Về công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BHLĐ, biện pháp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 66 - 75)

C. thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn

3.4.Về công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BHLĐ, biện pháp

3. Hoạt động của các Công đoàn cơ sở trong Tổng công ty Dệt May Việt

3.4.Về công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BHLĐ, biện pháp

VSLĐ, chính sách,chế độ về BHLĐ .

Công tác kiểm tra của tổ chức Công Đoàn bao gồm các hoạt động tự kiểm tra và phối hợp kiểm tra giữa Công Đoàn với chuyên môn theo quy định tại điều 6,điều 9 của Luật Công Đoàn và điều 3 của NĐ302/HĐBT ngày 19/8/1992 của hội đồng bộ trởng quy định quyền và trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan.Thực tế,hoạt động kiểm tra của công đoàn cơ sở thực hiện tại DN còn nhiều hạn chế, số lần tự kiểm tra và phối hợp kiểm tra còn cha nhiều.Tuy nhiên cũng có một số DN thực hiện khá tốt,nh công ty Dệt may Hà Nội đã duy trì hoạt động kiểm tra đều đặn theo quý,ngoài ra công đoàn cơ sở còn tiến hành kiểm tra đột xuất việc thực hiện công tác BHLĐ.ở công ty Dệt Phong Phú ban BHLĐ phối hợp với công đoàn cơ sở kiểm tra hàng tuần và trớc các ngày lễ lớn các nội dung:vệ sinh,trật tự ngăn nắp,sử dụng trang bị BHLĐ,quy trình sử dụng thiết bị,nội quy an toàn về lao động.Qua đó lập biên bản xử lý các đơn vị vi phạm theo hình thức phạt kinh tế.Nhờ đó ý thức chấp hành kỷ luật lao động đợc nâng cao.

Công tác kiểm tra của công đoàn cơ sở ở các DN đợc báo cáo cha đầy đủ trong các báo cáo, chỉ ít DN(May Đáp Cầu) đa ra đợc con số đầy đủ về:

+ Số lần công đoàn cơ sở tổ chức kiểm tra BHLĐ

+ Số lần công đoàn cơ sở phối hợp với chuyên môn kiểm tra về BHLĐ. + Tổng số đơn vị đợc kiểm tra về BHLĐ .

Kết quả công tác kiểm tra của công đoàn cơ sở công ty May Đáp Cầu Nội dung đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 9 tháng

Số lần kiểm tra

Lần 12 12 12 9

Công tác kiểm tra việc thực hiện chính sách,chế độ về BHLĐ bao gồm các nội dung nh chế độ lao động nữ,chế độ bồi dỡng bằng hiện vật,chế độ đối với ngời bị TNLĐ,BNN,công tác quản lý chăm sóc sức khoẻ.Với các nội dung đó hoạt động kiểm tra khá phức tạp và thờng đựơc tiến hành 6 tháng 1 lần.Tuy nhiên sự tác động của công đoàn cơ sở để cảI thiện những tồn tại còn hạn chế bởi chính thẩm quyền của tổ chức công đoàn còn thiếu những chế tài để có tác động hiệu quả sau hoạt động kiểm tra.

Về chế độ lao động nữ, hầu hết các công ty đều có sự quan tâm,hàng năm đều tổ chức khám bệnh phụ khoa cho các chị em và có chế độ điều trị kịp thời theo kiến nghị của bác sỹ. Thực tế tỷ lệ chị em mắc bệnh phụ khoa chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu bệnh tật.

Nam(So với tổng số ngời khám) Tên DN Mắt (%) Tai mũi hang (%) Cơ x- ơng khớp (%) Da liễu (%) Thần kinh (%) Hô hấp (%) Phụ khoa (%) 1 C.T Dệt 8-3 25.7 49.3 26.7 1.1 1.5 1.1 51.9 2 C.T Dệt Kim Đông Xuân 14 29.9 18.7 1.7 2.0 10.3 59 3 C.T Dệt May Huế 10.2 42.5 10.5 3.1 0.4 0.5 43.6 4 C.T May Đáp Cầu 12.2 52.4 13 4.9 1.1 4.6 64.6 5 C.T May Hồ G- ơm 14.4 38.1 32.8 2.8 1.8 10.5 41.5 6 C.T Dệt May Hà Nội 5.71 3.37 4.79 3.03 0.85 3.86 7.81

Ngoài ra để đảm bảo sức khoẻ cho lao động nữ, các DN đã xây dựng mới và cải tạo nhà vệ sinh,phòng thay đồ, cải tạo nguồn nớc, nhằm ngăn ngừa một số bệnh tật nhất là bệnh phụ khoa của nữ.Đồng thời thực hiện chế độ nghỉ ngơi đối với nữ nh:thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh,trong thời gian có thai đợc nghỉ việc để khám thai 3 lần,mỗi lần một ngày.Thời gian nghỉ việc trớc và sau khi sinh con là 4 tháng đối với ngời làm việc trong điều kiện bình thờng,5 tháng đối với ngời làm các nghề hoặc các việc độc hại,làm việc theo chế độ 3 ca(theo điều 115 của bộ luật lao động).Những nhận thức về vấn đề này đợc lao động nữ quan tâm và có sự hiểu biết đúng đắn.

Tuy nhiên hiện nay chế độ với lao động nữ trong các cơ sở sản xuất dệt may cũng còn có điều giải quyết cha triệt để,bởi chính đặc thù của ngành có tỉ lệ lao động nữ lớn trong khi đòi hỏi của công việc cần cờng độ cao,sự đồng đều

tuổi mà cha đến tuổi nghỉ hu.Vì vậy bố trí một công việc phù hợp với các đối t- ợng này là một vấn đề lớn,trong đó các cấp công đoàn cũng phải đóng một vai trò lớn để cùng với NSDLĐ đa ra cách giải quyết tối u nhất.

Chế độ phụ cấp độc hại, bồi dỡng bằng hiện vật đợc quy định tại TT số

23/LĐTBXH-ngày 7/7/1993 của Bộ Lao Động Thơng Binh và Xã Hội hớng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại,nguy hiểm.Và thông t liên tịch số 10/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 của liên tịch Bộ Lao Động Thơng Binh Xã Hội- Bộ Y Tế hớng dẫn thực hiện chế độ bồi dỡng bằng hiện vật đối với NLĐ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật trên thì các đơn vị trong ngành dệt may có áp dụng các chế độ trên vì NLĐ tiếp xúc với công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại là: ồn, hơi khí độc. Tuy nhiên trong các báo cáo của các công đoàn cơ sở cha có báo các nào đề cập đến chế độ phụ cấp cho NLĐ làm việc trong đièu kiện mà tiếng ồn vợt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Mà chỉ thực hiện chế độ bồi dỡng bằng hiện vật, song cách thức làm ở một số nơi còn cha đúng. Vì theo nguyên tắc khi thực hiện chế độ bồi dỡng bằng hiện vật là tuyệt đối không đợc trả bằng tiền, nhng ở một số nơi vẫn dùng hình thức này: Công ty Dệt May Đà Nẵng, Công Ty May chiến Thắng, hơn nữa việc áp dụng mức bồi dỡng ở một số nơi còn cha đúng, .mức bồi dỡng tối thiểu là 2000đ /1ngời/1ngày theo qui định tai TTLT/số 10 ngày 17/3/1999 của BLĐTBXH-BYT.nhng thực tế:

Tên Doanh Nghiệp Mức Qui Định Tối Thiểu Thực Tế

Công Ty Dệt Việt Thắng 2000đ/1ngời/1ngày 1300đ/1ngời/1ngày Công Ty May Chiến

Thắng

2000đ/1ngời/1ngày 1700đ/1ngời/1ngày Công Ty May 10 2000đ/1ngời/1ngày 1900đ/1ngời/1ngày Công Ty Dệt Phong Phú 2000đ/1ngời/1ngày 1400đ/1ngời/1ngày

luôn giám sát việc thực hiện bữa ăn, có kiến nghị kịp thời về chất lợng của bữa ănvà có biện pháp giải quyết thoả đáng cho ngời lao động.

Về chế độ khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ, bên cạnh những đơn vị làm tốt công tác này(May 10, May Chiến Thắng,Dệt May Ha Nội, Dệt Phong Phú ) thì một số đơn vị thực hiện ch… a thờng xuyên: Công Ty May Thăng Long, Công Ty Cổ Phần May Nam Định, Công Ty Cổ Phần May Hũ Nghị,Công Ty Dệt May Thắng Lợi. Hầu hết các công ty này thực hiên khám định kỳ 2năm 1lần, thậm chí có đơn vị từ 2002 đến nay cha khám( Nhà Máy Len Hà Đông).

Một vấn đề nữa cũng đáng quan tâm là tỷ lệ NLĐ tham gia khám sức khoẻ định kỳ ở các đơn vị không đồng đều, có nơi tỷ lệ này cao, có nơi lại cha đạt yêu cầu(Tiêu chuẩn của BYT là >=80%):

STT Tên Doanh Nghiệp Tỷ Lệ khám( %)

1 Công Ty May Việt Tiến 93.6

2 Công Ty Dệt Đông Nam 91,2

3 Công Ty Dệt Phong Phú 98,6

4 Công Ty May Đức Giang 93,7

5 Công Ty Dệt 8/3 75,5

6 Công Ty Cổ Phần May Hồ Gơm 74,6

7 Công Ty Dệt Minh Khai 55,8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về chế độ trang bị BHLĐ ,NSDLĐ có nghĩa vụ trang cấp PTBVCN cho NLĐ,NLĐ có nghĩa vụ sử dụng, bảo quản PTBVCN ( theo điều 13.14 của NĐ06/cp/20/1/1995).phơng tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ cần thiết mà NLĐ cần đợc trang bị trong quá trình làm việc khi các thiết bị kỹ thuật an toàn cha loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm độc hại.Việc trang bị các PTBVCN không chỉ bảo vệ sức khoẻ, tính mạng NLĐ mà còn nâng cao trách nhiệm của họ với công việc, khép họ vào kỷ luật lao động. Với đặc thù của ngành dệt may, các máy móc thiết bị phần lớn là bán tự động, nhiều loại có nguy cơ gây mất an toàn: máy dập cúc,máy cắt vòng.máy cắt tay ngoài ra bộ phận là có thiết bị lò… hơi, bộ phận mài có sử dụng nhiều loại hoá chất nh Cl,NaOH, NaClO,gây mùi khó chịu.Trong qui trình dệt tuy sử dụng hầu hết máy móc nhập từ nớc ngoài nhng lại lạc hậu so với thời gian khoảng 20 năm( máy chải,máy ghép,máy thô, máy sợi con) nên phát sinh nhiều yếu tố có hại cho sức khoẻ, đặc trng là tiếng ồn,bụi.Do đó trang bị các PTBVCN là một biên pháp cần thiết.

Công đoàn cơ sở thông qua các cuộc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột suất,kiểm tra phối hợp mà nắm bắt đơc viêc sử dụng trang bị bảo vệ cá nhân.Đồng thời kiểm tra kế hoạch BHLĐ, tham gia xây dựng kế hoạch BHLĐ nắm bắt đợc tình hình trang bị PTBVCN.Trên thực tế 100% các DN trong nội dung của kế hoạch BHLĐ có kế hoạch trang bị PTBVCN.Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ việc duy trì sử

không thoải mái khi thao tác,một phần là do các trang bị này kích thớc còn cha phù hợp với ngời sử dụng. Đồng thời đây cũng là lỗi của ngời quản lý và cuả cả tổ chức công đoàn trong việc duy trì thực hiện trang bị phòng hộ.

Hiện nay công nhân dệt may đang đợc trang bị một số trang bị phòng hộ chủ yếu nh: khẩu trang, áo, mũ, nút tai chống ồn. Riêng với công nhân vận hành máy cắt vòng đợc trang bị găng tay sắt(May Đức Giang, Dệt May Hà Nội), mặc dù giá thành của loại bảo hộ này khá cao(1.500.000 đồng 1 chiếc).

Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi các DN đang áp dụng theo đúng

quy định tạ điều 68 của Bộ Luật Lao Động thời giờ làm việc trong điều kiện lao động bình thờng không quá 8 giờ một ngày, không quá 48 giờ 1 tuần. Song do yêu cầu của sản xuất thì hiện nay cha có đơn vị nào áp dụng chế độ tuần làm việc 5 ngày, kể cả lao động gián tiếp, thậm chí có đơn vị cứ bốn tuần có một hoặc hai tuần làm cả chủ nhật(May Đức Giang)

Cũng do đặc thù sản xuất của ngành mang tính thời vụ nên để hoàn thành tôt lợng hàng đợc giao và sự tự nguyện của NLĐ việc làm thêm giờ vào ca 3 là khá phổ biến ở bộ phận may. Trong đó đa số các DN đều tổ chức làm thêm giờ theo luật định tức là không quá 4 giờ trong 1 ngày. Nhng thực tế việc làm thêm giờ quá quy định vẫn đang diễn ra. Theo kết quả điều tra xã hội học tại công ty dệt may Hà Nội thì:

Thời gian làm thêm > 4h Từ 1: 2h Từ 2:3h

Kết quả(%) 8 32 26

Việc trả lơng làm thêm giờ tại các đơn vị cũng có sai phạm, cha đảm bảo phần trăm tăng theo nh quy định.

Thực trạng trên đặt ra câu hỏi rằng: liệu công đoàn cơ sở có biết và có biện pháp gì cha?.Câu trả lời là:công đoàn cơ sở hoàn toàn biết nhng sự tác động đó cha làm thay đổi tình hình.

định tại điều 17 của NĐ số 12/CP ngày 26/1/1995. Trong ngành dệt may các TNLĐ phần lớn là tai nạn nhẹ do kim đâm, cắt vào tay, do máy dập cúc; các TNLĐ chết ngời 100% là xẩy ra trên đờng đi làm.Tất cả các trờng hợp đó đều đ- ợc giải quyết đúng chế độ, đồng thời công đoàn còn duy trì chế độ thăm hỏi, bồi dỡng vật chất cho NLĐ.

3.5.Tham gia điều tra các vụ TNLĐ, theo dõi tình hình TNLĐ và BNN. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo TNLĐ, sự cố cháy nổ,BNN,và các hoạt động với cấp trên.

Khi có sự cố trong lao động công đoàn cơ sở đã phối hợp cùng với chuyên

môn tham gia các đoàn điều tra nhằm làm rõ nguyên nhân, tìm biện pháp khắc phục và giải quyết chế độ cho NLĐ.

Chế độ báo cáo đối với các công đoàn cơ sở đợc thực hiện 6 tháng một lần

và gửu lên công đoàn Tổng công ty. Công tác này đợc 100% các công đoàn cơ sở làm đầy đủ.

3.6.Vận động NLĐ thi đua phát huy sáng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc.Tổ chức phong trào bảo đảm ATVSLĐ ở cơ sở, quản lý và chỉ đạo hoạt động của mạng lới ATVSV.

Hàng năm tại Tổng Công Ty, giữa Công Đoàn và chuyên môn đều có nghị quyết liên tịch về phát động phong trào thi đua, nên các công đoàn cơ sở trên cơ sở đó xây dựng các phong trào cụ thể phù hợp với đơn vị mình, với mục tiêu chính là vì sản xuất, sức khoẻ, an toàn và môI trờng trong sạch.

Tại Công Ty May Hng Yên, công đoàn cơ sở hàng năm đều phát động phong trào thi đua phát huy sáng kiến, nhờ đó mỗi năm có từ 30:50 sáng kiến trong lao động.

Tại Công Ty May 10, vào những ngày lễ lớn, công đoàn cơ sở kết hợp với chuyên môn phát động phong trào thi đua, có tổng kết,thởng phạt cụ thể.Đó là

sắc về công tác ATVSLĐ-BHLĐ của TLĐLĐVN.

Nhìn chung hoạt động thi đua ở các công đoàn cơ sở khác nhau đều có những nét riêng, phụ thuộc vào tình hình của chính DN, song đều nhằm một mục tiêu chung là bảo vệ NLĐ trong sản xuất.

Phần III: Một số ý kiến đánh giá,kiến nghị, giảI pháp về hoạt động của Công đoàn các cấp

trong Tổng công ty dệt may Chơng I. đánh giá

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 66 - 75)