1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ

75 638 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ

Trang 1

Mục lục

Phần I: tổng quan về công tác bảo hộ lao động 4

Chơng i : một số kháI niệm trong công tác bHLĐ 4

1.Bảo hộ lao động 4

2 Điều kiện lao động 4

3 Các yếu tố nguy hiểm có hại 4

4 Tai nạn lao động 5

5 Bệnh nghề nghiệp 6

Chơng II: Một số vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ 8

1 Mục đích của công tác Bảo hộ lao động 8

2 ý nghĩa của công tác BHLĐ 8

3 Tính chất của công tác bảo hộ lao động 9

4.Nội dung của công tác Bảo hộ lao đông 11

CHƯƠNG iii: CƠ Sở PHáP Lý CủA CÔNG TáC BHLĐ 14

1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác BHLĐ 14

2.Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác Bảo hộ lao động 15

3.Đặc điểm dây chuyền sản xuất 23

Chơng II Thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao đông trong tổng công ty dệt may việt nam 24

CHƯƠNG III Tổ chức công đoàn trong tổng công ty dệtmay việt nam trong công tác bảo hộ lao động 28

A tổng quan về tct Dệt may vịêt nam 28

1 Vài nét về công đoàn việt nam trong công tác bảo hộ lao động 28

2 Nội dung và phơng hớng hoạt động của tổ chức Công đoàn trong công tác BHLĐ 31

2.1 Nội dung hoạt đông của công đoàn trong công tác BHLĐ 31

2.2 Phơng thức hoạt động của Công Đoàn trong công tác BHLĐ 33

2.3 Biện pháp tổ chức thực hiện của CĐ trong công tác BHLĐ 35

B hoạt động CủA Công đoàn tổng công ty dệt may việt nam trong công tác bảo hộ lao động 36

1 Hệ thống tổ chức về công tác BHLĐ của công đoàn tổng công ty 36

1.1 Vài nét về công đoàn tổng công ty dệt may việt nam 36

1.2.Cơ cấu tổ chức của Công đoàn tổng công ty Dệt May Việt Nam 38

1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn về BHLĐ của CĐ doanh nghiệp 40

2 Nội dung hoạt động của công đoàn trong tổng công ty dệt may Việt nam trong công tác bảo hộ lao động 42

2.1.Nội dung hoạt động của công đoàn cấp TCT 42

2.2 Nội dung hoạt động của Công đoàn cấp cơ sở trong TCT DMVN 42

C thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn trong tổng công ty dệt may việt nam trong công

Trang 2

2 Hoạt động của CĐ cấp Tổng Công Ty trong công tác BHLĐ 44

2.1 Hớng dẫn các công đoàn cơ sở trc thuộc thực hiện tốt nội dung công tác BHLĐ theo quy định 44

2.2 Kiểm tra thực hiện kế hoạch BHLĐ, tham gia điều tra TNLĐ, xem xét xử lý ngời gây ra TNLĐ, tham gia xét khen thởng và xử lý về BHLĐ trong đơn vị 46

2.3 Công tác thông tin báo cáo tình hình TNLĐ lên CĐ cấp trên 47

3 Hoạt động của các Công đoàn cơ sở trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam trong công tác BHLĐ 49

Phần III: Một số ý kiến đánh giá,kiến nghị, giảI pháp về hoạt động của Công đoàn các cấp 76

1.2 Giải pháp đào tạo, tập huấn cán bộ công đoàn làm BHLĐ 81

2 Giải pháp về công tác tổ chức thực hiện các nội dung về BHLĐ 82

2.1 Xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động riêng về BHLĐ theo các nội dung 82

2.2 Xây dựng hoạt động của tổ Công Đoàn trở thành điểm mạnh trongviệc thực hiện công tác BHLĐ 84

Trang 3

Phần I: tổng quan về công tác bảo hộ lao động.Chơng i : một số kháI niệm trong công tác bHLĐ

1.Bảo hộ lao động

Bảo hộ lao động mà nội dung chính là công tác an toàn vệ sinh lao động là cáchoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế- xã hội,khoa học kỹ thuật nhằm ngăn ngừa TNLĐ, BNN, đảm bảo an toàn, bảo vệ sứckhoẻ ngời lao động.

2 Điều kiện lao động

Khái niêm này đợc hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, khoa học kỹthuật, đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối tợng laođộng và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qualại của chúng trong mối quan hệ với ngời lao động tại vị trí làm việc tạo nên mộtđiều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động.

Điều kiện lao động bao gồm 4 yếu tố chính :

công cụ, phơng tiện sản xuất, nhà xởng, trang thiết bị máy móc.Đối tợng lao động : nguyên vật liệu, nhiên liệu…

Quá trình lao động : thủ công, bán tự động, tự động…Môi trờng lao động : vi khí hậu, tiếng ồn, bụi…

Nh vậy khi xem xét, đánh giá một điều kiện lao động đạt hay cha đạt yêu cầuthì phải căn cứ trên cơ sở sự tác động qua lại của tất cả các yếu tố nói trên Từ đómới đa ra đợc giải pháp tối u nhất nhằm cải thiện điều kiện lao động cho NLĐ.

3 Các yếu tố nguy hiểm có hại

Quá trình lao động sản xuất là quá trình diễn ra mọi tác động của con ngời vàocác phơng tiện và đối tợng lao động Do đó luôn tồn tại, tiềm ẩn những mối nguyhại, bất lợi cho sức khoẻ, thậm chí tính mạng của ngời lao động Trong đó có thểkể đến các yếu tố nguuy hiểm và có hại sau :

Các yếu tố vật lý : nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ, bụi, vật văng bắn…Các yếu tố hoá học : hơi, khí độc, bụi hoá học, các dung dịch hoá chât độc…Các yếu tố vi sinh vật : nấm mốc, vi trùng, ký sinh trùng…

Các yếu tố do sự bất lợi về t thế làm việc, vị trí làm việc, trình độ tay nghề…

Trang 4

Trên thực tế các yếu tố nguy hiểm và có hại không phải lúc nào con ngời cũngnhận biết trớc đợc Do đó việc kiểm soát chúng trở nên không dễ dàng, vì vậyngay từ khâu thiết kế máy móc, ngời kỹ s phải quan tâm đến “An toàn kỹ thuật”của máy móc nhằm nâng cao khả năng kiểm sóat của con ngời đối với các yếu tốnguy hiểm, có hại có thể xảy ra trong quá trình sản xuất.

4 Tai nạn lao động

a TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hạitrong lao động gây tổn thơng cho bất kỳ bộ phận nào của cơ thể ngời lao độnghoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện côngviệc, nhiệm vụ lao động ( trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khilàm việc ).

Trờng hợp tại nạn xảy ra đối với ngời lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm viêc,từ nơi làm việc về nơi ở và khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết màluật lao dộng và nội quy lao động của cơ sở cho phép ( nh nghỉ giải lao, ăn cơmgiữa ca, ăn bồi dỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệsinh ) thì đều đợc coi là TNLĐ và tất cả những trờng hợp trên phải đợc thực hiệnở địa điểm và thời gian hợp lý.

b Tai nạn lao động đợc chia thành 3 loại :

TNLĐ chết ngời : ngời bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, chết trên ờng đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu, trong thời gian điều trị, chết do táiphát của chính vết thơng TNLĐ gây ra.

đ-TNLĐ nặng : ngời bị TNLĐ có ít nhất một trong những chấn thơng đợc quyđịnh tại phụ lục số 1 của thông t liên tịch số 14/2005/TTLT/Bộ LĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 về hớng dẫn khai báo, điều tra TNLĐ

TNLĐ nhẹ : là những TNLĐ không thuộc hai TNLĐ nói trên

Trang 5

động Việt Nam bổ sung một số bệnh nghề nghiệp; Quyết định số 167/ TT-LBngày 4/2/1997 Của Bộ Y tế ban hành bổ sung 5 bệnh nghề nghiệp vào danh mụccác bệnh nghề nghiệp đợc hởng chế độ bảo hiểm ) :

1 Nhiễm độc chì và các hợp chất chì.

2 Nhiễm độc benzen và các đồng đẳng của benzen.3 Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân.4 Bệnh bụi phổi silic.

5 Bệnh bụi phổi Amiăng.

6 Nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan.7 Nhiễm độc các tia phóng xạ và tia X.

17 Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp.18 Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp.

19 Bệnh giảm áp nghề nghiệp.

20 Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp.21 Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp.

Trang 6

Chơng II: Một số vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ 1 Mục đích của công tác Bảo hộ lao động

Hoạt đông sản xuất tạo ra của cải vật chất là một nhân tố thức đẩy sự pháttriển của xã hội Nó gắn liền với công tác BHLĐ Bởi lẽ thông qua những giảipháp đồng bộ về khoa học kỹ thuật, pháp luật, kỹ thuật vệ sinh, tổ chức quảnlý mà tạo ra sự hoạt động liên tục cuả sản xuất, tránh đợc sự ngừng trệ sản xuấtdo những tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình lao động, đồng thời ngănngừa, hạn chế bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau nhằm đảm bảo sức khoẻ chongời lao động Do đó vơi sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hoạt động sảnxuất cũng dần tiến tới mục tiêu từ “ Kỹ thuật an toàn” đến “ An toàn kỹ thuật”.Và mục tiêu của công tác BHLĐ là “ Cải thiện điều kiện lao động, ngănngừa TNLĐ, đảm bảo AT, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động”.

2 ý nghĩa của công tác BHLĐ

Công tác BHLĐ chỉ đạt đợc hiệu quả thiết thực khi nó đợc thực hiện một cáchđồng bộ trên tất cả các mặt : khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý, kinh tế- xã hộivà nhờ đó nó mang một ý nghĩa to lớn về các mặt kinh tế- chính trị- xã hội.

Thứ nhất về mặt kinh tế : Do thực hiện các nội dung của công tác BHLĐ bằngcác giải pháp về kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh, tổ chức quản lý mà: Hạn chếsố lợng NLĐ bị TNLĐ do đó giảm chi phí về giải quyết chính sách bồi thờngTNLĐ, hạn chế chi phí bảo hiểm cũng nh những chi phí phát sinh do khiếmkhuyết nhân sự, hạn chế sự ngừng trệ của sản xuất ( ảnh hởng trực tiếp tới năngsuất, chất lợng sản phẩm ), hạn chế những thất thoát nguyên vật liệu và gián đoạntrong sản xuất Đồng thời ngăn ngùa, giảm thiểu số NLĐ mắc bệnh nghề nghiệp,nhờ đó nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động, tạo ra một đội ngũ công nhân cósức khoẻ tốt, tất yếu dẫn đến khă năng lao động ổn định, duy trì đợc năng suất vàđảm bảo chất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao giá trị của hàng hoá Đặc biệt do n-ớc ta đang trên đờng hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là mục tiêu gia nhập WTO thìvấn đề trách nhiệm xã hội đang đặt ra cho các doanh nghiệp cần phải nhận thứcđầy đủ hơn nữa việc tuân thủ các nội dung của công tác BHLĐ nhằm đạt đ ợc giátrị mong muốn của hàng hoá khi hội nhập.

Thứ hai, về mặt xã hội, BHLĐ với mục tiêu là hớng vào ngời lao động, đảmbảo an toàn cho ngời lao động khi sản xuất nên nó mang ý nghĩa xã hội Vì nó

Trang 7

đảm bảo cho ngời lao động đợc quyền lao động trong một môi trờng lao độngthuận tiện, an toàn hạn chế tối đa những mối nguy hiểm, nguy hại, nguy cơ gâyTNLĐ, BNN Điều đó cũng có ý nghĩa là BHLĐ đang thực hiện nhiệm vụ là bảovệ sức khoẻ, tính mạng cho NLĐ- một lực lợng chủ chốt để sản xuất ra của cảivật chất cho xã hội Đồng thời công tác BHLĐ còn có mặt trong việc giải quyếtcác chính sách, chế độ liên quan thiết thực đến ngời lao động nh về thời giờ làmviệc, nghỉ ngơi, trang bị PTBVCN… đã tạo ra sự an tâm cho ngời lao động rằnghọ đang đợc bảo vệ toàn diện trong quá trình sản xuất.

Thứ ba, về mặt chính trị, BHLĐ góp phần không nhỏ tạo nên sự ổn định củachính trị Bởi lẽ công tác BHLĐ một mặt thúc đẩy sự tăng trởng của kinh tế, sựphát triển của xã hội ổn định bền vững nên đơng nhiên nó là một yếu tố tạo tamột sự phát triển ổn định của chính trị.

3 Tính chất của công tác bảo hộ lao động

Công tác BHLĐ muốn đạt hiệu quả cao và thiết thực thì phải đảm bảo đầy đủcác tính chất : tính khoa học kỹ thuật, tính chất pháp lý, tính chất quần chúng.

Tính chất khoa học kỹ thuật

Công tác BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật bởi mọi sự hoạt động củanó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật.Nó là sự tổng hợp và liên ngành của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoahọc tự nhiên ( nh toán, vật lý, hoá học…) đến khoa học kỹ thuật chuyên ngành( nh y học các ngành kỹ thuật chuyên môn nh : kỹ thuật thông gió, kỹ thuật chiếusáng, kỹ thuật an toàn điện, kỹ thuật vệ sinh…) và còn liên quan đến các ngànhKT- XH- tâm lý học nh : luật pháp chính sách chế độ về BHLĐ, tâm sinh lý laođộng, xã hội học công nghiệp…

Tuy rằng tính khoa học kỹ thuật của công tác BHLĐ là rộng nhng nó tác độngmột cách rất cụ thể, trực tiếp đến NLĐ nói chung và những cán bộ làm công tácBHLĐ nói riêng Từ đó ta nhận thấy rằng nếu cán bộ làm công tác BHLĐ khôngcó trình độ chuyên môn thì không thể hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc.

Tính chất pháp lý

Nếu tính chất khoa học kỹ thuật của BHLĐ đợc xem xét là “linh hồn” củacông tác BHLĐ thì có thể nói tính chất pháp lý chính là phần “xác” để làm cholinh hồn ấy sống dậy thực sự, bởi lẽ các giải pháp khoa học kỹ thuật cũng nh các

Trang 8

chế hoá thành các quy định của pháp luật Nói cách khác nhờ có tính pháp lý màđã tạo ra khung hành lang pháp luật để công tác BHLĐ đợc thực hiện, kiểm tragiám sát một cách nghiêm túc, khoa học, nhằm phát huy đợc mặt tích cực, hạnchế tiêu cực, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác BHLĐ.

Tính quần chúng

Mục đích của công tác BHLĐ là bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ và tínhmạng ngời lao động- một yếu tố năng động nhất của lực lợng sản xuất Do vậy đểcông tác BHLĐ thật sự trở thành ngời bạn thân thiết với NLĐ thì nó phải mangtính quần chúng, nó liên quan đến tất cả mọi ngời từ NSDLĐ đến NLĐ, từ tập thểđến cá nhân, các cấp, các ngành Do đó việc giác ngộ nhận thức cho NLĐ vàNSDLĐ về công tác BHLĐ là điều cần thiết, góp phần trực tiếp vào thắng lợi củacông tác BHLĐ Nhờ có những hiểu biết đúng về công tác BHLĐ mà NSDLĐthực hiện đầy đủ, nghiêm túc công tác BHLĐ, còn NLĐ cũng tự giác chấp hànhvà có quyền yêu cầu kiến nghị NSDLĐ đảm bảo cho họ một điều kiện làm việcan toàn, hợp lý.

4.Nội dung của công tác Bảo hộ lao đông

4.1.Khoa học vệ sinh lao động

Môi trờng xung quanh ảnh hởng đến điều kiện lao động, do đó ảnh hởng đếncon ngời Sự chịu đựng quá tải dẫn đến khả năng sinh ra bệnh nghề nghiệp Đểphòng ngừa BNN cũng nh tạo ra điều kiện tối u cho sức khoẻ và tình trạng lànhmạnh cho ngời lao động là mục đích của vệ sinh lao động Để thực hiện mục tiêuđó Vệ sinh lao động đi sâu vào khảo sát, phát hiện đánh giá các yếu tố nguyhiểm, có hại có thể phát sinh trong quá trình sản xuất, nghiên cứu sự ảnh hởngcủa chúng đến con ngời (nh tiếng ồn, rung, chiếu sáng,vi khí hậu, độ sạch củakhông khí, trờng điện từ…) Từ đó đề ra tiêu chuẩn giới hạn cho phép của cácyếu tố nguy hiểm, có hại, nghiêm cứu đề ra các chế độ lao động, nghỉ ngơi hợplý, các giải pháp y học ( nh khám tuyển, khám định kỳ ) nhằm bảo đảm sức khoẻ,an toàn lao động, tránh căng thẳng trong lao động, tạo khả năng hoàn thành côngviệc, tạo hứng thú trong lao động.

4.2.Kỹ thuật an toàn

Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp về phơng diện tổ chức, kỹ thuậtnhằm bảo vệ NLĐ khỏi những tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại.

Trang 9

KTAT đi sâu vào nghiêm cứu, nhận biết sự nguy hiểm có hại, đánh giá sự an toànhay rủi ro từ đó xác định các biện pháp KTAT.

Nội dung của kỹ thuật an toàn bao gồm :Kỹ thuật an toàn điện

Kỹ thuật an toàn hoá chất

Kỹ thuật an toàn trong cơ khí, thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng.Kỹ thuật an toàn trong xây dựng.

Phòng chống cháy nổ.

4.3.Khoa học về phơng tiện bảo vệ cá nhân

Là khoa học nghiên cứu, chế tạo những phơng tiện bảo vệ ngời lao động nhằmchống lại sự ảnh hởng của các yếu tố có hại, nguy hiểm trong sản xuất mà cácbiện pháp kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh cha giải quyết triệt để.

Để có đợc những phơng tiện BVNC có hiệu quả cao, có chất lợng và thẩm mỹ,ngời ta đã sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên đếncác ngành sinh lý học, nhân chủng học, các phơng tiện thiết yếu trong quá trìnhlao động hiện nay nh : mặt nạ phòng độc, kính màu chống bức xạ, quần áo chốngnóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giầy, ủng cách điện…

4.4.Khoa học về Ergonomi

Ergônmi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữacác phơng tiện kỹ thuật và môi trờng lao động với khả năng của con ngời về giảiphẫu, sinh lý, tâm lý nhằm bảo đảm cho lao động có hiệu quả nhất Nó bào gồmsự tác động giữa ngời- máy- môi trờng, nhân trắc học Ecgonomi trong quan hệNgời- May- Môi trờng là tối u hoá các tác động tơng hỗ giữa ngời điều khiển vàtrang bị, giữa ngời điều khiển và môi trờng lao động Còn nhân trắc họcEcgonomi quan tâm đến những nguyên tắc Ecgonomi trong thiết kế hệ thống laođộng trên cơ sở về ALĐ, VSLĐ, thẩm mỹ kỹ thuật, sinh lý, thiết kế không gianlàm việc, thiết kế môi trờng lao động, thiết kế quá trình lao động.

4.5.Nội dung về giáo dục, huấn luyện, vận động quần chúng làm tốt côngtác BHLĐ

Công tác BHLĐ mang tính chất quần chúng Do đó cần nhận thức rằng NLĐkhông chỉ là đối tợng mà còn là chủ thể của công tác BHLĐ Với mục tiêu đó,tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về BHLĐ bao gồm các nội dung chủ yếu sau :

Trang 10

Tuyên truyền giáo dục để NLĐ nhận thức rõ sự cần thiết phải đảm bảo an toàntrong sản xuất, phải nâng cao ý thức tự bảo vệ mình Huấn luyện cho NLĐ thànhthạo tay nghề và nắm vững các yêu cầu về KTAT trong sản xuất.

Giáo dục ý thức kỷ luật, bảo đảm nguyên tắc an toàn, thực hiện nghiêm chỉnhtiêu chuẩn quy trình, nội quy an toàn, chống làm bừa, làm ẩu.

Vận động quần chúng phát huy sáng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc với cácPTBVCN, bảo quản, giữ gìn và sử dụng tốt chúng nh những công cụ sản xuất.

Tổ chức chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại nơi làm việc, tại các cơ sở Duy trì tốt tổchức và hoạt động của mạng lới ATVSV trong các cơ sở sản xuất kinh doanh.

4.6.Nội dung về xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật về BHLĐ,tăng cờng quản lý nhà nớc về BHLĐ.

Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác BHLĐ là nhằm thể hiện đờng lối,quan điểm, chính sach của Đảng, Nhà nớc về công tác BHLĐ Cùng với sự pháttriển của các hoạt động sản xuất thì hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hoạtđộng BHLĐ ngày càng hoàn thiện Bên cạnh những văn bản luật ( nh luật laođộng, luật công đoàn, luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, luật bảo vệ môi trờng, luậtphòng chống cháy nổ ) thì các văn bản dới luật (nh nghị định, quyết đinh, thôngt, chỉ htị…) cũng thờng xuyên đợc ban hành nhằm tăng cờng và đẩy mạnh việcthực hiện công tác BHLĐ.

Trang 11

CHƯƠNG iii: CƠ Sở PHáP Lý CủA CÔNG TáC BHLĐ1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác Bảo hộ lao động

Bảo hộ lao động là một công tác quan trọng gắn liền với hoạt động sản xuất,góp phần thúc đẩy sản xuất và bảo vệ ngời lao động.

Công tác BHLĐ đợc Đảng ta rất chú trọng, quan tâm ( thông qua các văn kiệnđại hội ) với các quan điểm cơ bản sau :

Một là, BHLĐ phải đợc thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao động, là

yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất.

Chỉ thị số 132 CT/TW ngày 13/3/1959 của Ban bí th trung ơng Đảng lao động

khoá II nêu rõ : “ công tác BHLĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất và không thểtách rời sản xuất Bảo hộ tốt sức lao động của ngời sản xuất là một yếu tố rấtquan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển ” Chỉ thị cũng đã chỉ đạo các cấp uỷ

Đảng, các cán bộ lãnh đạo sản xuất cần thấu suốt tinh thần đảm bảo an toàn lao

động để sản xuất, sản xuất phải an toàn”, cho đến nay đấy vẫn là khẩu hiệu có

giá trị thực tế.

Ngày nay, khi nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trờng ( với định hớngXHCN có sự quản lý của nhà nớc ) thì tính cạnh tranh của hàng hoá càng đặtcông tác BHLĐ vào vị trí quan trọng vì BHLĐ ảnh hởng đến năng suất, chất l-ợng, hiệu quả của sản xuất Chỉ thị 132/ CT/TW cũng nêu rõ “ nếu để TNLĐ xẩyra thì không những gây thiệt hại về của cải và sức ngời mà còn ảnh hởng xấu đến

tinh thần yên tâm, phấn khởi của công nhân” Do đó “mỗi khi định ra kế hoạchchỉ tiêu sản xuất, cần phải đồng thời định ra kế hoạch BHLĐ”

Hai là, không ngừng cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa TNLĐ, BNN.

Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trng ơng Đảng tại Đại hội Đại biểu

toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đã xác định : “phải tích cực thực hiện mọi biệnpháp cần thiết để BHLĐ, bảo đảm an toàn cho công nhân” Đặc biệt “các cấp uỷ

Đảng trực tiếp lãnh đạo sản xuất cần đặc biệt chú trọng việc đề phòng TNLĐ,phải có những biện pháp cụ thể đảm bảo ATLĐ, làm cho anh chị em yên tâm vàphấn khởi đẩy mạnh sản xuất” ( Chỉ thị 132/ CT- TW ); Hội nghị lần thứ bẩy Banchấp hành trung ơng khoá VII đã nêu rõ “tạo thêm việc làm, cải thiện điều kiệnlao động, thực hiện tốt những quy định về BHLĐ, AT;Đ, giảm bớt lao động chântay giản đơn, nặng nhọc, độc hại; thực hiện nghiêm túc các quy định về sử dụng

Trang 12

lao động nữ và các chính sách đối với lao động nữ, phòng chống có hiệu quả cácbệnh nghề nghiệp”.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ( tháng 4/ 2001 ) đã khẳng định “ chăm locải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động, phòng chốngtai nạn và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động”

Ba là, “ cần tăng cờng giáo dục cho công nhân ý thức bảo vệ an toàn trong lao

đông, làm cho việc đề phòng tai nạn lao động thành công tác quần chúng thì mớicó kết quả tốt “ ( Chỉ thị 132/ CT-TW )

Bốn là, “cần đề cao vai trò giám sát của công đoàn và quần chúng, cùng quần

chúng bàn bạc thi hành những biện pháp cụ thể đảm bảo ATLĐ” ( Chỉ thị 132/CT-TW )

2.Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác Bảo hộ lao động

Thực hiện các chủ trơng của Đảng, nhà nớc ta đã xây dựng và ban hành tơngđối đầy đủ các văn bản quy pham pháp luật về công tác BHLĐ Có thể mô tả hệthống các văn bản quy phạm pháp luật về BHLĐ theo sơ đồ sau :

Trang 13

3.Các chính sách ,chế độ về công tác Bảo hộ lao động các chính sách về BHLĐ

 Các biện pháp quản lý thiết bị và sức khoẻ với các nội dung chủ yế u : Đa

ra danh mục các cơ sở, máy thiết bị, vật t có yêu cầu nghiêm ngặt về AT, danhmục các BNN đợc hởng chế độ bảo hiểm về BNN; Danh mục nghề, công việc

Hiến pháp

Bộ luật lao động

Chỉ thị của Thủ t ớngLuật liên

NĐ 06/CP, 20/11/95 (NĐ101/CP)NĐ khác có

liên quan

Chỉ thị của Bộ,

Quyết

định Quy định chuẩnTiêu Thông t

Quan hệ bổ sung phối hợp

Quan hệ chỉ đạo trực tiếpLuật liên quan : Luật công đoàn

Luật PCCN

Luật bảo vệ môi tr ờng

Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân

Trang 14

 Công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh Trong đó,

đề cập đến các vấn đề nh : kế hoạch BHLĐ, huấn luyện về BHLĐ, kiểm tra vềBHLĐ, khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ.

 Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ. HĐLĐ và thoả ớc lao động tập thể

Các chế độ về Bảo hộ lao động

 Chế độ trang bị phơng tiện phòng hộ.

 Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm bồi thờng bằng hiện vật. Bảo hộ lao động nữ.

 Bảo hộ lao động cha thành niên.

 Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi. Chế độ đối với ngời bị TNLĐ, BNN.

Trang 15

Phần ii:thực trạng về hoạt động của các cấp công đoàntrong tổng công ty dệt may việt nam với công tác BHLĐ

A- Những vấn đề tổng quan về tổng công ty dệt mayviệt nam

Chơng i đặc điểm của tổng công ty dệt may việt nam1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Dệt May ViệtNam

Tổng công ty dệt may Việt nam đợc thành lập trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lạicác đơn vị sản xuất, sự nghiệp, lu thông về dệt và may thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ( nay thuộc Bộ Công nghiệp ) và các địa phơng theo quyết định số 253/ TT củaThủ tớng chính phủ ngày 29/4/1995.

Tổng công ty Dệt may Việt nam ( DMVN ) là Tổng công ty nhà nớc hoạt độngkinh doanh có tên giao dịch quốc tế là : Viêt Nam National Textile and GarmentCorporation, viết tắt là Vinatex, có trụ sở chính tại 25 Bà Triệu – Hà Nội.

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty DMVN bao gồm :Hội đồng quản trị ( HĐQT ) và ban kiểm soát.Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.

Các đơn vị thành viên của Tổng công ty.

Trong đó HĐQT có 7 thành viên hoạt động chuyên trách do Thủ tớng chínhphủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm HĐQT thực hiện chức năng quản lý cáchoạt đông của tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của tổng công tytheo nhiệm vụ của nhà nớc giao.

Ban Kiểm soát có 5 thành viên do HĐQT lập ra để giúp HĐQT thực hiện việckiểm tra, giám sát tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viênTổng công ty trong hoạt động điều hành, hoạt động tài chính, chấp hành điều lệTổng công ty, nghị quyết của hội đồng quản trị, chấp hành pháp luật Nhà nớc.

Tổng giám đốc của Tổng công ty do thủ tớng chính phủ bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thởng theo đề nghị của HĐQT.

Bộ máy giúp việc cho Tổng giám đốc gồm có 5 phó tổng giám đốc và cácphòng ban chuyên môn nghiệp vụ, các trung tâm.

Các đơn vị thành viên:

Tổng công ty DMVN hiện nay có 75 thành viên, trong đó có : các đơn vị hạchtoán độc lập, các đơn vị hạch toáng phụ thuộc, các đơn vị hành chính sự nghiệp.

Trang 16

Mô hình tổ chức quản lý của tổng công ty theo hình thức quản lý trực tuyếnchức năng theo sơ đồ :

 Kết quả sản xuất kinh doanh

Từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty DMVN đã không ngừng phát triển cảvề chiều rộng, chiều sâu Thị trờng trong nớc và ngoài nớc bớc đầu đợc mở rộng.Tính đến năm 2004 Tổng công ty đã triển khai nhanh công tác sắp xếp đổi mớiDNNN theo quyết định 133 của Thủ tớng chính phủ Hoàn thành cơ bản việc xâydựng Điều lệ và Quy chế tài chính, chuyển hoạt động Tổng công ty sang hìnhthức Công ty mẹ/ con của tập đoàn Vinatex Đến nay có 13 công ty và 2 bộphận công ty đã đợc phê duyệt phơng án.

Tổnggiám đốc

Các phó tổng giám đốc

Ban kế hoạchthị tr ờngBan tổ

chức hành chínhBan tài

chính kế toánCác trung

Các đơn vị thành viên

Ban KT đầu t

Trang 17

Trên cơ sở những định hớng chiến lợc cũng nh mục tiêu thực hiện của từngnăm cùng với sự lãnh đạo tài ba của cán bộ lãnh đạo Sự ủng hộ thiết thực củaĐảng Bộ chủ quản cũng nh sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhânviên chức, Tổng công ty đã đạt đợc những kết quả đáng kể.

Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2000  2004 của Tổngcông ty DMVN nh sau:

Giá trị sảnlợng côngnghiệp

Tỷ VNĐ 5128,8(106,4 %)

5610,1(102,3 %)

6296,9(116,1 %)

Doanh thu Tỷ VNĐ 8050,8(112,5 %)

8452,6(103,9 %)

14905,7Nộp ngân

542.5(116.2%)Kim ngạch

xuất khẩu

Triệu USD 548,1(99,1%)

865,3(95.7%)Thu nhập

bình quân

VNĐ/ ngời 1.088.000 1.121.831 1.162.000 1.370.000

Trang 18

2 Đặc điểm lực lợng lao động của Tổng công ty DMVN

 Lao động trong Tổng công ty là một bộ phận của laođộng xã hội nhng mang đặc thù là ngành có lao độngnữ chiếm đa số, khoảng 80%.

3 Đặc điểm dây chuyền sản xuất

Hoạt động sản xuất dệt- may đợc bố trí theo dây chuyền, công nghệ sản xuấtdệt may hội tụ nhiều yếu tố nguy hiểm nh: nóng, bụi, ồn, căng thẳng thần kinhgiác quan do ngời lao động của các cơ sở sản xuất dệt- may chịu nhiều sự tácđộng bất lợi do đặc thù nghề : đơn điệu, gò bó, ít hoạt động ( ở nghề may ), dễmỏi mắt, đau thắt lng, trì trệ ( ở nghề dệt sợi ), ngời lao động còn bị ảnh hởng của

Trang 19

bụi bông, t thế không thuận tiện, nhịp độ lao đông cao, tiếng ồn…Do thao táccủa công nhân còn mang tính thủ công, thiếp xúc trực tiếp với công cụ sản xuấtnh kim may, kéo, máy dập cúc, máy ép, mấy đột… nên nguy cơ gây ra TNLĐtrong sản xuất tập trung chủ yếu vào các thao tác ( kim, kéo đâm, cắt vào tay, rơixuống chân, máy dập cúc, máy ép, do va đập, do máy cán, kẹp, dập )

Công nghiệp dệt ( nhuộm ( sử dụng nhiều loại hoá chất, thuốc nhuộm với tínhchất khác nhau, do đó yếu tố độc hại của hoá chất cũng là một yếu tố ảnh hởngđến ngời lao động nói riêng và nớc thải của công nghiệp nhuộm cũng là mộtnguy cơ gây ÔNMT nớc lớn nhất.

Căn cứ vào đặc điểm của công nghệ sản xuất mà công tác ATVSLĐ trongngành dệt may nói chung và Tổng công ty DMVN nói riêng đã và đang dần trởnên quan trọng cần thiết Nó không chỉ nhằm bảo vệ sức khoẻ ngời lao động màcòn góp phần không nhỏ vào hiệu quả của sản xuất kinh doanh nhất là trong xthế hoà nhập kinh tế thế giới của Việt Nam.

Chơng II Thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao đôngtrong tổng công ty dệt may việt nam

1 Thực trạng tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ

Thực hiện thông t liên tịch 14/TTLT – BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày31/ 10/ 1998 hớng dẫn công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cá cơ sở sản xuất dệtmay đã triển khai thực hiện công tác BHLĐ từ việc xây dựng, kiện toàn bộ máyđến công tác tổ chức thực hiện.

Hiện nay có 75/75 cơ sở sản xuất Dệt may có Hội đồng BHLĐ Hội đồng nàycó chức năng t vấn cho ngời sử dụng lao động trong việc thực hiện công tácBHLĐ và thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động trong công tác BHLĐ.Trong hội động BHLĐ của doang nghiệp có 1 đại diện của ngời sử dụng lao động( phó giám đốc ) làm chủ tịch, một đại điện của ngời lao động (một đại diện củaban chấp hành công đoàn ) làm phó chủ tịch và một số lãnh đạo của các phòngnghiệp vụ, các đơn vị làm uỷ viên.

Trong quá trình tổ chức, thực hiện công tác AT- VSLĐ cần phải chú trọng đếnđội ngũ cán bộ làm ATVSLĐ và mạng lới ATVSV Đến nay trong Tổng công tyDMVN đã có 100% số cơ sở bố trí cán bộ ATLĐ.

Trang 20

2 Nội dung hoạt động công tác BHLĐ của Tổng Công Ty Dệt May ViệtNam

2.1 Kỹ thuật an toàn

KTAT là “ Hệ thống các biện pháp và các phơng tiện tơng ững về tổ chức vàkỹ thuật nhằm ngăn ngừa và loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại tác động, gâychấn thơng cho ngời lao động trong quá trình sản xuất” ( TCVN 3153- 1979 )

Trên cơ sở nhận thức đợc ý nghĩa của KTAT trong công tác BHLĐ, các cơ sởsản xuất Dệt may đã triển khai tơng đối nghiêm túc các biện pháp KTAT trên cácmặt :

 KTAT về hóc chất

 KTAT đối vơí các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

Từ năm 1999  2004 Cục KTATCN và CĐCNVN đã tiến hành kiểm tra 55/75cơ sở sản xuất dệt may về công tác quản lý KTAT trong đó có 48 cơ sỏ sản xuấtDệt may thực hiện tốt, chiếm 87 %.

Tuy nhiên công tác này vẫn còn hạn chế, còn tồn tại:

Chất lợng cán bộ cũng nh sự bố trí cán bộ còn cha tơng xứng với yêu cầuchuyên môn Vì thực tế trong Tổng công ty DMVN có 63,4% cán bộ chuyêntrách nh vậy là không phù hợp về quy mô với lực lợng cán bộ làm công tácATLĐ cấp cơ sở

Bảng 4 Tình hình cán bộ AT của các cơ sở thuộc Tổng công ty DMVN

Số CSSXSố HĐBHLĐ

Số cánbộATLĐ

Đại họcTrungcấp

90(30%)

Trang 21

Mạng lới ATVSV tại các cơ sở sản xuất Dệt May thuộc tổng công ty DMVNcũng đã đợc chú ý tổ chức hoạt động với nhiều hình thức nh: tập huán nghiệp vụ,có tham quan học tập, động viên bằng vật chất, bình xét thi đua khen thởng…

Trang 22

Bảng 5 Chất lợng AT_VSV của các cơ sở DMVN

Tổng côngty DMVN

Tổng số lao động

Số AT-VSV

Hoạt độngtích cực

Hoạt độngkhá

Hoạt độngtrung bình

Một số mặt yếu

Công tác quản lý hệ thống hồ sơ quy trình, quy phạm của công nghệ trangthiết bị, máy móc còn cha nề nếp, mà nguyên nhân trực tiếp là do lực lợng cán bộan toàn quá mỏng, chỉ giao cho một ngời ( có thể là bán chuyên nghiệp ).

Công tác quản lý kỹ thuật an toàn về PCCN còn một số tồn tại cơ bản nh : chahuấn luyện cụ thể cho công nhân sản xuất trực tiếp biết sử dụng các phơng tiệnchữa cháy tại cỗ, biện pháp cứu hộ còn sơ sài, lỗi thoát nạn còn cha thuận tiện.Điều này không có lợi cho một số cơ sở máy sử dụng nhà nhiều tầng Nguyênnhân của tồn tại là do sự hạn chế của kinh phí, sự thay đổi liên tục của lực lợnglao động khó khăn cho việc huấn luyện ATLĐ.

Có thể nói đánh giá cuối cùng về công tác kỹ thuất đớc nhìn nhận một cáchthiết thực nhất là thông qua tình hình TNLĐ Mặc dù nguyên nhân TNLĐ khôngchỉ do yếu tố kỹ htuất gây ra Song những con số sẽ phản ánh một cách kháchquan về hiệu quả của quản lý KTAT, cụ thể nh sau :

Bảng 6 Tình hình TNLĐ 1999- 2004 tại các cơ sở sản xuất Dệt May tại Tổngcông ty DMVN

Nội DungNăm 2001Năm 2002Năm 20036 tháng Năm2004

Từ năm 2000 trở lại đây các cơ sở sản xuất dệt may đứng trớc ngỡng cửa hôinhập AFTA, tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO và hiệp định thơngmại Việt-Mỹ nên đã đảy nhanh chiến lợc đàu t, trong có có việc cảI thiện điềukiện làm việc cho NLĐ.

Trang 23

Các cơ sở dệt may đã đầu t hàng trăm tỷ đồng để lắp đăt các hệ thống điều hoàkhông khí trung tâm, cục bộ, các hệ thống giàn mát bằng hơi nớc, hệ thống phunsơng…nên tình hình VSLĐ có nhiều cải thiện.

Bên cạnh đó các cơ sở ản xuất dệt may đã thực hiện khá nghiêm túc việc quảnlý VSLĐ, quản lý sức khoẻ NLĐ, đầu t có trọng điểm việc xử lý nứoc thải.hàngnăm các cơ sở dệt may đều tiến hành đo môi trờng, đánh giá các chỉ tiêu VSLĐ,đề ra các giả pháp về quản lý, về kỹ thuật để khắc phục hạn chế điều kiện laođộng xấu, các nguồn gây ô nhiễm.

Đồng thời công tác VSLĐ còn tiến hành song song với công tác bảo vệ môI ờng, nhằm hớng tói một sự phát triển bền vững.

Trang 24

tr-CHƯƠNG III Tổ chức công đoàn trong tổng công ty dệtmay việt nam trong công tác bảo hộ lao động.A tổng quan về tct Dệt may vịêt nam

1 Vài nét về công đoàn việt nam trong công tác bảo hộ lao động.

1.1 Chức năng, quyền và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong côngtác Bảo hộ lao động.

Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và củangời lao động Việt Nam ( gọi chung là ngời lao động) tự nguyện lập ra dới sựlãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam, là thành viên trong hệ thống chính trị củaXHVN, là trờng học CNXH của ngời lao động ( Điều 1.1- chơng I- Luật Côngđoàn ).

Công đoàn Việt nam có trách nhiệm lớn lao trong việc thực hiện đờng lối vậnđộng công nhân của Đảng, là cầu nối giũa quần chúng lao động và ĐCSVN, làngời đại diện, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của giai cấp công nhân, ngờilao động và tập thể ngời lao động Trong đó cơ sở pháp lý để tổ chức hoạt động làbộ luật Lao động và luật Công đoàn.

Theo điều 5.23 – Chơng II về quyền và trách nhiệm của Công đoàn của LuậtCông đoàn thì Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nớc xây dựng pháp luật,chính sách, chế độ về lao động, tiền lơng, BHLĐ và các chính sách XH khác liênquan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của ngời lao động Công đoàn cótrách nhiệm đôn đốc, giám sát thực hiện các chính sách, chế độ về lao động.

Công đoàn có quyền kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHLĐ Khi pháthiện nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng ngời lao động, côngđoàn có quyền yêu cầu ngời có trách nhiệm thực hiện ngay các biện pháp bảnđảm ATLĐ, kể cả trờng hợp phải tạm ngừng hoạt động, nếu thấy cần thiết Ngoàira việc điều tra các vụ TNLĐ phải có đại diện của Công đoàn tham gia Côngđoàn có quyền yêu cầu cơ quan nhà nớc hoặc toà án xử lý ngời chịu trách nhiệmđể xảy ra TNLĐ theo quy định của pháp luật ( Căn cứ vào điều 6 – Luật CôngĐoàn Việt Nam ) và trong phạm vi chức năng của mình, Công đoàn kiểm tra việcchấp hành pháp luật về hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lơng,tiền thởng, BHLĐ, BHXH và các chính sách liên quan đến quyền, nghã vụ và lợiích của ngời lao động Khi kiểm tra, Công đoàn yêu cầu thủ trởng cơ quan, đơnvị, tổ chức trả lời những vấn đề đặt ra, kiến nghị biện pháp sửa chữa các thiếu sót,

Trang 25

ngăn ngừa vi phạm pháp luật và xử lý ngời vi phạm pháp luật (căn cứ vào điều Luật Công Đoàn Việt Nam).

9-Ngoài ra, Công đoàn cơ sở có đại diện của ngời lao động ký thảo ớc lao độngtập thể với giám đốc xí nghiệp thuộc các thành phần KT, giám sát việc ký kết vàthực hiện HĐLĐ (Căn cứ vào điều 11 Luật Công đoàn Việt nam).

Có thể nói rằng, trên cơ sở pháp lý cảu các điều luật Công ĐOàn, Công đoànViệt Nam hoàn toàn có thể thực hiện tốt chức năng của mình trong lĩnh vựcBHLĐ.

1.2 Hệ thống tổ chức hoạt động BHLĐ của tổ chức công đoàn Việt nam.

Trang 26

CĐ cơ sở

Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam

CĐ cơ sở trực thuộcLĐLĐ

quận huyện

CĐ các tổng công ty trực thuộc TLĐ

LĐVNLiên

đoàn Lao động

tỉnh, TP

CĐ các Tổng công ty

90, 91Tap chí

Viện KHK BHLĐ

Tr ờng ĐH Công

CĐCS trực thuộc

Công đoàn ngành Trung Ương

Trang 27

2 Nội dung và phơng hớng hoạt động của tổ chức Công đoàn trong côngtác BHLĐ

Nghị quyết số 01/TLĐ ngày 21 tháng 4 năm 1995 của Đoàn chủ tíchTLĐLĐVN về cải tiến nội dung và phơng hớng hoạt động của tổ chức CĐtrong công tác BHLĐ đã chỉ rõ :

Bên cạnh những thành tích mà tổ chức CĐ đã đạt đợc trong công tác BHLĐnh tích cực tham gia xây dựng và kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bảnpháp luật, các chế độ chính sách về BHLĐ của nhà nớc, thời gian xây dựng vàthực hiện kế hoạch BHLĐ, thời gian điều tra TNLĐ, xét khen thởng, xử lýBHLĐ, tổ chức và duy trì hoạt động phong trào “xanh,sạch, đẹp, bảo đảm antoàn vệ sinh lao động” Đợc chính phủ giao trực tiếp quản lý viện KHLTBHLĐ, nhờ đó góp phần giải quyết các yêu cầu cấp bách về BHLĐ của nhiềungành sản xuất và đặt cơ sở cho việc phát triển KHKT BHLĐ ở Việt Nam Thìhoạt động BHLĐ của Công Đoàn cũng còn nhiều mặt yếu kém cha đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sản xuất, ngời lao động Trong đó có nguyên nhân là cha nhậnthức đợc đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng, vai trò, trách nhiệm của mìnhtrong công tác BHLĐ, còn lúng túng về nội dung và phơng thức hoạt động củaCông đoàn trong công tác BHLĐ Do đó hoạt động của Công Đoàn cần theo h-ớng:

2.1 Nội dung hoạt đông của công đoàn trong công tác BHLĐ2.1.1 Cơ sở pháp lý

Nội dung hoạt động của tổ chức Công Đoàn trong công tác BHLĐ đợccăn cứ vào chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức Công Đoàn đã đ-ợc quy định trong:

 Điều 10- Hiến pháp : “ Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớncủa giai cấp công nhân và của ngời lao động cùng với cơ quan nhà nớc, tổ chứckinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viênchức và những ngời lao động khác, tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, tổ chứckinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân viên chức và những ngời lao động khácxây dựng và bảo vệ tổ quốc”.

Luật Lao đông : Điều 4 đến điều 7 – chơng II : quyền và trách nhiệm củaCông đoàn.

Trang 28

Ngoài ra còn có các văn bản quy pham pháp luật dới luật chỉ đạo việc trựctiếp hoặc có nội dung, điều kiện liên quan đến hoạt động của Công Đoàn cáccấp trong công tác BHLĐ nh :

Nghị quyết số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 của HĐBT về quyền và tráchnhiệm của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan.

Quyết định số 465/ TT ngày 27/8/1994 của Thủ tớng chính phủ về việc banhành quy chế về mối quan hệ công tác giữa chính phủ với TLĐLĐVN.

Điều lệ công đoàn Việt Nam ( Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIIthông qua ngày 6/11/1998.

Nghị quyết số 133/ HĐBT ngày 20/4/1991 của HĐBT hớng dẫn thi hànhluật công đoàn ( Điều 9, 12 ).

Nghị quyết số 01/ TLĐ ngày 21/4/1995 cảu TLĐLĐVN về cải tiến nộidung và phơng thức hoạt động của tổ chức công đoàn trong công tác BHLĐ.

Chỉ thị số 05/TLĐ ngày24/4/1996 cảu TLĐLĐ về việc phát động phongtrào “Xanh- Sạch- Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ”.

2.1.2 Nội dung hoạt động của Công đoàn trong công tác BHLĐ

Hoạt động của công đoàn các cấp trong công tác BHLĐ tập trung chủ yếuvào 8 nội dung sau :

Tham gia với các cấp chính quyền , cơ quan quản lý và ngời sử dụng laođộng xây dựng văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ, CSCĐ.BHLĐ, các biện pháp đảm bảo AT và VSLĐ.

Tham gia với các cơ quan nhà nớc xây dựng chơng trình BHLĐ quốc gia,tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chơng trình đề tài nghiên cứuKHKT BHLĐ Tổng LĐ quản lý và chỉ đạo viện nghiên cứu KHKT BHLĐ,tiến hành các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KHKT BHLĐ.

Cử đại diện tham gia vào các đoàn thể điều tra TNLĐ, phối hợp theo dõitình hình TNLĐ, cháy nổ, BNN.

Tham gia việc xét khen thởng, xử lý các vi phạm về BHLLĐ.

Thay mặt NLĐ ký T.Ư lao động tập thể với ngời sử dụng lao động trongđó có nội dung BHLĐ

Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành luật pháp, chế độ, chínhsách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ, việc thực hiện các điều về BHLLĐ trongthoả ớc lao động tập thể đã ký với ngời sử dụng lao động.

Trang 29

Thời gian tổ chức việc tuyên truyền phổ bíên kiến thức AT- VSLĐ, chế độchính sách BHLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ về BHLĐ Tham gia huấn luyệnBHLĐ cho NLĐ và NSDLĐ, đào tạo kỹ s và sau đại học về ngành BHLĐ.

2.2 Phơng thức hoạt động của Công Đoàn trong công tác BHLĐ

Để hoạt động của Công Đoàn trong công tác BHLĐ đạt hiệu quả thì côngđoàn các cấp cần nghiên cứu áp dụng các phơng thức hoạt động phù hợp vớitừng ngành, nghề, địa phơng, cơ sở Tuy nhiêm cần chú trọng các phơng thức :

 Phơng pháp trực tiếp của NLĐ :

Mở đại hội công nhân viên chức hay hội nghị dân chủ để công nhân laođộng bàn về BHLĐ; tổ chức tạo đàm đối thoại về BHLLD giữa NLĐ vàNSDLĐ; lập sổ kiến nghị về BHLĐ; tổ chức trng cầu ý kiến công nhân laođộng về các giải pháp BHLĐ…

 Phơng pháp chuyên gia :

Tập hợp những đ/v giỏi tay chuyên môn và tay nghề giúp Công đoàn xử lýthông tin của cơ sở, thu thập ý kiến, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, đề ranhững biện pháp thích hợp về BHLĐ.

 Phơng pháp hành chính

Tổ chức các đợt kiểm tra, điều tra, lập hồ sơ để kết luận xử lý vi phậm,can thiệp giải quyết khiếu nại tố cáo của quần chúng để bảo vệ quyền lợi hợppháp cho ngời lao động, thực hiện chế độ thởng phạt về BHLĐ.

 Phơng pháp hoạt động dịch vụ theo “đơn đặt hàng” của quần chúng, cơ

sở nh dịch vụ cung ứng các PTBVNLĐ, dịch vụ t vấn pháp lý, dịch vụ đo đạc,

Trang 30

thức hợp đồng, sử dụng cộng tác viên, phối hợp với các cơ quan khoa học, dịchvụ kỹ thuật…

2.3 Biện pháp tổ chức chỉ đạo thực hiện của Công đoàn trong công tácBHLĐ

Các cấp Công đoàn cần đặt BHLĐ thành một nội dung công tác quantrọng phải chỉ đạo thờng xuyên Do đó cần kiện toàn tổ chức bộ máy và cán

bộ đáp ứng yêu cầu chỉ đạo công tác BHLĐ của Công đoàn ở mỗi cấp Côngđoàn đồng chí chủ tịch hoặc phó chủ tịch phải phụ trách chỉ đạo công tácBHLĐ và có bộ phận theo dõi công tác này Tuỳ tình hình mà bộ phần đó đợctổ chức độc lập hoặc phối hợp cùng các bộ phận khác và do những cán bộ cóchuyên môn nghiệp vụ và đúng thẩm quyền phụ trách Bảo đảm mỗi cấp Côngđoàn có ít nhất một cán bộ chuyên lo công tác BHLĐ.

Cần thành lập hệ thống kiểm tra BHLĐ của Công đoàn

Bộ máy kiểm tra BHLĐ của Công đoàn có phiên hiệu là “Kiểm tra BHLĐcủa CĐ”, đợc tổ chức ở Tổng LĐLĐ, công đoàn ngành toàn quốc và LĐLĐtỉnh, thành phố Bộ máy này bao gồm cán bộ chuyên trách làm lực lợng thờngtrực, một cán bộ bán chuyên trách và công tác viênc tham gian, có sự chỉ đạonghiệp vụ theo hệ thống dọc từ TLĐ xuống đến ngành và địa phơng Tuỳ theolợng lợng lao động và tổ chức phức tạp của ngành nghề thuộc đối tợng cầnkiểm tra mà biên chế lực lợng kiểm tra, trong đó phải đảm bảo tối thiểu ở mỗicông đoàn ngành nghề toàn quốc và LĐLĐ địa phơng có một cán bộ chuyêntrách BHLĐ kiêm thờng trực cho ban kiểm tra BHLĐ của CĐ.

Hoạt động kiểm tra BHLĐ của CĐ đợc thực hiện theo “ Quy chế về hệthống kiểm tra BHLĐ của CĐ” do Đoàn chủ tịch TLĐ quy định.

Cán bộ kiểm tra BHLĐ đợc tạo điều kiện về cơ sở pháp lý để hoạt động, đợccấp thẻ “Kiểm tra BHLĐ của CĐ”, tạo điều kiện học tập nghiên cứu để nângcao nghiệp vụ và các phơng tiện để hoạt động, kinh phí hoạt động cấp theo ch-ơng trình đã đợc lãnh đạo CĐ các cấp duyệt.

Công đoàn cần đảm bảo sự phối hợp trong công tác BHLĐ

Cần bảo đảm tốt mối quan hệ công tác giữa tổ chức công đoàn với cơ quanchính quyền các cấp, nhất là với các cơ quan chức năng Nhng cần bảo đảm sựphân công trách nhiệm rõ ràng, tôn trọng chức trách, nhiệm vụ của từng tổchức.

Trang 31

Tăng cờng sự phối hợp chỉ đạo theo hệ thống dọc trong hệ thống từ TLĐ đếncơ sở, sự phối hợp giữa LĐLĐ các tỉnh, thành phố, với CĐ ngành nghề toànquốc theo chức trách, nhiệm vụ đã đợc phân công Đồng thời cần hết sức coitrọng, xây dựng, củng cố hoạt động BHLĐ ở cơ sở, chỉ đạo mạng lới ATVSVhoạt động tốt, bảo đảm thực sự là một hệ thống chân rết hoạt động BHLĐ ở cơsở của công đoàn và của chính quyền.

B hoạt động CủA Công đoàn tổng công ty dệt may việtnam trong công tác bảo hộ lao động

1 Hệ thống tổ chức về công tác BHLĐ của công đoàn tổng công ty

1.1 Vài nét về công đoàn tổng công ty dệt may việt nam.

CĐ TCT DMVN là CĐ cấp trên cơ sở trực thuộc CĐCNVN, đợc thành lậpngày 14/9/1996 Đến nay CĐ TCT DMVN có 77 CĐ cơ sở với khoảng hơn100.000 đoàn viên CĐ ( 75% là nữ).

Đại hội CĐ TCT lần thứ I tổ chức ngày 27/2/1998 tại Hà nội đã bầu ra banchấp hành CĐ TCT, là ban chấp hành đầu tiên của mô hình CĐ TCT kế tục banchấp hành lâm thời.

Trên cơ sở nắm bắt thuận lợi, khắc phục khó khăn, ngay từ nhiệm kỳ đầu,

CĐ TCT đã xác định mục tiêu hoạt động là “ Xây dựng giai cấp công nhân,chăm lo đời sống và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời lao động Đổimới hoạt động CĐ, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,góp phần bảo vệ tổ quốc” Từ đó xác định nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tình

hình thực hiện sản xuất của TCT và đơn vị Nên CĐ TCT đã đợc lãnh đạo cácđơn vị và đông đảo đơn vị công đoàn, NLĐ tích cực ủng hộ nhất là trong hoạtđộng nh : phong trào thi đua LĐ sản xuất, hội thao, hôi thi thợ giỏi, hôi diễnvăn nghệ, hội thi ATVSV giỏi… CĐ đã cùng lãnh đao các cấp quan tâm chămlo đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, từng bớc nâng cao đời sốngngời lao động, thực hiện kiểm tra, giám sát của tổ chức CĐ với việc thực hiệnchính sách chế độ đối với NLĐ Chính vì vậy, 5 năm liên tục ( 1998- 2003 )CĐ TCT đã đợc nhận cờ xuất sắc toàn diện của TLĐ Năm 2001, đợc nhà nớctặng thởng huân chơng LĐ hạng II.

Để nâng cao và khẳng định hơn nữa vài trò, vị trí của tổ chức CĐ trongnhiệm kỳ II này ( 2003 -2008 ) CĐ TCT DMVN đã quyết tâm một mặt tiếp tục

Trang 32

đổi mới hoạt động để phù hợp với tình hình mới, với yêu cầu của cơ chế thị tr ờng Điều đó thể hiện rõ qua mục tiêu hoạt động của CĐ TCT nhiệm kỳ 2003-

-2008, cụ thể là “ Xây dựng và nâng cao trình độ đội ngũ CBVC và LĐ ngànhdệt may Đổi mới hoạt động của Công đoàn, đáp ứng đợc yêu cầu đầu t tăngtốc phát triển, chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ngời laođộng, góp phần vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ” Mà nhiệm vụ cụ thể tậptrung vào 8 nội dung chính nh sau:

CĐ phối hợp với chuyên môn cung cấp tổ chức các phong trào thi đua,hoàn thành mục tiêu tăng tốc toàn ngành.

Thực hiện dân chủ nội bộ, tham gia tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp, bảođảm quyền lợi NLĐ.

Chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nlđ.Nâng cao trình độ, nhận thức, tay nghề cho CBVC- LĐ.

Đổi mới công tác đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ CĐ có năng lực,nhiệt tình, xây dựng CĐ cơ sở vững mạnh.

Đẩy mạnh các hoạt động về giới, chăm lo đội ngũ lao động nữ.

Tăng cờng công tác kiểm tra, bảo đảm thu chi tài chính đúng quy định.Các hoạt động khác : hoạt động quốc tế, hoạt động xã hội, thông tin báocáo.

5 100% đơn vị có thảo ớc lao động tập thể.

6 Phấn đấu 95% NLĐ là đ/v CĐ, 85% trở lên là công đoàn cơ sởvững mạnh.

7 100% CĐ cơ sở hoạt động đúng điều lệ.

Trang 33

1.2.Cơ cấu tổ chức của Công đoàn tổng công ty Dệt May Việt Nam

Cơ cấu tổ chức Công đoàn TCT DMVN bao gồm :

Ban chấp hành CĐ TCT : gồm 29 thành viên trong đó có Chủ tịch và 01phó chủ tịch, 27 uỷ viên phụ trách từng phần việc do Ban chấp hành phâncông Có 6 uỷ viên Ban chấp hành làn công tác chỉ đạo Công đoàn TCT, các uỷviên còn lại là thành viên ở các CĐ cơ sở.

 Ban thờng vụ công đoàn : gồm 9 uỷ viên trong đó có Chủ tịch và 1 phóchủ

 Uỷ ban kiểm tra CĐ : bao gồm Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và ba uỷ viên,trong đó Chủ nhiệm và các uỷ viên do Ban chấp hành Công đoàn TCT bầu ra.Uỷ ban kiểm tra CĐ chịu sự chỉ đạo của Ban chấp hành công đoàn và Uỷ bankiểm tra Công đoàn công nghiệp Việt Nam.

 Các ban chuyên đề bào gồm : Ban tổ chức, ban kinh tế chính sách, banBHLĐ, ban nữ công gia chánh, ban văn hóa, ban tài chính Hiện nay, CĐ TCTchịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và chỉ đạo hoạt động của 77 công đoàn cơ sởcủa 77 đơn vị và cơ quan Công đoàn TCT là CĐ trong doanh nghiệp nhà nớccó mô hình tổ chức 4 cấp bao gồm :CĐ Tổng Công Ty; CĐ cơ sở có CĐ cơ sởthành viên và CĐ cơ sở không có CĐ cơ sở thành viên; công đoàn bộ phận; tổcông đoàn.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công đoàn tổng công ty dệt may việt nam

Trang 34

1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn về bảo hộ lao động của công đoàn doanhnghiệp.

Căn cứ vào TTLT số 14/1998/TTLT- BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày31 tháng 10 năm 1998 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, Bộ Y Tế,Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn thực hiện việc tổ chức thực hiệncông tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.

1.3.1.Nhiệm vụ

Ban chấp hành CĐ TCT

Uỷ ban

kiểm tra CĐ Ban chấp hành CĐ cơ sở

CĐ bộ phậnCó CĐ cơ

sở thành viênCác ban

chuyên đề

Ban nữ cônggia chánh

CĐ cơ sở thành

Tổ CĐCĐ bộ

phậnBan kinh tế-

chính sáchBan tổ chức

Ban văn hoáBan tài chính

Trang 35

 Thay mặt NLĐ ký thoả ớc lao động tập thể, trong đó có nội dung vềBHLĐ.

 Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ thực hiện tốt quy định pháp luật vềBHLĐ, chấp hành quy trình, quy phạm, các biện pháp làm việc an toàn và pháthiện kịp thời những hiện tợng thiếu an toàn trong sản xuất, đấu tranh với nhữnghiện tợng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình KTAT.

 Động viên, khuyến khích NLĐ phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị máynhằm cỉa thiện môi trờng làm việc, giảm nhẹ sức lao đông.

 Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ tham gia nội quy, quy chế quản lý về AT,VSLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ, đánh giá việc thực hiện chính sách, chế độBHLLĐ, biện pháp bảo đảm AT, sức khoẻ NLĐ, tổng kết rút kinh nghiệm hoạtđộng BHLĐ của Công đoàn ở doanh nghiệp để tham gia với NSDLĐ.

Phối hợp tổ chức các hoạt động để đẩy mạnh các phong trào bảo đảm VSLĐ, bồi dỡng nghiệp vụ và các hoạt động BHLĐ đối với mạng lới ATVSV.

Tham gia điều tra TNLĐ, nắm tình hình TNLĐ, BNN và thực hiện kếhoạch BHLĐ và các biện pháp bảo đảm AT sức khoẻ NLĐ trong sản xuất Đềxuất các biện pháp khắc phục thiếu sót, tồn tại.

2 Nội dung hoạt động của công đoàn trong tổng công ty dệt may việt namtrong công tác bảo hộ lao động

2.1.Nội dung hoạt động của công đoàn cấp TCT

Căn cứ vào nghị quyết 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ quy định chitiết một số điều về ATLĐ, VSLĐ và nghị quyết số 01/ TLĐ ngày 21/4/1995của TLĐLĐVN về việc cải tiến nội dung và phát triển hoạt động của tổ chứccông đoàn trong công tác BHLĐ có quy định :

 Hớng dẫn kiểm tra các CĐ cơ sở trực thuộc thực hiện tốt nội dung côngtác BHLĐ theo quy định

Trang 36

 Tham gia với cơ quan quản lý nhà cùng cấp xây dựng và chỉ đạo thực hiệnkhoa học BHLĐ, biện pháp tăng cờng công tác BHLĐ, tham gia điều traTNLĐ, xem xét xử lý ngời gây ra TNLĐ, tham gia xét khen thởng và xử lý vềBHLĐ trong đơn vị.

 Kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác BHLĐ của các cơ sở tập hợpkiến nghị về BHLĐ của cơ sở đển can thiệp giải quyết bảo vệ quyền lợi hợppháp về BHLĐ cho NLĐ.

Báo cáo kịp thời , chính xác tình hình BHLĐ với cấp trên.

2.2 Nội dung hoạt động của Công đoàn cấp cơ sở trong TCT DMVN.

 Thay mặt ngời lao động ký thoả ớc lao động tập thể với ngời sử dụng laođộng, trong đó có nội dung về BHLĐ, vận động ngời lao động thực hiện tốtnghĩa vụ của mình về BHLĐ nh đã thoả thuận trong TƯLĐTT

 Tuyên truyền giáo dục về BHLĐ, phổ biến chế độ chính sách, quyền lợinghĩa vụ BHLĐ cho NLĐ và NSDLĐ Phối hợp với NSDLĐ tổ chức huấnluyện về BHLĐ cho NLĐ.

 Tập hợp kiến nghị của quần chúng, xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kếhoạch BHLĐ, biện pháp AT, VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, tham gia xâydựng quy chế phối hợp và phân công trách nhiệm, quy chế thởng phạt BHLĐ.

 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện KHBHLĐ, biện pháp AT, VSLĐ, phòngcháy và chữa cháy, chế độ chính sách và quy định về BHLĐ Khi phát hiệnthấy nguy cơ đe doạ tính mạng, sức khoẻ NLĐ, Công đoàn cần yêu cầuNSDLĐ phải có ngay biện pháp để khắc phục.

 Tham gia điều tra xử lý các vụ TNLĐ, theo dõi tình hình TNLĐ và BNN.Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo TNLĐ, sự cố cháy nổ, BNN, điều kiện laođộng và các hoạt động BHLĐ với công đoàn cấp trên.

 Vận động công nhân, lao động thi đua phát huy sáng kiến tự cải thiệnđiều kiện làm việc, tổ chức phong trào bảo đảm ATVSLĐ ở cơ sở, quản lý vàchỉ đạo hoạt động của mạng lới ATVSV.

C thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn trongtổng công ty dệt may việt nam trong công tác BHLĐ.

Trang 37

1 Thực trạng đội ngũ cán bộ công đoàn làm công tác BHLĐ

Công tác BHLĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp côngđoàn trong tổng công ty dệt may việt nam Để có kế quả hoạt động tốt thìkhông chỉ xuất phát từ sự quan tâm chỉ đạo sát sao từ công đoàn Tổng Công Tymà đó còn là kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ Công Đoàn trong TổngCông Ty với công tác BHLĐ.Và để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao vềATVSLĐ cho NLĐ trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá, nhất là xuấtphát từ trách nhiệm xã hội của DN, thì cần phải có một độ ngũ cán bộ CôngĐoàn làm công tác BHLĐ có phẩm chất, năng lực, chuyên môn cao hơn.

Trên thực tế, phần lớn cán bộ Công Đoàn làm công tác BHLĐ ở các cấptrong Tổng Công Ty là kiêm nhiệm,hoạt động bán chuyên trách, việc bố trí cánbộ có đủ trình độ chuyên môn làm công tác BHLĐ cha đợc chú ý, thậm chí cótổ chức công đoàn cơ sở cha phân công cán bộ theo dõi mảng ATVSLĐ, nhữngngời đợc phân công theo dõi còn thiếu kiến thức sâu về BHLĐ.Vì vậy hoạtđộng BHLĐ của Công Đoàn trong Tổng Công Ty còn hạn chế.

ở cấp Công Đoàn Tổng Công Ty mặc dù trực tiếp quản lý 77 Công Đoàncơ sở với hơn 100.000 đoàn viên, nhng hiện nay mới bố trí một cán bộ bánchuyên trách theo dõi công tác BHLĐ.Đó là sự bất cập, là một trong nhữngnguyên nhân khiến hoạt động BHLĐ của Công Đoàn cha thật sự mạnh mẽ,hiệu quả Sự thiếu hụt nhân lực là một khó khăn trong tất cả các khâu hoạtđộng, từ bớc lên kế hoạch, triển khai thực hiện,cho đến kiểm tra , báo cáo.

2 Hoạt động của Công Đoàn cấp Tổng Công Ty trong công tác BHLĐ.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của tổ chức Công Đoàn trong công tácBHLĐ, trong những năm qua Công Đoàn đã coi đó là một nội dung chính củacông tác BHLĐ Bởi hoạt động BHLĐ liên quan đến cả ba chức năng của tổchức Công Đoàn, đồng thời gắn liền với quyền lợi, nghĩa vụ của NLĐ.

Hoạt động BHLĐ của Công Đoàn cấp Tổng Công Ty trong công tác BHLĐcăn cứ vào nội dung hoạt động đợc quy định trong NQ 01/TLĐ ngày21/4/1995 của đoàn chủ tịch Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam về việc cảitiến nội dung và phơng pháp hoạt động của tổ chức Công Đoàn trong công tácBHLĐ

Ngày đăng: 08/11/2012, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.  Tình hình cán bộ AT của các cơ sở thuộc Tổng công ty DMVN - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
Bảng 4. Tình hình cán bộ AT của các cơ sở thuộc Tổng công ty DMVN (Trang 25)
Bảng 5.  Chất lợng AT_VSV của các cơ sở DMVN - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
Bảng 5. Chất lợng AT_VSV của các cơ sở DMVN (Trang 26)
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công đoàn tổng công ty dệt may việt nam - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
Sơ đồ b ộ máy tổ chức của công đoàn tổng công ty dệt may việt nam (Trang 39)
Bảng   Kinh phí BHLĐ của một số DN - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
ng Kinh phí BHLĐ của một số DN (Trang 60)
Bảng  Tình hình TNLĐ tại một số DN - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
ng Tình hình TNLĐ tại một số DN (Trang 62)
Bảng   Tỷ lệ công nhân có sức khoẻ loại IV, V năm 2004 tại một số DN. - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
ng Tỷ lệ công nhân có sức khoẻ loại IV, V năm 2004 tại một số DN (Trang 63)
Bảng   Kết quả đo tiếng ồn năm 2004 tại một số DN - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
ng Kết quả đo tiếng ồn năm 2004 tại một số DN (Trang 65)
Sơ đồ hoạt động của tổ công đoàn trong công tác BHLĐ. - Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ
Sơ đồ ho ạt động của tổ công đoàn trong công tác BHLĐ (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w