Cách hoạt động

Một phần của tài liệu Thực trạng về hoạt động của các cấp công đoàn trong tổng Cty dệt may VN với công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 82 - 103)

III. Thực trạng hoạt động BHLĐ của Công đoànTổng

2. Giải pháp về tổ chức thực hiện các nội dung về BHLĐ

2.3 Cách hoạt động

động. Do đó cần có sự phối hợp hài hoà trong hoạt động BHLĐ của hai đối tợng này thì mới đem lại hiệu quả của công tác BHLĐ trong tổ công đoàn.

Cán bộ công đoàn ở tổ công đoàn là ngời gần gũi với NLĐ nhất, nên trớc hết họ phải có đợc niềm tin của NLĐ, do NLĐ bầu lên. Mặt khác tổ trởng công đoàn hầu hết là ATVSV(thực tế ở Tổng công ty Dêt May Việt Nam) nên họ nhất thiết phải có hiểu biết về công tác BHLĐ đối với hoạt động sản xuất trong tổ. Đó là hai yếu tố cơ bản đảm bảo hiệu quả hoạt động của ATVSV(tổ trởng công đoàn) trong công tác BHLĐ. Vì vậy công tác tập huấn cho các tổ trởng công đoàn(ATVSV) cần đợc tiến hành thờng xuyên, bám sát với kế hoạch sản xuất kinh doanh của tổ mình.

Cán bộ công đoàn, nhất là tổ trởng công đoàn cần có phơng pháp hoạt động, biết lập kế hoạch công tác hàng tháng, quý để thực hiện các chủ trơng hoạt động của CĐCS nói chung và nội dung về hoạt động BHLĐ nói riêng. Đặc biệt với những tổ trởng công đoàn là ATVSV thì việc xây dựng kế hoạch hoạt động nh vậy sẽ làm cho công tác ATVSV có nề nếp và khoa học hơn.

2.3.2 Xây dựng nội dung hoạt động của tổ công đoàn trong công tác BHLĐ

2.3.2.1 Thực hiện kỷ luật lao động

Kỷ luật lao động bao gồm các quy định về thời gian, công nghệ, điều hành sản xuất, trong đó có việc thực hiện công tác BHLĐ mà NLĐ phải tuân theo. Việc thực hiện kỷ luật lao động đem lại lợi ích cho cả NLĐ và NSDLĐ, riêng với NLĐ nếu thực hiện đúng kỷ luật lao động sẽ không mắc phải những sai phạm trong việc thực hiện các quy trình công nghê, hạn chế đợc những tác hại, rủi ro trong quá trình lao động, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, không ảnh hởng tới năng suất lao động. Và ngời tổ trởng công đoàn cần làm cho NLĐ nhận thức đợc ý nghĩa của việc thực hiện kỷ luật lao động thông qua việc:

+ Nhắc nhở thờng xuyên.

+ Tổ chức cho NLĐ ký cam đoan thực hiện kỷ luât lao động.

+ Theo dõi bằng sổ việc chấp hành kỷ luật lao động hàng ngày của NLĐ, cuối tuần có tổng kết các sai phạm và xử lý kịp thời, đúng mức. Tuỳ và mức độ, số lần vi phạm mà áp dụng các hình thức xử lý nh: phê bình, đánh vào thi đua, xét khen thởng.

2.3.2.2 Thực hiện chơng trình 5S

5S là một phần trong chơng trình phát triển doanh nghiệp từng bớc, chắc chắn, nó đang đợc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp của Nhật áp dụng.

Nội dung của 5S là: Sàng lọc- Sắp xếp - Sạch sẽ- Chăm sóc - Sẵn sàng. Trong đó, sàng lọc tức là vịêc loại bỏ những cái không cần thiết trong quá trình sản xuất, sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện, sạch sẽ đồng thời duy trì công việc đó một cách thờng xuyên, đều đặn tạo ra t thế sẵn sàng trong mọi hoạt động sản xuất. Mục tiêu của 5S là:

+Tạo không khí cởi mở giữa NLĐ trong sản xuất. +Tạo môi trờng làm việc an toàn.

+ Nâng cao năng suất lao động.

Có thể nói đây là một chơng trình có tính toàn diện và công đoàn có thể chỉ đạo thực hiện tốt, góp phần đáng kể vào việc thực hiện công tác BHLĐ ở tổ sản xuất. Đồng thời đây là chơng trình đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nên chắc chắn sẽ đợc sự ủng hộ của NSDLĐ, nhờ đó nâng cao đợc vai trò của tổ chức công đoàn với NSDLĐ.

Để thực hiện chơng trình này tổ công đoàn cần bố trí ngời phụ trách, chuyên thoi dõi, đôn đốc và phối hợp với tổ trởng sản xuất để thc hiện các nội dung của chơng trình. Chắc chắn rằng với chơnag trình 5S và hoạt động của mạng lới ATVSV sẽ đem lại cho tổ chức công đoàn của Tổng công ty hiệu quả hoạt động cao và có mầu sắc riêng trong công tác BHLĐ.

Đảm bảo AT – SK cho NLĐ Xây dựng môi trường lao động văn minh Góp phần vào sự phát triển bền vững của DN Nội dung cơ bản Thực hiện kỷ lao động Thực hiện chương trình 5S Các hoạt động Sinh hoạt tổ CĐ Tuyên truyền giáo dục Mục tiêu của tổ CĐ trong công tác BHLĐ

Phụ lục I

Các văn bản pháp quy hớng dẫn thực hiện công tác BHLĐ

1. Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 của chính phủ quy định một số điều của bộ luật lao động,vệ sinh lao động.

2. Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 của chính phủ quy định một số điều của Bộ luật lao động, vệ sinh lao động.

3. Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động,về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi.

4. Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động, về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

5. Thông t số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2002 của Bộ lao động th- ơng binh và xã hội hớng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thờng và trợ cấp đối với ngời bị tai nạn và bệnh nghề nghiệp.

6. Thông t số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3/6/2003 của Bộ lao động – Thơng binh và xã hội hớng dẫn việc làm thêm giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002.

7. Thông t số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3/6/2003 của Bộ lao động – Thơng binh và xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời

giờ nghỉ ngơi đối với ngời lao động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng suất khẩu theo đơn đặt hàng.

8. Thông t số 23/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3/11/2003 của Bộ lao động Thơng binhXã hội quy định, hớng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật t, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

9. Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác động trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.

10.Thông t liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 của liên tịch Bộ lao động thơng binh và xã hội –Bộ y tế – Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về hớng dẫn khai báo và điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động.

11.Thông t số 23/TT-LĐTBXH ngày 7/7/1993 của Bộ lao động thơng binh xã hội hớng dẫn chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm.

12.Thông t số 06/TT-LB ngày 28/2/1997 của liên Bộ lao động – Thơng binh và xã hội – Tài chính hớng dẫn chế độ bồi dỡng đối với công nhân, viên chức một số ngành nghề đặc biệt trong các doanh nghiệp. 13.Thông t số 07/TT-LĐTBXH ngày 11/4/1995 của bộ lao động thơng binh

và xã hội hớng dẫn thực hiện một số điều của bộ luật lao động và nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của chính phủ về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi.

14.Thông t số 16/TT - LĐTBXH ngày 23/4/1997 của Bộ lao động Thơng binh và Xã hội hớng dẫn về thời giờ làm việc hàng ngày đối với những

15.Thông t số 23/1999/TT-LĐTBXH ngày 4/10/1999 hớng dẫn thực hiện chế độ giảm giờ làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc.

16.Thông t số 19/TT-LĐTBXH ngày 2/8/1995 của Bộ lao động – Thơng binh và xã hội hớng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thờng cho ngời bị tai nạn lao động.

17.Thông t số 03/TTLB ngày 28/1/1994 của liên Bộ lao động thơng binh và xã hội – Bộ y tế quy định các điều kiện lao động có hại, và các công việc không đợc sử dụng lao động nữ.

18.Thông t số 20/1997/TT-LĐTBXH ngày 17/12/1997 của Bộ lao động th- ơng binh và xã hội hớng dẫn việc khen thởng hàng năm về công tác bảo hộ lao động.

19.Quyết định số 1692/QĐ-LĐTBXH ngày 26/12/1996 của Bộ lao động th- ơng binh và xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

20.Quyết định số 1580/2000 QĐ-LĐTBXH ngày 26/1/2000 của Bộ lao động thơng binh và xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

21.Quyết định số 955/QĐ-LĐTBXH ngày 22/9/1998 của Bộ trởng Bộ lao động thơng binh và xã hội về việc ban hành danh mục trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân theo nghề, công việc.

22.Quyết định số 1320/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 6/10/1999 của Bộ trởng Bộ lao động thơng binh và xã hội về sửa đổi danh mục trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

23.Quyết định số 722/2000/QĐ - BLĐTBXH ngày 2/8/2000 của Bộ trởng Bộ lao động thơng binh và xã hội về sửa đổi danh mục trang bị phơng

tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

24.Chỉ thị số 01/CT-TLĐ ngày 16/1/1997 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về việc tăng cờng hoạt động của các cấp công đoàn trong công tác bảo hộ lao động.

25.Quyết định số 40 ngày 28/2/2005 của thủ tớng chính phủ về việc thành lập hội đồng quốc gia về bảo hộ lao động.

Phụ lục II

Một số TƯLĐTT của các DN có nội dung về ATVSLĐ.

1.TƯLĐTT của Công Ty Dệt May Hà Nội Điều 24:

1. “NSDLĐ có trách nhiệm trang bị đầy đủ phơng tiện BHLĐ, bảo đảm ATVSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc cho NLD”

2. “NSDLĐ phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng, theo tiêu chuẩn ATLĐ,VSLĐ ,đặc biệt là các thiết bị áp lực .

3. “NSDLĐ phải tổ chức tập huấn, hớng dẫn, thông báo cho NLĐ về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những KHBHLĐ khả năng TNLĐ cần đề phòng trong công việc của ngời lao động”.

Điều 25:

1. “NLĐ phải tuân thủ các quy định về ATVSLĐ và nội quy lao động của công ty”.

2. “NLĐ phải đợc kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm theo chế độ quy định, có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy có nguy cơ gây TNLĐ nhng phả báo cáo ngay với ngời phụ trách trực tiếp”.

2. Công Ty Cổ Phần May Đồng Nai.

Điều 11:ATLĐ và VSLĐ

“Tổng giám đốc công ty có trách nhiệm đảm bảo tốt về điều kiện an toàn cho NLĐ, về môi tròng sản xuất , trang bị phòng hộ cá nhân ,đề ra các nội quy ATLĐ, tổ chức tập huấn cho NLĐ và xử lý các TNLĐ xảy ra một cách đầy đủ, các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ”

“NLĐ có trách nhiệm thực hiện tốt nội quy ATLĐ, vệ sinh công nghiệp , sử dụng trang bị BHLĐ và các trang thiết bị về ATLĐ, đồng thời có nghĩa vụ bảo vệ an toàn tài sản,vật t , nhà xởng,và bí mật công nghệ ,thơng mại của công ty” 3 Công Ty May Việt Tiến

Chơng IV:Điều kiện lao động và bảo hộ lao động.

Điều 20: “công ty đảm bảo cung cấp đầy đủ công cụ lao động làm việc cho NLĐ tuỳ theo công việc đã ký trong hợp đồng lao động.”

Điều 21: “Công ty đảm bảo nơi làm việc về không gian, độ thoáng, độ sáng, tổ chức vệ sinh về hơI,bụi, nóng, ẩm và các yếu tố có hại khác theo các quy định tổ chức của nhà nớc về BHLĐ. Hàng năm tiến hành kiểm tra đo lợng định kỳ.”

Điều 22: “Công ty thực hiện các tiêu chuẩn quy phạm về ATLĐ,VSLĐ, các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, trang bị PTBVCN cho ngời lao động, ngăn ngừa TNLĐ và BNN”.

Điều 23: “ công ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ do phòng y tế công ty lập kế hoạch và tổ chức khám tại các đơn vị”.

Điều 24: Công ty xây dựng nội quy lao động, các quy định về ATLĐ, VSLĐ cho từng loại máy, thiết bị và nơi làm việc theo các tiêu chuẩn do nhà nớc ban hành.

Điều 25: Công ty tổ chức hớng dẫn ngời lao động về những quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh, phòng chống cháy nổ liên quan đến nhiệm vụ, công việc của họ từ khi tuyển dụng.

Điều 26: Công ty tổ chức tự kiểm tra một quý từ 2 đến 3 lần về an toàn, BHLĐ, VSLĐ và thực hiện chế độ báo cáo thờng xuyên trong năm kết quả tự kiểm tra đợc thông báo đến toàn thể đến ngời lao động.

Điều 28: Lao động nữ có thải từ 7 tháng trở lên hoặc đang trong thời kỳ cho con bú ( con dới 12 tháng tuổi ) không bố trí làm công việc nặng nhọc, độc hại và không bố trí làm giữa ca.

Điều 29: Công ty sẽ cung cấp đầy đủ nớc uống cho ngời lao động tại nơi làm việc ( sử dụng các thiết bị lọc, nấu, làm lạnh tại chỗ ).

Điều 30: Hàng năm ngời sử dụng lao động có kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ và nghề nghiệp cho ngời lao động nhằm nâng cao trình độ và tăng hiệu quả công tác bằng hình thức đào tạo tại chỗ hoặc qua trờng lớp ngắn hạn hoặc dài hạn.

Điều 31: Hàng năm ngời sử dụng lao động tổ chức thi thợ giỏi và thi tay nghề qua đó phổ biến các thao tác tiến tiến nhằm nâng cao hiệu suất công tác cho mọi ngời lao động.

4.Thoả ớc lao động tập thể của Công ty Dệt Phong Phú

Chơng V: Bảo hiểm xã hội- An toàn lao động và vệ sinh lao động..

Điều 21: NSDLĐ và NLĐ đều có nghĩa vụ chấp hành các quy định về AT- BHLĐ theo pháp luật hiện hành.

Phụ lục III

Kế hoạch trang bị bảo hộ lao động cá nhân năm 2005 Công ty dệt may hà nội

TT Tên loại bảo hộ lao động đơn vị tính Số lợng đơn giá(đồng) Thành tiền(đồng) 1. Aó DK ngắn tay Cái 5500 20000 110000000 2. Aó DK dài tay Cái 5500 22000 121000000 3. Quần bò BHLĐ Cái 5500 45000 245500000

4. Khẩu trang Cái 160000 500 80000000

5. Mũ cứng Cái 45 12000 540000 6. Mũ vải mềm Cái 5500 6500 35750000 7. GiàyBHLĐ đôi 1500 16500 24750000 8. Dép BHLĐ đôi 2900 8500 24650000 9. Xà phòng kem Kg 14000 2700 37800000 10. Xà phòng thơm Bánh 60 5000 300000 11. kính BHLĐ Cái 155 13000 2015000

cao su 14. ủng cao su đôi 400 33000 13200000 15. áo ma đôi 40 100000 4000000 16. ủng cách điện đôi 15 180000 2700000 17. Găng cao su axit đôi 8 90000 720000 18. Dây da ATLĐ Cái 30 65000 1300000 19. Găng cách điện Cái 30 140000 4200000 20. Chiếu cá nhân Cái 5 15000 75000

21. Yếm nilông Cái 15 16000 240000

22. Mặt nạ phòng độc Cái 10 65000 650000 23. Hộp phòng độc Cái 36 24. Giày da cao cổ Cái 3 167000 501000 25. Yếm da Cái 3 70000 210000 26. Găng tay da đôi 3 25000 75000 27. kính hàn hơi Cái 1 32500 32500 28. Mặt nạ hàn hơi Cái 3 45000 135000 29. Khăn mặt Cái 300 1200 360000 30. Tạp dề cao su Cái 71 30000 2130000 31. Găng tay kim loại đôi 5 1506000 7530000 32. Nút tai chống ồn đôi 3600 4100 14760000

33. Giấy vệ sinh Cuộn 66000 1000 66000000 34. Aó DENIM ngắn tay Cái 5500 45000 245500000 Cộng 108148500

Tài liệu tham khảo

1. Những văn bản hớng dẫn thực hiện công tác BHLĐ của PGS.PTS Nguyễn An Lơng- Nhà suất bản lao động.

2.Bộ luật lao động của nớc CHXHCN Việt Nam - Nhà suất bản chính trị quốc

Một phần của tài liệu Thực trạng về hoạt động của các cấp công đoàn trong tổng Cty dệt may VN với công tác Bảo Hiểm LĐ (Trang 82 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w