C. thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn
1. Về đội ngũ cán bộ công đoàn làm công tác bảo hộ lao động
1.1. u điểm
Mặc dù mới thành lập và hoạt động từ năm 1996 nhng bộ máy làm công tác BHLĐ của tổ chức công đoàn trong Tổng công ty DMVN đã hình thành và dần hoàn thiện. Đã có sự thống nhất và chỉ đạo xuyên suốt từ Công đoàn Tổng công ty đến Công đoàn cơ sở và Công đoàn bộ phận. Hầu hết các CĐCS đã bố trí cán bộ theo dõi công tác hoạt động BHLĐ và 100% các DN trong TÔngr công ty đã thành lập đợc HĐBHLĐ theo qui định của tại TTLT số 14. Đó là kết quả đáng mừng qua đó cũng phản ánh đợc mức độ quan tâm của DN nói chung và tổ chức CĐ nói riêng trong công tác BHLĐ
1.2. Nhợc điểm
Việc bố trí cán bộ theo dõi hoạt động trong DN ở các cấp CĐ còn cha phù hợp với yêu cầu đòi hỏi. Chỉ với 1 cán bộ kiêm nhiệm ở CĐ Tổng công ty phụ trách BHLĐ là cha tơng xứng với khối lợng công việc, bởi từ việc lên chơng trình kế hoạch cho hàng quý, hàng năm, việc triển khai, thực hiện, kiểm tra, báo cáo, điều chỉnh cho hoạt động BHLĐ của cả công ty với hơn DN tất cả tập… trung vào một thành viên, một cán bộ chuyên trách là qua sức.
Hầu hết các cán bộ CĐ phụ trách BHLĐ cũng chỉ là kiêm nhiệm, hơn nữa việc bố trí cán bộ còn cha lu tâm đến chuyên môn nghiệp vụ về BHLĐ (do đó thời gian chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn bị hạn chế, ảnh hởng lớn đến chất lợng việc thực hiện công tác BHLĐ)
2.1. Ưu điểm
Căn cứ theo nội dung hoạt động hoạt đọng của công đoàn cấp trên CS, Công đoàn Tổng Công ty dệt may VN đã thực hiện đúng các nội dung nh NQ 01 của TLĐ đã qui định, trong đó việc hớng dẫn các CĐCS trực thuộc thực hiện tốt các nội dung của công tác BHLĐ, đợc Công đoàn Tổng Công ty thực hiện tốt, kịp thời, đầy đủ thông qua các văn bản hớng dẫn hay các nghị quyết do đó mà việc chỉ đạo hoạt đọng có tính khoa học và hiệu lực cao. Ngoài ra ché độ báo cáo hoạt động BHLĐ với các cấp trên cũng đợc thực hiện rất tốt, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ kịp thơì theo qui định.
2.2. Nhợc điểm
Bên cạnh những mặt đợc thì hoạt động BHLĐ của CĐ Tổng công ty còn có mặt cần khắc phục mà mà chủ yếu là công tác kiểm tra thực hiện các kế hoach về BHLĐ, biện pháp BHLĐ, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do lực lợng cán bộ còn CĐ làm công tác BHLĐ cha dủu mạnh, hoạt động kiểm tra không đợc thực hiện thờng xuyên, thờng là 2 năm/ 1 lần, hơn nữa đó cũng chỉ là kiểm tra phối hợp với chuyên môn, còn hoạt động tự kiểm tra hầu nh không thực hiện đ- ợc. Sự yếu kém trong công tác kiểm tra tạo ra 1 khâu yếu trong toàn bộ chu trình hoạt động của công tác BHLĐ.
Ngoài ra, trong hoạt đọng BHLĐ của Công đoàn Tổng công ty còn cha xác định cho mình một kế hoạch hoạt động hàng năm do đó sẽ hạn chế tính chủ động trong chỉ đạo và sự phân bố các nội dung trong thời gian hợp lý.
Về nội dung của các báo cáo của các CĐCS theo hớng dẫn của CĐ Tổng công ty còn cha đề cập cụ thể đến công tác kiểm tra của CĐ đối với công tác BHLĐ của DN nh: Số lần tuyên truyền-tập huấn BHLĐ cho ngời LĐ, số ngời dự là bao nhiêu.
3.1. Ưu điểm
Hoạt động của các CĐCS trong công tác BHLĐ tập trung vào các vấn đề chính: tham gia-kiểm tra –giám sát với 6 nội dung đã đợc qui định trong NQ số 01 của TLĐ. Qua tìm hiểu thực tế và hồi cứu, tàI liệu đã cho tháy 100% các CĐCS đã hoạt đọng trên tất cả các nội dung đã đợc qui định trong NQ số 01. Công đoàn CS đã thực hiện tốt chức năng tham gia quản lý nh: tổ chức và xây dung nội quy, quy chế về ATVSLĐ, xây dung các biện pháp tổ chức thực hiện cũng nh giám sát việc thực hiện kế hoach của cơ quan chuyên môn
3.2. Nhợc điểm
Công tác tuyên truyền tại 1 vài đơn vị còn cha đợc thuờng xuyên liên tục, hiệu quả đạt đợc còn thấp, đặc biệt là tuyên truyên trong việc sử dụng trang thiết bị BHLĐ, thực hiện qui trình thao tác Công tác kiểm tra của các công đoàn cơ… sở còn nhiều hạn chế, các cấp cha thật sự chủ động trong việc phối hợp với các cơ quan chuyên môn cũng nh hoạt động tự kiểm tra thờng xuyên. Mà thực tế nội dung kiểm tra về BHLĐ của tổ chức Công đoàn là khá rộng nó bao hàm tất cả những vấn đề trong công tác BHLĐ, ngoàI ra hình thức kiểm tra ở các cấp CĐCS còn đơn điệu, chủ yếu là kiểm tra định kỳ để xem xét nhăc nhở để chem. điểm thi đua, mà ít đợc kiểm tra theo chuyên đề.
Mặt khác, do thẩm quyền của tổ chức CĐ nói chung và CĐCS nói riêng mà trớc những sai phạm của DN trong công tác BHLĐ thì tổ chức Công đoàn cũng khó có sự phân định để có thể thay đổi sự việc, chẳng thế mà có công ty không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngời LĐ hay trả tiền bồi dỡng độc hại thì tổ chức Công đoàn cũng chỉ biết có vậy.
Chơng II. Kiến nghị
1) Củng cố bộ máy nhà nớc làm công tác BHLĐ về cả số lợng và chất lợng ở các cấp ở các cấp từ Tổng công ty đến CĐCS. Trong đó cần chú ý đến việc tuyển chọn các cán bộ phụ trách công tác BHLĐ, cần phải dảm bảo tiêu chuẩn, yêu cầu đặc trng của công tác BHLĐ. Đồng thời nâng cao tỷ lệ cán bộ CĐ chuyên trấch về BHLĐ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cộng tác này
2) Hàng năm các cấp CĐ cần xây dựng 1 kế hoạch riêng, 1 chơng trình hoạt động cho công tác BHLĐ, trong đó bao gồm các vấn đề, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức, biện pháp thực hiện, thời gian thực hiện, kinh phí…
3) Cần tăng cờng công tác kiểm tra,giám sát của các cấp CĐ trong công tác BHLĐ trên cơ sở kế hoạch xây dung từ đầu năm
4) Tăng cờng công tác báo cáo hoạt động BHLĐ của các cấp CĐ theo quý nhằm giảm bớt các cuộc họp, nâng cao chất lợng thông tin
5) Công đoàn Tổng công ty cần xây dung một quy chế khen thởng đối với hoạt động BHLĐ của các CĐCS. Trên cơ sở các quyy định về khen thởng và xử phạt đã ban hành tại các cvăn bản quy phạm pháp luật.
6) Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của mạng lới ATVS, lấy đó làm công cụ đắc lực trong việc thực hiện, giám sát, kiểm tra hoạt động BHLĐ của cá DN đối với NLĐ.
7) CĐCS cần duy trì công tác tuyên truyền, giáo dục NLĐ nhận thức về BHLĐ thờng xuyên, liên tục, kết hợp với các hoạt động thi đua trong SX. 8) Các cấp CĐ cần chủ động phối hợp với chuyên môn trong tất cả các khâu
từ xây dựng, tham gia, thực hiện, kiểm tra các nội dung của công tác BHLĐ tại DN.
1. Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ CĐ làm công tác BHLĐ
1.1 Giải pháp về tuyển chọn và tiêu chuẩn hoá cán bộ chuyên trách là BHLĐ ở các cấp CĐ.
Giải pháp này xuất phát từ thực tế là phần lợn cán bộ CĐ trong công ty đều làm kiêm nhiệm, thiếu chuyên môn nghiệp vụ về BHLĐ, mặc dù đó là những cán CĐ có năng lực song cái nhìn và thời gian về công tác BHLĐ còn bị hạn chế. Trong khi đó chất lợng cán bộ làm công đoàn có ý nghĩa quan trọng đến hiệu qủa hoạt động của công tác BHLĐ. Do đó công tác tuyển chọn và tiêu chuẩn hóa cán bộ là điều cần thiết
Việc lựa chọn, xét duyệt cán bộ sang làng công tác BHLĐ trong tổ chức CĐ phải tiến hành với 2 đối tợng:
- Cán bộ đó đang hoạt động chuyên trách CĐ và có hiểu biết về công tác BHLĐ, đã đợc tập huấn BHLĐ
Cán bộ đó đang làm công tác BHLĐ tại cơ sở đợc giới thiệu lên làm công tác BHLĐ của CĐ cấp đó và phải đợc học tập về nghiệp vụ lý luận CĐ
- Những ngời tốt nghiệp chuyên ngành BHLĐ và đợc đào tạo về lý luận và nghiệp vụ công tác Công đoàn
Hình thức tuyển chọn
- Thông qua tuyển trực tiếp qua các nội dung: + Kiểm tra kiến thức về BHLĐ
+ Kiểm tra kiến thức về công đoàn
+ Kiểm tra kiến thức về quản lý kinh tế, lp
Sở dĩ phải đa ra các tiêu chí trên là bởi vì cán bộ công đoàn cần nắm vững các quy luạt vận động của nền kinh tế để tham gia quản lý doanh nghiệp. Nếu không có những kiến thức về quản lý, am hiểu về chuyên môn, cán bộ CĐ sẽ
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân viên chức lao động, cán bộ CĐ không thể có kiến thức về luật pháp, nhất là luật Công đoàn, luật lao động, luật DN Đồng thời những kiến thức sâu sắc về lý luận, nghiệp vụ CĐ là điều cực… kỳ cần thiết nh công tác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức thi đua trong quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ Tất cả những điều đó… đều có ảnh hởng không chỉ đến hoạt động chung của tổ chức CĐ mà còn ảnh h- ởng trực tiếp đến công tác BHLĐ. Bởi lẽ bản thân tính chất của công tác BHLĐ bao gồm cả các mặt KHKT, luật pháp, quần chúng..
1.2 Giải pháp đào tạo, tập huấn cán bộ công đoàn làm BHLĐ
Đi đôi với công tác tuyển chọn, tiêu chuẩn hoá cán bộ thì cần phải nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác BHLĐ thông qua việc tổ chức, đào tạo, tập huấn, bồi dỡng. Đây là một giảI pháp mang tính củng cố, duy trì ổn định chất lợng của cán bộ CĐ làm BHLĐ.
Giải pháp này xuất phát từ thực tế sản xuất, bởi lẽ khoa học công nghệ đang không ngừng phát triển, điều đó cũng có nghĩa là vấn đề về ATVSLĐ không phải là bất biến, nó cũng nảy sinh ra những nguy cơ mới với những loại trang bị mới. Do đó đối với những ngời kỹ s BHLĐ nói chung và cán bộ công đoàn làm công tác BHLD nói riêng cũng phải nhanh nhạy để nắm bắt tình hình, có nh vậy mới thực sự ngăn chặn tối đa các nguy cơ trở thành hiện thực.
Để đạt đợc mục tiêu đó hình thức và nội dung của công tác đào tạo, tập huấn cần phải phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Do Tổng công ty dệt may VN có hơn 70 DN sản xuất ở cả 3 miền nên công tác đào tạo, tập huấn nên đợc tổ chức tại các khu vực khác nhau.
Hiện tại công tác giáo dục, tập huấn cán bọ CĐ còn nhiều hạn chế, thờng thì 2 năm mới tổ chức 1 lần, nội dung thì gần nh không thay đổi vẫn chỉ sử dụng cuốn tài liệu tập huấn đợc biên soạn từ những năm đầu thành lập Tổng công ty
nêu ra một số khía cạnh: - Đối tợng tập huấn
+ Cán bộ Công đoàn làn công tác BHLĐ tại cơ sở + Cán bộ ATVSLĐ của các công ty
- Thời gian tập huấn: Thờng là một năm ở cấp CĐ Tổng công ty, nhng tập huấn theo từng khu vc.
-nội dung tập huấn: phổ biến các văn bản pháp luật về công tác BHLĐ , chú ý đến việc vận dụng các nội dung sát nhất với hoạt động sản xuất của đơn vị.
-hình thức tập huấn:hội thảo chuyên đề, trả lời câu hỏi tình huống, câu hỏi trắc nghiệm.
2. Giải pháp về công tác tổ chức thực hiện các nội dung về BHLĐ
2.1 Xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động riêng về BHLĐ theo các nội dung
Chơng trình kế hoạch hoạt động và báo cáo của cá công đoàn cơ sở về công tác BHLĐ xây dựng theo mẫu sau:
TT Các chỉ tiêu về BHLĐ Số liệu
1 Thành lập HĐ BHLĐ
Phân loại hoạt động của HĐ BHLĐ
Có l Cha l
Tốt TB Yếu 2 Ký TƯLĐTT có đầy đủ nội dung về
BHLĐ
Có l Cha l
3 Kiểm tra BHLĐ _Số lần tự kiểm tra
_Số lần phối hợp kiểm tra _Hình thức kiểm tra
_Thời gian giữa các lần KT _Số kiến nghị về BHLĐ 4 Tham gia xây dựng kế hoạch BHLĐ Có l Không l
dung
Có l Không l
_Tổng chi phí cho việc thực hiện kế hoạch BHLĐ/kế hoạch đặt ra
5 Tai nạn lao động _Tổng số vụ tai nạn lao động
+Tổng số ngời chết +Tổng số ngời bị thơng Nặng Nhẹ
_ Số vụ tai nạn lao động có sự điều tra của CĐ
6 Tham gia huấn luyện BHLĐ
Ngời huấn luyện
_Đối tợng huấn luyện _Nội dung huấn luyện _ Thời gian huấn luyện
_ Tổng số ngời đợc huấn luyện _Số ngời đợc huấn luỵên lại 7 Nghiên cứu KHKT- Sáng kiến cải thiện
điều kiện LĐ
_Số lợng đề tài nghiên cứu _Hiệu quả KT, cảI thiện ĐKLĐ 8 Tổ chức phong trào “Xanh- Sạch - Đẹp,
đảm bảo ATVSLĐ ”
_Số điểm tự chấm của đơn vị 9 Mạng lới ATVSV
Số giờ làm thêm Số ngày làm thêm
_Tổng số ATVSV _Phụ cấp cho ATVSV
_Phân loại hoạt động của ATVSV(theo %)
Tốt: Khá: TB:
10 Phân loại hoạt động BHLĐ của CĐCS _CĐ hoạt động tốt: _CĐ hoạt động khá:
_CĐ hoạt động TB:
11 Khen thởng, kỷ luật _Hình thức khen thởng
_ Hình thức kỷ luật 12 Bộ máy cán bộ CĐ làm công tác BHLĐ _Họ và tên
CBCT l CBBCT l
13 BNN, khám sức khoẻ định kỳ _Phân loại SK
_Tỷ lệ NLĐ khám SK
14 Cháy nổ _Tổng số vụ cháy nổ
_Tổng số thiệt hại
2.2 Xây dựng hoạt động của tổ Công Đoàn trở thành điểm mạnh trong việc thực hiện công tác BHLĐ.
Giải pháp này xuất phát từ thực tế: các ATVSLĐ là tổ trởng công đoàn do đó vai trò của tổ trởng công đoàn cần đợc phát huy với mục tiêu lấy mục tiêu lấy mạng lới ATVSLĐ là động lực trong hoạt động của công tác BHLĐ của tổ chức công đoàn.
Sơ đồ hoạt động của tổ công đoàn trong công tác BHLĐ. Đảm bảo AT – SK cho ngư ời lđ Xây dựng môi trường lđ văn minh Góp phần vào sự phát triển bền vững của DN Nội dung cơ bản Thực hiện kỷ luật lđ Thực hiện chương trình 5S Các hoạt động Xây dựng quy chế thưởng phạt Sinh hoạt tổ CĐ Tuyên truyền giáo dục CĐ trong công tác BHLĐ Thi đua tham gia quản lý
Giải thích về chơng trình 5S:
Là một chơng trình xuất phát từ chơng trình phát triển doanh nghiệp từng bớc chắc chắn, hiện đang đợc áp dụng khá phổ biến ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là của Nhật. 5S tức là: “sàng lọc– sắp xếp – sạch sẽ – chăm sóc- sẵn sàng”. Mục đích của chơng trình là:
∗ Tạo môi trờng lao động sạch sẽ.gọn gàng đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động
∗ Tạo cho ngời lao động tự giác thực hiện kỷ luật lao động.
∗ Tạo không khí cởi mở giữa những ngời lao động trong sản xuất. ∗ Tạo môi trờng làm việc an toàn thuận lợi.