Thực trạng về hoạt động của các cấp công đoàn trong tổng Cty dệt may VN với công tác Bảo Hiểm LĐ
Trang 1Lời mở dầu
Theo thống kê cha đầy đủ cuả Bộ LĐTBXH và TLĐLĐVN thì số TNLĐchug và TNLĐ chết ngời trong năm năm năm gần đây gia tăng với tốc độ trungbình hàng năm khoảng 8.9% về số vụ TNLĐ và 7.8% về số ngời chết Do đócông tác BHLĐ càng trở nên cấp thiết và là điều quan tâm của mọi cấp, mọingành, trong đó có tổ chức công đoàn TLĐLĐVN đã khẳng định: quan tâm cảithiện điều kiện lao động, đảm bảo ATVSLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN bảo vệsức khoẻ cho NLĐ là mục đích hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàn.
Trong tình hình chung đó công đoàn Tổng công ty Dệt May Việt Namcũng sớm có nhận thức đúng đắn về hoạt động BHLĐ của công đoàn, nhất là vớingành dệt may có những đặc thù về lao động và sản xuất khá phức tạp Thực tếhoạt động về BHLĐ của công đoàn nói chung và công đoàn Tổng công ty DệtMay Việt Nam còn cha thật sự mạnh mẽ, hiệu quả do có những hạn chế về độingũ cán bộ và phơng pháp hoạt động, cho nên cha tạo ra đợc mầu sắc cho hoạtđộng BHLĐ của tổ chức công đoàn Thông qua thời gian thực tập tại công đoànTổng công ty Dệt May Việt Nam và thực tế tại công ty Dệt May Việt Nam, côngđoàn Công Ty May Thăng Long em đã tìm hiểu về hoạt động của các cấp côngđoàn trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam trong công tác BHLĐ Qua đó thunhận đợc những kinh nghiệm và phơng pháp hoạt động cũng nh nhận biết đợcnhững yếu kém trong công tác BHLĐ của công đoàn.
Em hy vọng rằng với những nghiên cứu đợc trình bầy trong luận văn sẽ gópphần nâng cao nhận thức và chất lợng hoạt động BHLĐ của các cấp công đoàntrong Tổng công ty Dệt May Việt Nam, cũng nh nhận thức của mọi ngời về vaitrò hoạt động BHLĐ của tổ chức công đoàn nói chung.
Tuy nhiên vì thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên những kết quảnghiên cứu chắc chắn cha phải ánh đầy đủ hoạt động BHLĐ của các cấp côngđoàn trong Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam Em rất mong nhận đợc sự giúpđỡ, chỉ bảo của Thầy, Cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày10/5/2005
Sinh viên Nguyễn Minh Tâm
MụC TIÊU ĐốI tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứuđề tài
1 Mục tiêu của đề tài
Đề tài có hai mục tiêu:
Trang 2Một là tìm hiểu và đánh giá đợc họat động của công đoàn Tổng công tyDệt May Việt Nam trong công tác BHLĐ nh việc tham gia xây dựng kếhoạch BHLĐ, tham gia điều tra TNLĐ, thay mặt NLĐ ký TƯLĐTT có nộidung về BHLĐ, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ vềBHLĐ của doanh nghiệp…
Hai là đa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt độngBHLĐ của các cấp công đoàn trong Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam.
Để thực hiện đợc mục tiêu trên, đề tài cần thu thập số liệu cần thiết vềhoạt động của công đoàn Tổng Công Ty và các công đoàn cơ sở trong côngtác BHLĐ, các số liệu về kết quả đo môi trờng lao động Nguồn cung cấp tàiliệu chính là Công Đoàn Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam, Trung tâm Y TếDệt May.
2 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hoạt động củacông đoàn Tổng công ty Dệt May Việt Nam trong công tác BHLĐ nh:
- Các chính sách, chế độ về BHLĐ cho NLĐ: chế độ lao động nữ; chế độ bồidỡng bằng hiện vật, phụ cấp độc hại; chế độ trang bị phơng tiện bảo vệ cánhân; chế độ đối với ngời bị TNLĐ, BNN; thời giờ làm việc thời giờ nghỉngơi; chế độ khám sức khoẻ định kỳ, BNN.
- Việc xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, huấn luyện an toàn vệ sinh laođộng.
3 Phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đã sử dụng phối hợp các phơng pháp sau:
3.1 Phơng pháp hồi cứu các số liệu thu thập đợc
Các số liệu thu thập chủ yếu là các số liệu về kết quả hoạt động của cáccấp công đoàn trong Tổng công ty Dêt May Việt Nam trong công tác bảo hộlao động, các báo cáo về kết quả đo môi trờng, tình hình sức khoẻ của côngnhân trong các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam, báocáo về công tác bảo hộ lao động của ngành công nghiệp, các thông tin về bảohộ lao động từ tạp chí bảo hộ lao động, tạp chí khoa học của trờng Đại họcCông Đoàn, và các tài liệu sách báo có liên quan(xem phụ lục tham khảo)
Trang 33.2 Phơng pháp quan sát thực tế
Đi thực tế ở các xí nghiệp, phân xởng quan sát trực tiếp môi trờng laođộng của ngời công nhân(công ty Dệt May Hà Nội, công ty may ThăngLong).
3.3 Xử lý số liệu
Các số liệu đo đạc môi trờng lao động đợc so sánh với tiêu chuẩn hiệnhành của bộ y tế, chú ý các số liệu về tiếng ồn, bụi, độ ẩm, các số liệu về tìnhhình sức khoẻ đợc thống kê theo phân loại sức khoẻ và từng loại bệnh, trongđó chú ý đến những loại bệnh điển hình của ngành nh bệnh về đờng hô hấp,cơ xơng khớp, phụ khoa… , các số liệu về tình hình thực hiện công tác bảohộ lao động đợc đối chiếu với các văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ laođộng.
3.4 Phơng pháp điều tra xã hội học
Tiến hành điều tra xã hội học bằng bảng hỏi tại một số cơ sở nh: Công tyDệt May Hà Nội, công ty may Đức Giang với mục đích bổ sung các thôngtin liên quan đến công tác bảo hộ lao động của NSDLĐ, công đoàn cơ sở.
4.Kết cấu luận văn
Luận văn gồm ba phần:
Phần I: Tổng quan về công tác bảo hộ lao động
Chơng I:Một số khái niệm
Chơng II: Một số vấn đề cơ bản của công tác bảo hộ lao động Chơng III:Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động
Phần II :Thực trạng về hoạt động của các cấp công đoàn trong Tổng công ty
Dệt May Việt Nam với công tác bảo hộ lao động
Chơng I :Đặc điểm của tổng công ty Dệt May Việt Nam
Chơng II:Công tác bảo hộ lao động trong tông công ty Dệt May ViệtNam
Chơng III: Hoạt động về BHLĐ của công đoàn TCT Dệt May ViệtNam
Phần III: Một số kiến nghị,giải pháp nâng cao năng lực hoạt động công tác
BHLĐ của công đoàn tổng công ty Dệt May VN Chơng I:Kiến nghị
Trang 4Ch¬ng II:Gi¶i ph¸p
Trang 5Phần I: tổng quan về công tác bảo hộ lao độngChơng i : một số kháI niệm trong công tác bHLĐ
1 Bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động mà nội dung chính là công tác an toàn vệ sinh lao động làcác hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế- xãhội, khoa học kỹ thuật nhằm ngăn ngừa TNLĐ, BNN, đảm bảo an toàn, bảo vệsức khoẻ ngời lao động trong quá trình lao động.
2 Điều kiện lao động
Khái niệm này đợc hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội,khoa học kỹ thuật, đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện laođộng, đối tợng lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thờigian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với ngời lao động tại vịtrí làm việc tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình laođộng.
- Điều kiện lao động bao gồm 4 yếu tố chính:
Công cụ, phơng tiện sản xuất, nhà xởng, trang thiết bị máy móc. Đối tợng lao động: nguyên vật liệu, nhiên liệu…
Quá trình lao động: thủ công, bán tự động, tự động… Môi trờng lao động: vi khí hậu, tiếng ồn, bụi…
Nh vậy khi xem xét, đánh giá một điều kiện lao động đạt hay cha đạt yêucầu thì phải căn cứ trên cơ sở sự tác động qua lại của tất cả các yếu tố nói trên.Từ đó mới đa ra đợc giải pháp tối u nhất nhằm cải thiện điều kiện lao động choNLĐ.
Trang 63 yếu tố nguy hiểm có hại
Là yếu tố có tác động gây chấn thơng, BNN, cho NLĐ trong qúa trình laođộng sản xuất Nó luôn tồn tại, tiềm ẩn những mối nguy hại, bất lợi cho sứckhoẻ, thậm chí tính mạng của ngời lao động Trong đó có thể kể đến các yếu tốnguy hiểm và có hại:
+ Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bức xạ, bụi, vật văng bắn… + Các yếu tố hoá học: hơi, khí độc, bụi hoá học, các dung dịch hoá chất
độc…
+ Các yếu tố vi sinh vật: nấm mốc, vi trùng, ký sinh trùng…
+ Các yếu tố do sự bất lợi về t thế làm việc, vị trí làm việc, trình độ taynghề…
Trên thực tế các yếu tố nguy hiểm và có hại không phải lúc nào con ngờicũng nhận biết trớc đợc Do đó việc kiểm soát chúng trở nên không dễ dàng, vìvậy ngay từ khâu thiết kế máy móc, ngời kỹ s phải quan tâm đến “An toàn kỹthuật” của máy móc nhằm nâng cao khả năng kiểm sóat của con ngời đối vớicác yếu tố nguy hiểm, có hại có thể xảy ra trong quá trình sản xuất.
4 Tai nạn lao động
a TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hạitrong lao động gây tổn thơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể ng-ời lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việcthực hiện công việc, nhiệm vụ lao động ( trong thời gian làm việc, chuẩn bịhoặc thu dọn sau khi làm việc ).
Trờng hợp tại nạn xảy ra đối với ngời lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làmviệc, từ nơi làm việc về nơi ở và khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cầnthiết mà luật lao dộng và nội quy lao động của cơ sở cho phép (nh nghỉ giảilao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi dỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa,cho con bú, đi vệ sinh) thì đều đợc coi là TNLĐ và tất cả những trờng hợp trênphải đợc thực hiện ở địa điểm và thời gian hợp lý.
b Tai nạn lao động đợc chia thành 3 loại :
- TNLĐ chết ngời: ngời bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tainạn, chết trên đờng đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu, trong thời gianđiều trị, chết do tái phát của chính vết thơng TNLĐ gây ra.
Trang 7- TNLĐ nặng: ngời bị TNLĐ có ít nhất một trong những chấnthơng đợc quy định tại phụ lục số 1 của thông t liên tịchsố14/2005/TTLT/Bộ LĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 về hớngdẫn khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ.
- TNLĐ nhẹ: là những TNLĐ không thuộc hai loại TNLĐ nóitrên
1 Nhiễm độc chì và các hợp chất chì.
2 Nhiễm độc benzen và các đồng đẳng của benzen.3 Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân.4 Bệnh bụi phổi silic.
5 Bệnh bụi phổi Amiăng.
6 Nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan.7 Nhiễm độc các tia phóng xạ và tia X.
Trang 817 Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp.18 Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp.
7 Phơng tiện bảo vệ cá nhân
Những phơng tiện đợc sử dụng để bảo vệ ngời lao động nhằm chống lại sựảnh hởng của các yếu tố có hại, nguy hiểm trong sản xuất mà các biện pháp kỹthuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh cha giải quyết triệt để.
Trang 98 Ergonomi
Ergônmi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữacác phơng tiện kỹ thuật và môi trờng lao động với khả năng của con ngời vềgiải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm bảo đảm cho lao động có hiệu quả nhất
Trang 10Chơng II: Một số vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ 1 Mục đích của công tác Bảo hộ lao động
Hoạt đông sản xuất tạo ra của cải vật chất là một nhân tố thúc đẩy sự pháttriển của xã hội Nó gắn liền với công tác BHLĐ, bởi lẽ thông qua nhữnggiải pháp đồng bộ về khoa học kỹ thuật, pháp luật, kỹ thuật vệ sinh, tổ chứcquản lý mà tạo ra sự hoạt động liên tục cuả sản xuất, tránh đợc sự ngừng trệsản xuất do những tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình lao động, đồngthời ngăn ngừa, hạn chế bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau nhằm đảm bảosức khoẻ cho ngời lao động Công tác BHLĐ là một trong những yêu cầukhách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh Mục đích của công tácBHLĐ là:
+ Loại trừ các yếu tố nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất.
+ Đảm bảo an toàn thân thể NLĐ, hạn chế đến mức thấp nhất TNLĐ,BNN cho NLĐ.
+ Bồi dỡng, phục hồi kịp thời và duy trì sức khoẻ NLĐ, bảo đảm khảnăng lao động của NLĐ.
2 ý nghĩa của công tác BHLĐ
Công tác BHLĐ chỉ đạt đợc hiệu quả thiết thực khi nó đợc thực hiện mộtcách đồng bộ trên tất cả các mặt: khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý, kinh tế-xã hội và nhờ đó nó mang một ý nghĩa to lớn về các mặt kinh tế- chính trị- xãhội.
Thứ nhất về mặt kinh tế : Do thực hiện các nội dung của công tác BHLĐbằng các giải pháp về kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh, tổ chức quản lý mà:Hạn chế số lợng NLĐ bị TNLĐ do đó giảm chi phí về giải quyết chính sáchbồi thờng TNLĐ, hạn chế chi phí bảo hiểm cũng nh những chi phí phát sinh dokhiếm khuyết nhân sự, hạn chế sự ngừng trệ của sản xuất (ảnh hởng trực tiếptới năng suất, chất lợng sản phẩm), hạn chế những thất thoát nguyên vật liệu vàgián đoạn trong sản xuất Đồng thời ngăn ngừa, giảm thiểu số NLĐ mắc bệnhnghề nghiệp, nhờ đó nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động, tạo ra một đội ngũcông nhân có sức khoẻ tốt, tất yếu dẫn đến khă năng lao động ổn định, duy trìđợc năng suất và đảm bảo chất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao giá trị của hànghoá Đặc biệt nớc ta đang trên đờng hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị gia
Trang 11nhập WTO thì vấn đề trách nhiệm xã hội đang đặt ra cho các doanh nghiệp cầncó nhận thức đầy đủ hơn nữa việc tuân thủ các nội dung của công tác BHLĐnhằm đạt đợc giá trị mong muốn của hàng hoá khi hội nhập.
Thứ hai, về mặt xã hội, BHLĐ với mục tiêu là hớng vào ngời lao động, đảmbảo an toàn, đảm bảo quyền đợc lao động trong một môi trờng lao động thuậntiện, an toàn hạn chế tối đa những mối nguy hiểm, nguy hại, nguy cơ gâyTNLĐ, BNN cho ngời lao động khi sản xuất Điều đó có nghĩa là BHLĐ đangthực hiện nhiệm vụ là bảo vệ sức khoẻ, tính mạng cho NLĐ - một lực lợng chủchốt để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội - giải quyết các chính sách, chếđộ liên quan thiết thực đến ngời lao động nh về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi,trang bị PTBVCN… tạo ra cho ngời lao động an tâm công tác, góp phần tăngnăng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tăng phúc lợi xã hội, có tác động tíchcực trong quan hệ xã hội, quan hệ lao động.
Thứ ba, về mặt chính trị, công tác BHLĐ xuất phát từ quan điểm của Đảngvà nhà nớc đợc cụ thể hoá thông qua các văn kiện đại hội Đảng, hệ thống cácvăn bản phấp quy Trong đó con ngời là trung tâm, là động lực, mục tiêu củasự phát triển.
3 Tính chất của công tác bảo hộ lao động
Công tác BHLĐ muốn đạt hiệu quả cao và thiết thực thì phải đảm bảo đầyđủ các tính chất: tính khoa học kỹ thuật, tính chất pháp lý, tính chất quầnchúng.
3.1 Tính chất khoa học kỹ thuật
Công tác BHLĐ mang tính chất khoa học kỹ thuật bởi mọi sự hoạt động củanó đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật.Nó là sự tổng hợp và liên ngành của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoahọc tự nhiên (nh toán, vật lý, hoá học… ) đến khoa học kỹ thuật chuyên ngành(nh y học, các ngành kỹ thuật chuyên môn nh : kỹ thuật thông gió, kỹ thuậtchiếu sáng, kỹ thuật an toàn điện, kỹ thuật vệ sinh… ) và còn liên quan đến cácngành KT- XH- tâm lý học nh: luật pháp chính sách chế độ về BHLĐ, tâm sinhlý lao động, xã hội học công nghiệp…
Tuy rằng tính khoa học kỹ thuật của công tác BHLĐ là rộng nhng nó tácđộng rất cụ thể, trực tiếp đến NLĐ nói chung và những cán bộ làm công tác
Trang 12BHLĐ nói riêng Từ đó ta nhận thấy rằng nếu cán bộ làm công tác BHLĐkhông có trình độ chuyên môn thì khó có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ.
3.2 Tính chất pháp lý
Nếu tính chất khoa học kỹ thuật của BHLĐ đợc xem xét là “linh hồn” củacông tác BHLĐ thì có thể nói tính chất pháp lý chính là phần “xác” để làm cholinh hồn ấy sống dậy thực sự, bởi lẽ các giải pháp khoa học kỹ thuật cũng nhcác giải pháp về tổ chức xã hội chỉ đợc thực hiện nghiêm chỉnh khi chúng đợcthể chế hoá thành các quy định của pháp luật Tính pháp lý đợc thể hiện ở cácvăn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế độ về BHLĐ, tiêu chuẩn, quyphạm ATVSLĐ … nhờ đó tạo ra khung hành lang pháp luật để công tác BHLĐđợc thực hiện Các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, khen thởng, xử phạtmột cách nghiêm túc, khoa học, sẽ phát huy đợc mặt tích cực, hạn chế tiêu cực,góp phần nâng cao hiệu quả của công tác BHLĐ.
3.3 Tính quần chúng
Mục đích của công tác BHLĐ là bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ và tínhmạng ngời lao động- một yếu tố năng động nhất của lực lợng sản xuất Do vậyđể công tác BHLĐ thật sự trở thành ngời bạn thân thiết với NLĐ thì nó phảimang tính quần chúng, nó liên quan đến tất cả mọi ngời từ NSDLĐ đến NLĐ,từ tập thể đến cá nhân, các cấp, các ngành Do đó việc giác ngộ nhận thức choNLĐ và NSDLĐ về công tác BHLĐ là điều cần thiết, góp phần trực tiếp vàothắng lợi của công tác BHLĐ Nhờ có những hiểu biết đúng về công tác BHLĐmà NSDLĐ thực hiện đầy đủ, nghiêm túc công tác BHLĐ, còn NLĐ cũng tựgiác chấp hành và có quyền yêu cầu kiến nghị NSDLĐ đảm bảo cho họ mộtđiều kiện làm việc an toàn, hợp lý.
4 Nội dung của công tác Bảo hộ lao đông
4.1 Nội dung khoa học kỹ thuật4.1.1 Khoa học vệ sinh lao động
Môi trờng xung quanh ảnh hởng đến điều kiện lao động, do đó ảnh hởngđến con ngời Sự chịu đựng quá tải dẫn đến khả năng sinh ra bệnh nghề nghiệp.Để phòng ngừa BNN cũng nh tạo ra điều kiện tối u cho sức khoẻ và tình trạnglành mạnh cho ngời lao động là mục đích của vệ sinh lao động Để thực hiện
Trang 13tố nguy hiểm, có hại có thể phát sinh trong quá trình sản xuất, nghiên cứu sựảnh hởng của chúng đến con ngời (nh tiếng ồn, rung, chiếu sáng, vi khí hậu,độ sạch của không khí, trờng điện từ… ) Từ đó đề ra tiêu chuẩn giới hạn chophép của các yếu tố nguy hiểm, có hại, nghiên cứu đề ra các chế độ lao động,nghỉ ngơi hợp lý, các giải pháp y học (nh khám tuyển, khám định k) nhằm bảođảm sức khoẻ, an toàn lao động, tránh căng thẳng trong lao động, tạo khả nănghoàn thành công việc, tạo hứng thú trong lao động.
4.1.2.Kỹ thuật an toàn
- Nội dung của kỹ thuật an toàn bao gồm : Kỹ thuật an toàn điện
Kỹ thuật an toàn hoá chất
Kỹ thuật an toàn trong cơ khí, thiết bị chịu áp lực và thiết bị nâng. Kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
Phòng chống cháy nổ.
4.1.3 Khoa học về phơng tiện bảo vệ cá nhân
Để có đợc những phơng tiện BVNC có hiệu quả cao, có chất lợng và thẩmmỹ, ngời ta đã sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học từ khoa học tựnhiên đến các ngành sinh lý học, nhân chủng học, các phơng tiện thiết yếutrong quá trình lao động hiện nay nh: mặt nạ phòng độc, kính màu chống bứcxạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, các loại bao tay, giầy, ủng cáchđiện…
4.1.4 Khoa học về Ergonomi
Bào gồm sự tác động giữa Ngời- Máy- Môi Trờng, nhân trắc học Ecgonomitrong quan hệ Ngời- May- Môi trờng là tối u hoá các tác động tơng hỗ giữa ng-ời điều khiển và trang bị, giữa ngời điều khiển và môi trờng lao động Nhântrắc học Ecgonomi quan tâm đến những nguyên tắc Ecgonomi trong thiết kế hệthống lao động trên cơ sở về ATLĐ, VSLĐ, thẩm mỹ kỹ thuật, sinh lý, thiết kếkhông gian làm việc, thiết kế môi trờng lao động, thiết kế quá trình lao động.
Có thể nói khoa học kỹ thuật về BHLĐ là một trong những nội dung cơ bảncủa công tác BHLĐ, là cơ sở để tìm ra những giải pháp tối u nhất cho các vấnđề về ATLĐ, VSLĐ.
Trang 144.2 Nội dung về giáo dục, huấn luyện, vận động quần chúng làm tốt côngtác BHLĐ
Công tác BHLĐ mang tính chất quần chúng Do đó cần nhận thức rằng NLĐkhông chỉ là đối tợng mà còn là chủ thể của công tác BHLĐ Với mục tiêu đó,công tác tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về BHLĐ cần thực hiện các nộidung chủ yếu sau :
- Tuyên truyền giáo dục để NLĐ nhận thức rõ sự cần thiết phải đảm bảo antoàn trong sản xuất, phải nâng cao ý thức tự bảo vệ mình
- Huấn luyện cho NLĐ thành thạo tay nghề và nắm vững các yêu cầu về KTATtrong sản xuất.
- Giáo dục ý thức kỷ luật, bảo đảm nguyên tắc an toàn, thực hiện nghiêm chỉnhtiêu chuẩn quy trình, nội quy an toàn, chống làm bừa, làm ẩu.
- Vận động quần chúng phát huy sáng kiến tự cải thiện điều kiện làm việc vớicác PTBVCN, bảo quản, giữ gìn và sử dụng tốt chúng nh những công cụ sảnxuất.
- Tổ chức chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại nơi làm việc, tại các cơ sở Duy trì tốt tổchức và hoạt động của mạng lới ATVSV trong các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Tuyên truyền, giáo dục cho NLĐ và NSDLĐ về công tác BHLĐ có ýnghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện công tác BHLĐ, vì nógóp phần nâng cao nhận thức và tính tự giác cho NLĐ cũng nh NSDLĐ trongviệc thực hiện các chính sách, chế độ về BHLĐ của nhà nớc, các nội quy laođộng của đơn vị sản xuất.
4.3 Nội dung về xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật về BHLĐ,tăng cờng quản lý nhà nớc về BHLĐ.
Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác BHLĐ do cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắcxử sự chung, đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các chế tài nhằm điều chỉnhcác hành vi bảo đảm các điều kiện lao động an toàn, vệ sinh đối với NLĐ.Cùng với sự phát triển của các hoạt động sản xuất thì hệ thống văn bản quyphạm pháp luật về hoạt động BHLĐ ngày càng phải hoàn thiện Bên cạnhnhững văn bản luật (nh luật lao động, luật công đoàn, luật bảo vệ sức khoẻnhân dân, luật bảo vệ môi trờng, luật phòng chống cháy nổ) thì các văn bản dới
Trang 15luật (nh nghị định, quyết đinh, thông t, chỉ thị… ) cũng thờng xuyên đợc banhành nhằm tăng cờng và đẩy mạnh việc thực hiện công tác BHLĐ.
Quản lý nhà nớc về BHLĐ đợc quy định tại nghị định 06/CP ngày 20/1/1995của chính phủ quy định một số điều của Bộ Luật Lao Động về an toàn laođộng, vệ sinh lao đông, bao gồm các cơ quan: Bộ Lao Động Thơng Binh và XãHội, Bộ Y Tế, Bộ Khoa Học và Công Nghệ, Bộ Giáo dục và đào tạo, Uỷ bannhân dân, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
Đây là một nội dung có ý nghĩa quyết định trong việc đa công tác BHLĐ trởthành nội dung bắt buộc đối với mọi cơ sở sản xuất kinh doanh, là cơ sở pháplý cho công tác thanh, kiểm tra, cũng nh xử lý các vi phạm về BHLĐ.
Trang 16CHƯƠNG iii: CƠ Sở PHáP Lý CủA CÔNG TáC BHLĐ1 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác Bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động là một công tác quan trọng gắn liền với hoạt động sản xuất,góp phần thúc đẩy sản xuất và bảo vệ ngời lao động.
Công tác BHLĐ đợc Đảng ta rất chú trọng, quan tâm (thông qua các vănkiện đại hội) với các quan điểm cơ bản sau :
Một là, BHLĐ phải đợc thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao
động.“Công tác BHLĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất và không thể tách rờisản xuất ” “Các cấp uỷ Đảng trực tiếp lãnh đạo sản xuất cần đặc biệt chú trọngviệc đề phòng TNLĐ, phải có những biện pháp cụ thể đảm bảo ATLĐ, làm choanh chị em yên tâm và phấn khởi đẩy mạnh sản xuất” Ngày nay, khi nền kinhtế đang vận hành theo cơ chế thị trờng ( với định hớng XHCN có sự quản lýcủa nhà nớc) thì tính cạnh tranh của hàng hoá càng đặt công tác BHLĐ vào vịtrí quan trọng vì BHLĐ ảnh hởng đến năng suất, chất lợng, hiệu quả của sảnxuất, “nếu để TNLĐ xẩy ra thì không những gây thiệt hại về của cải và sức ng-ời mà còn ảnh hởng xấu đến tinh thần yên tâm, phấn khởi của công nhân” Do
đó “mỗi khi định ra kế hoạch chỉ tiêu sản xuất, cần phải đồng thời định ra kếhoạch BHLĐ ” Với mục tiêu đảm bảo an toàn lao động để sản xuất, sản xuất“
phải an toàn” (Chỉ thị số 132 CT/TW ngày 13/3/1959 của Ban bí th trung ơngĐảng lao động khoá II)
Hai là, “cần tăng cờng giáo dục cho công nhân ý thức bảo vệ an toàn trong
lao đông, làm cho việc đề phòng tai nạn lao động thành công tác quần chúngthì mới có kết quả tốt “(Chỉ thị 132/ CT-TW)
Ba là, “cần đề cao vai trò giám sát của công đoàn và quần chúng, cùng quần
chúng bàn bạc thi hành những biện pháp cụ thể đảm bảo ATLĐ” (Chỉ thị 132/CT-TW).
Bốn là, không ngừng cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa TNLĐ, BNN.
“Phải tích cực thực hiện mọi biện pháp cần thiết để BHLĐ, bảo đảm an toàncho công nhân (báo cáo chính trị của Ban chấp hành trng ơng Đảng tại Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ VII” Đồng thời “tạo thêm việc làm, cải thiện điềukiện lao động, thực hiện tốt những quy định về BHLĐ, ATLĐ, giảm bớt laođộng chân tay giản đơn, nặng nhọc, độc hại; thực hiện nghiêm túc các quy định
Trang 17hiệu quả các bệnh nghề nghiệp”(Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành trung ơng
khoá VII) Và “chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệsinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho ngời laođộng”(Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tháng 4/ 2001)
2 Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác Bảo hộ lao động
Thực hiện các chủ trơng của Đảng, nhà nớc ta đã xây dựng và ban hành tơngđối đầy đủ các văn bản quy pham pháp luật về công tác BHLĐ(xem sơ đồ 1)
- Bộ Luật Lao Động(23/6/1994: Chơng IX : An toàn lao động - Vệ sinh laođộng Điều 95: Điều 108.
- Một số luật khác có liên quan:
+ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (30/6/1989) điều9, 10, 14.
+ Luật Bảo vệ môi trờng (27/12/1993) Điều: 6, 16, 17, 18, 23, 25, 28,30, 32, 42, 49, 50.
+ Lụât đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (12/11/1996) Điều: 26.
+ Luật phòng cháy chữa cháy (29/6/2001) Điều: 5.3; 6.2; 20.1,2;44.1.b; 45.
+ Luật Công đoàn (30/6/1990): Điều: 5, 6, 9.
2.2 Các văn bản hớng dẫn thi hành.
Bao gồm các nghị định, quyết định, thông t, chỉ thị… về công tác BHLĐ.(xemphụ lục I cuối bài).
2.3 Các quy phạm, tiêu chuẩn về ATVSLĐ
- Quy phạm, tiêu chuẩn cấp nhà nớc(QPVN, TCNN)
- Quy phạm, tiêu chuẩn cấp ngành(QPN, TCN)
- Ngoài ra còn có các quy định, nội quy do các cơ sở sản xuất ban hành.Sơ đồ 1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BHLĐ ở Việt Nam.
Trang 18Hiến pháp
Bộ luật lao động
Chỉ thị của Thủ t ớngLuật liên
NĐ 06/CP, 20/11/95 (NĐ101/CP)NĐ khác có
liên quan
Chỉ thị của Bộ,
Quyết
định Quy định chuẩnTiêu Thông t
Quan hệ bổ sung phối hợp
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Trang 193 Các chính sách ,chế độ về công tác Bảo hộ lao động
3.1 Các chính sách về BHLĐ
- Các biện pháp quản lý thiết bị và sức khoẻ với các nội dung chủ yếu :
+ Đa ra danh mục các cơ sở, máy thiết bị, vật t có yêu cầu nghiêm ngặt về AT,danh mục các BNN đợc hởng chế độ bảo hiểm về BNN
+ Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.+ Vấn đề quản lý sức khoẻ ngời lao động.
- Công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh Trong đó, đề
cập đến các vấn đề nh: xây dựng kế hoạch BHLĐ, hớng dẫn công tác huấnluyện về BHLĐ, kiểm tra về BHLĐ, khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ.
- Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ: đa ra các tiêu chuẩn về ATVSLĐ
nh: nhóm tiêu chuẩn cơ bản, nhóm tiêu chuẩn về yêu cầu chung và định mứccác yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, nhóm các tiêu chuẩn yêu cầuchung về an toàn thiết bị sản xuất, quy trình sản xuất.
- HĐLĐ và thoả ớc lao động tập thể: hớng dẫn cách ghi vào hợp đồng lao
động, hớng dẫn thi hành bộ Luật Lao động về nội dung của TƯLĐTT.
t Bảo hộ lao động nữ: quy định các công việc không đợc sử dụng lao động nữvà một số chế độ đối với lao động nữ.
- Bảo hộ lao động cha thành niên: quy định các công việc l\không đợc sử dụnglao động cha thành niên.
- Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi: quy định về thời giờ làm việc, nghỉngơi của NLĐ làm việc trong điều kiện bình thờng cũng nh trong điều kiệnnặng nhọc, độc hại.
- Chế độ đối với ngời bị TNLĐ, BNN: quy định các mức trợ cấp, bồi thờng đốivới những ngời bị TNLĐ, BNN.
Trang 20Phần ii: thực trạng hoạt động BHLĐ của các cấpcông đoàn trong tổng công ty dệt may việt namChơngI vài nét về tổng công ty dệt may việt nami đặc điểm của tổng công ty dệt may việt nam1 Quá trình hình thành và phát triển
Tổng công ty Dệt May Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở tổ chức, sắpxếp lại các đơn vị sản xuất, sự nghiệp, lu thông về dệt và may thuộc Bộ Côngnghiệp nhẹ ( nay thuộc Bộ Công nghiệp ) và các địa phơng theo quyết định số253/ TT của Thủ tớng chính phủ ngày 29/4/1995.
Tổng công ty Dệt May Việt Nam là Tổng công ty nhà nớc hoạt động kinhdoanh có tên giao dịch quốc tế là: Viêt Nam National Textile and GarmentCorporation, viết tắt là Vinatex, có trụ sở chính tại 25 Bà Triệu – Hà Nội.
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty DMVN bao gồm : Hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. Các đơn vị thành viên của Tổng công ty.
Tổng công ty Dệt May Việt Nam hiện nay có 75 thành viên, trong đó có :các đơn vị hạch toán độc lập, các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các đơn vị hànhchính sự nghiệp.
Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty theo hình thức quản lý trựctuyến chức năng(xem sơ đồ 2):
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức, chỉ đạo hoạt động của Tổng công ty Dệt MayViệt Nam
Trang 21Từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty DMVN đã không ngừng pháttriển cả về chiều rộng, chiều sâu Thị trờng trong nớc và ngoài nớc bớc đầu đợcmở rộng Tính đến năm 2004 Tổng công ty đã triển khai nhanh công tác sắpxếp đổi mới DN nhà nớc theo quyết định 133 của Thủ tớng chính phủ Hoànthành cơ bản việc xây dựng Điều lệ và Quy chế tài chính, chuyển hoạt độngTổng công ty sang hình thức Công ty mẹ / con của tập đoàn Vinatex Đếnnay có 13 công ty và 2 bộ phận công ty đã đợc phê duyệt phơng án.
Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Việt Nam trongnhững năm qua đạt đợc những dấu hiệu đáng mừng, doanh thu hàng năm đều
Tổnggiám đốc
Các phó tổng giám đốc
Ban kế hoạchthị tr ờngBan tổ
chức hành chínhBan tài
chính kế toánCác trung
Các đơn vị thành viên
Ban KT đầu t
Trang 22tăng, nên thu nhập bình quân của NLĐ cũng đợc nâng lên, góp phần khôngnhỏ cải thiện, nâng cao đời sống của NLĐ.(Xem bảng 1)
Bảng 1:Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2000 2004của Tổng công ty DMVN.
Các chỉtiêu
Giá trị sảnlợng CN
Tỷ VNĐ 5128,8(106,4 %)
5610,1(102,3 %)
6296,9(116,1 %)
8939,4141.2(%)Doanh thu Tỷ VNĐ 8050,8
(112,5 %)
8452,6(103,9 %)
14905,7147(%)Nộp ngân
Tỷ VNĐ 241,3(97,8%)
542.5(116.2%) Kim
ngạch XK
Triệu USD 548,1(99,1%)
865,3(95.7%)Thu nhập
Trang 23Bảng 2: Tỷ lệ lao động nữ trong Tổng Công Ty Dệt MayViệt Nam.
Tổng số laođộng
Trang 24Bảng 4: Trình độ tay nghề, học vấn của công nhân trong Tổng công TyDMVN
3 Đặc điểm dây chuyền sản xuất
Hoạt động sản xuất dệt- may đợc bố trí theo dây chuyền, công nghệ, và hộitụ nhiều yếu tố nguy hiểm nh: nóng, bụi, ồn, căng thẳng thần kinh giác quan,do ngời lao động của các cơ sở sản xuất dệt- may chịu nhiều sự tác động bấtlợi của đặc thù nghề : đơn điệu, gò bó, ít hoạt động (ở nghề may), dễ mỏi mắt,đau thắt lng(ở nghề dệt sợi), ngời lao động còn bị ảnh hởng của bụi bông, t thếkhông thuận tiện, nhịp độ lao động cao, tiếng ồn… Do thao tác của công nhâncòn mang tính thủ công, trực tiếp tiếp xúc với công cụ sản xuất nh kim may,kéo, máy dập cúc, máy ép, máy đột… nên nguy cơ gây ra TNLĐ trong sảnxuất tập trung chủ yếu vào các thao tác: kim, kéo đâm, cắt vào tay, rơi xuốngchân, máy dập cúc, máy ép, do va đập, do máy cán, kẹp, dập.
Công nghiệp dệt, nhuộm sử dụng nhiều loại hoá chất, thuốc nhuộm với tínhchất khác nhau, do đó yếu tố độc hại của hoá chất cũng là một yếu tố ảnh hởngđến ngời lao động nói riêng và nớc thải của công nghiệp nhuộm cũng là mộtnguy cơ gây ô nhiễm môi trờng nớc lớn nhất.
Căn cứ vào đặc điểm của công nghệ sản xuất mà công tác ATVSLĐ trongngành dệt may nói chung và Tổng công ty DMVN nói riêng đã và đang dần trởnên quan trọng Nó không chỉ nhằm bảo vệ sức khoẻ ngời lao động mà còn
Trang 25gãp phÇn kh«ng nhá vµo hiÖu qu¶ cña s¶n xuÊt kinh doanh nhÊt lµ trong xu thÕh«Þ nhËp kinh tÕ thÕ giíi cña ViÖt Nam.
Trang 26Chơng II Thực trạng công tác bảo hộ lao động củatổng công ty dệt may việt nam
1.Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ
Thực hiện thông t liên tịch 14/TTLT – BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày31/ 10/ 1998 hớng dẫn công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, các cơ sở sản xuấtdệt may đã triển khai thực hiện công tác BHLĐ từ việc xây dựng, kiện toàn bộmáy đến công tác tổ chức thực hiện.
Hiện nay có 75/75 cơ sở sản xuất Dệt may có Hội đồng BHLĐ Hội đồngnày có chức năng t vấn cho ngời sử dụng lao động trong việc thực hiện côngtác BHLĐ và thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động trong công tácBHLĐ Trong hội động BHLĐ của doang nghiệp có 1 đại diện của ngời sửdụng lao động (phó giám đốc) làm chủ tịch, một đại điện của ngời lao động(một đại diện của ban chấp hành công đoàn) làm phó chủ tịch và một số lãnhđạo của các phòng nghiệp vụ, các đơn vị làm uỷ viên.
Trong quá trình tổ chức, thực hiện công tác AT- VSLĐ chú trọng đến độingũ cán bộ làm ATVSLĐ và mạng lới ATVSV Đến nay trong Tổng công tyDMVN 100% số cơ sở đã bố trí cán bộ ATLĐ Tuy nhiên chất lợng cán bộcũng nh sự bố trí cán bộ còn cha tơng xứng với yêu cầu chuyên môn Vì thựctế trong Tổng công ty DMVN mới có 63,4% cán bộ chuyên trách, nh vậy làcha phù hợp về quy mô lực lợng cán bộ làm công tác ATLĐ cấp cơ sở (xembảng 5)
Trang 27Bảng 5 Tình hình cán bộ AT của các cơ sở thuộc Tổng công ty DMVNSố CSSXSố HĐ
Số cánbộATLĐ
Đại họcTrungcấp
2.Hoạt động công tác BHLĐ của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam
2.1 Kỹ thuật an toàn
Trên cơ sở nhận thức đợc ý nghĩa của KTAT trong công tác BHLĐ, các cơsở sản xuất Dệt may đã triển khai tơng đối nghiêm túc các biện pháp KTATtrên các mặt :
KTAT về các hoá chất.
KTAT đối vơí các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ
Từ năm 1999 2004 Cục KTATCN và CĐCNVN đã tiến hành kiểm tra55/75 cơ sở sản xuất dệt may về công tác quản lý KTAT theo các nội dung trênthì có 48 cơ sở sản xuất Dệt may thực hiện tốt, chiếm 87 %.
Tuy nhiên kỹ thuật an toàn trong công tác BHLĐ vẫn còn những hạn chế:- Công tác quản lý hệ thống hồ sơ quy trình, quy phạm của công nghệ trangthiết bị, máy móc còn cha nề nếp, mà nguyên nhân trực tiếp là do lực lợng cánbộ an toàn quá mỏng, chỉ giao cho một ngời (thờng là bán chuyên trách ).
- Công tác quản lý KTAT về PCCN còn một số tồn tại cơ bản nh: cha huấnluyện cụ thể cho công nhân sản xuất trực tiếp biết sử dụng các phơng tiện chữacháy tại chỗ, biện pháp cứu hộ còn sơ sài, lối thoát nạn còn cha thuận tiện Điềunày không có lợi cho một số cơ sở may sử dụng nhà nhiều tầng Nguyên nhâncủa tồn tại là do sự hạn chế của kinh phí, sự thay đổi liên tục của lực lợng laođộng, khó khăn cho việc huấn luyện ATLĐ.
Trang 282.2 Kỹ thuật vệ sinh
Từ năm 2000 trở lại đây các cơ sở sản xuất dệt may đứng trớc ngỡng cửa hộinhập AFTA, tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO và hiệp định thơngmại Việt - Mỹ nên đã đẩy nhanh chiến lợc đầu t, trong đó có việc cải thiện điềukiện làm việc cho NLĐ.
Các cơ sở dệt may đã đầu t hàng trăm tỷ đồng để lắp đặt các hệ thống điềuhoà không khí trung tâm, cục bộ, các hệ thống giàn mát bằng hơi nớc, hệ thốngphun sơng… nên tình hình VSLĐ có nhiều cải thiện.
Bên cạnh đó các cơ sở sản xuất dệt may đã thực hiện khá nghiêm túc việcquản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ NLĐ, đầu t có trọng điểm việc xử lý nớc thải.Hàng năm các cơ sở dệt may đều tiến hành đo môi trờng, đánh giá các chỉ tiêuVS LĐ, đề ra các giải pháp về quản lý, kỹ thuật để khắc phục hạn chế điềukiện lao động xấu, các nguồn gây ô nhiễm.
Đồng thời công tác VS LĐ còn tiến hành song song với công tác bảo vệ môitrờng, nhằm hớng tới sự phát triển bền vững.
2.3 Mạng lới ATVSV
Mạng lới ATVSV tại các cơ sở sản xuất Dệt May thuộc tổng công ty DMVNcũng đã đợc chú ý tổ chức hoạt động với nhiều hình thức nh: tập huấn nghiệpvụ, có tham quan học tập, động viên bằng vật chất, bình xét thi đua khen th-ởng… Do đó chất lợng của đội ngũ ATVSV đang dần đợc nâng cao.(xem bảng6)
Bảng 6 Chất lợng ATVSV của các cơ sở DMVNTổng công
ty DMVN
Tổng số lao động
Số AT-VSV
Hoạt độngtích cực
Hoạt độngkhá
Hoạt độngtrung bình
2.4 Tình hình TNLĐ.
Có thể nói đánh giá cuối cùng về công tác kỹ thuật đợc nhìn nhận một cáchthiết thực nhất là thông qua tình hình TNLĐ Mặc dù nguyên nhân TNLĐkhông chỉ do yếu tố kỹ thuật gây ra Song những con số sẽ phản ánh một cáchkhách quan về hiệu quả của quản lý KTAT, cụ thể nh sau :
Bảng 6 Tình hình TNLĐ 2001- 2004 của Tổng công ty DMVN
Nội DungNăm 2001Năm 2002Năm 20036 tháng Năm2004
Trang 29TNL§ nhÑ 547 320 566 126
Trang 30CHƯƠNG III công đoàn tổng công ty dệt may việt namtrong công tác bảo hộ lao động
I Công đoàn Việt Nam trong công tác BHLĐ 1 Quyền hạn và trách nhiệm
Công đoàn Việt Nam có trách nhiệm lớn lao trong việc thực hiện đờng lốivận động công nhân của Đảng, là cầu nối giữa quần chúng lao động vàĐCSVN, là ngời đại diện, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của giai cấp côngnhân, ngời lao động và tập thể ngời lao động Trong đó cơ sở pháp lý để tổchức hoạt động là Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn.
Công đoàn có quyền tham gia với cơ quan Nhà nớc xây dựng pháp luật,chính sách, chế độ về BHLĐ, có trách nhiệm đôn đốc, giám sát thực hiện cácchính sách, chế độ về lao động (Theo điều 5.23 – Chơng II về quyền và tráchnhiệm của Công đoàn trongLuật Công đoàn)
Công đoàn có quyền kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHLĐ Khi pháthiện nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng ngời lao động, côngđoàn có quyền yêu cầu ngời có trách nhiệm thực hiện ngay các biện pháp đảmbảo ATLĐ, kể cả trờng hợp phải tạm ngừng hoạt động, nếu thấy cần thiết
Công đoàn có quyền tham gia điều tra TNLĐ và có quyền yêu cầu cơ quannhà nớc hoặc toà án xử lý ngời chịu trách nhiệm để xảy ra TNLĐ theo quyđịnh của pháp luật (điều 6 – Luật Công Đoàn Việt Nam )
Và trong phạm vi chức năng của mình, Công đoàn có quyền kiểm tra việc chấphành pháp luật về BHLĐ của DN Khi kiểm tra, Công đoàn có quyền yêu cầuthủ trởng cơ quan, đơn vị, tổ chức trả lời những vấn đề đặt ra, kiến nghị biệnpháp sửa chữa các thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm pháp luật và xử lý ngời viphạm pháp luật (điều 9- Luật Công Đoàn Việt Nam).
Công đoàn cơ sở có quyền đại diện cho ngời lao động ký TƯLĐTT với giámđốc xí nghiệp thuộc các thành phần KT, giám sát việc ký kết và thực hiệnHĐLĐ (điều 11 Luật Công đoàn Việt nam).
Có thể nói rằng, trên cơ sở pháp lý của luật Công Đoàn, Công đoàn ViệtNam hoàn toàn có thể thực hiện tốt quyền, trách nhiệm của mình trong lĩnhvực BHLĐ.
Trang 31- Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ, trờng Đại học Công ĐoànViệt Nam với khoa BHLĐ là những cơ quan nghiên cứu, theo dõi, tuyêntruyền, giáo dục, đào tạo về BHLĐ, giúp việc đoàn chủ tịch Tổng LiênĐoàn Lao động Việt Nam trong công tác này.
- Các Công đoàn ngành, trung ơng, Liên Đoàn Lao động địa phơng, Côngđoàn Tổng công ty, bố trí cán bộ BHLĐ trong các ban kinh tế-chính sáchxã hội.
- ở các công ty, doanh nghiệp, trong ban chấp hành công đoàn công ty có một cán bộ công đoàn phụ trách BHLĐ.Với những công ty hay nhà máy lớn có thể thành lập tiểu ban BHLĐ.
Sơ đồ 3: Hệ thống tổ chức chỉ đạo hoạt động BHLĐ của công đoàn ViệtNam
Trang 32Ban BHL§ cñaTL§L§VN
Ban BHL§C§ c¸c TCT
trùc thuécTL§ L§VNBan
BHL§L§L§tØnh, TP
BanBHL§C§ c¸c
TCT90, 91Tap
Ban BHL§C§CS trùc thuéc
BanBHL§Cña C§CS
C§c¬ sëBan BHL§
C§ ngµnhT¦
Trang 333 Nội dung và phơng pháp hoạt động.3.1 Cơ sở pháp lý
Nội dung hoạt động của tổ chức Công Đoàn trong công tác BHLĐ đợccăn cứ vào chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức Công Đoàn đã đ-ợc quy định trong:
Điều 10- Hiến pháp : “ Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội rộng lớncủa giai cấp công nhân và của ngời lao động cùng với cơ quan nhà nớc, tổchức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, côngnhân viên chức và những ngời lao động khác, tham gia quản lý nhà nớc vàxã hội, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân viên chức và nhữngngời lao động khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Luật Lao động : Điều 4 : điều 7 – Chơng II : Quyền và trách nhiệm củaCông đoàn.
Bộ luật Lao động : Chơng XII : điều 153 : điều 156.
Ngoài ra còn có các văn bản quy pham pháp luật dới luật chỉ đạo trực tiếphoặc có nội dung, điều kiện liên quan đến hoạt động của Công Đoàn cáccấp trong công tác BHLĐ nh :
+ Nghị quyết số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 của HĐBT về quyền vàtrách nhiệm của công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, cơ quan.+ Quyết định số 465/ TT ngày 27/8/1994 của Thủ tớng chính phủ về
việc ban hành quy chế về mối quan hệ công tác giữa chính phủ vớiTLĐLĐVN.
+ Điều lệ công đoàn Việt Nam ( Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII thông qua ngày 6/11/1998).
+ Nghị quyết số 133/ HĐBT ngày 20/4/1991 của HĐBT hớng dẫn thihành luật công đoàn ( Điều 9, 12 ).
+ Nghị quyết số 01/ TLĐ ngày 21/4/1995 của TLĐLĐVN về cải tiếnnội dung và phơng thức hoạt động của tổ chức công đoàn trongcông tác BHLĐ.
+ Chỉ thị số 05/TLĐ ngày24/4/1996 cảu TLĐLĐ về việc phát độngphong trào “Xanh- Sạch- Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ”.
Trang 343 2 Nội dung hoạt động
Hoạt động của công đoàn các cấp trong công tác BHLĐ tập trung chủ yếuvào 8 nội dung sau :
+ Tham gia với các cấp chính quyền , cơ quan quản lý và NSDLĐ xây dựng vănbản pháp luật, các tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ, chính sách, chế độ về BHLĐ,các biện pháp đảm bảo AT và VS LĐ.
+ Tham gia với các cơ quan nhà nớc xây dựng chơng trình BHLĐ quốc gia,tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chơng trình đề tài nghiên cứuKHKTBHLĐ Tổng liên đoàn quản lý và chỉ đạo viện nghiên cứu KHKTBHLĐ, tiến hành các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KHKT BHLĐ.
+ Cử đại diện tham gia vào các đoàn thể điều tra TNLĐ, phối hợp theo dõi tìnhhình TNLĐ, cháy nổ, BNN.
+ Tham gia việc xét khen thởng, xử lý các vi phạm về BHLLĐ Thay mặt NLĐký TƯLĐTT với NS DLĐ trong đó có nội dung BHLĐ
+ Thực hiện quyền kiểm tra giám sát việc thi hành luật pháp, chế độ, chínhsách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ, việc thực hiện các điều về BHLLĐtrong TƯLĐTT đã ký với NSDLĐ.
+ Thời gian tổ chức việc tuyên truyền phổ bíên kiến thức AT-VS LĐ, chínhsách chế độ BHLĐ, quyền lợi và nghĩa vụ về BHLĐ Tham gia huấn luyệnBHLĐ cho NLĐ và NSDLĐ, đào tạo kỹ s và sau đại học về ngành BHLĐ.+ Tổ chức phong trào quần chúng về BHLĐ, phát huy sáng kiến cải thiện điều
kiện làm việc, tổ chức quản lý mạng lới ATVSV và những đoàn viên hoạtđộng tích cực về BHLLĐ.
3.3 Phơng pháp hoạt động
Để hoạt động của Công Đoàn trong công tác BHLĐ đạt hiệu quả thì côngđoàn các cấp cần nghiên cứu áp dụng các phơng thức hoạt động phù hợp vớitừng ngành, nghề, địa phơng, cơ sở cần chú trọng các phơng pháp sau:
a Phơng pháp trực tiếp của NLĐ :
Mở đại hội công nhân viên chức hay hội nghị dân chủ để công nhân laođộng bàn về BHLĐ; tổ chức toạ đàm, đối thoại về BHLĐ giữa NLĐ vàNSDLĐ; lập sổ kiến nghị về BHLĐ; tổ chức trng cầu ý kiến công nhân laođộng về các giải pháp BHLĐ…
b Phơng pháp chuyên gia :
Trang 35Tập hợp những đoàn viên giỏi chuyên môn và tay nghề giúp Công đoàn xửlý thông tin của cơ sở, thu thập ý kiến, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, đềra những biện pháp thích hợp về BHLĐ.
d Phơng pháp hành chính
Tổ chức các đợt kiểm tra, điều tra, lập hồ sơ để kết luận xử lý vi phạm vềATVS LĐ, can thiệp giải quyết khiếu nại tố cáo của quần chúng để bảo vệquyền lợi hợp pháp cho ngời lao động, thực hiện chế độ thởng phạt về BHLĐ.
e Phơng pháp hoạt động dịch vụ theo “đơn đặt hàng” của quần chúng, cơ sở
nh dịch vụ cung ứng các PTBVCN, dịch vụ t vấn pháp lý, dịch vụ đo đạc, kiểmtra yếu tố môi trờng… các hoạt động này có thể đợc thực hiện dới hình thứchợp đồng, sử dụng cộng tác viên, phối hợp với các cơ quan khoa học, dịch vụkỹ thuật…
4 Biện pháp tổ chức thực hiện.
a Công tác BHLĐ là một nội dung quan trọng cần đợc chỉ đạo thờng xuyên.
Do đó cần kiện toàn tổ chức bộ máy và cán bộ đáp ứng yêu cầu chỉ đạo công tácBHLĐ của Công đoàn ở mỗi cấp Công đoàn đồng chí chủ tịch hoặc phó chủtịch phải phụ trách chỉ đạo công tác BHLĐ và có bộ phận theo dõi công tác này.Tuỳ tình hình mà bộ phần đó đợc tổ chức độc lập hoặc phối hợp cùng các bộphận khác và do những cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ và đúng thẩm quyềnphụ trách Bảo đảm mỗi cấp Công đoàn có ít nhất một cán bộ chuyên trách côngtác này.
b Hệ thống kiểm tra BHLĐ của Công đoàn
Trang 36Bộ máy kiểm tra BHLĐ của Công đoàn có phiên hiệu là “Kiểm tra BHLĐcủa CĐ”, đợc tổ chức ở Tổng LĐLĐ, công đoàn ngành toàn quốc và LĐLĐtỉnh, thành phố Bộ máy này có sự chỉ đạo nghiệp vụ theo hệ thống dọc từ TLĐxuống đến ngành và địa phơng Tuỳ theo lực lợng lao động và tính chất phứctạp của ngành nghề thuộc đối tợng cần kiểm tra mà biên chế lực lợng kiểm tra,trong đó phải đảm bảo tối thiểu ở mỗi công đoàn ngành nghề toàn quốc vàLĐLĐ địa phơng có một cán bộ chuyên trách BHLĐ kiêm thờng trực cho bankiểm tra BHLĐ của CĐ.
Hoạt động kiểm tra BHLĐ của CĐ đợc thực hiện theo “Quy chế về hệ thốngkiểm tra BHLĐ của CĐ” do Đoàn chủ tịch TLĐ quy định.
Cán bộ kiểm tra BHLĐ đợc tạo điều kiện về cơ sở pháp lý để hoạt động, đợccấp thẻ “Kiểm tra BHLĐ của CĐ”, tạo điều kiện học tập nghiên cứu để nângcao nghiệp vụ và các phơng tiện để hoạt động, kinh phí hoạt động cấp theo ch-ơng trình đã đợc lãnh đạo CĐ các cấp duyệt.
c Sự phối hợp hoạt động trong công tác BHLĐ
Bảo đảm tốt mối quan hệ công tác giữa tổ chức công đoàn với cơ quan chínhquyền các cấp, nhất là với các cơ quan chức năng Bảo đảm sự phân công tráchnhiệm rõ ràng, tôn trọng chức trách, nhiệm vụ của từng tổ chức.
Tăng cờng sự phối hợp chỉ đạo theo hệ thống dọc trong hệ thống từ TLĐ đếncơ sở, sự phối hợp giữa LĐLĐ các tỉnh, thành phố, với CĐ ngành nghề toànquốc theo chức trách, nhiệm vụ đã đợc phân công Với nội dung phối hợp baogồm:
+ Xây dựng văn bản pháp luật, nội quy lao động, TƯLĐTT… + Kiểm tra ATVSLĐ.
+ Điều tra TNLĐ.
+ Tuyên truyền, huấn luyện về BHLĐ.+ Xét khen thởng, kỷ luật về BHLĐ.+ Nghiên cứu khoa học về BHLĐ.
Đồng thời cần hết sức coi trọng, xây dựng, củng cố hoạt động BHLĐ ở cơsở, chỉ đạo mạng lới ATVSV hoạt động tốt, bảo đảm thực sự là một hệ thốngchân rết hoạt động BHLĐ ở cơ sở của công đoàn và của chính quyền.
Trang 37II Công đoàn Tổng công ty DMVN trong công tác BHLĐ 1.Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công đoàn Tổng công tyDMVN.
CĐ TCT DMVN là CĐ cấp trên cơ sở trực thuộc CĐCNVN, đợc thành lậpngày 14/9/1996 Đến nay CĐ TCT DMVN có 77 CĐ cơ sở với khoảng hơn100.000 đoàn viên CĐ ( 75% là nữ).
Đại hội CĐ TCT lần thứ I tổ chức ngày 27/2/1998 tại Hà nội đã bầu ra banchấp hành CĐ TCT, là ban chấp hành đầu tiên của mô hình CĐ TCT kế tục banchấp hành lâm thời.
Trên cơ sở nắm bắt thuận lợi, khắc phục khó khăn, ngay từ nhiệm kỳ đầu,
CĐ TCT đã xác định mục tiêu hoạt động là “ Xây dựng giai cấp công nhân,chăm lo đời sống và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời lao động Đổimới hoạt động CĐ, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,góp phần bảo vệ tổ quốc” Từ đó xác định nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tình
hình thực hiện sản xuất của TCT và đơn vị Nên CĐ TCT đã đợc lãnh đạo cácđơn vị, NLĐ tích cực ủng hộ mọi hoạt động nh : phong trào thi đua LĐ sảnxuất, hội thao, hội thi thợ giỏi hội diễn văn nghệ, hội thi ATVSV giỏi… CĐ đãcùng lãnh đao các cấp quan tâm chăm lo đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiệnlàm việc, từng bớc nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện kiểm tra, giámsát của tổ chức CĐ với việc thực hiện chính sách chế độ đối với NLĐ Chínhvì vậy, 5 năm liên tục ( 1998- 2003 ) CĐ TCT đã đợc nhận cờ xuất sắc toàndiện của TLĐ Năm 2001, đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạngII.
Để nâng cao và khẳng định hơn nữa vài trò, vị trí của tổ chức CĐ trongnhiệm kỳ II ( 2003 -2008 ) CĐ TCT DMVN đã quyết tâm một mặt tiếp tụcphát huy mặt mạnh, khắc phục những tồn tại, khuyết điểm Một mặt phải luônđổi mới hoạt động để phù hợp với tình hình mới, với yêu cầu của cơ chế thị tr-ờng Điều đó thể hiện rõ qua mục tiêu hoạt động của CĐ TCT nhiệm kỳ 2003-
2008, cụ thể là “ Xây dựng và nâng cao trình độ đội ngũ CBVC và LĐ ngànhdệt may Đổi mới hoạt động của Công đoàn, đáp ứng đợc yêu cầu đầu t tăngtốc phát triển, chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ngời laođộng, góp phần vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc ”
Các chỉ tiêu chính.
Trang 381 Giảm từ 1% - 2% chi phí thông qua phong trào phát huy sáng kiến, cảitiến kỹ thuật.
2 Vận động 100% thành viên chấp hành nghiêm các quy định trong ISO9000, Iso 14000, SA 8000.
3 Duy trì thờng xuyên phong trào “ Xanh- Sạch- Đẹp, bảo đảm ATLĐ,VSLĐ, PCCN”, không để xảy ra tai nạn lao động chết ngời trong sảnxuất.
4 100% đơn vị có thảo ớc lao động tập thể.
2 Cơ cấu tổ chức.
Bộ máy hoạt động BHLĐ của công đoàn trong Tổng công ty Dệt mayViệt Nam đợc thực hiện theo chức năng trực tuyến từ công đoàn tổng công tyđến các công đoàn cơ sở, trong đó:
+ Công đoàn Tổng công ty bố trí một cán bộ công đoàn phụ trách BHLĐ.+ Các công đoàn cơ sở hầu hết bố trí cán bộ trong ban chấp hành côngđoàn phụ trách mảng BHLĐ.
3 Nhiệm vụ và quyền hạn.
Căn cứ vào TTLT số 14/1998/TTLT- BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVNngày 31 tháng 10 năm 1998 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, Bộ YTế, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hớng dẫn thực hiện việc tổ chức thựchiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
3.1 Nhiệm vụ
Thay mặt NLĐ ký thoả ớc lao động tập thể, trong đó có nội dung về BHLĐ Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ thực hiện tốt quy định pháp luật vềBHLĐ, chấp hành quy trình, quy phạm, các biện pháp làm việc an toàn và pháthiện kịp thời những hiện tợng thiếu an toàn trong sản xuất, đấu tranh với nhữnghiện tợng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình KTAT.
Động viên, khuyến khích NLĐ phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị máy nhằmcỉa thiện môi trờng làm việc, giảm nhẹ sức lao đông.
Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ tham gia nội quy, quy chế quản lý về AT,VSLĐ, xây dựng kế hoạch BHLĐ, đánh giá việc thực hiện chính sách, chế độ
Trang 39BHLĐ, biện pháp bảo đảm AT, sức khoẻ NLĐ, tổng kết rút kinh nghiệm hoạtđộng BHLĐ của Công đoàn ở doanh nghiệp để tham gia với NSDLĐ.
+ Phối hợp tổ chức các hoạt động để đẩy mạnh các phong trào bảo đảm VSLĐ, bồi dỡng nghiệp vụ và các hoạt động BHLĐ đối với mạng lớiATVSV.
4 Nội dung hoạt động
4.1.Nội dung hoạt động của công đoàn cấp Tổng Công Ty
Căn cứ vào Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ quy định chitiết một số điều về ATLĐ, VSLĐ và Nghị quyết số 01/ TLĐ ngày 21/4/1995của TLĐLĐVN về việc cải tiến nội dung và phát triển hoạt động của tổ chứccông đoàn trong công tác BHLĐ thì nội dung hoạt động của công đoàn trongcông tác BHLĐ là:
+ Hớng dẫn kiểm tra các CĐCS trực thuộc thực hiện tốt nội dung công tácBHLĐ theo quy định.
+ Tham gia với cơ quan quản lý nhà cùng cấp xây dựng và chỉ đạo thực hiệnkhoa học BHLĐ, biện pháp tăng cờng công tác BHLĐ, tham gia điều traTNLĐ, xem xét xử lý ngời gây ra TNLĐ, tham gia xét khen thởng và xử lý vềBHLĐ trong đơn vị.
+ Kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác BHLĐ của các cơ sở tập hợp kiếnnghị về BHLĐ của cơ sở đển can thiệp giải quyết bảo vệ quyền lợi hợp phápvề BHLĐ cho NLĐ.
+ Báo cáo kịp thời , chính xác tình hình BHLĐ với cấp trên.
Trang 404.2 Nội dung hoạt động của Công đoàn Cơ Sở trong TCT DMVN.
Thay mặt NLĐ ký thoả ớc lao động tập thể với NSDLĐ, trong đó có nội dung vềBHLĐ, vận động NLĐ thực hiện tốt nghĩa vụ của mình về BHLĐ nh đã thoảthuận trong TƯLĐTT :
+ Tuyên truyền giáo dục về BHLĐ, phổ biến chính sách chế độ, quyền lợinghĩa vụ BHLĐ cho NLĐ và NSDLĐ Phối hợp với NSDLĐ tổ chức huấnluyện về BHLĐ cho NLĐ.
+ Tập hợp kiến nghị của quần chúng, xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kếhoạch BHLĐ, biện pháp AT, VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, tham giaxây dựng quy chế phối hợp và phân công trách nhiệm, quy chế thởng phạtBHLĐ.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện KHBHLĐ, biện pháp AT, VSLĐ, phòngcháy và chữa cháy, chính sách chế độ và quy định về BHLĐ Khi phát hiệnthấy nguy cơ đe doạ tính mạng, sức khoẻ NLĐ, Công đoàn cần yêu cầuNSDLĐ phải có ngay biện pháp để khắc phục.
+ Tham gia điều tra xử lý các vụ TNLĐ, theo dõi tình hình TNLĐ và BNN.Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo TNLĐ, sự cố cháy nổ, BNN, điều kiện laođộng và các hoạt động BHLĐ với công đoàn cấp trên.
+ Vận động công nhân lao động thi đua phát huy sáng kiến tự cải thiện điềukiện làm việc, tổ chức phong trào bảo đảm ATVSLĐ ở cơ sở, quản lý và chỉđạo hoạt động của mạng lới ATVSV.
III Thực trạng hoạt động BHLĐ của Công đoànTổng công ty DMVN
1.Đội ngũ cán bộ công đoàn
Công tác BHLĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp côngđoàn trong Tổng công ty DMVN Để có kế quả hoạt động tốt thì không chỉxuất phát từ sự quan tâm chỉ đạo sát sao từ công đoàn Tổng Công Ty mà đócòn là kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ Công Đoàn trong Tổng Công Tyvới công tác BHLĐ.Và để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về ATVSLĐ choNLĐ trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá, nhất là xuất phát từ tráchnhiệm xã hội của DN, thì cần phải có một độ ngũ cán bộ Công Đoàn làm côngtác BHLĐ có phẩm chất, năng lực, chuyên môn cao hơn.