BHLĐ
Nghị quyết số 01/TLĐ ngày 21 tháng 4 năm 1995 của Đoàn chủ tích TLĐLĐVN về cải tiến nội dung và phơng hớng hoạt động của tổ chức CĐ trong công tác BHLĐ đã chỉ rõ :
Bên cạnh những thành tích mà tổ chức CĐ đã đạt đợc trong công tác BHLĐ nh tích cực tham gia xây dựng và kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản pháp luật, các chế độ chính sách về BHLĐ của nhà nớc, thời gian xây dựng và thực hiện kế hoạch BHLĐ, thời gian điều tra TNLĐ, xét khen thởng, xử lý BHLĐ, tổ chức và duy trì hoạt động phong trào “xanh,sạch, đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” Đợc chính phủ giao trực tiếp quản lý viện KHLT BHLĐ, nhờ đó góp phần giải quyết các yêu cầu cấp bách về BHLĐ của nhiều ngành sản xuất và đặt cơ sở cho việc phát triển KHKT BHLĐ ở Việt Nam. Thì hoạt động BHLĐ của Công Đoàn cũng còn nhiều mặt yếu kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất, ngời lao động. Trong đó có nguyên nhân là cha nhận thức đợc đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng, vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác BHLĐ, còn lúng túng về nội dung và phơng thức hoạt động của Công đoàn trong công tác BHLĐ. Do đó hoạt động của Công Đoàn cần theo hớng:
2.1. Nội dung hoạt đông của công đoàn trong công tác BHLĐ 2.1.1 Cơ sở pháp lý
Nội dung hoạt động của tổ chức Công Đoàn trong công tác BHLĐ đợc căn cứ vào chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức Công Đoàn đã đợc quy định trong:
∗ Điều 10- Hiến pháp : “ Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngời lao động cùng với cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức
tế, giáo dục cán bộ, công nhân viên chức và những ngời lao động khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
∗Luật Lao đông : Điều 4 đến điều 7 – chơng II : quyền và trách nhiệm của Công đoàn.
∗Bộ luật Lao động : chơng XII : điều 153 đến điều 156.
∗Ngoài ra còn có các văn bản quy pham pháp luật dới luật chỉ đạo việc trực tiếp hoặc có nội dung, điều kiện liên quan đến hoạt động của Công Đoàn các cấp trong công tác BHLĐ nh :
+Nghị quyết số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 của HĐBT về quyền và trách nhiệm của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan.
+Quyết định số 465/ TT ngày 27/8/1994 của Thủ tớng chính phủ về việc ban hành quy chế về mối quan hệ công tác giữa chính phủ với TLĐLĐVN.
+Điều lệ công đoàn Việt Nam ( Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII thông qua ngày 6/11/1998.
+Nghị quyết số 133/ HĐBT ngày 20/4/1991 của HĐBT hớng dẫn thi hành luật công đoàn ( Điều 9, 12 ).
+Nghị quyết số 01/ TLĐ ngày 21/4/1995 cảu TLĐLĐVN về cải tiến nội dung và phơng thức hoạt động của tổ chức công đoàn trong công tác BHLĐ.
+Chỉ thị số 05/TLĐ ngày24/4/1996 cảu TLĐLĐ về việc phát động phong trào “Xanh- Sạch- Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ”.
2.1.2 Nội dung hoạt động của Công đoàn trong công tác BHLĐ
Hoạt động của công đoàn các cấp trong công tác BHLĐ tập trung chủ yếu vào 8 nội dung sau :
∗Tham gia với các cấp chính quyền , cơ quan quản lý và ngời sử dụng lao động xây dựng văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ, CSCĐ. BHLĐ, các biện pháp đảm bảo AT và VSLĐ.
∗Tham gia với các cơ quan nhà nớc xây dựng chơng trình BHLĐ quốc gia, tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chơng trình đề tài nghiên cứu KHKT BHLĐ. Tổng LĐ quản lý và chỉ đạo viện nghiên cứu KHKT BHLĐ, tiến hành các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KHKT BHLĐ.
∗Cử đại diện tham gia vào các đoàn thể điều tra TNLĐ, phối hợp theo dõi tình hình TNLĐ, cháy nổ, BNN.
∗Tham gia việc xét khen thởng, xử lý các vi phạm về BHLLĐ.
∗Thay mặt NLĐ ký T.Ư. lao động tập thể với ngời sử dụng lao động trong đó có nội dung BHLĐ.
∗Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành luật pháp, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ, việc thực hiện các điều về BHLLĐ trong thoả ớc lao động tập thể đã ký với ngời sử dụng lao động.
∗Thời gian tổ chức việc tuyên truyền phổ bíên kiến thức AT- VSLĐ, chế độ chính sách BHLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ về BHLĐ. Tham gia huấn luyện BHLĐ cho NLĐ và NSDLĐ, đào tạo kỹ s và sau đại học về ngành BHLĐ.
2.2. Phơng thức hoạt động của Công Đoàn trong công tác BHLĐ
Để hoạt động của Công Đoàn trong công tác BHLĐ đạt hiệu quả thì công đoàn các cấp cần nghiên cứu áp dụng các phơng thức hoạt động phù hợp với từng ngành, nghề, địa phơng, cơ sở. Tuy nhiêm cần chú trọng các phơng thức :
∗ Phơng pháp trực tiếp của NLĐ :
Mở đại hội công nhân viên chức hay hội nghị dân chủ để công nhân lao động bàn về BHLĐ; tổ chức tạo đàm đối thoại về BHLLD giữa NLĐ và NSDLĐ; lập sổ kiến nghị về BHLĐ; tổ chức trng cầu ý kiến công nhân lao động về các giải pháp BHLĐ…
Tập hợp những đ/v giỏi tay chuyên môn và tay nghề giúp Công đoàn xử lý thông tin của cơ sở, thu thập ý kiến, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, đề ra những biện pháp thích hợp về BHLĐ.
∗ Phơng pháp quần chúng
+Tổ chức vận động, thu hút mọi ngời tích cực thực hiện công tác BHLĐ, đặc biệt cần coi trọng 3 việc chính sau :
+ Phát hiện và khích lệ điển hình, nghiên cứu xây dựng mô hình, phổ biến và nhân rộng điển hình làm tốt công tác BHLĐ.
+Tổ chức các hình thức tuyên truyền về AT, chiếu phim, hội thảo về BHLĐ… +Tổ chức và đẩy mạnh mạng lới ATVSV để làm nòng cốt cho phong trào quần chúng, làm chỗ dựa và mạng lới chân rết cho hệ thống kiểm tra BHLĐ của công đoàn và thanh tra ATLĐ và VSLĐ.
∗ Phơng pháp hành chính
Tổ chức các đợt kiểm tra, điều tra, lập hồ sơ để kết luận xử lý vi phậm, can thiệp giải quyết khiếu nại tố cáo của quần chúng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngời lao động, thực hiện chế độ thởng phạt về BHLĐ.
∗ Phơng pháp hoạt động dịch vụ theo “đơn đặt hàng” của quần chúng, cơ sở nh dịch vụ cung ứng các PTBVNLĐ, dịch vụ t vấn pháp lý, dịch vụ đo đạc, kiểm tra yếu tố môi trờng các hoạt động mày có thể đ… ợc thực hiện dới hình thức hợp đồng, sử dụng cộng tác viên, phối hợp với các cơ quan khoa học, dịch vụ kỹ thuật…
2.3. Biện pháp tổ chức chỉ đạo thực hiện của Công đoàn trong công tác BHLĐ BHLĐ
∗Các cấp Công đoàn cần đặt BHLĐ thành một nội dung công tác quan
trọng phải chỉ đạo thờng xuyên. Do đó cần kiện toàn tổ chức bộ máy và cán bộ
đáp ứng yêu cầu chỉ đạo công tác BHLĐ của Công đoàn. ở mỗi cấp Công đoàn đồng chí chủ tịch hoặc phó chủ tịch phải phụ trách chỉ đạo công tác BHLĐ và có
bộ phận theo dõi công tác này. Tuỳ tình hình mà bộ phần đó đợc tổ chức độc lập hoặc phối hợp cùng các bộ phận khác và do những cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ và đúng thẩm quyền phụ trách. Bảo đảm mỗi cấp Công đoàn có ít nhất một cán bộ chuyên lo công tác BHLĐ.
∗Cần thành lập hệ thống kiểm tra BHLĐ của Công đoàn
Bộ máy kiểm tra BHLĐ của Công đoàn có phiên hiệu là “Kiểm tra BHLĐ của CĐ”, đợc tổ chức ở Tổng LĐLĐ, công đoàn ngành toàn quốc và LĐLĐ tỉnh, thành phố. Bộ máy này bao gồm cán bộ chuyên trách làm lực lợng thờng trực, một cán bộ bán chuyên trách và công tác viênc tham gian, có sự chỉ đạo nghiệp vụ theo hệ thống dọc từ TLĐ xuống đến ngành và địa phơng. Tuỳ theo lợng lợng lao động và tổ chức phức tạp của ngành nghề thuộc đối tợng cần kiểm tra mà biên chế lực lợng kiểm tra, trong đó phải đảm bảo tối thiểu ở mỗi công đoàn ngành nghề toàn quốc và LĐLĐ địa phơng có một cán bộ chuyên trách BHLĐ kiêm thờng trực cho ban kiểm tra BHLĐ của CĐ.
Hoạt động kiểm tra BHLĐ của CĐ đợc thực hiện theo “ Quy chế về hệ thống kiểm tra BHLĐ của CĐ” do Đoàn chủ tịch TLĐ quy định.
Cán bộ kiểm tra BHLĐ đợc tạo điều kiện về cơ sở pháp lý để hoạt động, đợc cấp thẻ “Kiểm tra BHLĐ của CĐ”, tạo điều kiện học tập nghiên cứu để nâng cao nghiệp vụ và các phơng tiện để hoạt động, kinh phí hoạt động cấp theo chơng trình đã đợc lãnh đạo CĐ các cấp duyệt.
∗Công đoàn cần đảm bảo sự phối hợp trong công tác BHLĐ
Cần bảo đảm tốt mối quan hệ công tác giữa tổ chức công đoàn với cơ quan chính quyền các cấp, nhất là với các cơ quan chức năng. Nhng cần bảo đảm sự phân công trách nhiệm rõ ràng, tôn trọng chức trách, nhiệm vụ của từng tổ chức.
Tăng cờng sự phối hợp chỉ đạo theo hệ thống dọc trong hệ thống từ TLĐ đến cơ sở, sự phối hợp giữa LĐLĐ các tỉnh, thành phố, với CĐ ngành nghề toàn
trọng, xây dựng, củng cố hoạt động BHLĐ ở cơ sở, chỉ đạo mạng lới ATVSV hoạt động tốt, bảo đảm thực sự là một hệ thống chân rết hoạt động BHLĐ ở cơ sở của công đoàn và của chính quyền.