Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo hộ lao động trong Tổng Công ty Dệt May Việt Nam

MỤC LỤC

Kỹ thuật an toàn

Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp về phơng diện tổ chức, kỹ thuật nhằm bảo vệ NLĐ khỏi những tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại. +Kỹ thuật an toàn trong cơ khí, thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng.

Khoa học về phơng tiện bảo vệ cá nhân

Là khoa học nghiên cứu, chế tạo những phơng tiện bảo vệ ngời lao động nhằm chống lại sự ảnh hởng của các yếu tố có hại, nguy hiểm trong sản xuất mà các biện pháp kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh cha giải quyết triệt để. Để có đợc những phơng tiện BVNC có hiệu quả cao, có chất lợng và thẩm mỹ, ngời ta đã sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên đến các ngành sinh lý học, nhân chủng học, các phơng tiện thiết yếu trong quá trình lao.

Nội dung về giáo dục, huấn luyện, vận động quần chúng làm tốt công tác BHL§

Vận động quần chúng phát huy sáng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc với các PTBVCN, bảo quản, giữ gìn và sử dụng tốt chúng nh những công cụ sản xuất. Bên cạnh những văn bản luật ( nh luật lao. động, luật công đoàn, luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, luật bảo vệ môi trờng, luật phòng chống cháy nổ ) thì các văn bản dới luật (nh nghị định, quyết đinh, thông t, chỉ htị ) cũng th… ờng xuyên đợc ban hành nhằm tăng cờng và đẩy mạnh việc thực hiện công tác BHLĐ.

Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác Bảo hộ lao động

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ( tháng 4/ 2001 ) đã khẳng định “ chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động”. Bốn là, “cần đề cao vai trò giám sát của công đoàn và quần chúng, cùng quần chúng bàn bạc thi hành những biện pháp cụ thể đảm bảo ATLĐ” ( Chỉ thị 132/ CT- TW ).

Những vấn đề tổng quan về tổng công ty dệt may việt nam

Đặc điểm lực lợng lao động của Tổng công ty DMVN

∗ Lao động trong Tổng công ty là một bộ phận của lao động xã hội nhng mang đặc thù là ngành có lao động nữ chiếm đa số, khoảng 80%. Những đặc điểm về lao động của Tổng công ty có ảnh hởng đến quá trình sản xuất nói chung và hoạt động thực hiện của công tác BHLĐ nói riêng.

Thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao đông trong tổng công ty dệt may việt nam

Thực trạng tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ

Hội đồng này có chức năng t vấn cho ngời sử dụng lao động trong việc thực hiện công tác BHLĐ và thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động trong công tác BHLĐ. Trong hội động BHLĐ của doang nghiệp có 1 đại diện của ngời sử dụng lao động ( phó giám đốc ) làm chủ tịch, một đại điện của ngời lao động (một đại diện của ban chấp hành công. đoàn ) làm phó chủ tịch và một số lãnh đạo của các phòng nghiệp vụ, các đơn vị làm uỷ viên.

Nội dung hoạt động công tác BHLĐ của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam

    Từ năm 2000 trở lại đây các cơ sở sản xuất dệt may đứng trớc ngỡng cửa hôi nhập AFTA, tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO và hiệp định thơng mại Việt-Mỹ nên đã đảy nhanh chiến lợc đàu t, trong có có việc cảI thiện điều kiện làm việc cho NLĐ. Bên cạnh đó các cơ sở ản xuất dệt may đã thực hiện khá nghiêm túc việc quản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ NLĐ, đầu t có trọng điểm việc xử lý nứoc thải.hàng năm các cơ sở dệt may đều tiến hành đo môi trờng, đánh giá các chỉ tiêu VSLĐ, đề ra các giả pháp về quản lý, về kỹ thuật để khắc phục hạn chế điều kiện lao động xấu, các nguồn gây ô nhiễm.

    Bảng 4.  Tình hình cán bộ AT của các cơ sở thuộc Tổng công ty DMVN
    Bảng 4. Tình hình cán bộ AT của các cơ sở thuộc Tổng công ty DMVN

    Một số ý kiến đánh giá,kiến nghị, giảI pháp về hoạt động của Công đoàn các cấp

    Về đội ngũ cán bộ công đoàn làm công tác bảo hộ lao động u điểm

    Ngoài ra ché độ báo cáo hoạt động BHLĐ với các cấp trên cũng đợc thực hiện rất tốt, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ kịp thơì theo qui định. Bên cạnh những mặt đợc thì hoạt động BHLĐ của CĐ Tổng công ty còn có mặt cần khắc phục mà mà chủ yếu là công tác kiểm tra thực hiện các kế hoach về BHLĐ, biện pháp BHLĐ, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do lực lợng cán bộ còn CĐ làm công tác BHLĐ cha dủu mạnh, hoạt động kiểm tra không đợc thực hiện thờng xuyên, thờng là 2 năm/ 1 lần, hơn nữa đó cũng chỉ là kiểm tra phối hợp với chuyên môn, còn hoạt động tự kiểm tra hầu nh không thực hiện đ- ợc. Về nội dung của các báo cáo của các CĐCS theo hớng dẫn của CĐ Tổng công ty còn cha đề cập cụ thể đến công tác kiểm tra của CĐ đối với công tác BHLĐ của DN nh: Số lần tuyên truyền-tập huấn BHLĐ cho ngời LĐ, số ngời dự là bao nhiêu.

    Hoạt động của các CĐCS trong công tác BHLĐ tập trung vào các vấn đề chính: tham gia-kiểm tra –giám sát với 6 nội dung đã đợc qui định trong NQ số 01 của TLĐ. Qua tìm hiểu thực tế và hồi cứu, tàI liệu đã cho tháy 100% các CĐCS đã hoạt đọng trên tất cả các nội dung đã đợc qui định trong NQ số 01. Công đoàn CS đã thực hiện tốt chức năng tham gia quản lý nh: tổ chức và xây dung nội quy, quy chế về ATVSLĐ, xây dung các biện pháp tổ chức thực hiện cũng nh giám sát việc thực hiện kế hoach của cơ quan chuyên môn.

    Công tác tuyên truyền tại 1 vài đơn vị còn cha đợc thuờng xuyên liên tục, hiệu quả đạt đợc còn thấp, đặc biệt là tuyên truyên trong việc sử dụng trang thiết bị BHLĐ, thực hiện qui trình thao tác Công tác kiểm tra của các công đoàn cơ… sở còn nhiều hạn chế, các cấp cha thật sự chủ động trong việc phối hợp với các cơ quan chuyên môn cũng nh hoạt động tự kiểm tra thờng xuyên. Mặt khác, do thẩm quyền của tổ chức CĐ nói chung và CĐCS nói riêng mà trớc những sai phạm của DN trong công tác BHLĐ thì tổ chức Công đoàn cũng khó có sự phân định để có thể thay đổi sự việc, chẳng thế mà có công ty không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngời LĐ hay trả tiền bồi dỡng độc hại thì tổ chức Công đoàn cũng chỉ biết có vậy.

    Kiến nghị

    Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ CĐ làm công tác BHL§

    Giải pháp này xuất phát từ thực tế là phần lợn cán bộ CĐ trong công ty đều làm kiêm nhiệm, thiếu chuyên môn nghiệp vụ về BHLĐ, mặc dù đó là những cán CĐ có năng lực song cái nhìn và thời gian về công tác BHLĐ còn bị hạn chế. Cán bộ đó đang làm công tác BHLĐ tại cơ sở đợc giới thiệu lên làm công tác BHLĐ của CĐ cấp đó và phải đợc học tập về nghiệp vụ lý luận CĐ. Sở dĩ phải đa ra các tiêu chí trên là bởi vì cán bộ công đoàn cần nắm vững các quy luạt vận động của nền kinh tế để tham gia quản lý doanh nghiệp.

    Đi đôi với công tác tuyển chọn, tiêu chuẩn hoá cán bộ thì cần phải nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác BHLĐ thông qua việc tổ chức, đào tạo, tập huấn, bồi dỡng. Giải pháp này xuất phát từ thực tế sản xuất, bởi lẽ khoa học công nghệ đang không ngừng phát triển, điều đó cũng có nghĩa là vấn đề về ATVSLĐ không phải là bất biến, nó cũng nảy sinh ra những nguy cơ mới với những loại trang bị mới. Do đó đối với những ngời kỹ s BHLĐ nói chung và cán bộ công đoàn làm công tác BHLD nói riêng cũng phải nhanh nhạy để nắm bắt tình hình, có nh vậy mới thực sự ngăn chặn tối đa các nguy cơ trở thành hiện thực.

    Để đạt đợc mục tiêu đó hình thức và nội dung của công tác đào tạo, tập huấn cần phải phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp. 2 năm mới tổ chức 1 lần, nội dung thì gần nh không thay đổi vẫn chỉ sử dụng cuốn tài liệu tập huấn đợc biên soạn từ những năm đầu thành lập Tổng công ty.

    Giải pháp về công tác tổ chức thực hiện các nội dung về BHLĐ

    + Cán bộ Công đoàn làn công tác BHLĐ tại cơ sở + Cán bộ ATVSLĐ của các công ty. - Thời gian tập huấn: Thờng là một năm ở cấp CĐ Tổng công ty, nhng tập huấn theo từng khu vc. -nội dung tập huấn: phổ biến các văn bản pháp luật về công tác BHLĐ , chú ý.

    -hình thức tập huấn:hội thảo chuyên đề, trả lời câu hỏi tình huống, câu hỏi trắc nghiệm. 5 Tai nạn lao động _Tổng số vụ tai nạn lao động +Tổng số ngời chết. _ Tổng số ngời đợc huấn luyện _Số ngời đợc huấn luỵên lại 7 Nghiên cứu KHKT- Sáng kiến cải thiện.

    Giải pháp này xuất phát từ thực tế: các ATVSLĐ là tổ trởng công đoàn do đó vai trò của tổ trởng công đoàn cần đợc phát huy với mục tiêu lấy mục tiêu lấy mạng lới ATVSLĐ là động lực trong hoạt động của công tác BHLĐ của tổ chức công đoàn.

    Sơ đồ hoạt động của tổ công đoàn trong công tác BHLĐ.
    Sơ đồ hoạt động của tổ công đoàn trong công tác BHLĐ.