C. thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn
3. Hoạt động của các Công đoàn cơ sở trong Tổng công ty Dệt May Việt
3.3. Tập hợp kiến nghị của quần chúng tham gia với NSDLĐ,xây dựng và
chức thực hiện kế hoạch BHLĐ;biện pháp ATVSLĐ ,cải thiện điều kiện làm việc ; tham gia xây dựng quy chế phối hợp,khen thởng,thởng phạt về BHLĐ.
hiện.Kế hoạch BHLĐ thờng đợc xây dựng cùng kế hoạch sản xuất từ đầu năm.Nó bao gồm các nội dung chính:kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ,tuyên truyền huấn luyện,vệ sinh lao động,bồi dỡng độc hại,trang bị phòng hộ,cải thiện điều kiện làm việc và dự toán kinh phí thực hiện.Riêng về kinh phí thực hiện kế hoạch BHLĐ hàng năm chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí của DN:
Bảng Kinh phí BHLĐ của một số DN
STT Tên Doanh Nghiệp
Số Tiền Năm 2002 (Nghìn) Năm 2003 (Nghìn) Năm 2004 (Nghìn) 1 Dệt Vải Công Nghiệp 158.640.000 1.146.777.000 2.500.000.000 2 Dệt 8-3 477.500.000 201.540.000 1.032.150.407 3 May 10 1.499.000.000 2.490.020.000 2.179.500.000 4 Dệt Kim Đông Xuân 228.600.000 242.512.000 293.098.000 5 May Thăng Long 2.580.000.000 1.620.000.000 2.620.000.000 6 Dệt May Hà Nội 1.160.500.000 1.189.417.000 1.867.145.200 7 May Đức Giang 3.506.698.000 2.603.225.000 599.200.000
Việc tổ chức lấy ý kiến của NLĐ đợc các công đoàn cơ sở thực hiện linh hoạt,nh ở công ty Dệt May Hà Nội việc lấy ý kiến không chỉ thông qua đại hội công nhân viên chức mà thực hiện ngay ở cuộc họp sản xuất cuối tháng,nhờ vậy ý kiến phản ánh của NLĐ nhanh chóng đợc tiếp nhận và giải quyết.Ngoài ra để nâng cao chất lợng hoạt động của công tác ATVSLĐ , công đoàn cơ sở của công ty còn phối hợp với các phòng ban tổ chức thi đua có phân loại, đánh giá và có thởng phạt cụ thể. Theo đó những tổ sản xuất nào xếp loại từ trung bình trở xuống sẽ bị hạ thành tích thi đua, phạt vào tiền thởng. Cách làm đó đem lại kết quả tốt, theo đánh giá hàng tháng thì 90% tổ sản xuất đạt loại tốt, 10% đạt loại khá. Đặc biệt để tăng cờng công tác ATVSLĐ công đoàn cơ sở phối hợp với chuyên môn kiểm tra sổ theo dõi ATLĐ tại các xí nghiệp về các nội dung đã phổ biến cho NLĐ trên cơ sở của hoạt động sản xuất kinh doanh từng tháng.
Việc tổ chức các biện pháp kỹ thuật an toàn ở các DN trong Tổng Công Ty đ- ợc chú ý thông qua việc hớng dẫn NLĐ thao tác làm việc đúng theo quy trình vận hành trong các buổi tập huấn, lắp đặt các thiết bị che chắn, các bảng chỉ dẫn nh trong các nhà máy tại công ty Dệt May Hà Nội: 100% các vị trí máy móc đều có các bảng chỉ dẫn về cách thao tác, các chú ý khi vận hành thiết bị, các thông tin đó đều đợc đặt ở vị trí mà NLĐ dễ quan sát; các thiết bị phục vụ cho công tác PCCC đợc trang bị và bảo quản khoa học, tại các bình chữa cháy đều
Nội dung Số việc Số tiền
Kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy 4 220.000.000
Tuyên truyền huấn luyện 3 10.000.000
Vệ sinh lao động 1 50.000.000
Trang bị BHLĐ 1 500.000.000
TNLĐ trong các DN đã hạn chế:
Bảng Tình hình TNLĐ tại một số DN
STT Tên Doanh Nghiệp Số Vụ TNLĐ Năm2004
Quý I Quý II Quý III Quý IV
1 Dệt VảI Công Nghiệp 1 0 1 0
2 May Đức Giang 0 0 0 0
3 Dệt May Hà Nội 0 0 0 0
4 Dệt Phong Phú 0 0 0 0
5 May Thăng Long 3 2 0 0
6 May Nhà Bè 24 23 47 29
7 May Hng Yên 1 6 3 2
8 May 10 3 4 4 4
9 May Đáp Cầu 4 0 0 10
Các biện pháp về vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa, hạn chế bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo cho NLĐ có sức khoẻ và môi tr- ờng làm việc an toàn. Để đạt đợc mục đích đó hiện nay các DN đang đầu t lắp đặt một số hệ thống nh: hệ thống làm mát, thông gió, báo cháy tự động(May 10, May Đức Giang, Dệt Phong Phú). Bên cạnh đó các DN còn phải thực hiện đúng chế độ khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ (theo quy định tại điều 102 của Bộ Luật Lao Động), khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp đối với những ngời làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp(theo TT số 13/BYT ngày 24/10/1996 về việc hớng dẫn quản lý sức khoẻ NLĐ và bệnh nghề nghiệp). Về phía tổ chức công đoàn, cùng phối hợp với NSDLĐ, phòng y tế tổ chức các đợt khám sức khoẻ định kỳ, khám tuyển, khám bệnh nghề nghiệp cho NLĐ, nhất là trong vấn đề tuyên truyền NLĐ tham gia khám sức khoẻ.
Qua tìm hiểu hồ sơ khám sức khoẻ tại một 30 đơn vị thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam cho thấy công tác quản lý sức khoẻ cho NLĐ đợc quan tâm (May Đức Giang, May Chiến Thắng, May 10, Dệt May Huế, Dệt May Hà Nội,
100% công nhân đạt sức khoẻ lạo khá và tốt.
Bảng Tỷ lệ công nhân có sức khoẻ loại IV, V năm 2004 tại một số DN.
STT Tên Doanh Nghệp Sức khoẻ loại IV(%)
Sức khoẻ loại V(%)
Nguyên nhân
1 C.ty May Đức Giang 7.08 0.4 Thể lực yếu
Suy nhợc cơ thể
2 C.Ty May 10 0.2 0 Thể lực yếu
3 C.Ty Dệt May Hà Nội 0.7 0 Thể lực yếu
4 C,Ty Dệt Phong Phú 7.4 1.5 Tăng huyết
áp. Mất nhiều
răng. 6 C.Ty Dệt Kim Đông
Xuân
6.7 1.1 Thể lực yếu
Suy nhợc cơ thể
STT Tên Doanh Nghiệp ∑ngời lao động Số NLĐ nghi BNN Số NLĐ giám định BNN Loại BNN Giám định
1 C.Ty Dệt May Hà Nội 3732 409 04 BPB
ĐNN
2 C.Ty Dệt Lụa Nam Định 1291 327 28 BPB
ĐNN 3 `C.Ty Dệt Phớc Long 1244 195 25 ĐNN 4 C.Ty Dệt Thành Công 3984 682 18 BPB ĐNN 5 C.Ty Dệt Việt Thắng 4374 509 190 BPB ĐNN
6 C.Ty Dệt Đông Nam 990 213 03 BPB
ĐNN
7 C.Ty Dệt May Huế 1736 02 02 BPB
Qua các kết quả trên cho thấy tình hình sức khoẻ của công nhân dệt may ở loại IV, V chủ yếu là do thể lực yếu và do suy nhựơc cơ thể, điều đó một phần là do ảnh hởng của yếu tố công việc nh cờng độ và thời gian lao động của công nhân dệt may là khá cao, một phần do công nhân đa số là nữ vốn có thể trạng sức khoẻ không đợc nh nam giới.Riêng với tình hình BNN trong công nhân dệt may cho thấy những dấu hiệu về suy giảm chức năng hô hấp và thính lực vẫn ảnh h- ởng đến một bộ phận NLĐ do tiếng ồn và bụi. Mặc dù hiện nay vấn đề này đã đ- ợc khắc phục rất nhiều.
Ngoài ra để nâng cao chất lợng về ATVSLĐ thì công tác đo đạc, đánh giá, môi trờng lao động cũng là một biện pháp cần thiết, điều này cũng đã đuợc quy định tại khoản 1 điều 98 của Bộ Luật Lao Động: “NSDLĐ phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xởng, kho tàng theo tiêu chuẩn ATLĐ,VSLĐ”. Do đó các công đoàn cơ sở khi đã nắm bắt đợc trách nhiệm của NSDLĐ đã chủ động
thiện điều kiện làm việc cho NLĐ. Theo thống kê từ trung tâm y tế dệt may Hà Nội thì trong năm 2004 có 47 DN đã tiến hành đo đặc môi trờng lao động thì tỷ lệ % các mẫu đạt tiêu chuẩn VSLĐ là:
Nhiệt độ (%) Độ ẩm (%) ánh sáng (%) Bụi (%) n Å (%) HơI khí độc (%) Vận tốc gió(%) 79.4 96.2 91.05 99.2 83.2 98.6 78.6
Việc đo đặc kết quả môi trờng phản ánh thực trạng về điều kiện làm việc rõ nét, trong đó các yếu tố nh cờng độ ồn,nhiệt độ, vận tốc gió ở hầu hết các đơn vị nằm ngoài tiêu chuẩn cho phép chiếm tỷ lệ không nhỏ.Đặc biệt các nhà máy dệt, tại khu máy sợi con, máy chải thô, máy dệt thoi, máy dệt kiếm có tỷ lệ… tiếng ồn vợt tiêu chuẩn cho phép khá cao.
Bảng Kết quả đo tiếng ồn năm 2004 tại một số DN
STT Doanh nghiệp Tổng số mẫu đo Số mẫu không đạt Số mẫu % 1 Dệt Lụa Nam Định 73 48 65 2 Dệt Len Hà Đông 42 26 62 3 Dệt May Hà Nội 137 47 34.3 4 Dệt Thành Công 224 69 30.8 5 Dệt Việt Thắng 259 89 34.4 6 Dệt Phớc Long 56 35 62.5 7 Dệt Thắng Lợi 273 111 41
Nếu tại các nhà máy dệt tiếng ồn là một vấn đề lo ngại thì tại các nhà máy may nhiệt độ và độ ẩm thờng dới tiêu chuẩn cho phép. Theo kết quả đo môi trờng lao động tại Công ty May Thăng Long thì vào thời điểm tháng 6 độ ẩm trong nhà x- ởng thờng lớn hơn 80%, thậm chí có vị trí có trị số lên tới 87%(đặc biệt là tại các phân xởng có lắp hệ thống giàn mát bằng hơi nớc).
đã buộc các DN phải quan tâm đến trách nhiệm xã hội của DN mà các đối tác n- ớc ngoài đòi hỏi(tiêu chuẩn Iso9000, SA8000).