổng hợp,vì số liệu của kế toán ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợp các mặt hoạtđộng của ngân hàng mà còn phản ánh đại bộ phận hoạt động của nền kinh tế.Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác kế toán cho vay Trongnhững năm qua ngành Ngân hàng đã tập trung cải tiến, đa công nghệ mới hiệnđại nh vi tính nối mạng vào công tác kế toán nên đã đem lại kết quả tốt, gópphần vào sự phát triển và hội nhập của ngành Ngân hàng cũng nh nền kinh tếđất nớc.
Hiện nay các Ngân hàng từng bớc đổi mới nghiệp vụ tín dụng để hoànthiện hơn nữa mặt nghiệp vụ này nhằm đem lại hiệu quả cao cho Ngânhàng.Tuy nhiên để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng thì phải tổ chức tốt nghiệpvụ kế toán cho vay, bởi lẽ kế toán cho vay làm nhiệm vụ ghi chép, phản ánhtoàn bộ kế toán cho vay, thu nợ, theo dõi d nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng.Xuấtphát từ tầm quan trọng của kế toán cho vay nên trong những năm đổi mới,Nhà nớc nói chung cũng nh ngành Ngân hàng nói riêng đã tập trung giảiquyết, hoàn thiện chế độ kế toán cho vay đối với nền kinh tế nên kế toán chovay đã thu đợc những kết quả bớc đầu.
Tuy nhiên kế toán cho vay nói chung và kế toán cho vay hộ sản xuấtnói riêng hiện nay còn một số tồn tại cần phải giải quyết.Qua nghiên cứu thấyrõ đợc tầm quan trọng của công tác kế toán cho vay, để phản ánh kết quả
trong thời gian học tập vừa qua tôi đã lựa chọn đề tài :"Một số vấn đề về kếtoán cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Ninh Giang tỉnh HảiDơng"để viết bản chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận còn gồm các phần cơ bảnnh sau:
Chơng I: Những lý luận cơ bản về tín dụng Ngân hàng và kế toán chovay trong hoạt động Ngân hàng.
Chơng II: Tình hình kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn huyện Ninh Giang-Hải Dơng.
Trang 2Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán chovay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang- Hải D-ơng
Do điều kiện thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu của bảnthân còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhậnđợc sự góp ý của Thầy, Cô và các cô chú trong ban lãnh đạo Ngân hàng để đềtài đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
chơng I
những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàngvà kế toán cho vay trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng
i tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân
1 Sự ra đời của tín dụng Ngân hàng
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, xuất phát từ nhucầu đi vay và cho vay giữa ngời thiếu vốn và ngời thừa vốn trong cùng mộtthời điểm đã hình thành nên quan hệ vay mợn lẫn nhau trong xã hội và trên cơsở đó hoạt động tín dụng ra đời.
Khái niệm: Tín dụng Ngân hàng là sự chuyển nhợng tạm thời một
l-ợng giá trị từ ngời sở hữu sang cho ngời sử dụng, sau một thời hạn nhất địnhđợc quay lại ngời sở hữu với một giá trị lớn hơn ban đầu gồm cả gốc và lãi.
Trang 3Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tởng, là phạm trù kinh tế có sảnxuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có hoạt động tín dụng.
Tín dụng là quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng và khách hàng có hoàntrả Tín dụng Ngân hàng là tín dụng bằng tiền đợc thể hiện một bên là Ngânhàng với một bên là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ gia đình, các thànhphần kinh tế Trong đó, Ngân hàng đóng vai trò trung gian, vừa là ngời đi vayvừa là ngời cho vay Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là đi vay để chovay.
Trong nền kinh tế thị trờng vốn bằng tiền của các đơn vị, các tổ chứckinh tế không giống nhau về cả số lợng và thời gian Trong cùng một thờigian, đơn vị này thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhng đơn vị khác lại thừa vốnkhông sử dụng hết Trong khi đó các đơn vị hoạt động lại không phụ thuộcvào nhau Do vậy sự thiếu vốn của đơn vị này và sự thừa vốn của đơn vị kiacùng một thời gian đều có ảnh hởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinhdoanh.Nếu không có sự điều hoà vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu thì nền kinh tếkhông thể phát triển đợc.
Do vậy cần thiết phải có một tổ chức đứng ra làm nhiệm vụ điều hoàvốn trong nền kinh tế Đó là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Ngân hàngnói chung và tín dụng Ngân hàng nói riêng.
Nền kinh tế xã hội phát triển đợc từ giai đoạn này sang giai đoạn khácvà cho đến ngày nay cũng có phần đóng góp vai trò đáng kể của ngành Ngânhàng nói chung và tín dụng Ngân hàng nói riêng
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chủ yếu là đi vay để cho vay,huy động mọi khoản tiền nhàn rỗi trong dân c với lãi suất quy định của Nhà n-ớc để cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong xã hội cónhu cầu vay vốn với lãi suất cao hơn lãi suất huy động Đây là nghiệp vụ cơbản và quan trọng của Ngân hàng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của hệthống Ngân hàng.
Trong cơ chế thị trờng, vốn cho vay là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhấttrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vì vậy tín dụng Ngân hàng cómột vị trí hết sức quan trọng đối với bản thân Ngân hàng.
Cùng với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá, vai trò của tíndụng Ngân hàng cũng phát triển và hoàn thiện Tín dụng Ngân hàng có mộtvai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế xã hội.
2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.
Đứng trên góc độ kinh tế học, tín dụng Ngân hàng đợc hiểu nh là quanhệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời giữa Ngân hàng với các tổ chức, cá nhântheo nguyên tắc hoàn trả, dựa trên cơ sở tín nhiệm, làm thoả mãn nhu cầu vềvốn của các doanh nghệp và cá nhân trong kinh doanh.Nghĩa là, trong nềnkinh tế có nhiều ngời có nguồn vốn nhàn rỗi, muốn đầu t cho ngời khác vay
Trang 4với mục đích vừa có lợi nhuận, vừa đảm bảo an toàn đồng vốn.Bên cạnh đólại có những ngời đầu t trực tiếp vào khâu sản xuất kinh doanh cần có vốn đểsản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận.Họ rất muốn vay vốn từ những ngời tiếtkiệm với mức chi phí thấp nhất.Từ những yêu cầu đó mà các tổ chức tín dụngđã xuất hiện làm trung gian để tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi, rồi trên cơ sởvốn đó sẽ phân phối lại cho ngời cần vốn, quan hệ này làm nảy sinh tín dụngngân hàng.Nh vậy, sự xuất hiện của tín dụng ngân hàng là hết sức cần thiết vàcó vai trò to lớn trong việc phục vụ phát triển kinh tế, nó thể hiện nh sau :
2.1 - Tín dụng Ngân hàng góp phần thu hút số tiền nhàn rỗi trong xãhội và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng là một hoạt động kinhdoanh chủ yếu của Ngân hàng Thơng mại Để thực hiện quá trình kinh doanh,Ngân hàng phải có nguồn vốn và trên cơ sở nguồn vốn đó để đáp ứng nhu cầuvay vốn ngày càng tăng của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Nói cách khác Ngân hàng phải thực sự trở thành ngời đi vay để chovay Điều này là một thực tế khách quan.
Mặt khác, trong nền kinh tế thờng xuyên xuất hiện những nguồn vốnbằng tiền tạm thời cha sử dụng thuộc các thành phần kinh tế Đồng thời, ở cácthành phần kinh tế khác lại xuất hiện, hiện tợng thiếu vốn tạm thời cần đợcgiải quyết Sự tham gia của tín dụng Ngân hàng đợc coi nh một công cụ đểgiải quyết mâu thuẫn trên đây về cung - cầu vốn tiền tệ nh vậy, vốn tiền tệtrong nền kinh tế có điều kiện mang đầy đủ nội dung kinh tế của phạm trù tbản hoá giá trị thặng d Lợi tức đi vay và cho vay của Ngân hàng luôn luôn làcông cụ điều chỉnh quan hệ cung - cầu vốn tín dụng Gắn liền với nền kinh tếthị trờng là kinh doanh và lợi nhuận Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngânhàng là đi vay để cho vay và nh vậy nếu xảy ra điều rủi ro trong kinh doanhcủa doanh nghiệp, các thành phần kinh tế sẽ dẫn đến rủi ro của Ngân hàng,ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán.
Chính vì lẽ đó mà trong nền kinh tế thị trờng, mỗi Ngân hàng trongmôi trờng cạnh tranh phải dựa vào nghệ thuật quản trị kinh doanh vào việc đổimới công nghệ và nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng, thông qua hoạt độngMarketting Ngân hàng và việc nhanh chóng sử dụng thành tựu khoa học kỹthuật nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế để thựchiện kinh doanh đáp ứng yêu cầu vốn cho tăng trởng kinh tế, tạo lợi nhuận choNgân hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng, bên cạnh các chính sách tài chính tiền tệ,sự hoạt động của thị trờng tài chính, thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ tín dụngngân hàng góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn.
Điều đó vừa làm tăng trởng khả năng tích luỹ t bản (trong đó phần lợi nhuận)
của các ngân hàng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trởng tín dụng, tăng trởng kinhtế làm cho hệ thống Ngân hàng ngày càng lớn mạnh.
Trang 52.2 - Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩyquá trình mở rộng quan hệ lu thông hàng hoá quốc tế:
Ngày nay, trong mối quan hệ kinh tế, sự hợp tác bình đẳng đôi bêncùng có lợi giữa các nớc trên thế giới và khu vực đang đợc phát triển rất đadạng cả về nội dung và hình thức, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Đó là nhântố hết sức quan trọng tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi nớc, nhất là cácnớc đang phát triển nh Việt Nam.
Đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là lĩnhvực hợp tác kinh tế quốc tế thông dụng Thông qua quá trình nhận và cho vaytài trợ xuất nhập khẩu của các nớc Cấp tín dụng cũng nh các tổ chức tín dụng,cùng với sự tham gia trực tiếp vào quan hệ thanh toán quốc tế, tín dụng ngânhàng đã làm tăng mối quan hệ tốt đẹp giữa các nớc, đồng thời thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế Nh vậy tín dụng sẽ là trợ thủ đắc lực về vốn cho các nhà đầu t vàkinh doanh xuất khẩu hàng hoá.
Gần đây với chủ trơng nền kinh tế nhiều thành phần, với việc thực hiệnhệ thống ngân hàng hai cấp, với môi trờng pháp luật ngày càng hoàn thiện vàđi vào đời sống kinh tế - xã hội và nhất là từ khi có luật Ngân hàng ra đời, vaitrò của tín dụng ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ hơn nhằm góp phần tíchcực vào mối quan hệ kinh tế giữa nớc ta và các nớc trên thế giới.
2.3 - Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ pháttriển sôi động thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ là công cụ kinh tế - xã hội Tronglĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, mọi chu kỳ đều bắt đầubằng tiền tệ và kết thúc bằng khối lợng tiền tệ lớn hơn, tạo điều kiện để tái mởrộng hoạt động.
Trong chu trình này, tăng nhanh vòng quay vốn tiền tệ là một trongcác yếu tố quyết định thành công trong sản xuất kinh doanh Để rút ngắn thờigian nhằm tăng nhanh vòng quay vốn, mỗi chủ thể kinh doanh phải chủ độngtìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh: ứng dụng những thành tựu khoahọc kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hoàn thiện nghệ thuật quản trị kinh doanh,tìm kiếm thị trờng mới những việc làm này đòi hỏi một khối lợng lớn vềvốn, tín dụng Ngân hàng sẽ là ngời đáp ứng nhu cầu đó.
Những quan hệ tín dụng nảy sinh việc vay vốn phải đợc hoàn trả đầy
đủ với một khoản lãi kèm theo (theo lãi suất quy định), trong thời hạn thoả
thuận đã đợc cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Trờng hợp nguyên tắc tín dụng trên đây bị vi phạm tổ chức kinh tếphải chịu phạt lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất thông thờng hoặc bị tớc quyềnvay vốn hoặc thanh lý tài sản đã thế chấp để trả nợ Ngân hàng.
Trang 6Khi vay vốn các chủ thể kinh doanh phải tìm mọi biện pháp để tăngnhanh vòng quay vốn, kinh doanh có lãi, thu hồi vốn để trả nợ và lãi vay Ngânhàng đúng hạn.
2.4 - Tín dụng Ngân hàng với việc điều chỉnh chiến lợc kinh tế, gópphần chống lạm phát tiền tệ:
Nền kinh tế hàng hoá luôn luôn chuyển động theo hai chiều hớng:Phát triển theo nhịp độ tăng trởng hoặc giảm sút theo quy luật lạm phát Cảhai trờng hợp đó đều có ảnh hởng đến hoạt động tín dụng.
Tín dụng ngân hàng tạo nguồn vốn từ huy động các đồng tiền nhàn rỗitrong nền kinh tế thông qua lãi suất linh hoạt và phù hợp với chỉ số giá cảđánh giá hàng hoá để thu hút đợc nguồn vốn đủ lớn cho việc đầu t vào cáccông trình trọng điểm mà chiến lợc kinh tế đã đề ra Nếu không dùng công cụtín dụng ngân hàng để huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội dới cáchình thức thì có lúc Nhà nớc phải huy động trái phiếu, kỳ phiếu, thậm trí phảiphát hành giấy bạc.
Hình thức huy động vốn bằng nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng có ýnghĩa kinh tế to lớn nó không làm tăng thêm khối lợng tiền lu thông nênkhông ảnh hởng đến lu thông tiền tệ và giá cả Ngợc lại, nếu Nhà nớc pháthành tiền giấy cho ngân sách dù có đa vào đầu t phát triển các chơng trìnhkinh tế mang tính chiến lợc cũng dẫn đến tăng khối lợng tiền tệ trong lu thông,gây lên lạm phát ảnh hởng trực tiếp đến giá cả và đời sống xã hội.
Trong thời gian qua trọng tâm của công tác tín dụng là tích cực huyđộng vốn để cho vay Theo định hớng của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam là: "Ngân hàng phải đi vay để cho vay" Tập trung vốn vào các
công trình trọng điểm, các ngành sản xuất nh: Nông nghiệp, sản xuất hànghoá xuất khẩu Ngân hàng cũng nh Kho bạc Nhà nớc tích cực đa dạng hoácác hình thức huy động vốn, chính vì vậy đã góp phần đáng kể vào sự nghiệpphát triển kinh tế đất nớc.
Nh vậy tín dụng Ngân hàng không chỉ là đòn bẩy kinh tế mà còn làcông cụ để Nhà nớc điều tiết sản xuất, điều chỉnh chiến lợc kinh tế, phân cônglao động xã hội, tiết kiệm phát hành tiền vào lu thông, sử dụng có hiệu quảvốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, góp phần kiềm chế lạm pháp, ổnđịnh sức mua của đồng tiền Rõ ràng thông qua vai trò tín dụng với hoạt độngcủa các Ngân hàng Thơng mại và các tổ chức tín dụng theo cơ chế thị trờng cósự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, tín dụng ngân hàng đã thúc đẩy tăng trởng kinhtế, góp phần kiềm chế lạm phát.
Thông qua tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị,các tổ chức kinh tế, các cá nhân có vốn sản xuất kinh doanh thu đợc hiệu quả,góp phần phát triển nền kinh tế xã hội.
Trang 7Đối với Ngân hàng tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản quantrọng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nhằm bổ sung vốn cho các doanhnghiệp, tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội để sản xuất kinh doanh.Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng thơng mại.
ii Vai trò, nhiệm vụ của Kế TOán cho vay.
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng nhằm bổ sung vốn cho các đơn vị, tổ chứckinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng thơng mại, nó quyết định sựsống còn của Ngân hàng thơng mại nó quyết định việc mở rộng hay thu hẹpchức năng trung gian tín dụng.Từ đó quyết định đến phạm vi, quy mô hoạtđộng của một ngân hàng thơng mại và cũng là nghiệp vụ chiếm tỉ trọng lớnnhất trong tổng tài sản có của ngân hàng Đối với nền kinh tế nó thúc đẩy sảnxuất và lu thông hàng hoá phát triển, tăng tốc độ lu thông tiền tệ
1.Vai trò của kế toán cho vay
- Kế toán cho vay giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kếtoán của Ngân hàng, vì thế kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trìnhcho vay vốn, nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Thông qua số liệu của kế toán cho vay, Lãnh đạo ngân hàng biết đợctình hình sử dụng vốn, sự biến động vốn hàng ngày Từ đó, làm tham mu cholãnh đạo điều hành hoạt động tín dung của Ngân hàng một cách nhịp nhàng,đồng bộ, kịp thời để có chính sách phù hợp cho việc quản trị kinh doanh củaNgân hàng nh mục tiêu đề ra: an toàn, lợi nhuận, và lành mạnh trong hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng.
- Kế toán cho vay đợc xác định là một bộ phận kế toán rất quan trọngbởi kế toán cho vay phục vụ và hỗ trợ đắc lực cho nghiệp vụ tín dụng nó quyếtđịnh sự tồn tại của các Ngân hàng thơng mại.
- Đứng ở góc độ kế toán khi thu nợ, thu lãi kế toán cho vay đã giúp choNgân hàng thu nợ gốc, lãi đầy đủ, chính xác, kịp thời.
- Thông qua kế toán cho vay, Ngân hàng cũng nh bạn hàng của doanhnghiệp đánh giá đợc khả năng hấp thụ của doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệuquả không? Để từ đó đánh giá xu thế vận động của doanh nghiệp trên thị tr-ờng, giúp cho ngân hàng và bạn hàng của các doanh nghiệp có chiến lợc đầu tphù hợp, có hiệu quả.
- Kế toán cho vay là công cụ để đảm bảo an toàn tài khoản vốn vay củaNgân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro, góp phần ổn định nguồn thu nhập củaNgân hàng Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, theo dõi kỳhạn nợ hàng ngày, lu hồ sơ vay vốn thể hiện kế toán cho vay bảo vệ an toànmột khối lợng tài sản lớn của bản thân Ngân hàng và khách hàng.
Trang 82 Nhiệm vụ của kế toán cho vay
- Xác lập chứng từ kế toán cho vay một cách hợp lệ, hợp pháp nhằmtạo cơ sở hành lang pháp lý giữa Ngân hàng và khách hàng.
- Mở đầy đủ các loại sổ sách (nội ngoại bảng) để hạch toán ghi chép,phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ các khoản cho vay, thunợ, theo dõi kỳ hạn nợ để thu nợ và hỗ trợ thu nợ kịp thời các món vay đếnhạn, tính thu lãi đúng lãi suất, đúng thời gian quy định, theo dõi d nợ thuộcnghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thơng mại Trên cơ sở đó giám sát chặt chẽquá trình sử dụng tiền vay và tổ chức quản lý lu trữ hồ sơ theo qui định đảmbảo an toàn tài sản của Ngân hàng.
- Kế toán cho vay phối hợp với bộ phận tín dụng quản lý các khoản chovay đem lại hiệu quả cao của mỗi món vay cụ thể: kế toán cho vay cung cấpthông tin chính xác, kịp thời về số liệu những món vay đã quá hạn, sắp đếnhạn để cán bộ tín dụng có kế hoạch đôn đốc thu nợ kịp thời, đồng thời cungcấp cho Lãnh đạo quản lý, điều hành có hiệu quả.
-Nh vậy, kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán Ngân hàngkhác thông qua các hoạt động của mình giúp cho Ngân hàng vừa thực hiện đ-ợc chức năng kinh doanh, vừa cung ứng vốn cho nền kinh tế, với vai trò quantrọng đó, hệ thống kế toán Ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêngcần phải đợc hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngànhNgân hàng và nền kinh tế thị trờng.
III các phơng thức cho vay, chứng từ tài khoản kế toán cho vay, thu nợ
1.1 -Phơng thức cho vay theo từng lần (theo món):
áp dụng phơng thức tín dụng cho vay từng lần, khách hàng phải lậpgiấy đề nghị vay vốn theo từng lần, nộp vào Ngân hàng cùng với các thủ tụccần thiết khác để chứng minh cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh củakhách hàng, cũng nh ớc tính hiệu quả kinh tế đối với khoản tín dụng đó.
Trong trờng hợp Ngân hàng chấp nhận cho vay, Ngân hàng cùngkhách hàng ký kết hợp đồng tín dụng, thoả thuận với các điều kiện, yếu tố vềsố tiền, mục đối tợng, vốn vay, thời hạn trả nợ, lãi suất
Trang 9Trên cơ sở hợp đồng tín dụng đã đợc ký kết, kế toán cho vay giải ngânphát tiền vay đồng thời hạch toán:
Nợ: TK cho vay khách hàng Có: TK tiền mặt
Có: TK tiền gửi khách hàng
Mỗi khoản vay đều đợc xác định thời hạn trả nợ cụ thể trên hợp đồngtín dụng Vì vậy để theo dõi thời hạn trả nợ, kế toán cho vay phải sắp xếp hồsơ, khế ớc sao cho khoa học gọn gàng theo kỳ hạn trả nợ của khách hàng.
Để tiện lợi cho việc đôn đốc trả nợ, một khoản nợ có thể chia ra nhiềukỳ hạn trả nợ khác nhau về nguyên tắc khi đến hạn khách hàng phải có nhiệmvụ trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn.
Khi khách hàng trả nợ hạch toán ghi:Nợ :TK tiền mặt
Nợ :TK tiền gửi (nếu trả bằng chuyển khoản).
Có :TK cho vay khách hàng.
Nếu đến hạn trả gốc và lãi mà khách hàng không trả đợc cho Ngânhàng thì khách hàng phải làm đơn xin điều chỉnh kỳ hạn hoặc xin gia hạn sốtiền gốc và lãi đó.
+ Nếu đợc Ngân hàng chấp thuận cho gia hạn hoặc điều chỉnh kỳhạn nợ thì kế toán cho vay điều chỉnh kỳ hạn nợ trong máy tính và lu đơngia hạn hoặc điều chỉnh của khách hàng vào hồ sơ vay vốn.
+ Nếu không đợc ngân hàng chấp thuận việc khách hàng xin điềuchỉnh kỳ hạn nợ hoặc gia hạn nợ của khách hàng thì kế toán căn cứ vàohồ sơ khế ớc của khách hàng chuyển nợ quá hạn (sau 10 ngày) đối vớimón vay Kế toán hạch toán ghi:
Nợ: TK nợ quá hạn
Có: TK cho vay trong hạn.
Các hồ sơ chuyển sang nợ quá hạn đợc lu ở một cặp riêng để làm căncứ cho việc đôn đốc thu hồi nợ trong việc phân tích hoạt động tín dụng cũngnh phân tích phòng ngừa rủi ro.
1.2 - Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng (Cho vay bổ xungvốn lu động):
Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng là khách hàng cùng vớiNgân hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng trong một thời hạn nhất địnhhoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanhvà nhu cầu về vốn của đơn vị.
Trang 10Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng thờng áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có khả năng tài chính lành mạnh, sản xuất, kinh doanh ổn địnhvà nhu cầu vốn vay, trả thờng xuyên, có uy tín trong quan hệ tín dụng vớiNgân hàng Ngân hàng cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng, thoả thuậnhạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định, điều kiện vay trả, mứclãi suất, cách thức trả nợ cũng nh quyền hạn, nghĩa vụ của mỗi bên làmcăn cứ.
Từng lần vay khách hàng không cần phải làm lại các thủ tục mà chỉcần, lập một giấy nhận nợ cùng với hợp đồng tín dụng đã lập lần đầu Khiphát tiền vay hạch toán ghi:
Nợ: TK cho vay khách hàng.Có: TK tiền mặt
Có: TK tiền gửi (nếu cho vay bằng chuyển khoản).
Kế toán cho vay phải quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, đảm bảokhông vợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết.
Thu nợ theo thoả thuận trên hợp đồng tín dụng: áp dụng ph ơng thứcnày Ngân hàng không xác định đợc thời hạn trả nợ cụ thể theo từng khoảnvay Mà thoả thuận một kế hoạch nợ dựa trên cơ sở kỳ luân chuyển vốn củadoanh nghiệp và việc tính toán quản lý thời hạn trả nợ, có thể thông qua kếhoạch trả nợ từng tháng, từng định kỳ hoặc xác định vòng quay của vốn tíndụng.
Việc trả nợ của khách hàng đợc thực hiện trong suốt thời hạn giá trịcủa hợp đồng tín dụng, có thể trả trực tiếp bằng tiền từ bán hàng hoặc thoảthuận với Ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi để thu nợ theo định kỳ.
Kế toán hạch toán khi thu nợ ghi Nợ TK tiền mặt.
Nợ TK tiền gửi (Nếu trả bằng chuyển khoản).
Có TK cho vay khách hàng.
Thu lãi cho vay thờng đợc áp dụng thông qua việc thoả thuận giữakhách hàng và Ngân hàng để thu theo món, thu theo tích số hàng tháng hoặctheo định kỳ.
Việc tính thu lãi phải đảm bảo chính xác và phù hợp với mức lãi suấtghi trên hợp đồng tín dụng và tuỳ theo phơng thức cho vay sự thoả thuận giữaNgân hàng và khách hàng để thực hiện việc tính các khoản lãi cha đến hạnphải thu hoặc thời hạn thoả thuận.
Trong quá trình vay vốn, trả nợ: nếu việc sản xuất, kinh doanh có thayđổi và doanh nghiệp có nhu cầu, khách hàng phải làm giấy đề nghị bổ xunghạn mức tín dụng, Ngân hàng xem xét nếu thấy hợp lý thì chấp thuận điềuchỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng ký bổ sung hợp đồng tín dụng.
Trang 11Việc ký kết hợp đồng tín dụng mới đợc thực hiện trớc 10 ngày hạnmức tín dụng cũ hết hạn khách hàng gửi cho Ngân hàng kế hoạch vay vốn kỳtiếp theo.
Căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng và chu kỳ sản xuất, kinhdoanh kế tiếp, Ngân hàng xác định hạn mức tín dụng và thời hạn cho vay mới
1.3 Cho vay theo dự án đầu t:
Ngân hàng nông nghiệp cho khách hàng vay vốn để thực hiện cácdự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phụcvụ đời sống.
Ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồngtín dụng và thoả thuận mức vốn đầu t duy trì cho cả thời gian đầu t của dựán, phân định các kỳ hạn trả nợ.
Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án.
Mỗi lần rút vốn, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạmvi mức vốn đầu t đã thoả thuận; kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp vớimục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng.
Trờng hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khácđể chi phí cho dự án duyệt trong thời gian cha vay đợc vốn
1.4 Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối
với một dự án vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng: trong đó, cómột tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tíndụng khác Việc cho vay hợp đồng vốn thực hiện theo quy định của Quychế này và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốcNgân hàng ban hành.
1.5 Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng
xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đ ợc chiara để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
1.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng
cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mứctín dụng nhất định.Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệulực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dựphòng.
1.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tíndụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay
trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụvà rút tiền mặt tại máy4/14/2003ha minh quan rút tiền tự động hoặc điểmứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sửdụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy
Trang 12định của Chính phủ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về phát hành và sử dụngthẻ tín dụng.
1.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín
dụng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi v ợt số tiền cótrên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định củaChính phủ và Ngân hàng nhà nớc Việt Nam về hoạt động thanh toán quacác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
1.9 Các phơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp
với quy định tại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chứctín dụng và đặc điểm của khách hàng vay.
2.Chứng từ kế toán cho vay
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinhtế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành Phân loại chứng từ kế toán đợcthực hiện theo qui định 127/QĐ-NHNo - 04, ngày 13/03/2001 củaNHNo&PTNT Việt Nam.
* Phân loại theo tính chất pháp lý chứng từ kế toán bao gồm:+ Chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.
- Chứng từ gốc là những chứng từ đợc lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tếphát sinh đã hoàn thành Chứng từ gốc là căn cứ pháp lý để chứng minh 1nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã hoàn thành.
- Chứng từ ghi sổ là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvào sổ sách kế toán, chứng từ ghi sổ đợc lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặckiêm chứng từ ghi sổ.
* Phân loại theo nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:
- Chứng từ tiền mặt gồm: Phiếu thu, phiếu chi, séc, giấy gửi tiền, giấyrút tiền, giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền.
- Chứng từ chuyển khoản gồm: Phiếu chuyển khoản, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm thu, séc, TTD.
- Bảng kê các loại gồm: Bảng kê nộp séc, bảng kê số d tính lãi, bảng kêquyết toán lãi cho vay, bảng kê thanh toán các loại:
Giấy báo chuyển tiền nội, ngoại tỉnh.
Lệnh chuyển tiền trong chuyển tiền điện tử.
Các chứng từ hạch toán tài sản và chứng từ ngoại bảng (nh phiếu xuất tàisản, phiếu nhập tài sản).
Về nguyên tắc thì tất cả các chứng từ kế toán Ngân hàng (bao gồm chứng từdo Ngân hàng lập và chứng từ do khách hàng lập) đều phải lập đúng mẫu vàghi đầy đủ các yếu tố theo quy định Chứng từ có thể lập trên máy tính (danhmục chứng từ đợc phép lập trên máy tính theo quy trình giao dịch trực tiếp dotổng giám đốc quy định) Các chứng từ có nhiều liên phải đợc lập một lần trêntất cả các liên bằng máy chữ, máy tính hoặc viết lồng lót giấy than Phải ghiđầy đủ các yếu tố theo quy định sau:
Trang 13- Các yếu tố trên chứng từ phải viết bằng bút mực hoặc bút bi mầu tím,xanh, đen, không đợc viết bằng mực đỏ (trừ các chứng từ kế toán lập để điềuchỉnh sai sót) Không đợc viết bằng bút chì trên các loại chứng từ và không đ-ợc viết bằng hai loại bút hai mâù mực khác nhau trên cùng một chứng từ, chữviết trên chứng từ phải rõ ràng, trung thực, chính xác không viết tắt, viết mờhoặc nhoè chữ Không đợc tẩy xoá, sửa chữa bằng bất kỳ hình thức nào đốivới các yếu tố trên chứng từ.
- Số tiền trên chứng từ bắt buộc phải ghi số tiền bằng số (căn cứ mẫuchứng từ) Chữ đầu của số tiền bằng chữ phải viết hoa và sát đầu dòng của
dòng đầu tiên, không đợc viết cách dòng, cách quãng giữa các chữ, không đợcviết thêm chữ vào giữa hai chữ viết liền kề nhau trên chứng từ Nội dungnghiệp vụ ghi trên chứng từ phải rõ ràng, rễ hiểu, chữ ký của khách hàng vàcán bộ Ngân hàng trên tất cả các loại chứng từ kế toán đều bắt buộc phải kýtay từng tờ bằng bút tím, đen
3.Tài khoản dùng trong kế toán cho vay
Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng,tài khoản dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền vay của Ngân hàng đốivới ngời đi vay, đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiền vay trả nợ Ngânhàng theo kỳ hạn nhất định.
ứng với phơng thức cho vay từng lần có tài khoản cho vay thông thờng.ứng với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng có tài khoản cho vay theohạn mức tín dụng.
3.1 Tài khoản cho vay từng lần
Khi các đơn vị tổ chức cá nhân, các doanh nghiệp t nhân có đủ điềukiện vay vốn và đợc Ngân hàng cho vay thì kế toán Ngân hàng sẽ mở cho mỗingời vay một tài khoản cho vay thích hợp.
Tài khoản cho vay từng lần kết cấu nh sau:
Bên nợ: Ghi có số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay.Bên có: - Ghi số tiền khách hàng đã trả nợ Ngân hàng.
- Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (nếu có).
D nơ: Phản ánh số tiền ngời vay còn nơ Ngân hàng đến một thời điểm
nào đó.
3.2 Tài khoản cho vay theo hạn mức
Tuỳ theo sự thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng Ngân hàng sẽcho khách hàng vay theo 2 tài khoản (tài khoản cho vay theo hạn mức tín dụngvà tài khoản tiền gửi thanh toán).
Kết cấu của từng hình thức tài khoản trong cho vay theo hạn mức tíndụng nh sau:
- Đối với những khách hàng mở 2 tài khoản: tài khoản cho vay theo hạnmức và tiền gửi thanh toán Quá trình hạch toán cho vay, thu nợ đợc thực hiệntrên tài khoản cho vay theo hạn mức có kết cấu:
Trang 14Bên nợ: Ghi số tiền cho vay theo hạn mức tín dụng dã ký kết.
Bên có: Ghi số tiền Ngân hàng thu nợ trên cơ sở tiền bán hàng hay các
khoản thu nhập khác nộp vào.
Kết cấu tài khoản nợ quá hạn:
Bên nợ: Ghi số tiền chuyển sang nợ quá hạn.Bên có: Ghi số tiền thu nợ quá hạn.
D nợ: Thể hiện số d nợ quá hạn cha trả.
Các tài khoản cho vay, nợ quá hạn đều đợc mở theo từng loại nợ và theotừng đơn vị vay để theo dõi.
IV QUI trình kế toán cho vay – thu nợ thu nợ1 Qui trình kế toán cho vay từng lần.
1.1 Kế toán giai đoạn cho vay
Mỗi lần vay ngời vay làm giấy đề nghị vay vốn gửi tới Ngân hàng đểtrình bày lý do xin vay Đây là căn cứ để Ngân hàng xem xét, tính toán, quyếtđịnh cho vay và lập hợp đồng tín dụng.Nếu khoản vay đợc giám đốc ký duyệtcho vay thì bộ phận kế toán thực hiện việc hạch toán cho vay Bộ phận kế toánkiểm soát lại và hớng dẫn khách hàng lập các chứng từ kế toán, nhận tiền vaytheo qui định và ghi đầy đủ các yếu tố trên chứng từ.
Căn cứ vào chứng từ nh giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt)hoặc uỷ nhiệm chi (nêú giải ngân bằng chuyển khoản) kế toán vào sổ chi tiếthoặc nhập dữ liệu vào máy tính.
Nợ: - TK cho vay ngắn hạn của ngời vay
Có: - Tài khoản tiền mặt ( nếu giải ngân bằng tiền mặt )
-Tài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu cho vay bằng chuyểnkhoản)
- Liên hàng đi - chuyển tiền điện tử (nếu ngời thụ huởng có tàikhoản ở các Ngân hàng khác).
Riêng các món vay có tài khoản thế chấp, cầm cố kế toán phải ghinhập, xuất vào tài khoản ngoại bảng “ Tài sản thế chấp, cầm cố”.
Trang 151.2 Kế toán thu nợ, thu lãi
* Kế toán thu nợ
Sổ chi tiết của tài khoản cho vay của từng đon vị vay vốn do kế toánviên giữ và theo dõi Hợp đồng tín dụng sau khi hoàn thành phát tiền vay sẽ đ-ợc lu trữ trong hồ sơ vay vốn của ngời đi vay để theo dõi thu hồi nợ.hợp đồngtín dụng trong hồ sơ vay vốn phải đợc sắp xếp một cách khoa học nhằm theodõi một cách chặt chẽ kỳ hạn thu nợ, thu lãi kịp thời khi đến hạn.
Một trong những đặc điểm của phơng thức cho vay từng lần là mỗi lầncho vay đều phải xác định đợc thời hạn trả.Đến hạn ngời vay phải có tráchnhiệm trả nợ Ngân hàng.Nếu đến kỳ hạn trả nợ ngời vay không đủ trả nợ choNgân hàng thì kế toán chủ động trích tài khoản tiền gửi của ngời vay để thuhồi nợ.
Nếu tài khoản của ngời vay đã hết số d và tài khoản vay đó không đợcNgân hàng gia hạn thì kế toán làm thủ tục chuyển nợ quá hạn.
- Nếu thu nợ bằng tiền mặt: kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền của ngờivayđể vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính, ghi:
Nợ: TK tiền mặt
Có: Tài khoản cho vay - tiểu khoản của ngòi vay
- Nếu thu nợ bằng chuyển khoản: kế toán căn cứ uỷ nhiệm chi của ngờivay, hoặc lập phiếu chuyên khoản để vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vàomáy tính, ghi:
Nợ: TK tiền gửi - của ngời vay
Có: TK cho vay - tiểu khoản ngời vay
Đồng thời với việc hạch toán, kế toán xoá nợ trên hợp đồng tín dụngbằng cách ghi số tiền thu nợ vào cột "số tiền trả nợ", rút số d Hợp đồng tíndụng thu hết nợ (số d bằng 0) đợc xuất khỏi hồ sơ tín dụng để đóng thànhtập riêng, hoặc đóng vào tập nhật ký chứng từ nếu số l ợng hợp đồng tíndụng ít.
Đối với những khoản vay có thế chấp, kế toán làm thủ tục dể ghi xuấtngoại bảng, trả lại giấy tờ thế chấp tài sản cho ngời vay.
* Kế toán thu lãi
Tính thu lãi cho vay từng lần theo phơng pháp tính lãi đơn Tiền lãitính một lần khi thu nợ gốc Hàng tháng Ngân hàng vẫn tính lãi để hạch toánvào tài khoản " tiền lãi tính dồn dự thu ", khi ngời vay trả nợ gốc và lãi sẽ tấttoán tài khoản này.
Trang 16Công thức tính lãi:
Số tiền lãi = Số tiền vay (gốc) x Lãi suất cho vay x thời gian vay
Tính thu lãi theo kỳ hạn tháng hoặc năm thì chỉ tính ngày vay, không tínhngày trả nợ, tức là chỉ tính ngày đầu tiên chứ không tính ngày cuối trả nợ.
Hạch toán thu lãi cho vay: hàng tháng kế toán tính và hạch toán dự thulãi, ghi:
Nợ: TK Tiền lãi tính dồn dự thuCó: TK Thu nhập - thu lãi cho vay
Khi khách hàng vay trả lãi, Ngân hàng hạch toán:Nợ: -TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)
-TK Tiền gửi (nếu trích từ tài khoản tiền gửi của ngời vay)Có: TK Tiền lãi tính dồn dự thu.
Trờng hợp số lãi phải thu đã hạch toán vào tài khoản của "tiền lãi tínhdồn dự thu" đối với những khoản cho vay trung hạn nhng ngời vay khôngthanh toán đợc đúng hạn ghi trong hợp đồng tín dụng thì sau 90 ngày kể từngày đến hạn ghi trong hợp đồng; hoặc cha đến 90 ngày nhng khoản vay đãchuyển sang nợ quá hạn, nợ khó đòi thì kế toán lập phiếu chuyển khoản đểghi giảm thu toàn bộ số tiền lãi dự thu, ghi:
Nợ: TK Thu nhập - thu lãi cho vay Có: TK Tiền lãi cộng dồn dự thu Đồng thời hạch toán ngoại bảng: Ghi nhập: TK lãi cho vay cha thu đợc
Sau khi hạch toán ngoại bảng kế toán phối hợp với cán bộ tín dụng đônđốc ngời vay tiếp tục trả lãi Ngân hàng Khi ngời vay trả lãi hạch toán ghi :
Nợ: TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt) TK Tiền gửi (nếu tính TK tiền gửi)Có: TK Thu lãi cho vay.
Ghi xuất ngoại bảng: Lãi cho vay cha thu đợc.
Đồng thời tính phạt chậm trả lãi (tối đa bằng 5 % số lãi chậm trả)
1.3 Kế toán chuyển nợ quá hạn
Đến hạn trả nợ nếu ngời vay không trả đợc Ngân hàng và cũng không ợc Ngân hàng gia hạn nợ thì kế toán lập phiếu chuyển khoản để chuyển sangtài khoản nợ quá hạn.
đ-Hạch toán:
Trang 17Nợ: TK nợ quá hạn thích hợp Có: TK cho vay của ngời vay
(áp dụng lãi suất quá hạn bằng 150% lần lãi suất cho vay thông thờng) Các hhồ sơ đã đợc chuyển sang nợ quá hạn đợc lu riêng.
-Khi ngời vay trả nợ quá hạn kế toán ghi:Nợ: TK Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt) TK Tiền gửi của ngời vay
Có: TK Nợ quá hạn thích hợp
Trong trờng hợp ngời vay không có khả năng trả nợ do kinh doanh thualỗ hoặc bị phá sản thì Ngân hàng có thể thanh lý tài sản của ngời vay để thunợ.
2 Quy trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng thờng đợc sử dụng dới hình thức "thấuchi" Thấu chi là hình thức cấp tín dụng ứng trớc đặc biệt đợc thực hiện dựatrên cơ sở hạn mức tín dụng ghi trong hợp đồng tín dụng.
áp dụng cho ngời vay có nhu cầu vay vốn, trả nợ thờng xuyên, có khảnăng tài chính mạnh và có uy tín.
2.1 Kế toán cho vay
Hợp đồng tín dụng sau khi đợc ký kết để xác định hạn mức tín dụng vàcác điều kiện khác đợc chuyển cho kế toán để kiểm soát lại và theo dõi giảingân Mỗi lần giải ngân để đáp ứng yêu cầu chi trả của ngời vay, ngời vay lậpcác chứng từ nh séc, uỷ nhiệm chi gửi kế toán giữ tài khoản vãng lai của ngờivay.
Nếu chứng từ giải ngân thoả mãn các điều kiện thì kế toán vào sổ chitiết hoặc nhập dữ liệu vào máy:
Nợ: TK Cho vay – TK vãng lai của ngời vay Có: TK thích hợp
- TK Tiền mặt (nếu chi trả bằng tiền mặt)
- Hoặc TK thanh toán của ngời thụ hởng (nếu chi trả bằng chuyển khoản).
2.2 Kế toán thu nợ, thu lãi
Trong phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng việc trả nợ của kháchhàng dựa trên cơ sở vòng quay vốn tín dụng hoặc khách hàng trả nợ theo từngtháng nh thoả thuận trong hợp đòng tín dụng Đơn vị vay phải nộp tiền bán
Trang 18hàng cũng nh các khoản thu khác vào bên có của tài khoản cho vay để trả nợNgân hàng Nếu hết tháng đơn vị không hoàn thành kế hoạch trả nợ Ngânhàng và cũng không đợc xem xét để chuyển sang thu tiếp ở tháng kế tiếp thìkế toán chuyển số tiền còn nợ đó sang tài khoản nợ quá hạn và áp dụng lãisuất quá hạn
*Thu nợ gốc: Hạch toán thu nợ gốc theo số tiền bán hàng của đơn vịnộp vào Ngân hàng hằng ngày:
- Nếu thu bằng tiền mặt hạch toán:Nợ: TK Tiền mặt tại quỹ
Có: TK Cho vay theo hạn mức tín dụng - Nếu nộp bằng chuyển khoản hạch toán:
Nợ: -TK Tiền gửi của ngời chi trả (nếu thanh toán cùng NH)
-TK Thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu thanh toán các NH)Có: TK Cho vay theo hạn mức.
Về nguyên tắc Ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi số tiền Ngân hàngđã cho vay Nên đối với đơn vị vay theo hai tài khoản thì Ngân hàng chỉ thunợ trong phạm vi d nợ của tài khoản cho vay này Nếu đơn vị trả hết nợ rồi thìsố tiền bán hàng của đơn vị sẽ ghi vào bên tiền gửi thanh toán của đơn vị Khitài khoản vốn lu động d có tức là đơn vị kinh tế gửi vốn lu động vào Ngânhàng, lúc này Ngân hàng sẽ tính trả lãi cho dơn vị theo lãi suất phù hợp.
* Kế toán thu lãi:
Do tài khoản vãng lai có thể d Nợ cũng có thể d Có nên việc tính lãi củatài khoản này cũng phải xử lý một cách phù hợp:
- Nếu tài khoản vãng lai d Nợ, Ngân hàng thu lãi theo lãi suất thấu chi.Việc thu lãi tiến hành hàng tháng theo phơng pháp tích số.
- Việc tính lãi đợc dựa trên bảng số d tính lãi Bảng kê tính lãi đợc dùnglàm chứng từ để hạch toán thu lãi, ghi:
Nợ: TK Cho vay - TK vãng lai của ngời vay.Có: TK Thu nhập - Thu lãi cho vay.
- Nếu tài khoản vãng lai d Có thì có thể ngân hàng không trả lãi hoặc trảvới mức lãi suất thấp Nếu trả lãi kế toán lập bảng kê tính lãi, hạch toán:
Nợ: TK Chi phí - chi trả lãi
Có: TK Cho vay - TK vãng lai của ngời vay.
2.3 Kế toán chuyển nợ quá hạn
Trang 19Đến kỳ hạn, đơn vị vay không hoàn thành kế hoạch trả nợ ngân hàng vàcũng không đợc xem xét để chuyển sang thu tiếp theo ở tháng kê tiếp, kế toánlập phiếu chuyển khoản số tiền đơn vị còn nợ Ngân hàng sang tài khoản nợquá hạn.
Nợ: Tk nợ quá hạn
Có: TK cho vay theo hạn mức
Số tiền đơn vị còn nợ Ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn từ thời điểmnào thì kế toán tính lãi suất nợ quá hạn từ thời điểm đó.
1 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Ninh Giang là huyện cửa ngõ phía Nam của thành phố Hải Dơng Trungtâm huyện lỵ cách thành phố Hải Dơng 30 km; phía bắc giáp huyện Gia Lộc;phía đông giáp huyện Tứ Kỳ; phía nam giáp huyện Quỳnh Phụ (Tỉnh TháiBình), phía tây giáp huyện Thanh Miện Chiều dài của huyện là 15 km, chiềungang ở phía Bắc rộng 12 km Diện tích tự nhiên toàn huyện là 13.543,7 ha,dân số 143.794 ngời, sống trong 36.624 hộ gia đình.
Năm 2001, năm đầu của thiên niên kỷ mới, trên cơ sở quán triệt nghịquyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lầnthứ XIII và Nghị quyết huyện Đảng bộ lần thứ XXII Dới sự lãnh đạo củacác cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, sự phấn đấu nỗ lực vợt qua khókhăn của nhận dân trong huyện, tình hình kinh tế - xã hội - an ninh quốcphòng huyện Ninh Giang tiếp tục phát triển, đạt vợt mức chỉ tiêu kế hoạchđề ra Cơ cấu kinh tế nông thôn tiếp tục chuyển đổi theo hớng tích cực,giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp- xây dựng cơ bản và dịch vụ (nông nghiệp từ 67,3% giảm còn 62,5%; tiểuthủ công nghiệp - xây dựng cơ bản từ 13,5% lên 17%; dịch vụ từ 17,4% lên20,5% Giá trị sản xuất bình quân đầu ngời đạt 5,46 triệu đồng, tăng 6,6%so với năm 2000) Kết quả trên đã tạo ra bớc chuyển biến mạnh mẽ về pháttriển kinh tế, khoa học kỹ thuật, giải quyết những vấn đề xã hội bức xúcđặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất và văn hoátinh thần của các tầng lớp dân c, đảm bảo ổn định chính trị xã hội, tạo đàphát triển cho những năm sau.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc huyện Ninh Giang còn một số tồn tại:
Trang 20+ Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là chuyển dịch đất trũngsang trồng cây ăn quả và nuôi thả cá, hình thành các vùng chuyên canh cònchậm
+ Sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, tốc độ vẫn cha tơng xứngvới tiềm năng của địa phơng, nhiều mặt hàng cha đủ sức cạnh tranh trên thị tr-ờng; việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào sảnxuất tiểu thủ công nghiệp còn chem.
+ Hoạt động dịch vụ cha phát triển, cha tìm đợc thị trờng ổn định choviệc tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm từ nông nghiệp có giá trị cao.
Đến nay huyện Ninh Giang có 1 doanh nghiệp nhà nớc, 32 hợp tác xãvà trên 4 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động Với vị trí địa lý tự nhiênvà điều kiện kinh tế - xã hội của huyện đã tạo thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế xã hội của huyện Ninh Giang nói chung, đồng thời cũng tác động trựctiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyệnNinh giang nói riêng
2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp vàPTNT huyện Ninh Giang
2.1- Mô hình tổ chức:
Căn cứ quyết định số 198/1998/QĐ-NHNN5 Ngày 02/06/1998 củaThống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt nam về việc thành lập các đơn vị trựcthuộc của NHNo & PTNT Việt nam, ngày 17/06/1998 Chi nhánh NHNo TỉnhHải Dơng chính thức đợc lấy tên là NHNo & PTNT Tỉnh Hải Dơng, NHNoHuyện Ninh Giang và 11 Huyện thị trực thuộc Tỉnh Hải dơng cùng thời gianđó đợc chính thức lấy tên là NHNo &PTNT Huyện Ninh Giang- Trụ sở giaodịch đợc đặt tại Thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dơng
Hiện nay NHNo&PTNT huyện Ninh Giang có trụ sở làm việc đóng trênđịa bàn thị trấn Ninh Giang với chức năng, nhiệm vụ huy động vốn, cho vaycác thành phần kinh tế, làm dịch vụ thanh toán và có xu hớng mở rộng tới tấtcả các dịch vụ Tài chính - Ngân hàng hiện đại
Về lao động: Tính đến 31/12/2002, tổng số có 35 ngời trong đó số ngờicó trình độ đại học, cao đẳng là 15 ngời chiếm 42,8%, trình độ trung học là 20ngời chiếm 57,2%, 1 ngời lái xe và đợc bố trí theo mô hình nh sau:
ban giám đốc
Trang 21Quan hệ chỉ đạo; Quan hệ tác nghiệp
+ Ban giám đốc có 4 ngời Giám đốc phụ trách chung, tổ chức Một phógiám đốc phụ trách tín dụng Một phó giám đốc phụ trách kế toán - ngân quỹ.Một phó giám đốc kiêm giám đốc Ngân hàng ngời nghèo
+ Phòng tín dụng kinh doanh gồm 13 ngời có nhiệm vụ điều tra, thẩmđịnh và cho vay đối với khách hàng, tiếp thị khách hàng về công tác huy độngvốn.
+ Phòng kế toán - ngân quỹ Ngân hàng huyện gồm 13 ngời có nhiệm vụghi chép, theo dõi các nghiệp vụ về huy động vốn, cho vay, thu nợ đối với cácthành phần kinh tế, quản lý hồ sơ vay vốn theo qui định, thu chi tiền
+ Ngân hàng cấp 3 gồm 9 ngời có nhiệm vụ huy động vốn, cho vay, thunợ trên địa bàn 9 xã
Có đợc đội ngũ cán bộ có khả năng thích ứng với mọi hoạt động trongnền kinh tế thị trờng nh hôm nay là nhờ sự phấn đấu lỗ lực vơn lên trong nhiềulĩnh vực hoạt động của Ngân hàng nh đào tạo, đào tạo lại để phù hợp vớinhiều nghiệp vụ khác nhau nh: Kế toán, tín dụng, kho quỹ, hành chính, kiểmsoát Do đó đội ngũ cán bộ cũng đợc bố trí theo từng nghiệp vụ cụ thể.Riêng đối với cán bộ trực tiếp làm công tác tín dụng chiếm 54%, cán bộ làmcông tác kế toán chiếm 31%, số còn lại làm các công tác khác
Với sự quan tâm giúp đỡ của ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việtnam, Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, các cấp các ngành cùng sự chỉ đạo chặtchẽ của ban lãnh đạo và sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên năm2002 Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Ninh Giang đã đạt đợc một sốkết quả đáng khích lệ
2.2 - Hoạt động huy động vốn:
Nhờ có đổi mới phong cách làm việc, thái độ phục vụ khách hàng, thựchiện đúng khẩu hiệu “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”, đã thu hút đợcnhiều khách hàng đến gửi tiền, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.
NHNo & PTNT Ninh Giang nhận thức đợc vai trò của nguồn vốn kinhdoanh, nguồn vốn chính là tiền đề cho hoạt động kinh doanh, là động lực
Trang 22chính, là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh Chính vì thế mà NHNo &PTNT Ninh Giang đã tập trung khai thác mọi nguồn, coi công tác huy độngvốn là của mọi ngời, mọi thành viên Đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầuvay vốn của các hộ sản xuất, hộ nghèo, hộ kinh doanh, các công ty thuộc cácdoanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh NHNo & PTNTNinh Giang đã huy động vốn bằng các hình thức sau:
Tiền gửi của các đơn vị tổ chức kinh tế.Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 9 tháng.Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.Tiền gửi tiết kiệm bậc thang.
Kỳ phiếu 13 tháng.
Ngân hàng Nông nghiệp Ninh Giang là đơn vị đóng tại Trung tâmhuyện nên công tác huy động vốn có nhiều thuận lợi so với các tổ chức tíndụng khác ở huyện Vì vậy kết quả huy động hàng năm luôn đáp ứng kịp thờicho các mục tiêu, chơng trình phát triển kinh tế của địa phơng Khuyến khíchkhách hàng truyền thống, duy trì và nâng cao số d tiền gửi, Ngân hàng Nôngnghiệp Ninh Giang đã từng bớc tìm kiếm thêm khách hàng mới, để khơi tăngnguồn vốn tại địa phơng
Biểu số 1: Tình hình huy động vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2000200120022002/2001So sánhSố tiềntrọngTỷSố tiềntrọngTỷSố tiềntrọngTỷSố tiền (%)I/Tổng nguồn vốn huy
25.951 100 41.951 100 46.302 100 +4.351 +10,37
1 Tiền gửi các tổ chứcKTế
7.007 27,0 17.074 40,7 17.269 37,3 +195 +1,14
2 Tiền gửi tiết kiệm 17.821 68,67 24.877 59,3 26.504 57,24 +1.627 +6,54- Tiền gửi không kỳ hạn 1.105 4,26 1.257 3,0 1.096 2,37 -161 -12,8-Tiền gửi có kỳ hạn 16.716 64,5 23.620 56,3 25.408 54,87 +1.788 +7,573.T/gửi kỳ phiếu, trái
phiếu
Trang 23(Nguồn: theo bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2000, 2001, 2002của NHNo & PTNT huyện Ninh Giang)
* Nhận xét:
Qua biểu số liệu trên, cho thấy kết quả huy động vốn tăng lên rõ rệt.Kết quả huy động vốn năm 2002 đạt 46.302 triệu đồng, tăng 10,37% so vớinăm 2001, tăng 78,42% so với năm 2000
Xét về cơ cấu nguồn vốn qua các kỳ ta thấy:
- Vốn huy động từ dân c năm 2002 (gồm tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu,trái phiếu) đạt 29.033 triệu đồng, tăng 16,7% so với năm 2001; tăng 53,26%so với năm 2000
- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2002 là 17.269 triệu đồng,tăng 1,14% so với năm 2001; tăng 146,45% so với năm 2000
Vốn huy động từ dân c chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn, chủ yếu làtiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn dài hạn tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàngcho vay trung và dài hạn
Nguồn vốn huy động từ các tầng lớp dân c là một trong những yếu tốquyết định mở rộng hay thu hẹp đầu t của Ngân hàng Do vậy Ngân hàng đãhuy động bằng nhiều hình thức phù hợp với từng thời kỳ
2.3 Về hoạt động sử dụng vốn:
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn đầut tín dụng là yếu tố quyết định mở rộng hay thu hẹp đầu t, là công việc nghiệpvụ có tính chất sống còn của ngân hàng, vì phần lợi nhuận mà ngân hàng thuđợc đều dựa trên việc đầu t cho vay Nếu sử dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp đ-ợc chi phí cho huy động vốn và thu đợc lợi nhuận Nếu không sẽ gây ra nguyhại tới vốn tự có của ngân hàng Vì thế Ngân hàng Nông nghiệp Ninh Giangđã và đang thực hiện tốt công tác tín dụng đồng thời chú trọng đến công táchuy động vốn theo hớng " Đi vay để cho vay " đến mọi thành phần kinh tế Đểđảm bảo công tác tăng trởng tín dụng về chất lợng tín dụng thì ngân hàngcũng đợc đặc biệt quan tâm Tăng trởng tín dụng phải đảm bảo an toàn hiệuquả.
- Làm tốt việc phân loại khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khácnhau, để có hớng đầu t phù hợp.
- Bên cạnh đó ngân hàng còn mở rộng cho vay thông qua việc ký kếtvăn bản thoả thuận với các ban ngành, một mặt vừa tuyên truyền nghiệp vụngân hàng, mặt khác thông qua việc ký kết văn bản thoả thuận đôi bên nhằmgắn trách nhiệm của các ban ngành nh Hội liên hiệp phụ nữ huyện, Hội nôngdân huyện thành lập các tổ vay vốn ở các xã, giúp cho các hộ ở xa trung tâmcó cơ hội tiếp cận đợc với ngân hàng nông nghiệp Trong việc bảo toàn vốncho vay
Trang 24- Căn cứ vào các chơng trình kinh tế của huyện, các dự án về chuyểndịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để có cơ sở đầu t đúng hớng.
- Ngân hàng đã xử lý kịp thời các món vay quá hạn bị rủi ro bấtkhả kháng, giúp cho hộ vay ổn định sản xuất, khắc phục dần trong việctrả nợ tiền vay Trong công tác tín dụng, đầu t vốn là một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt hoạt động ngân hàng Có đẩy mạnh đ ợccông tác đầu t vốn, ngân hàng mới phát huy đợc vai trò của mình trongcơ chế thị trờng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn tín dụng cho phát triển sảnxuất và trao đổi hàng hoá đến tất cả các thành phần kinh tế Đồng thờivới việc mở rộng tín dụng, ngân hàng rất quan tâm đến việc thu nợ Đâylà một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả của quá trình đầu t Ngânhàng thờng xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ kịpthời khi đến hạn đựợc thể hiện qua biểu số 2
Biểu số 2: Tình hình cho vay - thu nợ - d nợ
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 20022002/2001So sánh
Số tiềnTỷtrọng
Số tiềntrọngTỷ%
Số tiềntrọng Tỷ %
I Doanh số cho vay45.36710053.79910067.627100 13.82825,7
1 Cho vay ngắn hạn 20.151 244,4 21.253 39,5 27.375 40,48 6.122 28,82 Cho vay trung hạn 25.216 55,6 32.546 60,5 40.252 59,52 7.706 23,68
III Doanh số thu
nợ37.50210040.90610045.6251004.719 11,53
1 Thu nợ ngắn hạn 18.636 49,7 20.442 50 21.156 46,37 714 3,492 Thu nợ trung hạn 18.866 50,3 20.464 50 24.469 53,63 4.005 19,57
III D nợ 35.36110048.25410070.256100 22.00245,6
1 Ngắn hạn 13.120 37,1 13.931 28,9 20.150 28,68 6.219 44,642 Trung hạn 22.241 62,9 34.323 71,1 50.106 71,32 15.783 45,98
* Về doanh số cho vay:
- Doanh số cho vay năm 2000 là 45.367 triệu đồng
- Doanh số cho vay năm 2001 đạt 53.799 triệu đồng, tăng so với năm2000 là 8.432 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 18,58%
- Doanh số cho vay năm 2002 đạt 67,627 triệu đồng, tăng so với năm2001 là 13.828 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 25,7%