Hệ thống tổ chức về công tác BHLĐ của công đoàn tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 36 - 41)

1.1. Vài nét về công đoàn tổng công ty dệt may việt nam.

CĐ TCT DMVN là CĐ cấp trên cơ sở trực thuộc CĐCNVN, đợc thành lập ngày 14/9/1996. Đến nay CĐ TCT DMVN có 77 CĐ cơ sở với khoảng hơn 100.000 đoàn viên CĐ ( 75% là nữ).

Đại hội CĐ TCT lần thứ I tổ chức ngày 27/2/1998 tại Hà nội đã bầu ra ban chấp hành CĐ TCT, là ban chấp hành đầu tiên của mô hình CĐ TCT kế tục ban chấp hành lâm thời.

Trên cơ sở nắm bắt thuận lợi, khắc phục khó khăn, ngay từ nhiệm kỳ đầu, CĐ TCT đã xác định mục tiêu hoạt động là “ Xây dựng giai cấp công nhân, chăm lo

đời sống và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời lao động. Đổi mới hoạt động CĐ, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần bảo vệ tổ quốc”. Từ đó xác định nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tình hình thực hiện sản xuất của TCT và đơn vị. Nên CĐ TCT đã đợc lãnh đạo các đơn vị và đông đảo đơn vị công đoàn, NLĐ tích cực ủng hộ nhất là trong hoạt động nh : phong trào thi đua LĐ sản xuất, hội thao, hôi thi thợ giỏi, hôi diễn văn nghệ, hội thi ATVSV giỏi CĐ đã cùng lãnh đao các cấp quan tâm chăm lo đảm bảo việc… làm, cải thiện điều kiện làm việc, từng bớc nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện kiểm tra, giám sát của tổ chức CĐ với việc thực hiện chính sách chế độ đối với NLĐ. Chính vì vậy, 5 năm liên tục ( 1998- 2003 ) CĐ TCT đã đợc nhận cờ xuất sắc toàn diện của TLĐ. Năm 2001, đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng LĐ hạng II.

Để nâng cao và khẳng định hơn nữa vài trò, vị trí của tổ chức CĐ trong nhiệm kỳ II này ( 2003 -2008 ) CĐ TCT DMVN đã quyết tâm một mặt tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục những tồn tại, khuyết điểm. Một mặt phải luôn đổi mới hoạt động để phù hợp với tình hình mới, với yêu cầu của cơ chế thị trờng. Điều đó thể hiện rõ qua mục tiêu hoạt động của CĐ TCT nhiệm kỳ 2003- 2008, cụ thể là “ Xây dựng và nâng cao trình độ đội ngũ CBVC và LĐ ngành dệt

may. Đổi mới hoạt động của Công đoàn, đáp ứng đợc yêu cầu đầu t tăng tốc phát triển, chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ngời lao động, góp phần vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc . ” Mà nhiệm vụ cụ thể tập trung vào 8 nội dung chính nh sau:

+CĐ phối hợp với chuyên môn cung cấp tổ chức các phong trào thi đua, hoàn thành mục tiêu tăng tốc toàn ngành.

+Thực hiện dân chủ nội bộ, tham gia tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp, bảo đảm quyền lợi NLĐ.

+Chăm lo đời sống, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nlđ. +Nâng cao trình độ, nhận thức, tay nghề cho CBVC- LĐ.

+Đổi mới công tác đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ CĐ có năng lực, nhiệt tình, xây dựng CĐ cơ sở vững mạnh.

+Đẩy mạnh các hoạt động về giới, chăm lo đội ngũ lao động nữ.

+Tăng cờng công tác kiểm tra, bảo đảm thu chi tài chính đúng quy định. +Các hoạt động khác : hoạt động quốc tế, hoạt động xã hội, thông tin báo cáo.

Một số chỉ tiêu

1. 100% các đơn vị tổ chức đại hội Công nhân viên chức và bỏ phiếu góp ý kiến cán bộ quản lý một cách thiết thực, hiệu quả.

2. Giảm từ 1% - 2% chi phí thông qua phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật

3. Vận động 100% thành viên chấp hành nghiêm các quy định trong ISO 9000, Iso 14000, SA 8000.

4. Duy trì thờng xuyên phong trào “ Xanh- Sạch- Đẹp, bảo đảm ATLĐ, VSLĐ, PCCN”, không để xảy ra tai nạn lao động chết ngời trong sản xuất. 5. 100% đơn vị có thảo ớc lao động tập thể.

6. Phấn đấu 95% NLĐ là đ/v CĐ, 85% trở lên là công đoàn cơ sở vững mạnh. 7. 100% CĐ cơ sở hoạt động đúng điều lệ.

1.2.Cơ cấu tổ chức của Công đoàn tổng công ty Dệt May Việt Nam

Cơ cấu tổ chức Công đoàn TCT DMVN bao gồm :

∗Ban chấp hành CĐ TCT : gồm 29 thành viên trong đó có Chủ tịch và 01 phó chủ tịch, 27 uỷ viên phụ trách từng phần việc do Ban chấp hành phân công. Có 6 uỷ viên Ban chấp hành làn công tác chỉ đạo Công đoàn TCT, các uỷ viên còn lại là thành viên ở các CĐ cơ sở.

∗ Ban thờng vụ công đoàn : gồm 9 uỷ viên trong đó có Chủ tịch và 1 phó chủ tịch.

∗ Uỷ ban kiểm tra CĐ : bao gồm Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm và ba uỷ viên, trong đó Chủ nhiệm và các uỷ viên do Ban chấp hành Công đoàn TCT bầu ra. Uỷ ban kiểm tra CĐ chịu sự chỉ đạo của Ban chấp hành công đoàn và Uỷ ban kiểm tra Công đoàn công nghiệp Việt Nam.

∗ Các ban chuyên đề bào gồm : Ban tổ chức, ban kinh tế chính sách, ban BHLĐ, ban nữ công gia chánh, ban văn hóa, ban tài chính. Hiện nay, CĐ TCT chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và chỉ đạo hoạt động của 77 công đoàn cơ sở của 77 đơn vị và cơ quan. Công đoàn TCT là CĐ trong doanh nghiệp nhà nớc có mô hình tổ chức 4 cấp bao gồm :CĐ Tổng Công Ty; CĐ cơ sở có CĐ cơ sở thành viên và CĐ cơ sở không có CĐ cơ sở thành viên; công đoàn bộ phận; tổ công đoàn.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công đoàn tổng công ty dệt may việt nam

1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn về bảo hộ lao động của công đoàn doanh nghiệp. nghiệp.

Căn cứ vào TTLT số 14/1998/TTLT- BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, Bộ Y Tế, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn thực hiện việc tổ chức thực hiện công tác

Ban chấp hành CĐ TCT

Uỷ ban

kiểm tra CĐ Ban chấp hành CĐ cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CĐ bộ phận Có CĐ cơ sở thành viên Các ban chuyên đề Ban nữ công gia chánh Ban BHLĐ Không có CĐ cơ sở thành viên Tổ CĐ CĐ bộ phận Ban kinh tế- chính sách Ban tổ chức

Ban văn hoá Ban tài chính

1.3.1.Nhiệm vụ

∗ Thay mặt NLĐ ký thoả ớc lao động tập thể, trong đó có nội dung về BHLĐ. ∗ Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ thực hiện tốt quy định pháp luật về BHLĐ, chấp hành quy trình, quy phạm, các biện pháp làm việc an toàn và phát hiện kịp thời những hiện tợng thiếu an toàn trong sản xuất, đấu tranh với những hiện tợng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình KTAT.

∗ Động viên, khuyến khích NLĐ phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị máy nhằm cỉa thiện môi trờng làm việc, giảm nhẹ sức lao đông.

∗ Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ tham gia nội quy, quy chế quản lý về AT, VSLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ, đánh giá việc thực hiện chính sách, chế độ BHLLĐ, biện pháp bảo đảm AT, sức khoẻ NLĐ, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động BHLĐ của Công đoàn ở doanh nghiệp để tham gia với NSDLĐ.

∗Phối hợp tổ chức các hoạt động để đẩy mạnh các phong trào bảo đảm AT- VSLĐ, bồi dỡng nghiệp vụ và các hoạt động BHLĐ đối với mạng lới ATVSV.

1.3.2. Quyền

∗+Tham gia xây dựng các quy chế, nôi quy về quản lý BHLĐ, ATLĐ và VSLĐ với NSDLĐ.

∗Tham gia các đoàn tự kiểm tra công tác BHLĐ do doanh nghiệp tổ chức, tham gia dự các cuộc họp kết luận của các đoàn thanh tra, kiểm tra, các đoàn điều tra TNLĐ.

∗Tham gia điều tra TNLĐ, nắm tình hình TNLĐ, BNN và thực hiện kế hoạch BHLĐ và các biện pháp bảo đảm AT sức khoẻ NLĐ trong sản xuất. Đề xuất các biện pháp khắc phục thiếu sót, tồn tại.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 36 - 41)