Về nội dung thay mặt NLĐ ký TƯLĐTT với NSDLĐ, trong đó có

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 48 - 59)

C. thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn

3.1Về nội dung thay mặt NLĐ ký TƯLĐTT với NSDLĐ, trong đó có

3. Hoạt động của các Công đoàn cơ sở trong Tổng công ty Dệt May Việt

3.1Về nội dung thay mặt NLĐ ký TƯLĐTT với NSDLĐ, trong đó có

nội dung về BHLĐ nh đã thoả thuận trong TƯLĐTT.

“TƯLĐTT (gọi tắt là thoả ớc tập thể) là văn bản thoả thuận giữa tập thể NLĐ và NSDLĐ (hoặc đại diện của NSDLĐ ) về điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động, về quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động”. TƯLĐTT là cơ sở pháp lý chủ yếu trong DN để từ đó hình thành nên sự cộng đồng trách nhiệm của cả tập thể NLĐ với NSDLĐ trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quan hệ lao động. Đồng thời đó còn là công cụ pháp lý hữu hiệu để căn cứ vào đó hớng dẫn NLĐ, NSDLĐ, xây dựng mối quan hệ lao động.

Nhận thức đợc ý nghĩa của TƯLĐTT và trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng, thơng lợng, ký kết và thực hiện TƯLĐTT ,các công đoàn cơ sở trong Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam dới sự chỉ đạo trực tiếp của công đoàn Tổng công ty, đến nay 100% các công đoàn cơ sở đêu thực hiện tốt trách nhiệm này. TƯLĐTT có đủ các nội dung nh yêu cầu của luật định, trong đó có nội dung về BHLĐ, quy định chặt chẽ , rõ ràng quyền và trách nhiệm của NSDLĐ cũng nh của NLĐ để thực hiện tốt công tác ATVSLĐ của đơn vị.

Một số TƯLĐTT của các DN có nội dung về ATVSLĐ.

∗TƯLĐTT của Công Ty Dệt May Hà Nội

Điều 24:

1. “NSDLĐ có trách nhiệm trang bị đầy đủ phơng tiện BHLĐ, bảo đảm ATVSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc cho NLD”

2. “NSDLĐ phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng, theo tiêu chuẩn ATLĐ,VSLĐ ,đặc biệt là các thiết bị áp lực .

3. “NSDLĐ phải tổ chức tập huấn, hớng dẫn, thông báo cho NLĐ về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những KHBHLĐ khả năng TNLĐ cần đề phòng trong công việc của ngời lao động”.

Điều 25:

1. “NLĐ phải tuân thủ các quy định về ATVSLĐ và nội quy lao động của công ty”.

2. .NLĐ phải đợc kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm theo chế độ quy định, có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy có nguy cơ gây TNLĐ nhng phả báo cáo ngay với ngời phụ trách trực tiếp.

Nh vậy TƯLĐTT đã đảm bảo cho NLĐ những quyền lợi hợp pháp về ATVSLĐ liên quan trực tiếp đến công tác huấn luỵen các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, tổ chức chế độ cấp phát PTBHLĐ, chế độ khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ.Tuy nhiên bản TƯLĐTT này lại cha đề cập đến chế độ bồi dỡng bằng hiện vật (nh đã đợc quy định tại điều 104 của Bộ Luật Lao Động và điều 8 của NĐ 06/CP ngày 20/1/1995 của chính phủ về việc quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao Động) cho NLĐ khi làm việc ở điều kiện nặng nhọc, độc hại .Mà thực tế thì công nhân dệt may hiện nay đang tiếp xúc với các yếu tố môi trờng lao động có nhóm yếu tố nguy hiểm, độc hại,nh:ồn, rung, bụi, hơi khí độc. (Theo thông t liên tịch só 10/TTLT-BLĐTBXH-BYT,hớng dẫn thực hiện chế độ

bồi dỡng bằng hiện vật đối với NLĐlàm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.)

Tuy nhiên tại mỗi DN thì TƯLĐTT có nội dung về ATVSLĐ chiếm giữ vị trí khác nhau, nh tại TƯLĐTT của công ty cổ phần May Thăng Long thì trong 39 điều của bản TƯLĐTT có duy nhất một điều có nhắc đến vấn đè về ATVSLĐ: “NSDLĐ có trách nhiệm đảm bảo các chế độ BHXH, BHYT, ATVSLĐ, đối với NLĐ theo quy định của chính phủ.”Tất nhiên nếu không có TƯLĐTT thì những quyền và nghĩa vụ của NLĐ nói chung và vấn đề về ATVSLĐ nói riêng vẫn đợc đề cập trong các điều của Bộ Luật Lao Động và các văn bản quy phạm pháp luật khác.Song tại TƯLĐTT nếu đợc đề cập chi tiết sẽ đem lại ý nghĩa lớn trong quan hệ lao động, vì nó phản ánh không chỉ những đặc điểm ngành nghề mà còn phản ánh ý chí chủ quan của cả NSDLĐ và NLĐ.

Có thể tham khảo một số nội dung của TƯLĐTT ở một số DN:

*Công Ty Cổ Phần May Đồng Nai.

Điều 11:ATLĐ và VSLĐ

“Tổng giám đốc công ty có trách nhiệm đảm bảo tốt về điều kiện an toàn cho NLĐ, về môi tròng sản xuất , trang bị phòng hộ cá nhân ,đề ra các nội quy ATLĐ, tổ chức tập huấn cho NLĐ và xử lý các TNLĐ xảy ra một cách đầy đủ, các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ”

“NLĐ có trách nhiệm thực hiện tốt nội quy ATLĐ, vệ sinh công nghiệp , sử dụng trang bị BHLĐ và các trang thiết bị về ATLĐ, đồng thời có nghĩa vụ bảo vệ an toàn tài sản,vật t , nhà xởng,và bí mật công nghệ ,thơng mại của công ty”

∗Công Ty May Việt Tiến

Chơng IV:Điều kiện lao động và bảo hộ lao động.

Điều 20:”công ty đảm bảo cung cấp đầy đủ công cụ lao động làm việc cho NLĐ tuỳ theo công việc đã ký trong hợp đồng lao động.”

Điều 21: “Công ty đảm bảo nơi làm việc về không gian, độ thoáng, độ sáng, tổ chức vệ sinh về hơI,bụi, nóng, ẩm và các yếu tố có hại khác theo các quy định tổ chức của nhà nớc về BHLĐ. Hàng năm tiến hành kiểm tra đo lợng định kỳ.”

Điều 22: “Công ty thực hiện các tiêu chuẩn quy phạm về ATLĐ,VSLĐ, các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, trang bị PTBVCN cho ngời lao động, ngăn ngừa TNLĐ và BNN”.

Điều 23: “ công ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ do phòng y tế công ty lập kế hoạch và tổ chức khám tại các đơn vị”.

Điều 24: Công ty xây dựng nội quy lao động, các quy định về ATLĐ, VSLĐ cho từng loại máy, thiết bị và nơi làm việc theo các tiêu chuẩn do nhà nớc ban hành.

Điều 25: Công ty tổ chức hớng dẫn ngời lao động về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh, phòng chống cháy nổ liên quan đến nhiệm vụ, công việc của họ từ khi tuyển dụng.

Điều 26: Công ty tổ chức tự kiểm tra một quý từ 2 đến 3 lần về an toàn, BHLĐ, VSLĐ và thực hiện chế độ báo cáo thờng xuyên trong năm kết quả tự kiểm tra đợc thông báo đến toàn thể đến ngời lao động.

Điều 27: Mỗi năm ngời lao động đợc cấp phát 2 bộ quần áo đồng phục việc cấp phát động phục theo mẫu thống nhất, riêng các trờng hợp qúa khổ quy định do tổng giám đốc quy định.

Điều 28: Lao động nữ có thải từ 7 tháng trở lên hoặc đang trong thời kỳ cho con bú ( con dới 12 tháng tuổi ) không bố trí làm công việc nặng nhọc, độc hại và không bố trí làm giữa ca. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 29: Công ty sẽ cung cấp đầy đủ nớc uống cho ngời lao động tại nơi làm việc ( sử dụng các thiết bị lọc, nấu, làm lạnh tại chỗ ).

Điều 30: Hàng năm ngời sử dụng lao động có kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ và nghề nghiệp cho ngời lao động nhằm nâng cao trình độ và tăng

hiệu quả công tác bằng hình thức đào tạo tại chỗ hoặc qua trờng lớp ngắn hạn hoặc dài hạn.

Điều 31: Hàng năm ngời sử dụng lao động tổ chức thi thợ giỏi và thi tay nghề qua đó phổ biến các thao tác tiến tiến nhằm nâng cao hiệu suất công tác cho mọi ngời lao động.

Thoả ớc lao động tập thể của Công ty Dệt Phong Phú

Chơng V: Bảo hiểm xã hội- An toàn lao động và vệ sinh lao động.

Điều 21: NSDLĐ và NLĐ đều có nghĩa vụ chấp hành các quy định về AT- BHLĐ theo pháp luật hiện hành.

Thoả ớc này thực hiện cùng nội quy an toàn lao động của công ty.

Rõ ràng tuỳ vào đặc điểm của doanh nghiệp mà nội dung của công tác ATVSLĐ đợc đề cập trong TƯLĐTT là không giống nhau, phụ thuộc vào quá trình tham gia xây dựng dự thảo nội dung của công đoàn cơ sở mà cụ thể là những thành viên, là đoàn viên có chuyên môn sâu về những lĩnh vực có liên quan đến nội dung của TƯLĐTT. Qua đó càng thấy rõ tầm quan trọng của công đoàn cơ sở trong việc xây dựng, kế kết TƯLĐTT đảm bảo quyền lợi cho NLĐ.

3.2.Tuyên truyền giáo dục về BHLĐ, phổ biến chính sách chế độ, quyền lợi nghĩa vụ BHLĐ cho NLĐ và NSDLĐ. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức huấn luyện về BHLĐ cho NLĐ.

Tuyên truyền giáo dục là một trong ba chức năng cơ bản của tổ chức công đoàn nhằm làm cho NLĐ nhận thức đúng đắn về lợi ích cá nhân gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong đó ATVSLĐ là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngời lao động cũng nh NSDLĐ và có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó các công đoàn cơ sở thực hiện nội dung tuyên truyền giáo dục về BHLĐ dới nhiều hình thức đa dạng phong phú, phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị: có đơn vị lồng ghép vào các chơng trình truyền thanh của công ty phổ biến nội dung chính sách chế độ về BHLĐ,trách

nhiệm quyền hạn của NSDLĐ ,NLĐ và của bộ phận liên quan đến công tác BHLĐ ,thông tin về kết quả kiểm tra chấm điểm về BHLĐ ở các đơn vị,biểu d- ơng ngời tốt việc tốt, phê phán những cá nhân và bộ phận thực hiện cha tốt quy định về BHLĐ (công ty May 10,may Thăng Long,May Chiến Thắng ,May Đức Giang)

Bên cạnh hình thức phát thanh, công đoàn cơ sở ở các đơn vị còn sử dụng panô áp phích để nhắc nhở công nhân nâng cao ý thức chấp hành nội quy lao động.

Đặc biệt trong tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ và PCCN các công đoàn cơ sở đã có những hoạt động cụ thể thực hiện những nội dung do công đoàn Tổng công ty chỉ đạo.Nh công đoàn công ty may Đức Giang đã tổ chức thi ATVSV giỏi và biểu diễn nghệ thuật.Với hình thức tổ chức hấp dẫn, qua ba vòng thi: “ cùng hành quân”, “ai nhanh hơn”, “ biểu diên nghệ thuật”,các ATVSV đã đợc tìm hiểu về chính sách chế độ BHLĐ nh NĐ 06/CP ngày 20/01/1995,TTLT số 14 ngày 31/10/1998;các kỹ thuật về an toàn nh:cách sơ cấp cứu ngời bị điện giật,bi bỏng,bi say nắng,các ký hiệu về đám cháy, cuộc thi đã thực sự thu hút đ… ợc sự quan tâm của đông đảo cán bộ công nhân viên trong công ty,đó là một dịp để NLĐ đợc bổ sung kiến thức về ATVSLĐ.

Hiệu quả của công tác giáo dục tuyên truyền còn đợc đánh giá qua nhận thức của NLĐ.Theo kết quả điều tra xã hôi học tại công ty Dệt may Hà Nội về những lợi ích mà công tác ATVSLĐ mang lại thì:

+ 80% cho rằng sẽ nâng cao năng suất lao động,chất lợng sản phẩm. + 98% cho rằng sẽ ngăn ngừa tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp + 75% cho rằng sẽ nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm.

Rõ ràng đây là những nhận thức tích cực của NLĐ đối với công tác ATVSLĐ.Trong đó 70% số ngời đợc hỏi khẳng định rằng những thông tin về

hoạt động của tổ chức Công Đoàn trong công tác BHLĐ bớc đầu có ảnh hởng tích cực tới NLĐ.

Về công tác huấn luyện ATLĐ,các công đoàn cơ sở đã phối hợp chặt chẽ với chuyên môn huấn luyện cho NLĐ mới vào làm việc.Đó là việc cần thiết,đặc biệt là với ngành dệt may khi mà lao động luôn có sự biến động làm mới từ 10:15% lực lợng.Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng công ty mà kế hoạch huấn luyện ATLĐ có những điểm khác nhau.

STT Tên DN Đối tợng huấn luyện Nội dung huấn luyện Hình thức huấn luyện 1 May Đức Giang NLĐ mới đợc tuyển dụng Huấn luyện chung và theo yêu

cầu của công việc về ATLĐ,VSLĐ

-huấn luyện cho ngời mới tuyển

-huân luyện định kỳ -huấn luyện đột xuất

2 May Hng Yên -Lao động mới

-lực lợng PCCC của công ty và tại các tổ sản xuất

-công tác an toàn -công tác PCCC

-huấn luyện định kỳ -huấn luyện cho ngời mới tuyển

3 May Đáp Cầu NLĐ Kỹ thuật sơ cứu ngời bị

TNLĐ,PCCC

Huấn luyện định kỳ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 May 10 CBCNV của công ty

Ngời làm việc với các máy,thiết bị,vật t có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

Công tác ATVSLĐ Huấn luyện định kỳ

5 May chiến thắng -CBCNVC

-NSDLĐ-Ngời vận hành các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ,VSLĐ ATVSLĐ -nội quy vận hành Huấn luyện định kỳ 6 Dệt Phong Phú -CNV mới -CNV phục vụ trong nhà ăn

-nội dung ATVS -KTLĐ

STT Tên DN Đối tợng huấn luyện Nội dung huấn luyện Hình thức huấn luyện -nội quy vận hành thiết bị

7 May Thăng Long -cán bộ quản lý -công nhân

ATLĐ Huấn luyện định kỳ

8 Dệt may HN Công nhân viên vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ,VSLĐ

-Cán bộ quản lý

-Nội quy vận hành thiết bị -nội dung an toàn

-VSLĐ

-huấn luyện định kỳ

Bên cạnh việc phối hợp với chuyên môn các công đoàn cơ sở còn thực hiện việc huấn luyện bổ sung kỹ thuật

ATVSLĐ cho mạng lới ATVSV.Đây là đội ngũ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các nội quy lao động,vì họ là ngời trực tiếp sản xuất.Do đó có khả năng nắm bắt chính xác tình hình thực hiện ATVSLĐ từ đó có sự điều chỉnh kịp thời những bất cập.Hiện nay 100%các đơn vị sản xuất có mạng lới ATVSV, với gần 45000 ATVSV, hầu hết là tổ trởng công đoàn. Mặc dù chế độ phụ cấp, quy chế hoạt động của ATVSV còn nhiều điểm cha phù hợp song thực tế đây là lực lợng hoạt động có hiệu quả, nhất là trong công tác tuyên truyền vận động NLĐ thực hiện tốt các nội quy của DN trong sản xuất

STT Tên DN Năm 2003 Năm 2004 ∑tổ sản xuất ∑an toàn VSV Hoạt động khá Hoạt động TB Hoạt động yếu Phụ cấptổ sản xuấtan toàn VSV Hoạt động khá Hoạt động TB Hoạt động yếu Phụ cấp 1 CT may Thăng Long 80 98 70 30 0 0 80 98 70 30 0 0 2 CT Dệt may Hà Nội 204 204 75 25 0 0 209 209 75 25 0 0 3 May Đức Giang 60 113 100 0 0 30 60 113 100 0 0 30 4 CT May 10 119 137 75 25 0 12 127 145 75 25 0 12 5 CT Dệt kim Đông 49 62 85 10 5 tính theo 48 61 90 5 5 tính theo

STT Tên DN Năm 2003 Năm 2004 ∑tổ sản xuất ∑an toàn VSV Hoạt động khá Hoạt động TB Hoạt động yếu Phụ cấptổ sản xuấtan toàn VSV Hoạt động khá Hoạt động TB Hoạt động yếu Phụ cấp 1 CT may Thăng Long 80 98 70 30 0 0 80 98 70 30 0 0 thởng thởng 6 CT Dệt Phong Phú 162 201 90 10 0 0 162 201 90.6 9.4 0 0 7 CT Dệt Đông Nam 43 62 100 0 0 0 45 65 100 0 0 0

mặt của ATVSV trong tổ sản xuất là rất cần thiết.Trong đó sự đánh giá của NLĐ đối với chất lợng hoạt động của ATVSV là:

Phân loại hoạt động Khá (%) Trung bình(%) Yếu(%) Kết quả 53 38 9

Nh vậy hoạt động của ATVSV đang dần khẳng định đợc tầm quan trọng trong việc đa các nội dung của ATVSLĐ đến NLĐ bởi chính sự nhận thức của NLĐ về vai trò của ATVSV.

Công tác tuyên truyền giáo dục của công đoàn cơ sở vẫn còn những tồn tại ở mức độ thờng xuyên,liên tục cha cao,đặc biệt là việc tuyên truyền sử dụng trang bị BHLĐ.Qua thực tế tại xí nghiệp may1 công ty may Thăng Long phần lớn các chị em khi làm việc đều không sử dụng áo bảo hộ,khẩu trang.ở công ty Dệt may Hà Nội công nhân làm việc ở gian cung bông tiếp xúc trực tiếp với bụi nhng cũng không đeo khẩu trang.Cũng ở công ty Dệt may Hà Nội trong tổng số ngời đợc hỏi về việc đã đợc nghe phổ biến một số văn bản pháp luật về BHLĐ nh NĐ/06/CP,TTLT số 14/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN,có 20%số ngời cha biết về các văn bản này.Thiết nghĩ đây cha phải là một kết quả tồí song đó là điều đáng buồn khi NLĐ không biết đến những văn bản pháp luật rất cơ bản liên quan trực

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 48 - 59)