1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam

32 526 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có s

Trang 1

Lời nói đầu

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đềukhẳng định: Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hộichủ nghĩa Trong nền kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh đợc xác địnhgiữ vai trò chủ đạo.

Xuất phát từ thực trạng kinh doanh kém hiệu quả của hệ thống doanhnghiệp Nhà nớc và để kinh tế quốc doanh giữ đợc vai trò chủ đạo, cần phải đổimới một cách căn bản hoạt động của loại hình doan nghiệp này Mục tiêu củaquá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc là từng bớc phát huy có hiệu quả vaitrò của doanh nghiệp Nhà nớc nh một công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớcchi phối điều tiết sự phát triển của nền kinh tế theo định hớng đã vạch ra.

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một giải pháp quan trọng để đổimới quan hệ sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hoá doanh nghiệpnhà nớc nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu, đổi mới phơng thức quản lý nhànớc, tạo động lực cho ngời lao động làm chủ doanh nghiệp Mặt khác, cổ phầnhoá là một giải pháp quan trọng góp phần hình thành thị trờng chứng khoán ởnớc ta - một công cụ quan trọng, thiết yếu cho sự vận hành của nền kinh tế thịtrờng.

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng đúng đắn của Đảngvà Nhà nớc ta để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc nhngđến nay việc thực hiện còn chậm.

Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích cũng nh tình hình cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc ở nớc ta, với việc nghiên cứu thực trạng cổ phần hoá để tổngkết những mặt đợc và những mặt còn tồn tại nhằm đa ra những giải pháp đẩynhanh hơn, hoàn thiện hơn quá trình này là một việc làm có ý nghĩa rất quan

trọng, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Do vậy em đã chọn đề tài Thực“Thực

trạng và giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam ”.

Mặc dù đã để tâm nghiên cứu đề tài này nhng do còn có những hạn chếvề kinh nghiệm thực tiễn, về nguồn tài liệu nên đề án không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý phê bình của các thầy cô đểcó thể hoàn thiện hơn đề án này.

Cũng qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của cô giáoNguyễn Thu Thủy đã giúp em hoàn thành đề án này.

Hà nội, ngày tháng năm 2000

Sinh viên

Lê Kiên

Trang 2

Luật công ty nớc ta (bàn hành 21/12/1990) và đợc sửa đổi ngày22/6/1994 quy định công ty cổ phần là công ty trong đó:

- Số thành viên gọi là cổ đông phải có trong suốt thời gian hoạt động ítnhất là bảy.

- Vốn điều lệ của công ty đợc nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Giátrị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu Mỗi cổ đông có thể mua một hoặcnhiều cổ phiếu.

- Cổ phiếu đợc phát hành có thể có ghi tên hoặc không ghi tên Cổ phiếucủa sáng lập viên, của thành viên hội đồng quản trị phải là cổ phiếu có ghi tên.

- Cổ phiếu không ghi tên có thể tự do chuyển nhợng Cổ phiếu có ghitên chỉ đợc chuyển nhợng nếu có sự đồng ý của hội đồng quản trị.

1.1.2.Ưu điểm của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng.

* Công ty cổ phần là hình thức tổ chức kinh doanh huy động tậptrung đợc nhanh số vốn quy mô lớn và hiệu quả cao.

Bằng việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, công ty cổ phần có thể huyđộng thu thú đợc những khoản tiền nhỏ bé, tản mạn nhàn rỗi trong xã hội, tậptrung lại thành những khoản vốn lớn đầu t vào những ngành, lĩnh vực đòi hỏi l-ợng vốn lớn và dài hạn, mà mỗi cá nhân hoặc doanh nghiệp không có khả năngtích luỹ đợc Đây là u điểm lớn nhất của công ty cổ phần, khác biệt so với cácloại hình doanh nghiệp khác bởi vì công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệpduy nhất đợc phép phát hành cả cổ phiếu và trái phiếu để huy động vốn Thôngqua việc mua cổ phiếu và trái phiếu, các nhà đầu t sẽ đợc nhận các cổ tức cao.Các cổ đông mua cổ phiếu còn đợc quyền tham dự đại hội cổ đông, có quyềnbiểu quyết các quyết định phơng hớng hoạt động, quyết định việc phân chia lợinhuận, bầu và bãi miễn các thành viên của Hội đồng quản trị và nếu điều kiệnvà khả năng cho phép có thể đợc đề cử vào ban lãnh đạo của công ty Cũngchính vì những lợi ích trên mà việc mua cổ phiếu hấp dẫn hơn gửi tiền vào quỹtiết kiệm hoặc các ngân hàng.

Trang 3

* Công ty cổ phần tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế tăng trởngnhanh.

Vốn đợc tập trung từ nhiều ngời với khối lợng lớn không chỉ có điềukiện thuận lợi đầu t vào những ngành đòi hỏi vốn lớn, những ngành côngnghiệp sử dụng công nghệ cao mà còn thúc đẩy các doanh nghiệp phải ra sứchoàn thiện tổ chức quản lý cho phù hợp với sản xuất kinh doanh kiểu mới, tạođợc uy tín thật sự, gây đợc tin tởng đối với ngời góp vốn.

Xét về cơ cấu kinh tế, công ty cổ phần phát triển cũng sẽ làm biến đổicơ cấu ấy trên cơ sở sử dụng đồng vốn, khai thác tiềm năng lao động đất nớcmang lại hiệu quả kinh tế xã hội tốt nhất, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xãhội năng động nhất.

* Công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân tán rủi ro, nhằm hạn chếcác tác động tiêu cực về kinh tế xã hội, doanh nghiệp lâm vào tình trạngđình đốn phá sản.

Công ty cổ phần hoạt động theo chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn Theochế độ này thì có sự phân biệt rõ ràng tài sản của công ty và phần vốn của cổđông Trách nhiệm tài chính của công ty giới hạn trong phạm vi tài sản củacông ty và phần vốn của cổ đông theo tỷ lệ đóng góp của mỗi ngời Điều đó đãhạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại rủi ro, thua lỗ.

Dới hình thức công ty cổ phần, ngời có nhiều vốn muốn đầu t có thểmua cổ phiếu, trái phiếu ở nhiều công ty khác nhau, do đó, sự rủi ro và mạohiểm của đầu t đợc phân tán vào nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều công ty,làm giảm bớt đợc thiệt hại của ngời đầu t góp vốn hơn là tập trung vào mộtcông ty khi công ty bị phá sản Cơ chế phân bố rủi ro này sẽ tạo điều kiện chonhững ngời có vốn mạnh dạn đầu t theo sự tính toán, cân nhắc lựa chọn vàonhiều công ty mà họ tín nhiệm, làm cho nền kinh tế phát triển và có xu thế ổnđịnh.

* Công ty cổ phần thúc đẩy quá trình phân công chuyên môn hoá.

Với khả năng tập trung vốn tơng đối lớn, các công ty cổ phần có thểtranh thủ khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại, mạnh dạn đầu t vào cácngành nghề mới, có triển vọng đạt lợi nhuận cao làm biến đổi cơ cấu nền kinhtế, từ đó tác động đến phân công lao động xã hội Cơ cấu đội ngũ công nhâncũng biến đổi không chỉ tăng về số lợng mà còn trình độ lành nghề, các chứcnăng của đội ngũ cán bộ quản lý điều hành cũng chuyên sâu và đa dạng hơn.Trong nội bộ công ty do phân định rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền kinhdoanh nên tạo cho những ngời góp vốn tham gia quản lý thật sự công ty và lựachọn những giám đốc, những thành viên Hội đồng quản trị có tài năng và tíchcực, đủ sức đảm nhiệm chức trách, bảo đảm đợc quyền lợi, lợi ích trách nhiệmcủa các chủ sở hữu Với hình thức công ty cổ phần, ngời không thông thạo

Trang 4

kinh doanh cũng yên tâm vì đồng vốn của họ đóng góp vào công ty vẫn đemlại thu nhập do đã đợc các nhà chuyên nghiệp sử dụng.

Nh vậy, qua nghiên cứu về công ty cổ phần trên đây ta có thể thấy côngty cổ phần có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị tr ờng Đó làmọi loại hình công ty có cấu trúc khá phức tạp - một kết cấu kinh tế tách biệtquyền sở hữu và quyền sử dụng để chuyên môn hoá kinh doanh nhằm đạt hiệuquả cao nhất Đồng thời công ty cổ phần giải quyết đợc một cách hợp lý vấnđề lợi ích tạo động lực kinh doanh có hiệu quả của các nhóm thành viên trongcông ty: cổ đông, Hội đồng quản trị và ngời quản lý (Ban giám đốc) Có thểnói công ty cổ phần là kiểu tổ chức kinh doanh tiến bộ văn minh nhất, u việtnhất của xã hội nhân loại so với các kiểu công ty khác Và đây là loại hìnhcông ty không thể thiếu đối với các nớc có nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam,từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng đã hình thành một mạng lới các công ty cổphần Tuy số lợng cha phải là nhiều song loại hình doanh nghiệp này đã tỏ rõtính hiệu quả của nó Vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng phát triển mạnhhệ thống công ty cổ phần mà một trong các cách để thực hiện việc đó là cổphần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.

1.2 Cổ phần hoá.

* Khái niệm và thực chất của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Cổ phần hoá là một khái niệm còn khá mới mẻ ở nớc ta Về thực chất củacổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc có ngời cho rằng đó là việc t nhân hoádoanh nghiệp nhà nớc ý kiến này chỉ đúng với một số doanh nghiệp nhà nớcnhất định Khi mà các doanh nghiệp ấy xét thấy quốc doanh làm không hiệuquả có thể cho t nhân mua lại và nh vậy là t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc

Nhng ý kiến đó không đúng ở nhiều điểm:

 Lẫn lộn khái niệm cổ phần hoá với t nhân hoá T nhân hoá là biến mộttài sản vốn thuộc sở hữu công thành sở hữu t, có thể diễn ra cả đối với doanhnghiệp nhà nớc và tập thể Còn cổ phần hoá là đa sở hữu hoá tài sản, tức làchấp nhận nhiều ngời cùng sở hữu tài sản - sở hữu hỗn hợp.

 Phơng pháp t nhân hoá là bán tài sản doanh nghiệp nhà nớc cho t nhânhoặc thậm chí cho không t nhân tài sản đó Còn phơng pháp cổ phần hoá làhuy động nhiều chủ thể đầu t thuộc các thành phần khác nhau và cũng có thểlà các chủ thể trong một thành phần kinh tế cùng góp vốn để chuyển từ mộtchủ sở hữu sang đa sở hữu Khi đánh giá phần giá trị tài sản để cổ phần hoá cóthể nhà nớc cũng góp cổ phần vào doanh nghiệp vốn của mình đã cổ phần hoá.

 Hình thức cổ phần hoá rất đa dạng:

- Bán cho các t nhân khác nhau cùng góp cổ phần thành một công ty cổ

Trang 5

- Tất cả các thành phần kinh tế cùng góp cổ phần để mua doanh nghiệpnhà nớc (kể cả quốc doanh) để chuyển sang công ty cổ phần Hình thức nàyvừa đa sở hữu vừa đa thành phần, nói đúng hơn là đa sở hữu đa thành phần.Trong hình thức này tuỳ thuộc vào phần trăm cổ phần trong doanh nghiệp đểxác định vai trò của ngời chủ sở hữu chủ yếu.

- Chỉ có nhà nớc và t nhân cùng góp vốn cổ phần để mua lại.- Tập thể và t nhân cùng góp cổ phần để mua lại.

- Các doanh nghiệp khác cùng nhauu góp cổ phần để mua lại, nhà nớccũng có thể tham gia một phần.

- Các doanh nghiệp khác nhau cùng góp cổ phần để mua lại.

- Công nhân vốn của doanh nghiệp ấy đứng ra góp vốn để mua lại doanhnghiệp để cổ phần hoá, hoặc Nhà nớc cho cán bộ công nhân viên doanh nghiệpấy và chia cổ phần cho công nhân.

- Nhà nớc cùng các công ty nớc ngoài cùng góp vốn để cổ phần hoá.- Bán hẳn cho các công ty nớc ngoài góp vốn mụa để thành công ty cổphần

Nh vậy, không thể quan niệm cổ phần hoá thực chất là t nhânhoá Mà cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nên đợc hiểu là quá trình chuyển doanhnghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần với hai nội dung là chuyển toàn bộ haymột phần vốn và tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc và các lĩnh vực lâu nay nhà nớcđộc quyền cho các cổ đông.

1.3 Những nguyên nhân dẫn đến phải tiến hành cổ phần hoá.

- Tình trạng hoạt động thiếu hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc Đâylà nguyên nhân quan trọng khiến hầu hết các chính phủ đi đến quyết định cổphần hoá các doanh nghiệp nhà nớc Do đâu mà có tình trạng này? Một điềudễ nhận thấy là ngay cả những điều kiện thuận lợi thì hiệu quả của các xínghiệp quốc doanh cũng chỉ đạt mức thấp hơn nhiều so với mức trung bình củakhu vực t nhân Những doanh nghiệp nhà nớc thờng có vị thế độc quyền, đợcnhà nớc bảo hộ và không có sự cạnh tranh với hàng nhập khẩu, mặc dù vềquản lý đã đợc điều hành không có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớctrong bản thân sở hữu nhà nớc với sự điều tiết trực tiếp của nhà nớc ở cácdoanh nghiệp này Đó là:

+ Hệ thống kế hoạch và tài chính cứng nhắc không có tính chất thích ứngvới cơ chế thị trờng vì đợc quản lý theo hệ thống chính sách từ trên xuống vớinhiều cấp trung gian Nguồn tài chính đợc sử dụng hoàn toàn theo kế hoạch đ-ợc duyệt từ đầu năm, không có sự chuyển đổi linh hoạt nhằm sử dụng hợp lýnguồn vốn và cũng không đợc chuyển sang cho năm sau Điều này làm chocác kế hoạch tài chính của doanh nghiệp không có động cơ tiết kiệm vì vậykhông hợp lý hoá đợc sản xuất và giá thành luôn luôn phải cộng nhiều chi phíso với các doanh nghiệp t nhân.

+ Tính tự chủ trong quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp nhà nớc bị hạn chế vì nhiều qui chế liên quan đến quyền sở hữu

Trang 6

của nhà nớc, do đó gây ra những yếu tố làm cản trở đến hoạt động có hiệu quảcủa doanh nghiệp Chẳng hạn, việc bổ nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp nhà nớcđợc quyết định từ cơ quan cấp trên, nên sẽ xuất hiện xu hớng là các nhà quảnlý cao cấp cố gắng thiết lập các mối quan hệ thân thiện với cấp trên hoặc cácnhà hoạt động chính trị và tranh thủ tìm những doanh nghiệp ở những vị trí béobở hơn là tìm cách nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hoặc là vìnhà nớc là chủ sở hữu các doanh nghiệp nên các quyết định kinh doanh về đầut, giá cả thị trờng cung ứng và tiêu thụ của doanh nghiệp lại do hệ thốngphức tạp của chủ thể cấp trên điều tiết vừa thiếu thống nhất và không rõ ràngvề trách nhiệm với các quyết định của mình, gây trở ngại tới hiệu quả côngviệc của các doanh nghiệp nhà nớc.

+ Tình trạng độc quyền của các doanh nghiệp nhà nớc trên thị trờng đợcpháp luật của nhà nớc củng cố đã đánh mất những động lực nâng cao hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp này, đa đến tình trạng xã hội buộc phải chấpnhận tiêu dùng các hàng hoá và dịch vụ cho chúng sản xuất ra với chất l ợng ítđợc cải tiến nhng giá cả ngày càng tăng không hợp lý và nếu không tăng giáthì nhà nớc phải chịu những gánh nặng trợ cấp ngày càng lớn.

+ Các doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập nhờ nguồn vốn của nhà nớc,không đợc phép phá sản và đợc che chắn từ các khoản trợ cấp từ ngân sáchhoặc đợc sử dụng các nguồn vốn nội bộ với lãi suất thấp hoặc đợc u tiên tiếpcận với các nguồn tài chính nớc ngoài Vì vậy các doanh nghiệp nhà nớckhông có các yếu tố kích thích phải nâng cao hiệu quả để tồn taị trong cạnhtranh đối với các doanh nghiệp t nhân.

+ Động cơ hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc chỉ nhằm củng cốtránh né sự thẩm xét của các cơ quan cấp trên trớc những sản phẩm và dịch vụđối với ngời tiêu dùng cũng nh tránh né sự xung đột trong nội bộ, tránh nénhững sự cải tổ đổi mới tổ chức quản lý để nâng cao hiệu quả, đảm bảo cho xínghiệp có điều kiện hoạt động dễ chịu và ổn định Do đó, mua sắm trang thiếtbị ngày càng d thừa, biên chế ngày càng phình to dẫn đến chi phí quá mức sovới nguồn thu Đó là cha kể đến “Thựcchi phí chính trị” to lớn để trốn tránh nhữngcuộc kiểm tra của các cơ quan cấp trên nh quốc hội hoặc bộ chủ quản Tìnhtrạng này đã gây ra những ảnh hởng tiêu cực đến việc tiết kiệm các nguồn lựcvà nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 7

ơng II:

Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ởnớc ta hiện nay.

2.1 Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế nớc ta.

2.1.1 Sự ra đời của doanh nghiệp nhà nớc và hoạt động của nó trongcơ chế cũ.

Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc ta đã có hơn 40 năm xây dựng và pháttriển Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, các xínghiệp quốc doanh (doanh nghiệp nhà nớc) là lực lợng chủ đạo trong nền kinhtế quốc dân Chúng đợc hình thành từ 3 nguồn sau:

Thứ nhất, xây dựng bằng nguồn vốn của ngân sách nhà nớc, nguồn việntrợ hoặc đi vay (của Liên xô cũ, Trung Quốc và các nớc XHCN khác trong thờikỳ đó).

Thứ hai, quốc hữu hoá xí nghiệp của các nhà t sản mại bản, t sản dân tộcđã bỏ ra nớc ngoài hoặc xí nghiệp nhà nớc của chế độ cũ Hình thức này đợcáp dụng rộng rãi trong những năm 50, 60 đợc tiếp tục trong những năm 70 vàđỉnh cao vào năm 1975, 1976.

Thứ ba, biến các xí nghiệp t nhân của các nhà t sản dân tộc thành các xínghiệp công t hợp doanh và sau đó thành các xí nghiệp quốc doanh.

Cũng giống các nớc theo nền kinh tế xã hội chủ nghĩa khác Việt Nam đãvận dụng học thuyết Mác - Lênin để thực hiện chế độ công hữu về t liệu sảnxuất, coi chế độ công hữu là nền tảng kinh tế để xoá bỏ sự phân hoá giàunghèo, bất công xã hội do nền kinh tế thị trờng và chế độ t hữu gây ra, để xâydựng một chế độ công hữu do nhân dân lao động làm chủ Trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội nớc ta đã nhấn mạnh vào nhiệm vụ và vai trò của kinhtế nhà nớc, coi đó là hiện thân của chế độ công hữu có sức mạnh toàn năngtrong việc tổ chức mọi hoạt động kinh tế của xã hội đồng thời phủ nhận vai tròcủa thị trờng, của kinh tế t nhân.

Vì vậy nền kinh tế quốc dân ở nớc ta không phải là một nền sản xuấthàng hoá mà là một nền kinh tế hiện vật và xã hội hoá đợc quản lý theo cơ chếkế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp: Nhà nớc XHCN vừa tập trungquyền lực chính trị vừa là chủ sở hữu duy nhất và thống nhất đối với tuyệt đạiđa số các t liệu sản xuất của xã hội Và nhà nớc vừa là ngời chỉ huy, vừa là ng-ời tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh.

ở nớc ta, trong thời gian dài trớc đại hội Đảng lần thứ VI (12 - 1986)doanh nghiệp nhà nớc đã hình thành và phát triển với một cơ cấu tơng đối hoànchỉnh, ở tất cả các lĩnh vực, các ngành kinh tế quốc dân nh hàng không, hàng

Trang 8

hải, bu điện, đờng sắt, nông nghiệp, lâm nghiệp, đánh cá đến các dịch vụ đơngiản Doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vànắm 100% các ngành then chốt nh điện, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máycông cụ, hoá chất, nhiên liệu, xi măng, bu điện viễn thông, giao thông đờngsắt, đờng thủy, ngoại thơng, ngân hàng, quốc phòng và an ninh Trong côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, lực lợng doanh nghiệpnhà nớc cũng chiếm tỉ trọng tuyệt đối lớn hoặc phần lớn đối với các sản phẩmchủ yếu nh: 100% hàng dệt kim, thuốc chữa bệnh, bia, 90% quạt điện, 85%giấy viết, 85% vải mặc, 70% xe đạp hoàn chỉnh.

Các doanh nghiệp nhà nớc chiếm khoảng 85% vốn cố định của nền kinhtế, 90% lao động có kỹ thuật, cán bộ khoa học và quản lý đợc đào tạo của cả n-ớc Nhà nớc cũng u tiên dành nhiều nguồn lực để phát triển các doanh nghiệpnhà nớc Chỉ tính riêng trong khoảng mời năm, từ 1976 đến 1985, nhà nớc đãphân bố từ 60 - 70% vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế và trên 90% vốn tíndụng với lãi suất u đãi cho các doanh nghiệp nhà nớc.

Hàng năm các doanh nghiệp nhà nớc đóng góp khoảng 30 - 40% tổng sảnphẩm xã hội và 28 - 30% thu nhập quốc dân Phần thu của doanh nghiệp nhànớc từ doanh nghiệp nhà nớc thông qua doanh nghiệp nhà nớc là phần thu lớnnhất, dao động hàng năm trong khoảng 60 - 70%.

Do chúng ta duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu baocấp trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc nên khu vực kinh tế này đã bộc lộnhững yếu kém nghiêm trọng Đó là:

- Năng suất, chất lợng và hiệu quả rất thấp Toàn bộ khu vực doanhnghiệp nhà nớc không vợt qua ngỡng cửa tái sản xuấta giản đơn Tính chungtrong vòng mời năm 1976 - 1985 tỉ lệ chi của nhà nớc và thu của doanh nghiệpnhà nớc là 3:1.

- Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo cơ chế thực thanh - thực chi, giaođủ nộp đủ Nhà nớc bao cấp và quyết định giá đầu vào, đầu ra, nên doanhnghiệp không phải tính toán hiệu quả kinh doanh Hoạt động thua lỗ có nhà n-ớc gánh chịu.

- Sự phân phối thu nhập trong doanh nghiệp theo cách bình quân đã làmsuy yếu động lực kích thích lao động, làm việc có năng suất, chất lợng và hiệuquả.

- Bộ máy doanh nghiệp cồng kềnh, nhiều cấp trung gian với chức năngchồng chéo Các cơ quan quản lý thờng can thiệp sâu vào hoạt động sản xuấtkinh doanh ngày ngày của doanh nghiệp.

2.1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ớc ta hiện nay.

Trang 9

n-Trong một thời kỳ dài chúng ta đã mắc sai lầm quá sùng bái kinh tế quốcdoanh, đã thành lập tràn lan các doanh nghiệp nhà nớc Trong cơ chế cũ cácdoanh nghiệp nhà nớc đã bộc lộ các yếu kém nh đã trình bày ở phần trên.

Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý của nhà nớc, hệ thống kinh tế quốc doanh vẫn đợc xác định vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân cần phải củng cố và phát triển nhất làtrong ngành và lĩnh vực then chốt, quan trọng, có tác dụng mở đờng và tạođiều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển.

Doanh nghiệp nhà nớc có vai trò chủ đạo theo nghĩa là công cụ điều tiếtvĩ mô nền kinh tế Vai trò chủ đạo của nó gắn liền với vai trò quản lý của Nhànớc đối với nền kinh tế thị trờng Đây là yêu cầu có tính quy luật chung của sựphát triển kinh tế xã hội, vì bản thân nền kinh tế thị trờng chứa đựng nhữngkhuyết tật mà muốn khắc phục nhất thiết phải có sự quản lý của nhà nớc.

Các doanh nghiệp nhà nớc bao gồm các các doanh nghiệp hoạt động hoạtđộng kinh doanh và các doanh nghiệp hoạt động công ích đợc củng cố và pháttriển trong các ngành và lĩnh vực then chốt, tạo cơ sở hạ tầng và tiền đề tốt chosự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thông qua doanh nghiệp nhà n-ớc, nhà nớc tạo ra nguồn dự trữ đủ mạnh để có thể can thiệp vào thị trờng, thựchiện điều chỉnh các cân đối cơ bản của nền kinh tế Doanh nghiệp thực hiệnviệc đầu t có định hớng để khắc phục bản chất “Thựcvô chính phủ” của nền kinh tếthị trờng, duy trì môi trờng cạnh tranh lành mạnh, chống xu hớng độc quyềncủa tập đoàn t nhân, đi đầu trong đổi mới công nghệ thúc đẩy nền kinh tế pháttriển theo xu hớng năng suất - chất lợng - hiệu quả.

Nh vậy, vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc xuất phát từ yêu cầukhách quan của nền kinh tế thị trờng nớc ta và đợc ghi thành chủ trơng, chínhsách và pháp luật của nhà nớc Vai trò luật định này là yếu tố quan trọng chiphối sự điều chỉnh pháp lý đối với tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhànớc Để thực hiện đợc vai trò đó trớc hết phải kiên quyết đổi mới hệ thốngdoanh nghiệp này Việc đổi mới phải đợc đặt trong sự phát triển tổng thể nềnkinh tế quốc dân và phải xuất xứ từ thực trạng doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta.

2.1.3 Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc ta hiện nay.

Trong cơ chế cũ, ở nớc ta doanh nghiệp nhà nớc tồn tại với một số lợngkhổng lồ Theo số liệu của tổng cục thống kê, tính đến ngày 1 - 9 - 1990 cả n-ớc có 12.084 doanh nghiệp trong tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tếquốc dân và do nhiều cấp quản lý Sau khi thực hiện việc tổ chức sắp xếp lạitheo quyết định 315/HĐBT ngày 1 - 9 - 1990 và thành lập lại các doanh nghiệpnhà nớc theo nghị định 388/ HĐBT và ngày 20 - 11 - 1991 và sau hàng loạt cảicách, đến nay doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn khoảng 5800 doanh nghiệp (theosố liệu của vụ đăng ký kinh doanh - Bộ kế hoạch đầu t) Trong đó có khoảng30% là doanh nghiệp nhà nớc do các bộ ngành trung ơng quản lý và khoảng

Trang 10

70% doanh nghiệp do uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơngquản lý.

Đến năm 1995, số lợng các doanh nghiệp nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng lớnso với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: trong lĩnh vực công nghiệp là78,8%; Xây dựng cơ bản: 49%; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: 99,6%, giaothông vận tải, bu điện: 54%; thơng nghiệp, vật t: 46,5%.

Sau 5 năm đổi mới và điều hành, số lợng các doanh nghiệp nhà nớc ở nớcta giảm gần song nh vậy vẫn còn quá nhiều Các doanh nghiệp nhà nớc hiệnnay vẫn còn tồn tại ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực, điều đó là không cầnthiết Hơn nữa với số lợng doanh nghiệp nhà nớc nhiều nh vậy làm vợt quá khảnăng nguồn lực về vốn và cán bộ quản lý của nớc ta hiện có.

Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc phân bố còn nhiều bất hợp lý Các doanhnghiệp nhà nớc chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng,Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh Nhiều vùng của đất nớc có nguồn tàinguyên phong phú, lao động dồi dào ở miền núi phía Bắc hầu nh không códoanh nghiệp nhà nớc Sự phân tán của các doanh nghiệp nhà nớc ở các ngànhcác lĩnh vực dẫn đến các tình trạng trên cùng một địa bàn lãnh thổ doanhnghiệp nhà nớc của Trung ơng, địa phơng hoạt động chồng chéo, cạnh tranhlẫn nhau một cách vô tổ chức, gây khó khăn cho nhau trong việc sản xuất kinhdoanh.

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc ta có quy mô nhỏ và hoạtđộng kém hiệu quả.

Theo số liệu thống kê của Bộ Tài chính, tổng số vốn Nhà nớc tại cácdoanh nghiệp nhà nớc là 70.184 tỷ đồng, bình quân một doanh nghiệp là 11,6tỷ đồng tơng đơng với vốn một doanh nghiệp loại nhỏ ở các nớc nh Thái Lan,Inđônêxia, Malaysia.

Đến nay vẫn còn 46,1% doanh nghiệp nhà nớc có số lao động dới 100 ời và gần 50% doanh nghiệp nhà nớc có mức vốn dới 1 tỷ đồng, trong đó gầnmột nửa số vốn dới 500 triệu đồng Các doanh nghiệp có số vốn lớn từ 100 tỷtrở lên chỉ chiếm 1,5% tổng số doanh nghiệp Số doanh nghiệp có từ 1000 laođộng trở lên chỉ chiếm 4% trong tổng số doanh nghiệp.

ng-Vốn thực tế hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc chỉ bằng 80% vốn hiệncó do kinh doanh thua lỗ, công nợ khó đòi, tài sản mất mát, kém phẩm chấtcha đợc xử lý Riêng vốn lu động có 14.239 tỷ đồng và chỉ có 50% đợc huyđộng vào kinh doanh, 50% còn lại nằm ở lỗ, công nợ khó đòi.

Các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay, do quy mô nhỏ, vốn ítkhông có khả năng đầu t trang thiết bị hiện đại, mở rộng sản xuất kinh doanhnên yếu sức cạnh tranh trên thị trờng.

Trang 11

Trình độ kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạtđộng của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc Trừ một số rất ít (18%) doanhnghiệp nhà nớc mới đợc đầu t (sau năm 1986) còn chủ yếu đợc thành lập từ lâucó trình độ kỹ thuật thấp, công nghệ lạc hậu Giá trị còn lại của tài sản cố địnhtrong doanh nghiệp nhà nớc là 61,4% so với nguyên giá.

Theo đánh giá của Bộ khoa học và công nghệ và môi trờng: máy mócthiết bị của doanh nghiệp nhà nớc lạc hậu với thế giới từ 10 - 20 năm Theođiều tra của Tổng cục thống kê: thiết bị của doanh nghiệp nhà nớc lạc hậu từ 2- 3 thế hệ Các doanh nghiệp TW có tới 54,3% trình độ thủ công, 41% trình độcơ khí và 3,7% trình độ tự động Doanh nghiệp địa phơng còn lạc hậu hơn; chỉcó 2% trình độ tự động, 24% trình độ cơ khí và 74% trình độ thủ công.

Nhiều thiết bị trong các doanh nghiệp nhà nớc sau 14 - 15 năm mới đợcthay đổi, thậm chí trong một số ngành vẫn sử dụng thiết bị từ năm 1938 - 1940trong khi đó thời gian đổi mới thiết bị ở các nớc khác trung bình là 5 năm.Các báo cáo về tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc cho thấy chỉ cókhoảng 15% sản phẩm công nghiệp của ta đạt tiêu chuẩn xuất khẩu: 65% sốsản phẩm đạt mức dới trung bình để tiêu dùng nội địa, 20% số sản phẩm kémchất lợng Hiện tợng hàng hoá ứ đọng với khối lợng lớn và chiếm hơn 10% sốvốn lu động của toàn xã hội Chính do công nghệ lạc hậu nên năng suất, chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp nhà nớc kém Theo kết quả điều tra xét về mặthiện vật, năng suất lao động của ta về chế biến dầu thực vật chỉ bằng 10% mứcthế giới, về sản xuất các sản phẩm dệt, giấy, may chỉ bằng 30% đến 40% mứccủa thế giới, về thi công cầu đờng chỉ bằng 1/20 mức của Pháp.

Hiện nay, việc quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc chahợp lý Một mặt các cơ quan chủ quản vẫn can thiệp khá sâu vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác trong nhiều lĩnh vực hoạt độngđặc biệt là quản lý tài chính lại bị buông lỏng Điều này hạn chế quyền tự chủtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời làm cho Nhà nớc mấtvai trò thực sự là ngời chủ sở hữu và tạo cơ hội cho nhiều cá nhân lạm dụng,chiếm đoạt tài sản công để làm giàu cá nhân, hoặc làm ăn phi pháp Trong mộtsố doanh nghiệp nhà nớc, đội ngũ cán bộ chủ chốt có trình độ chuyên môn vàtổ chức quản lý cha đủ tiêu chuẩn vì không đủ sức giải quyết các vấn đề phátsinh trong sản xuất kinh doanh Nhiều giám đốc, kế toán trởng đã phải vào tùvì tham ô tài sản của Nhà nớc, vi phạm chế độ quản lý tài chính.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc còn thấp Mấynăm gần đây, sản xuất trong các doanh nghiệp nhà nớc bắt đầu đợc phục hồivà phát triển, nhng nhìn chung hiệu quả vẫn còn thấp, thấp nhất là ở các ngànhsản xuất vật chất Trong các doanh nghiệp nhà nớc đang hoạt động chỉ có11,28% doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận từ 15%/năm trở lên trong ngành sản

Trang 12

xuất vật chất và 4,3% doanh nghiệp nhà nớc có tỷ suất lợi nhuận từ 20%/nămtrong các ngành dịch vụ.

Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng sản phẩm xã hội của khu vực kinh tếnhà nớc cao gấp 2 lần so với kinh tế t nhân Hệ số sinh lời của khu vực doanhnghiệp nhà nớc rất thấp Hệ số sinh lời của vốn lu động tính chung chỉ đạt 7%/năm trong đó ngành giao thông vận tải 2%/năm, ngành công nghiệp khoảng3%/năm, ngành thơng nghiệp đạta 22%/năm.

Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động thu lỗ chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể ởthời điểm 1997 chỉ có 76% hoạt động có lãi ở mức thấp, 22% doanh nghiệp bịthua lỗ, bình quân mỗi doanh nghiệp lỗ 0,6 tỷ đồng/năm, 2% doanh nghiệphoạt động không thua lỗ, nhng không có lãi Các số liệu đó cho thấy việc làmăn thua lỗ của các doanh nghiệp nhà nớc đã gây ra tổn thất lớn cho ngân sáchnhà nớc và là một trong những nguyên nhân đa đến việc bội chi ngân sách.

Từ năm 1989 đến nay, nền kinh tế đã thực sự bớc sang hoạt động theo cơchế thị trờng Các chính sách kinh tế, tài chính đối với doanh nghiệp nhà nớcđã đợc thay đổi theo hớng tự do hoá giá cả, chi phí ngân sách nhà nớc cho bùlỗ, bù giá, bổ sung vốn lu động cho khu vực này đã giảm đáng kể Nhng t tởngbao cấp trong đầu t vẫn còn nặng nề Hàng năm 85% vốn tín dụng với lãi suất -u đãi đợc dành cho doanh nghiệp nhà nớc vay Hầu hết các doanh nghiệp nhànớc không bảo toàn đợc nguồn vốn nhà nớc đầu t Theo báo cáo của Tổng cụcthống kê, nhìn chung các doanh nghiệp nhà nớc mới chỉ bảo toàn đợc vốn luđộng, còn vốn cố định thì mới bảo toàn ở mức 50% so với chỉ số lạm phát Haingành chiếm giữ vốn lớn nhất là công nghiệp và thơng nghiệp (72,52%) lại làngành có tỷ lệ thất thoát vốn lớn nhất (16,41% và 14,95%) Vấn đề nợ nầnvòng vo mất khả năng thanh toán còn diễn ra khá nghiêm trọng do tình trạngquản lý của nhà nớc về tài chính còn lỏng lẻo, từ đó nạn tham nhũng lãng phídiễn ra mức báo động.

Từ sự phân tích trên ta có thể rút ra kết luận về thực trạng của doanhnghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay.

- Số lợng các doanh nghiệp quá nhiều và bố trí không hợp lý.- Quy mô của doanh nghiệp nhà nớc còn nhỏ bé.

- Kỹ thuật và công nghệ ở các doanh nghiệp nhà nớc còn lạc hậu.- Việc quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp nhà nớc còn yếu kém.- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc còn thấp.Từ bản chất cũng nh thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc,chúng ta có thể thấy một vấn đề lớn trong cơ chế quản lý hiện nay làm chodoanh nghiệp nhà nớc hoạt động cha có hiệu quả là:

Trang 13

Cơ chế thực hiện quyền sở hữu toàn dân trong các doanh nghiệp nhà nớclà cha rõ ràng Ngời đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nớc cha đợcxác định cụ thể do đó dẫn đến tình trạng vô chủ hoặc quá nhiều chủ trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc Do không có sự phân biệt đầy đủ quyền sở hữu Nhà n-ớc và quyền quản lý kinh doanh của giám đốc và tập thể ngời lao động trongdoanh nghiệp nên tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc không đợc sử dụng cóhiệu quả Ngời lao động cha thực sự gắn bó, làm việc hết sức vì doanh nghiệp.Một số nhà quản lý doanh nghiệp đã lợi dụng chức quyền bòn rút tài sản củaNhà nớc làm giàu cho cá nhân.

2.2 Chủ trơng của nhà nớc ta về quá trình cổ phần hoá các doanhnghiệp Nhà nớc.

Xuất phát từ tình trạng hoạt động yếu kém của hệ thống doanh nghiệpNhà nớc và những đòi hỏi cấp bách phải có một giải pháp thích hợp cho khudoanh nghiệp Nhà nớc Đây là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc tatrong lĩnh vực cải cách doanh nghiệp Nhà nớc.

Giải pháp chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần lần đầu ợc đề cập trong Quyết định số 143 - HĐBT ngày 10 - 5 - 1990 của Hội đồngbộ trởng về việc tổng kết thực hiện Quyết định 217 - HĐBT ngày 14 - 11 -1987, các nghị định 50 - HĐBT ngày 22 - 3 - 1988 về làm thử việc tiếp tục đổimới quản lý xí nghiệp quốc doanh Văn bản này đề cập việc nghiên cứu và làmthử về mô hhình chuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần Việcchuyển xí nghiệp quốc doanh thành công ty cổ phần trong giai đoạn này là hếtsức mới mẻ ở nớc ta vì lúc đó luật công ty cha đợc ban hành Quyết định 143 -HĐBT ngày 5 - 10 - 1990 chỉ quy định một vài vấn đề liên quan đến cổ phầnhoá hoá doanh nghiệp nhà nớc nh: mục đích của việc làm thử, điều kiện các xínghiệp quốc doanh đợc chọn để tổ chức thành công ty cổ phần Có thể nói chủtrơng của Đảng và Nhà nớc ta về cổ phần hoá các doanh nghiệp đã có từ rấtsớm, chỉ sau vài năm khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng Nó chứng tỏ sựnhận thức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta về vai trò của công ty cổ phầntrong nền kinh tế thị trờng, đánh giá đúng thực trạng hoạt động của các doanhnghiệp quốc doanh và chọn đúng hớng đi đúng trong việc cải cách các doanhnghiệp này Chủ trơng đó còn đợc thể hiện rõ trong Nghị quyết Hội nghị lầnthứ 2 - Ban hành Trung ơng khoá VII (11/1991):”.Chuyển một số doanh nghiệpquốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành một số công ty quốcdoanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chuđáo trớc khi mở rộng trong phạm vi thích hợp.

đ-Ngày 8 - 6- 1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chínhphủ) ban hành quyết định 202/CT về việc tiếp tục làm thí điểm chuyển một sốdoanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần áp dụng tại các doanh nghiệp đ-ợc chọn làm thí điểm Quyết định và đề án này sẽ quy định tơng đối rõ vè mục

Trang 14

tiêu, đối tợng, cách thức tiến hành cổ phần hoá cũng nh cách thức xác định giátrị doanh nghiệp, quyền lợi của ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá.Cũng trong ngày 8 - 6 - 1992, Chủ tịch HĐBT đã ban hành quyết định 203/CTkèm theo danh sách của 7 doanh nghiệp nhà nớc đợc chọn để Chính phủ chỉđạo thực hiện thí điểm cổ phần hoá Theo điều 2 QĐ 202/CT, Chủ tịch HĐBTuỷ quyền cho Bộ trởng Tài chính xem xét và ra quyết định về danh sách cácdoanh nghiệp nhà nớc đợc phép làm thí điểm cổ phần hoá do các bộ và uỷ bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đề nghị Tuy nhiên, quyết định202/CT và chỉ thị 84/TTg của Thủ tớng chính phủ cha có những quy định hợplý về quyền lợi của ngời lao động và doanh nghiệp đợc tiến hành cổ phần hoácũng nh cha có quy định rõ ràng chặt chẽ về quy trình thực hiện Để khẳngđịnh quyết tâm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, các văn kiện của Đảng banhành trong các năm 1994, 1995, 1996, 1997 đều đề cập đến vấn đề này Cụthể: Nghị quyết hội nghị toàn quốc ban chấp hành TW khoá II, Nghị quyết số10 NQ/TW của Bộ chính trị đều khẳng định tầm quan trọng của cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nớc Đặc biệt, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII (tháng 7/1996) khẳng định: “ThựcTổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnhkhuôn khổ pháp lý để triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc nhằm tạo thêm động lực mới trong quản lý, huy động vốnthêm cho yêu cầu phát triển và điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc Trongquá trình cổ phần hoá, tiền thu đợc do bán cổ phần của doanh nghiệp phải đầut lại để mở rộng sản xuất kinh doanh”

Các văn kiện của đảng nêu trên đã thể hiện quyết tâm đẩy nhanh tốc độcổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc với quy mô và trên lĩnh vực rộng lớn hơn.Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó, ngày 7/5/1996, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh 28/CP về việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần.Có thể nó Nghị định 28/CP là một mốc quan trọng đánh dấu bớc chuyển từgiai đoạn thí điểm sang giai đoạn thực sự triển khai chong trình cổ phần hoá.Và mới đây chính phủ đã ban hành Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 vềchuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần thay thế cho Nghị định28/CP, trong đó các vấn đề nh mục tiêu cổ phần hoá, điều kiện để lựa chọndoanh nghiệp cổ phần hoá, nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp, hình thứccổ phần hoá, việc tổ chức thực hiện đã quy định rõ ràng và cụ thể hơn Nghịđịnh 28/CP trớc đó.

2.3 Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc và kết quả bớcđầu.

Quá trình cổ phần hoá ở nớc ta về cơ bản có thể chia làm hai giai đoạn:

2.3.1 Thời kỳ thí điểm cổ phần hoá (6/1992 đến hết năm 1996)

Thực hiện Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồngBộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) về việc tiếp tục thí điểm chuyển một số

Trang 15

doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, các Bộ, ngành đã hớng dẫndoanh nghiệp nhà nớc đăng ký thực hiện thí điểm chuyển sang công ty cổphần Trên cơ sở số lợng doanh nghiệp nhà nớc đã đăng ký, Chủ tịch hội đồngBộ trởng (nay là Thủ tớng chính phủ) đã chọn 7 doanh nghiệp nhà nớc doChính phủ chỉ đạo thí điểm chuyển thành công ty cổ phần, đó là:

1 Nhà máy xà phòng Việt Nam (Bộ công nghiệp)2 Nhà máy diêm Thống nhất (Bộ công nghiệp)

3 Xí nghiệp nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc Hà Nội (Bộ Nôngnghiệp).

4 Xí nghiệp chế biến gỗ lạng Long bình (Bộ nông nghiệp),5 Công ty vật t tổng hợp Hải Hng (Bộ Thơng mại).

6 Xí nghiệp sản xuất bao bì (thành phố Hà Nội).

7 Xí nghiệp dệt da may Lagamex (thành phố Hồ Chí Minh).

Sau một thời gian làm thử, 7 doanh nghiệp nhà nớc đợc Chính phủ chọnlàm thí điểm đều xin rút lui, hoặc không đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hoánh Legamex, nhà máy xà phòng Việt Nam

Hơn 30 doanh nghiệp đã đăng ký với Bộ tài chính để thí điểm thực hiệncổ phần hoá và 3 doanh nghiệp nhà nớc xin chuyển thành công ty trách nhiệmhữu hạn theo chỉ thị 84/TTg Có 5 doanh nghiệp nhà nớc đợc phép chuyểnsang công ty cổ phần, đó là:

1 Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển (thuộc Bộ giao thông).2 Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (TP Hồ Chí Minh)

3 Công ty cổ phần giầy Hiệp An ( Bộ Công nghiệp).

4 Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (tỉnh Long An)5 Công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc (Bộ công nghiệp).

Trong một thời gian thực hiện thí điểm cổ phần hoá, tuy số lợng cácdoanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần còn ít song giai đoạn thíđiểm đã đem lại một số kết quả đáng chú ý:

 Quá trình thí điểm cổ phần hoá đã huy động đợc một lợng vốn quantrọng trong nhân dân Qua bán cổ phiếu, nhà nớc đã thu đợc 14,165 tỷ đồngtiền mặt nộp vào ngân sách Đây là số vốn quan trọng làm tăng tài sản thuộc sởhữu nhà nớc để đầu t vào chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quảhoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc.

 Tại các doanh nghiệp đã cổ phần hoá, 100% cán bộ công nhân viêntham gia mua cổ phiếu Khi ngời lao động có vốn trong công ty, lợi ích của họgắn với lợi ích công ty vì vậy họ làm việc với trách nhiệm cao vì quyền lợi của

Trang 16

mình; mặt khác họ cũng yêu cầu hội đồng quản trị và giám đốc điều hành phảichỉ đạo và tổ chức để công ty hoạt động có hiệu quả.

 Hiệu quả của các công ty này tăng lên rõ rệt Các chỉ tiêu kinh tế nhdoanh thu tăng bình quân 56,9%/năm; lợi nhuận tăng 70,2%; nộp ngân sáchtăng 89%/năm; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 14,10%.

 Vốn của các doanh nghiệp này tăng lên đáng kể Tính bình quân vốncủa các doanh nghiệp mỗi năm tăng 45%.

 Ngời lao động trong các doanh nghiệp này tăng 46,8%, thu nhập củangời lao động tăng 20%/năm.

 Nhà nớc vẫn giữ đợc vai trò lãnh đạo doanh nghiệp nhờ duy trì tỷ lệ cổphiếu chi phối, giám sát các hoạt động bằng luật pháp và nội dung các điều lệhoạt động phù hợp với quy định của nhà nớc.

Tính đến hết thời gian thí điểm cổ phần hoá (hết năm 1996) tổng sốdoanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển sang công ty cổ phần là 12 doanh nghiệp.

Dới đây là danh sách các doanh nghiệp và một số chỉ tiêu tài chính củacác doanh nghiệp đó sau thời gian cổ phần hoá.

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w